Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THẢO LUẬN nhóm môn MARKETING DU LỊCH đề tài có nên thiết kế sản phẩm du lịch trong tình hình dịch hiện tại hay không xây dựng sản phẩm du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.78 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN
Mơn: MARKETING DU LỊCH

Đề tài: Có nên thiết kế sản phẩm du lịch trong tình hình dịch hiện tại hay
khơng? Xây dựng sản phẩm du

Nhóm : 1
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Quỳnh Trang

Năm học 2020-2021


Danh sách thành viên nhóm 1
ST

Họ và tên

Mã SV

1

Bùi Tuấn Anh

K54B2LH

2

Hà Thị Vân Anh



K52B2LH

3

Lê Thị Phương Anh

K54B1LH

4

Nguyễn Thị Ngọc Anh

K54B3LH

5

Phạm Hồng Ánh

K54B2LH

6

Đỗ Thị Ngọc Bích

K54B3LH

7

Nguyễn Thị Minh Châm


K54B4LH

8

Hà Lưu Minh Châu

K54B1LH

9

Vũ Ngọc Diệp

K54B3LH

10

Nguyễn Ngọc Điệp

K54B3LH

11

Trịnh Hoàng Dương

K54B1LH

12

Hoàng Thị Duyên


K54B4LH

13

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

K54B1LH

14

Lại Thị Hương Giang

K54B1LH

15

Dương Văn Hào

K54B3LH

16

Nguyễn Anh Hào

K54B4LH

17

Cao Thị Thu Hiền


K54B1LH

18

Nguyễn Thị Hiền

K54B2LH

19

Trần Thị Thúy Hiền

K54B4LH

T

Nhiệm vụ

Tự đánh giá

Nhóm
trưở
đánh giá


20

Nguyễn Minh Hiếu


K54B1LH

21

Vũ Minh Hiếu

K54B4LH

22

Hoàng Thị Ngọc Hoa

23

La Thị Khánh Hịa

K54B4LH

24

Vũ Thị Thu Hồi

K54B2LH

K54C6


BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1
Nhóm: 1
Buổi làm việc lần thứ: 1

Địa điểm làm việc: Phòng học V601
Thời gian làm việc: từ 11 giờ đến 13 giờ, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Thành viên có mặt: Tất cả 24 thành viên nhóm 1
Mục tiêu: Tìm hiểu tổng quan về chủ đề thảo luận Marketing Du lịch, phân tích
yêu cầu của bài thảo luận, đưa ra các công việc cần làm và thời gian thực hiện
cụ thể
Nội dung cơng việc:
1 Nhóm trưởng Vũ Minh Hiếu đọc lại chủ để thảo luận cho cả nhóm nắm ý
tưởng trong vịng 15 phút
2 Bạn Nguyễn Ngọc Điệp, Lại Thị Hương Giang, Lê Thị Phương Anh noai rõ
lại những lời hướng dẫn của giáo viên về bài thảo luận
3 Các bạn khác nắm được ý tưởng, lần lượt đưa ra địa điểm du lịch để cả nhóm
chọn để thảo luận
4 Nhóm trưởng thơng báo mọi người về suy nghĩ thêm các địa điểm khác và
tuần sau sẽ thống nhất chọn địa điểm du lịch sau đó thực hiện cơng tác quay
video.
5 Thư ký Vũ Ngọc Diệp ghi nhận lại biên bản cuộc họp
Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Nhóm trưởng

Vũ Minh
Hiếu


BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2
Nhóm: 1
Buổi làm việc lần thứ: 2
Địa điểm làm việc: Canteen H1
Thời gian làm việc: từ 14 giờ đến 16 giờ, ngày 29 tháng 1 năm 2021
Thành viên có mặt: Tất cả 24 thành viên nhóm 1

