Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ACB) tại công ty cổ phần dệt may huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.81 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG NGỌC THÚY

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA
TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀ NẴNG – Năm 2015

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG NGỌC THÚY

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA
TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HOÀI HƯƠNG



ĐÀ NẴNG – Năm 2015

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả phương án nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Dương Ngọc Thúy

download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................3
6. Kết cấu luận văn.....................................................................................3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG
PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) ...................7
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..........................................................7
1.1.1. Chi phí sản xuất ...................................................................................... 7
1.1.2. Giá thành sản phẩm................................................................................ 9
1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........ 11
1.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ DỰA
TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) ..............................................................12
1.2.1. Khái quát về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) 12
1.2.2. Trình tự thực hiện phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC)................................................................................................................ 18
1.3. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC VÀ PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GIÁ TRUYỀN THỐNG........................................................................24
1.3.1. Nhận xét chung về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC)........................................................................................................24

download by :


1.3.2. So sánh phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) và
phương pháp tính giá truyền thống ............................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...............................................................................30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
HUẾ .................................................................................................................31
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.....................31
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dệt may
Huế............................................................................................................31
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần dệt may Huế ........... 32
2.1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dệt may Huế .. 33
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần dệt may Huế .......... 34
2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế .......... 39

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.............43
2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm may tại Công ty
cổ phần dệt may Huế ...................................................................................... 43
2.2.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ
phần dệt may Huế ........................................................................................... 47
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY HUẾ .......................................................................................................77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................79
CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊNCƠ
SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ..80
3.1. TỔ CHỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ
SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) TẠI CƠNG TY CP DỆT MAY HUẾ ...................80

download by :


3.1.1. Xác định các hoạt động và nguồn sinh phí ....................................... 80
3.1.2. Tập hợp trực tiếp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí hoặc các
hoạt động .......................................................................................................... 81
3.1.3. Phân bổ chi phí các hoạt động vào các đối tượng tính giá thành. .. 94
3.1.4 Tính giá thành sản phẩm ...................................................................... 99
3.2. SO SÁNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP ABC VÀ PHƯƠNG
PHÁP HIỆN TẠI CÔNG TY ĐANG ÁP DỤNG .........................................103
3.3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ PHỤC VỤ TÍNH GIÁ
THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT
ĐỘNG (ABC) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ......................105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...............................................................................108
KẾT LUẬN ...................................................................................................109

TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Nghĩa là

Viết tắt
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

CP

Chi phí

CP NC TT
CP NVL TT


Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

CP SXC

Chi phi sản xuất chung

CPSX

Chi phí sản xuất

DN

Doanh nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

KTQT

Kế tốn quản trị

MMTB

Máy móc thiết bị

NVL


Ngun vật liệu

SPDD

Sản phẩm dở dang

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

VLP

Vật liệu phụ

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

Trang

Bảng định mức nguyên phụ liệu cho Áo Pl.shirt PO#


48

hiệu
2.1

730-TT20

2.2

Phiếu xuất kho

51

2.3

Sổ chi tiết tài khoản 6213

53

Bảng chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm sản

54

2.4

2.5.

xuất tháng 10/2014
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm
sản xuất


55

tháng 10/2014

2.6

Bảng phân bổ tiền lương tháng 10/2014

58

2.7

Sổ chi tiết tài khoản 6223

59

Bảng chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp cho sản

60

2.8

2.9

2.10
2.11
2.12

phẩm sản xuất Tháng 10/2014

Bảng phân bổ chi phí các khoản trích theo lương cho sản
phẩm sản xuất tháng 10/2014
Bảng tổng hợp các khoản mục chi phí sản xuất chung

64

phát sinh tháng 10/2014
Sổ chi tiết tài khoản 6273

65

Bảng phân bổ chi phí khấu hao, chi phí điện cho sản

67

phẩm sản xuất tháng 10/2014
Bảng phân bổ chi phí lương và các khoản trích theo

2.13

61

lương của nhân viên phân xưởng cho các mã sản phẩm
tháng 10/2014

download by :

68



Bảng phân bổ chi phí vật liệu phụ, cơng cụ dụng cụ và
2.14

69

các chi phí bằng tiền khác cho sản phẩm sản xuất Tháng
10/2014

2.15

Sổ chi tiết tài khoản 1543

70

2.16

Bảng kê sản phẩm may dở dang 31/10/2014

73

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất – Chi phí nguyên vật liệu

74

2.17

2.18

phụ trực tiếp
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của mã hàng áo


75

PO#730 – TT20 tháng 10/2014

2.19

Bảng giá trị sản phẩm dở dang Tháng 10/2014

75

2.20

Bảng tính giá thành áo Pl.Shirt PO# 730-TT20

76

2.21

Giá thành của các sản phẩm sản xuất tháng 10/2014

77

Xác định các hoạt động và nguồn sinh phí cho các hoạt

80

3.1

3.2


3.3

3.4

3.5

3.6

3.7

động tháng 10/2014
Bảng chi phí NVL Chính cho các mã sản phẩm tháng

81

10/2014
Bảng tập hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp cho các hoạt

83

động tháng 10/2014
Bảng chi phí lương NCTT cho các mã sản phẩm tháng

84

10/2014
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương của CNTT nhà
máy may


85

Công ty CP Dệt may Huế

Bảng phân bổ chi phí các khoản trích theo lương theo

86

hoạt động của CNTT tháng 10/2014
Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo hoạt động tháng
10/2014

download by :

89


3.8
3.9

3.10

3.11

3.12
3.13
3.14

3.15


3.16

3.17

Bảng phân bổ chi phí điện theo hoạt động tháng 10/2014

91

Bảng phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ theo hoạt động

92

tháng 10/2014
Bảng tập hợp chi phí vật liệu phụ cuối kỳ theo các hoạt

95

động tháng 10/2014
Bảng tập hợp chi phí phát sinh theo từng hoạt động tháng

96

10/2014
Bảng tỷ lệ phân bổ chi phí của các hoạt động cho từng

97

loại sản phẩm
Bảng giá trị bằng tiền của ma trận APD


98

Bảng đánh giá chi phí dở dang cuối kỳ của từng loại sản

100

phẩm tháng 10/2014
Bảng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp ABC

101

mã hàng áo Pl.Shirt PO#730-TT20
Bảng giá thành các sản phẩm Tháng 10/2014 theo

102

phương pháp ABC
Bảng so sánh giá thành sản phẩm tháng 10/2014 tính
theo

download by :

103


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình


Trang

1.1

Khái qt phương pháp ABC

13

1.2

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo

18

phương pháp ABC
2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần dệt

35

may Huế
2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần dệt

40

may Huế
2.3


Sơ đồ trình tự kế tốn máy

43

2.4

Quy trình sản xuất sản phẩm may

45

2.5

Trình tự luân chuyển chứng từ kế tốn chi phí nhân

56

cơng trực tiếp

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế mở cửa, hội nhập của nền kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho
các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức mới.
Trong điều kiện đó, mỗi doanh nghiệp sẽ phải tìm cho mình một lợi thế cạnh
tranh nhất định. Tuy nhiên, việc tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược

phát triển bền vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất
đối với các doanh nghiệp hiện nay. Và dù chọn phương án nào các doanh
nghiệp vẫn không tránh khỏi sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh, vì họ cũng
có những lợi thế cạnh tranh tương tự.
Một trong những chiến lược mà doanh nghiệp nào cũng phải tính đến là
việc quản lí và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ
của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng. Đây
cũng chính là cách kiểm sốt hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả nhất. Đối
với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất (CPSX) và giá thành sản
phẩm (GTSP) là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng được các nhà quản trị
doanh nghiệp quan tâm.
Là một khâu của hạch tốn kế tốn, cơng tác hạch tốn kế tốn CPSX và
tính GTSP trong các doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng. CPSX và
GTSP là các chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng
tài sản, vật tư, lao động, cũng như trình độ tổ chức sản xuất, quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp, là thước đo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh. Việc kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh khơng chỉ dừng
lại ở chỗ tính đúng, tính đủ mà cịn phải tính đến việc cung cấp thơng tin cho
cơng tác quản trị doanh nghiệp. Mặt khác, việc quản lý chi phí và giá thành
một cách hợp lý cịn có tác dụng tiết kiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp
tích lũy, góp phần cải thiện đời sống cơng nhân viên. Chính vì vậy, để phát
huy tốt chức năng của mình, việc tổ chức cơng tác kế tốn CPSX và tính

download by :


2

GTSP cần phải được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý
ngày càng cao của doanh nghiệp.