Mục tiêu: Lên kế hoạch làm truyền thơng địa điểm trên facebook, tờ rơi, quay
video giới thiệu địa điểm, làm word, powperpoint, công bố thời hạn nộp bài
Nội dung cơng việc:
1 Bạn nhóm trưởng Vũ Minh Hiếu chốt địa điểm du lịch sau khi cả nhóm đã
bình chọn trên nhóm chat
2 Bạn Nguyễn Ngọc Điệp được sự ủy quyền của nhóm trưởng, đã lên dàn bài,
lần lượt phân chia cơng việc cho từng bạn. Chia nhóm thành các nhóm nhỏ: ban
truyền thơng, ban nội dung,...
3 Cả nhóm đồng ý và thống nhất với sự quyết định của bạn Điệp.
4 Bạn Điệp trả lời các câu hỏi thắc mắc của các bạn khác để mọi người hiểu rõ
bài thảo luận sao cho làm đạt hiệu quả cao nhất
5 Nhóm trưởng đặt thời hạn nộp bài cho các nhóm nhỏ sao cho bài thảo luận
được hồn thành đúng quy trình
Hà Nội, ngày 29 tháng 1 năm 2021
Nhóm trưởng

Vũ Minh
Hiếu


BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 3
Nhóm: 1
Buổi làm việc lần thứ: 2
Địa điểm làm việc: Canteen H1
Thời gian làm việc: từ 10 giờ đến 11 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 3 năm 2021
Thành viên có mặt: Tất cả 24 thành viên nhóm 1
Mục tiêu: Tất cả thành viên nộp nhiệm vụ, nhóm trưởng và nhóm phó sửa và
tổng duyệt lại bài thuyết trình của cả nhóm
Nội dung cơng việc:
1 Từng nhóm nhỏ trình bày bài làm trước cả nhóm

2 Bạn nhóm trưởng và nhóm phó góp ý kiến và chỉnh sửa
3 Cả nhóm đồng ý và thống nhất với sự quyết định của nhóm trưởng và nhóm
phó
4 Bạn thuyết trình đứng trước nhóm tập luyện 2 lần sao cho trơi chảy
5 Nhóm trưởng u cầu các bạn về đọc lại toàn bộ bài thảo luận để chuẩn bị tốt
cho buổi thuyết trình trên lớp
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2021
Nhóm trưởng
Vũ Minh Hiếu


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, ngành du lịch 2 được coi là ngành
cơng nghiệp khơng khói mang lại nguồn thu lớn cho việc phát triển kinh tế nước
nhà. Việc cung cấp dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày
nay cũng không phải mới mẻ, sự chú trọng của du khách đối với dịch vụ nói
chung cũng ngày càng khắt khe vậy nên bất kì doanh nghiệp lữ hành nào cũng
cần cải thiện và xem trọng chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch để thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng. Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới,
các đối tác du lịch nước ngoài trở nên nhiều hơn, khách du lịch nước ngoài đến
Việt Nam càng cao và khả năng chi trả cho các dịch vụ lớn. Hiện nay, do ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid-19 du lịch nước nhà đang được đẩy mạnh và các
công ty du lịch đang chú trọng đầu tư du lịch quốc nội nhằm duy trì sự phát
triểu của ngành du lịch cả nước... Các doanh nghiệp du lịch cần xây dựng nhiều
chương trình du lịch đa dạng, phong phú, sáng tạo, mới mẻ để dáp ứng nhu cầu
du lịch của du khách trong nước. Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài thảo
luận xây dựng chương trình du lịch tại một điểm đến để xúc tiến, truyền thống