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ngành dệt may nói chung và Cơng ty
cổ phần dệt may Huế nói riêng, đang áp dụng phương pháp tính giá thành
truyền thống trong điều kiện cơ cấu sản phẩm đa dạng và phức tạp. Với
phương pháp này đang bộc lộ những hạn chế trong việc phân bổ chi phí sản
xuất khi mà chi phí gián tiếp ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể, làm cho việc
tính tốn chi phí sản phẩm khơng được chính xác và dẫn đến những quyết
định chiến lược không phù hợp. Bởi lẽ việc lựa chọn tiêu thức phân bổ các
khoản mục chi phí cịn đơn giản, ít có quan hệ nhân quả với mức hoạt động
của các bộ phận.
Một phương pháp tính giá mới được thiết kế nhằm khắc phục những hạn
chế của phương pháp tính giá truyền thống, đó là phương pháp tính giá ABC.
Điểm nổi bật của phương pháp ABC là nhấn mạnh các hoạt động như là
những đối tượng tập hợp chi phí chủ yếu. Chi phí phát sinh theo hoạt động sẽ
được phân bổ cho những đối tượng tính giá thành theo mức độ hoạt động mà
các đối tượng này đã sử dụng. Nhận thức được vai trị quan trọng của việc tính
giá thành và tính ưu điểm của phương pháp ABC, tơi đã chọn đề tài “Vận
dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty cổ phần
dệt may Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
hiện đang áp dụng ở Công ty cổ phần dệt may Huế.
- Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại
Công ty cổ phần dệt may Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thực trạng tập hợp chi phí – giá thành tại Công ty
cổ phần dệt may Huế, từ đó vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở
hoạt động (ABC) tại công ty cổ phần dệt may Huế.

download by :



3

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC) vào điều kiện thực tiễn tại Công ty cổ phần dệt may Huế, phạm vi tại
nhà máy May.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài sử dụng kết hợp
các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp quan sát, đánh giá, phân
tích…
Các dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm dữ liệu sơ cấp và
dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp có được từ việc thực hiện quan sát các công
nhân viên tại các phân xưởng làm việc, ghi chép lại những hoạt động của phân
xưởng, quy trình sản xuất và những vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu đề
tài. Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành phỏng vấn những người có liên quan
trong Cơng ty để xác định rõ hơn một số hoạt động và thông tin về chi phí.
Nguồn dữ liệu thứ cấp (như các sổ, các báo cáo kế tốn, các bảng định mức,
tình hình nhân sự…) được thu thập từ các bộ phận, phòng ban của Cơng ty,
chẳng hạn như: phịng kế tốn, phịng kế hoạch…
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vận dụng phương pháp tính giá ABC tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế,
giúp tính giá thành sản phẩm hợp lý, cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra
quyết định của Cơng ty.
6. Kết cấu luận văn
Ngồi các phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và phương pháp tính giá
dựa trên cơ sở hoạt động (ABC).
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế.
Chương 3: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC) tại Cơng ty cổ phần dệt may Huế.

download by :


4

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nhiều tác giả trong và ngồi nước đã xuất bản các giáo trình, tài liệu,
các đề tài nghiên cứu, bài báo khoa học cũng như các luận văn, luận án về
phương pháp tính giá ABC. Trong những cơng trình này, các tác giả đ ã đề
cập đến những nội dung như khái niệm, ý nghĩa và vai trị của phương pháp
tính giá ABC, ưu - nhược điểm và điều kiện vận dụng phương pháp tính giá
ABC. Một số các cơng trình cơng bố mà tơi đã tham khảo được, có thể kể
tên như:
- Bài báo khoa học: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên hoạt động
tại các doanh nghiệp in (Trương Bá Thanh, Đinh Thị Thanh Hường, 2009).
Tác giả đã xác định các trung tâm hoạt động và phân tích các hoạt động của
ngành in nói chung, lựa chọn nguồn sinh phí, phân bổ chi phí cho các trung
tâm hoạt động, từ đó phân bổ chi phí của các hoạt động vào từng đối tượng
tính giá thành. Ngồi ra, tác giả đã đề cập việc hồn thiện tổ chức bộ máy kế
tốn quản trị và quản trên dựa trên hoạt động ABM thông qua việc ứng dụng
ABC.
- Bài báo khoa học: “So sánh phương pháp ABC và phương pháp tính
giá truyền thống – Sự cần thiết áp dụng phương pháp ABC cho các doanh
nghiệp Việt Nam” của các tác giả Huỳnh Tấn Dũng, Gong Guang Ming, Trần
Phước, đăng trên Tạp chí Đại học Công nghiệp. Trong bài báo này, các tác
giả đã làm rõ sự khác nhau giữa phương pháp ABC và phương pháp truyền

thống về hoàn cảnh ra đời, lý luận cơ bản và phạm vi áp dụng của từng
phương pháp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đề cập một cách ngắn gọn về lợi
ích cũng như hạn chế của việc ứng dụng phương pháp ABC. Điểm nhấn
mạnh của bài báo là phần trình bày về thực trạng sử dụng phương pháp tính
giá thành ở Việt Nam hiện nay. Tác giả đã trình bày kết quả của 339/500
bảng câu hỏi được trả lời về: phương pháp tính giá thành hiện đang áp dụng
tại doanh nghiệp; mục đích của việc tính giá thành; mức độ tin cậy của thông

download by :


5

tin chi phí giá thành để ra quyết định. Từ kết quả của mẫu điều tra, tác giả đã
đi đến kết luận rằng, kế tốn quản trị nói chung và việc tính giá thành ở nước
ta chưa được coi trọng. Đồng thời, bài báo cũng chỉ ra các nhóm nguyên nhân
ảnh hưởng đến vấn đề này bao gồm:
+ Môi trường kinh tế nước ta hiện nay.
+ Tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới.
+ Giáo dục đại học và đào tạo.
Cuối cùng, các tác giả đã phân tích những yếu tố thuận lợi và bất lợi khi
ứng dụng phương pháp ABC và đi cùng với đó là việc đưa ra một nhóm gồm
sáu giải pháp để giải quyết tình trạng trên.
- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ
sở hoạt động tại công ty sợi thuộc Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ
(Nguyễn Thị Linh Nguyệt, 2012). Để vận dụng được phương pháp ABC, tác
giả đã nghiên cứu tồn bộ q trình sản xuất tại Công ty, tiến hành phân
thành bảy hoạt động trong quy trình dệt gồm: chuẩn bị sản xuất, sản xuất sợi
thơ, sản xuất sợi con, hồn thành, KSC, bảo trì máy và phục vụ sản xuất.
Đồng thời, xác định các nguồn lực được sử dụng cũng như các nguồn sinh

phí ứng với từng hoạt động để từ đó, tiến hành phân bổ chi phí theo từng
hoạt động và phân bổ chi phí của các hoạt động cho từng sản phẩm để tính
giá thành.
- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động (ABC) tại Cơng ty Cơ khí Ơ tơ và thiết bị điện Đà Nẵng (Trần Thị
Uyên Phương, 2008). Tác giả đã nêu bật được ưu nhược điểm của công tác
kế tốn chi phí tại cơng ty và cách phân bổ chi phí sản xuất chung thơng qua
việc đề cập các thủ tục kiểm sốt các khoản chi phí trong cơng ty. Và cũng
như các luận văn khác, tác giả đã chỉ rõ tính ưu việt của phương pháp tính giá
ABC, vận dụng cụ thể mơ hình ABC vào cơng ty để từ đó đề xuất cho các
nhà quản trị có những quyết định đúng đắn hơn.

download by :


6

- Luận văn Thạc sỹ: Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt
động (ABC) cho ngành may – Trường hợp Công ty cổ phần may Trường
Giang, Quảng Nam (Nguyễn Thị Bích Lài, 2010). Đây là một đề tài có cùng
hướng nghiên cứu là một doanh nghiệp trong ngành dệt may. Tham khảo đề
tài này, có thể thấy được ưu điểm là tác giả đã trình bày khá đầy đủ về cơ sở
lý luận của phương pháp ABC, quan điểm của nhiều tác giả cả trong và ngoài
nước. Qua phần thực trạng, luận văn đã phân tích khá kỹ lưỡng các hoạt động
trong ngành may nói chung, và cơng ty may Trường Giang nói riêng. Tuy
nhiên, điểm hạn chế của đề tài là vẫn còn tiến hành phân bổ chi phí cho các
hoạt động, trong khi bản chất thực sự của ABC là tập hợp chi phí cho các
hoạt động, rồi mới tiến hành phân bổ chi phí của hoạt động đó đến các đối
tượng chịu chi phí. Mặt khác, một điểm chung của hầu hết các đề tài trên là
đều tính giá thành theo đơn đặt hàng, do đó khơng có sản phẩm dở dang. Tuy