tới khách du lịch, mong cơ và các bạn có thể góp ý cho bài của nhóm hồn thiện
hơn.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái luận về marketing du lịch.
1.1.1 Khái niệm về marketing
Hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều định nghĩa về Marketing du lịch:
Theo Tổ chức du lịch thế giới:
“Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển
chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm du lịch ra thị
trường sao cho phù hợp mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó”.
Theo Michael Coltman (Mỹ):
“Marketing du lịch là một hệ thống các nghiên cứu và lên kế hoạch nhằm lập
định cho một tổ chức du lịch, một triết lý điều hành hoàn chỉnh và toàn bộ
những sách lược và chiến thuật bao gồm: Quy mơ hoạt động; Dự đốn sự việc;
Thể thức cung cấp (kênh phân phối); ấn định giá cả; Bầu khơng khí du lịch;
Quảng cáo khuyếch trương; Phương pháp quản trị; Lập ngân quỹ cho hoạt động
Marketing”.
Tuy rằng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing trong du lịch nhưng
phần lớn các tranh luận về Marketing du lịch là Marketing trong ngành kinh
doanh nào thì cũng đều xoay quanh 4 nhân tố cơ bản (4Ps) của Marketing-mix
đó là: P1: Sản phẩm (Product); P2: Giá cả (Price); P3: Phân phối (Partition); P4:
Giao tiếp - Khuyếch trương (Promotion).
Có nhiều quan điểm cho rằng trong kinh doanh du lịch, lữ hành, cần bổ sung
thêm 4Ps vào Marketing-Mix là: Con người (People), tạo sản phẩm trọn gói
(Packaging), lập chương trình (Progamming), và quan hệ đối tác (Partnership).
Tuy nhiên 4Ps bổ sung này đã xuất hiện trong 4Ps truyền thống.
Vậy, Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của
khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng,

hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của họ,
đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức”.
(Vì sản phẩm du lịch thường ở xa khách hàng và cố định nên những đơn vị cung
ứng du lịch phải tìm cách đưa khách hàng đến với sản phẩm).
Du lịch là một ngành dịch vụ đặc biệt, sản phẩm của du lịch cũng rất đặc biệt và
thường ở xa khách hàng nên Marketing du lịch rất cần thiết trong lĩnh vực kinh


doanh du lịch nhằm đưa khách hàng đến với sản phẩm, tạo điều kiện cho cung
và cầu gặp nhau.

I.1.2 Đặc điểm về marketing du lịch
Kinh doanh khách sạn , du lịch là ngành kinh doanh dịch vụ à sản phẩm của nó
có những nét điển hình khác biệt với các loại hàng hóa , dịch vụ khác. Sản phẩm
khách sạn, du lịch mang đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ, nó là tổng hợp phức
tạp của nhiều dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung có thể một hoặc nhiều nhà
cung ứng. Mặt khác do đặc điểm của kinh doanh khách sạn du lịch mà hoạt
động marketing du lịch càng trở nên hết sức quan trọng ở chỗ nhiệm vụ của các
nhà quản trị gia phải làm sao phải quản trị được các nhu cầu, làm cho phòng
khách sạn luôn đông khách, chuyến du ịch bán được số vé tối đa, khách hàng
dùng nhiều dịch vụ càng tốt.
Đối với ngành cơng nghiệp phi dịch vụ, tiến trình phát triển san rphaamr của
marketing đã trải qua 4 “kỉ nguyên” tách biệt, đó là: đính hướng sản xuất, định
hướng bán hàng, định hướng khách hàng, định hướng xã hội. Tuy nhiên,
marketing dịch vụ nói chung và lĩnh vực du lịch khách sạn lại có những đặc
điểm khác biệt:
- Thời gian tiếp cận của khách hàng tới dịch vụ du lịch thường ngắn, có ít
thời gian để tạo ấn tượng tót với khách hàng. Các sản phẩm không thể
bảo hành được, khách khơng thể đổi dịch vụ vì bản chất vơ hình của
chúng.

- Do các sản phẩm khách san, du lịch được tiêu dùng và sản xuất đồng
thời, ln có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người và người. Những xúc cảm
và tình cmr cá nhân xảy ra trong quá trình giao tiếp có tác động tới hành
vi mua sau này cả khách. Sự ràng buộc tình cảm này xảy ra thường xuyến
hơn đối với các sản phẩm dịch vụ của khách sạn du lịch so với các dịch
vụ khác. Hay nói một cách khác sự hấp dẫn mua của sản phẩm khách sạn,
du lịch dựa khía cạnh tình cảm nhiều hơn.
- Chú trọng nhiều hơn trong việc quản lý các bằng chứng vật chất. Bằng
chứng vật chất của ngành du lịch bao gồm: truyền thông và những thông
tin truyền miệng từ khách hàng. Do tính vơ hình của dịch vụ khách sạn,
du lịch nên các bằng chứng hữu hình trên lại trở nên hết sức quan trọng.