nhiên, mọi chi phí phát sinh trong tháng (như chi phí điện, chi phí khấu
hao…) đều tính hết cho chỉ 1 hay 2 đơn đặt hàng sản xuất và hoàn thành
trong tháng đó. Điều này là bất hợp lý, vì khơng thể xảy ra trường hợp tất cả
các đơn đặt hàng đề cập đến đều bắt đầu vào đầu tháng, và kết thúc đúng cuối
tháng, mà khơng có liên quan gì đến các đơn hàng khác.
Hiện nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về phương pháp ABC nói chung và
nghiên cứu vận dụng phương pháp này vào trong các lĩnh vực khác nhau như:
DN in ấn, DN sản xuất bánh kẹo, DN dược phẩm, DN dệt nhuộm… Loại
hình doanh nghiệp may mặc hiện nay đang trên đà phát triển, tuy nhiên đến
nay, đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp ABC vào loại hình doanh
nghiệp này vẫn cịn khá ít. Do vậy, tác giả đã tìm hiểu thực trạng kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt may Huế và
vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) để đưa ra
giải pháp hồn thiện hệ thống tính giá thành tại đơn vị nghiên cứu.

download by :


7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG
PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1.1. Chi phí sản xuất
a. Bản chất của chi phí sản xuất
Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. Theo PGS.
TS Nguyễn Văn Cơng (2007), chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền
của tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh

nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm trong một thời
kỳ nhất định (tháng, quý, năm)”.
Hay, “Chi phí sản xuất là những tổn thất về nguồn lực kinh tế, về tài sản
cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh” (TS. Huỳnh Lợi, 2009);
hoặc “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản chi phí đã
đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định (tháng, quý, năm)” (Võ Văn Nhị, 2007) Những nhận thức chi phí có thể
khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí, nhưng tất cả đều thừa
nhận một vấn đề chung: CPSX là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao
động sống, lao động vật hố và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã
chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Đây
chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
b. Phân loại chi phí sản xuất
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại này những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế
giống nhau xếp vào một yếu tố, khơng phân biệt chi phí đó phát sinh trong

download by :


8

lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu. Toàn bộ CPSX của doanh nghiệp
được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí ngun liệu, vật liệu: Gồm tồn bộ chi phí về các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản
xuất.
- Chi phí nhân cơng: Gồm tồn bộ số tiền cơng phải trả cho cơng nhân
sản xuất, tiền trích BHXH, KPCĐ, BHYT của cơng nhân sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn bộ số trích khấu hao của
những tài sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước…
- Chi phí khác bằng tiền: Là tồn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động
sản xuất ngồi 4 yếu tố chi phí trên.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng
loại CPSX mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bảng thuyết minh báo cáo tài
chính, phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí và lập dự tốn chi phí cho
kỳ sau.
+ Phân loại chi phí sản xuất theo cơng dụng kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này CPSX được chia thành:
- Chi phí NVL trực tiếp: Là tồn bộ các chi phí ngun liệu chính, vật
liệu phụ, vật liệu khác…được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là các chi phí phải trả cho cơng nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH,
KPCĐ, BHYT trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp.
- CPSX chung: Là các khoản CPSX ngoại trừ chi phí NVL trực tiếp,
nhân cơng trực tiếp như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài
sản cố định dùng cho sản xuất…
Phân loại CPSX theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp
số liệu cho cơng tác tính GTSP của doanh nghiệp.

download by :


9

+ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí
Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế tốn gồm các loại sau:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến
từng đối tượng chịu chi phí, có thể quy nạp trực tiếp vào từng đối tượng chịu
chi phí như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp…
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối
tượng chi phí như chi phí NVL phụ, chi phí nhân cơng phụ, chi phí quảng
cáo… Với chi phí gián tiếp, nguyên nhân gây ra chi phí và đối tượng chịu chi
phí rất khó nhận dạng. Vì vậy, thường phải tập hợp chung, sau đó lựa chọn
tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.
Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp tác động tích cực đến nhận
thức, lựa chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp, giúp nhà
quản lí có thể đưa ra được các quyết định chính xác hơn.
+ Phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác
Ngồi những cách phân loại chi phí như trên, CPSX cịn được phân loại
theo một số tiêu thức khác như:
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với kỳ tính kết quả, chi phí trong
kỳ kế tốn được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mơ hình ứng xử chi phí) chi
phí trong kỳ kế tốn bao gồm định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.
- Căn cứ vào khả năng kiểm sốt chi phí, CPSX được chia thành chi phí
kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.
1.1.2. Giá thành sản phẩm
a. Bản chất của giá thành sản phẩm
Theo Nguyễn Văn Công, 2008, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có
liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm, lao vụ đã hồn thành nhất định.
Cịn theo TS. Huỳnh Lợi, 2009, giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính
cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định.

download by :



10

Mặc dù, các quan điểm về giá thành có sự khác nhau như trên nhưng
nhìn chung tất cả đều thể hiện rõ bản chất của giá thành là sự hao phí nguồn
lực để sản xuất sản phẩm tính trên một đơn vị sản phẩm hoàn thành.
b. Phân loại giá thành sản phẩm
+Phân loại giá thành sản phẩm theo chi phí tính vào giá thành
- Giá thành sản xuất: Là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phát
sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Giá thành sản xuất lại được chia thành:
o Giá thành sản xuất toàn bộ: Là giá thành bao gồm tồn bộ các CPSX
như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
o Giá thành sản xuất theo biến phí: Là giá thành chỉ bao gồm các biến
phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy, nếu xác
định giá thành sản xuất theo biến phí thì các CPSX cố định được ghi nhận là
các chi phí thời kỳ trong niên độ mà khơng tính vào giá thành sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ):
Là giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
+Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tập hợp số liệu để xác
định giá thành
- Giá thành kế hoạch: Là GTSP được tính trên cơ sở CPSX kế hoạch, sản
lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp
tính trước khi bắt đầu q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế
hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành sản xuất của
doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: GTSP được tính trên định mức chi phí hiện hành.

Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện truớc khi tiến hành quá

download by :


11

trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo để xác định
kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ
sở đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.
- Giá thành thực tế: Loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu
CPSX thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có
thể xác định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá
thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu
của doanh nghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật
để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác
nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, cịn GTSP
phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những chi phí phát sinh (kỳ này hay kỳ
trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản
phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu GTSP. Nói cách
khác, GTSP là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất
kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm đã hồn
thành trong kỳ.
CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống,
lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm. Tuy nhiên, xét về mặt lượng thì CPSX và GTSP lại khơng giống nhau.

Vì:
- CPSX ln gắn với một thời kỳ nhất định, cịn GTSP gắn liền với khối
lượng sản phẩm, cơng việc hoàn thành nhất định.
- CPSX chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kỳ này, cịn GTSP chứa
đựng cả một phần của chi phí kỳ trước (chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ).

download by :


12

CPSX và GTSP thể hiện mối quan hệ với nhau qua cơng thức sau:
Chi phí
Tổng GTSP

=

SXDD đầu
kỳ

+

Chi phí phát
sinh trong kỳ

Chi phí
-

SXDD cuối
kỳ


1.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC)
1.2.1. Khái quát về phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động
(ABC)
Về cơ bản, phương pháp ABC có thể được khái quát như sau: Việc sản
xuất ra sản phẩm đòi hỏi phải thực hiện bởi nhiều hoạt động, để thực hiện các
hoạt động này cần thiết phải sử dụng nhiều nguồn lực và sẽ phát sinh ra chi
phí.
Đầu tiên, phương pháp này nghiên cứu các hoạt động tạo ra chi phí tại
mỗi trung tâm chi phí, lập danh sách các hoạt động khác nhau. Sau đó chi phí
tại mỗi trung tâm sẽ được phân bổ cho mỗi hoạt động có quan hệ trực tiếp với
hoạt động được phân bổ.
Thứ hai, trong từng loại hoạt động, cần xác định các tiêu chuẩn đo lường
sự thay đổi của mức sử dụng chi phí. Các tiêu chuẩn này được xem là tiêu
chuẩn phân bổ chi phí cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ hay các đối tượng chịu
chi phí. Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để phân bổ như: số giờ lao động
trực tiếp của công nhân, tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất, số đơn đặt
hàng, số đơn vị vận chuyển…
Thứ ba, các hoạt động có cùng tiêu chuẩn phân bổ được tập hợp tiếp tục
vào một trung tâm. Tùy theo tính chất kỹ thuật của một sản phẩm, dịch vụ hay
đối tượng chịu chi phí mà tiếp tục phân thành các nhóm để tính giá thành.
Như vậy, phương pháp ABC sẽ biến một chi phí gián tiếp thành chi phí
trực tiếp với một đối tượng tạo lập chi phí xác định. Việc lựa chọn các hoạt
động và tiêu chuẩn phân bổ chi phí hợp lý giúp các nhà quản trị doanh nghiệp

download by :