- Nhấn mạnh hơn về hình tượng và tầm cỡ của khách sạn, của điểm đến du
lịch do khahcs thường mua dựa trên yếu tố tình cmar nhiều hơn.
- Đa dạng và nhiều kênh phân phối hơn. Hơn ữa các trung gian trong
ngành tác đọng rất nhiều đến quyết định mua của khách. Họ được
coinhuw những chuyên gia trong bán hàng.
- Sự phụ thuộc nhiều hơn vào các công ty bổ trợ. Bản chất của sản phẩm
du lịch là một sản phẩm tổng hợp, khách du lịch đánh giá tổng thể chất
lượng sản phẩm thể hiện qua các tổ chức, các đơn vị có liên quan. Nếu có
một khâu nào đó kém chất lượng sẽ ảnh hưởng đến các khâu còn lại.
- Do đặc điểm đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng của sản phẩm khách
sạn, du lịch nên các dịch vụ trong ngành rất dễ bị sao chép. Đây là một
thách thức rất khó khăn với các doanh nghiệp muốn la,f khách biệt các
dịch vụ của mình để nâng cao tính cạnh tranh
- Sản phẩm khách sạn, du lịch thường có tính thời ụ rõ nét. Do vậy, việc
chú trọng khuyến mại vào ngoài thời kỳ cao điểm là rất quan trọng vì: thứ
nhất, khách thường đầu tư nhiều về thời gian cho các chuyến đi do vậy
việc quảng bá tốt nhất là vào thời gian khách chuẩn bị; thứ hai, do khả

năng “sản xuất” của khách sạn, du lịch thường là cố định; và thứ ba, do
công suất cao nhất là cố định , sản phẩm không lưu kho được nên điều
quan trọng nhất là phải quảng bá nhiều cho thời kỳ trái vụ.
Những đặc điểm khách biệt do bối cảnh. Xu hướng trong ngành dịch vụ trên thế
giới nói chung lâu nay thường do những người có nghiệp vụ kỹ thuật thành lập
và quản lý các doanh nghiệp. Rất ít trong số họ được đào tạo bài bản về
marketing. Họ thường học hỏi về marketing trong quá trình làm việc. Khi ngành
du lịch, các khách sạn bắt đầu áp dụng marketing thì các loại doanh nghiệp khác
đã có phịng marketing rồi.
- Chưa thức sự coi trọng kỹ năng của marketing. Trong ngành thường có
xu hướng coi trọng kỹ thuật nấu ăn, kỹ năng buồng, pha chế đồ
uống....hơn là kỹ năng marketing. Do vậy, thực sự là các kỹ năng về
marketing chưa được coi trọng như một nghề cần phải có chuyên gia thực
sự.
- Việc tổ chức trong các doanh nghieeph khách sạn, du lịch cũng hét sức
khách nhau tùy theo quy mô và cấp hạng của doanh nghiệp. Thông


- thường trong khách sạn chức năng của “ giám đốc marketing” và “ giám
đốc kinh doanh” được trao cho một người trong khi ở các ngành khác
thường có bộ phận marketing riêng biệt.