13


có được những báo cáo về giá thành sản phẩm, dịch vụ với độ tin cậy cao hơn
phương pháp truyền thống.
SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

HOẠT ĐỘNG

TIÊU HAO NGUỒN LỰC

CHI PHÍ

TẬP HỢP TRỰC TIẾP HOẶC PHÂN BỔ
CHO CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

Sơ đồ 1.1. Khái quát phương pháp ABC
a. Khái niệm phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
Có rất nhiều định nghĩa của các tác giả khác nhau về phương pháp ABC:
Theo Krumwiede & Rohd (1997): Phương pháp ABC là một hệ thống
kế toán quản trị tập trung đo lường chi phí, các hoạt động, sản phẩm, khách
hàng và đối tượng chịu chi phí… Phương pháp này phân bổ chi phí cho các
đối tượng chi phí dựa trên mức độ hoạt động sử dụng bởi đối tượng chịu chi
phí đó.
Kaplan (1998) cho rằng: Phương pháp ABC được thiết kế nhằm cung cấp
một cách thức phân bổ chi phí gián tiếp cho các hoạt động, quá trình kinh
doanh các sản phẩm và dịch vụ. Trên thực tế, nhiều nguồn lực của doanh
nghiệp không chỉ phục vụ cho việc cấu thành nên yếu tố vật chất của sản phẩm
mà còn cung cấp nhiều hoạt động hỗ trợ để đưa các sản phẩm, dịch vụ đến với
khách hàng. Theo hai nhà kinh tế lớn Robert S.Kaplan và Robin Cooper thì
ABC được sử dụng như là cách để đo lường những hoạt động của công ty,


download by :


14

nguồn lực được tiêu hao bởi những hoạt động, sản phẩm và dịch vụ được sinh
ra từ những hoạt động đó.
Theo Horngren (2000): phương pháp ABC là sự cải tiến của phương pháp
tính giá truyền thống bằng việc tập trung vào các hoạt động cụ thể như là các
đối tượng chi phí cơ bản. Một hoạt động có thể là một sự kiện hay là một cơng
việc với mục đích riêng như thiết kế sản phẩm, lắp đặt máy móc hay phân phối
sản phẩm. Hệ thống ABC tập hợp chi phí cho từng hoạt động và phân bổ chi
phí cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên mức hoạt động được tiêu dùng
bởi sản phẩm hay dịch vụ đó.
Cịn Judith J Baker thì đưa ra khái niệm về ABC như sau: ABC gồm hai
yếu tố chính là đo lường chi phí và đo lường mức độ thực hiện của các hoạt
động và nguồn lực cho từng đối tượng chịu phí.
Tổ chức liên hiệp thế giới về tiến bộ trong sản xuất (CAM-I) đã đưa ra
định nghĩa về ABC là: một phương pháp đo lường chi phí và mức độ thực
hiện của các hoạt động có liên quan đến chu trình và đối tượng chịu phí; phân
bổ các chi phí hoạt động dựa trên việc sử dụng các nguồn lực của chúng, phân
bổ chi phí đến các đối tượng chịu phí như là các khách hàng, sản phẩm, q
trình dựa trên mức độ sử dụng của chúng; tìm ra các mối quan hệ nhân quả để
xác định được các tiêu thức phân bổ hoạt động.
Từ những khái niệm trên, có thể khái quát khái niệm về ABC là: Kế toán
chi phí trên cơ sở hoạt động (ABC) là một hệ thống kế toán thực hiện việc tập
hợp và phân bổ các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên mức độ sử dụng các
nguồn lực này của các hoạt động, sau đó chi phí các hoạt động được phân bổ
đến các đối tượng chịu phí dựa trên mức độ sử dụng của các đối tượng đó.
Phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động hình thành một hệ thống gồm

nhiều khái niệm đặc trưng, dưới đây là một số khái niệm cơ bản:
Nguồn sinh phí
Nguồn phát sinh chi phí là một nhân tố, một khía cạnh của hoạt động có

download by :


×