-

-

-

-


- Do tác động bởi các quy định của nhà nước. Nhìn chung trong các hoạt
động du lịch nói chung và khách sạn nói riêng đều chịu sự quản lý và sự
điều chỉnh cao của các cơ quan nhà nước. Điều đó có xu hướng làm giảm
sự năng động. Hạn chế sự linh hoạt cho công tác marketing của các tổ
chức này.
I.2 Những quy trình phát triển sản phẩm.
Quy trình phát triển sản phẩm bao gồm 8 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Phân tích cơ hội và nghiên cứu marketing.
- Phân tích mơi trường marketing: thành cơng của marketing là dựa trên cả
yếu tố marketing mix và những nhân tố của môi trường marketing. Môi
trường marketing được chia thành 3 mức: Mức thứ nhất là môi trường nội
tại doanh nghiệp có thể kiểm sốt được. Mức thứ hai, gọi là mơi trường
kinh doanh, doanh nghiệp có thể chịu tác động nhưng khơng kiểm sốt
được. Mức thứ ba chính là mơi trường marketing bên ngồi hay mơi
trường vĩ mơ, doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường này và
cũng khơng thể kiểm sốt được.
Mơi trường bên ngồi:
V Dân số
V Kinh tế
V Tự nhiên
V Cơng nghệ
V Chính trị
V Văn hóa
Mơi trường bên trong:
V Khả năng tài chính
V Cơ swor vật chất kỹ thuật và công nghệ
V Nguồn nhân lực
V Trinhg độ tổ chức, quản lý các bộ phận
V Trình độ hoạt động marketing
Mơi trường ngành:



- J Những người cung ứng
- J Đối thủ cạnh tranh
- J Các trung gian marketing
- J Công chứng trực tiếp
- J Khách hàng
- - Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường maarketing luôn thay đôi,
các nhà lãnh đạo phải nắm được những mong muốn luôn thay đỏi của
khách hàng, do vậy họ cần hiểu biết về khách hàng để doanh nghiệp có
thể tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Mặt khác, cũng cần phải
biết được các sáng kiến mới của các đối thủ cạnh tranh, đánh giá đối thủ
ở điểm mạnh ,điểm yếu cơ bản của họ.... Để có câu trả lời ấy các doanh
nghiệp phải phát triển và quản trị thông tin. Thu thập thơng tin marketing
và nghiên cứu marketing bao trùm lên tồn bộ quá trình.
- Quá trình nghiên cứu:

-

Xác
định
vấn đề và
mục tiêu
NC

-- •

-

-


-



--

Xây dựng
kế hoạch

-

Thực hiện
thu thập dữ
liệu



-

-


Xử lý
thơng tin

-

T rình
bày

và báo cáo
kết quả NC

-



-N C

Giai đoạn 2: Phân tích hành vi của khách hàng.
Để hiểu được người mua chứng ta phải hiều được mơ hình các nhân phản ứng
được thể hiện trong mơ hình hành vi của người mua. Nhiệm vụ của người làm
marketing là phải hiểu được điều gì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc
các thành viên bên ngồi tác động và lúc quyết định mua.
Mơ hình hành vi của người mua:
Tácnhân
marketing
Sản
phẩm
Giá
Phân
phối

-

Đặc điểm
của
người mua
Văn hóa


-

-

-

Xã hội
Cá tính

Đáp ứng của
người
mua
Lựa chọn sản
phẩm


-

Xúc tiến

Các tác
nhân
khác
- - Kinh tế

-

Tâm lý
Quá trình
quyết

định của người
mua

-

Lựa chọn
nhãn
hiệu
Lựa chọn nơi
mua


-

Giai đoạn 3: Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Phân đoạn thị trường mục tiêu: là chia tồn bộ thị trường cuaur một dịch
vụ nào đó thành các nhóm. Trong mỗi nhóm có đặc trưng chung. Một
đoạn thị trường là một nhóm hợp thành có thể các định được trong một
thị trường chung, mà một sản phẩm nhất định của doanh nghiệp có sức
hấp dẫn đối với họ.
- Lựa chọn thị trường mục tiêu: là một phân đoạn của thị trường dược
doanh nghiệp kinh doanh khachs sạn, du lịch chọn để tập trung nỗ lực
marketing kinh doanh có hiệu quả.
■=> Phương án lựa chọn:
• Tập trung vào một đoạn thị trường
• Chun mơn hóa có chọn lọc
• Chun mơn hóa sản phẩm
• Chun mơn hóa thị trường
• Phục vụ thị trường ( marketing có phân biệt và không phân biệt)


Giai đoạn 4: Lập kế hoạch marketing.
Kế hoạch marketing được hiểu là một kế hoạch được thực hiện bằng văn bản
đung để hướng dẫn các hoạt động marketing của doanh nghiệp trong khoàng
thời gian một năm hoặc ngắn hơn. Kế hoạch được nêu chi tiết và cụ thể nhắm
giúp doanh nghiệp điều phối được các bước và nhân viên tham gia vào cơng
việc marketing.
Giai đoạn 5: Chính sách sản phẩm và quan hệ đối tác.
Sản phầm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú , sử dngj hay tiêu
dùng, có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu.
Chính sách sản phẩm được hiểu là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tạo ra

tung sản phẩm vào thị trường để thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu
khách hàng trong từng thời kì kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo kinh
doanh có hiệu quả.
Để xây dựng chính sách sản phẩm phù hợp các doanh nghiệp cần phải dựa trên
các căn cứ sau:


V Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phương án kinh doanh.
V Căn cứ vào nhu cầu thị tường
V Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp

Kinh doanh lĩnh vực du lịch, khách sạn là ngành cơng nghiệp có nhiều cơ hội
để
thiết lập mối quan hệ đối tác giuwac các doanh nghiệp khác với nhau. Về cơ
bản chúng ta có thể xem xét các quan hệ đối tác như là một trong những biến số
khác của marketing mix. Các quan hệ đối tác :
• Về mặt chiến lược
• Về mặt sản phẩm
• Hợp tác haauk cần

• Về quảng cáo khuyến mại
• Mở rộng quan hệ đối tác trong định giá
• Quan hệ đối tác trong phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

Giai đoạn 6: chính sách giá
Giá là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của marketing mix, do giá có thể
thay đổi nhanh chóng trong khi các yếu tố khác như sản phẩm, phaan phối ...
không phải dễ dàng thay đổi được.
Các yếu tố cần xem xét khi định giá:
V Mục tiêu định giá
V Sác định chi phí
V Giá và các biến số khác trong marketing mix
V Nhu cầu và co giãn của nhu cầu theo giá
V Cạnh tranh thị trường
V Các yếu tố khác.....

Giai đoạnh 7: Chính sách phân phối
Phân phối chính là việcđưa đến cho người tiêu dùng những san rphaamr mà họ
có nhu cầu ở những thời điểm, thời gin, chất lượng chủng loại, mong muốn. hay
nói cách khác, nó chính là phương hướng thể hiện các biện pháp, thủ thuật
nhằm đuea sản phẩm dịch vụ đến tay khách hàng cuối cùng đảm bảo 5 đúng và
yếu tố văn minh phục vụ. như vậy phân phối cần phải giải quyết 3 vấn đề: thời
gian, thời điểm,số lượng.
Phân loại chính sách phân phối:
Căn cứ vào sự tiếp xúc của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, có 2 loại:


> Chính sách phân phối trực tiếp: doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của

mình cho người tiêu dùng cuối cùng.

> Chính sách phân phối gián tiếp: sản phẩm duduowcj bán cho người tiêu
dùng qua một hoặc nhiều khâu trung gian
Căn cứ vào mối quan hệ giao dịch giữa người sản xuất và người mua hàng:
> Chính sách phân phối tìm đến khách hàng
> Chính sách phân phối khách hàng tìm đến
Căn cứ vào hình thức bán hàng:
> Theo hình thức bán bn
> Theo hình thức bán lẻ
Căn cứ vào quan hệ giữa người sản xuất và nguwoif tiêu dùng.
> Chính sác phân phối độc lập
> Chính sách phân phối dọc.
Gia đoạn 8: Chính sách xúc tiến và quảng cáo trong kinh doanh dịch du lịch.
Các công cụ xúc tiến:
J Quảng cáo
J Khuyến mại
J Tuyên truyền
J Bán hàng trực tiếp.
I.3 Chính sách xúc tiến tour
Đối với ngành kinh doanh khách san du lịch, xúc tiến- quảng cáo có tầm quan
trọng đặc biệt do những lý do chủ yếu sau đây:
- Nhu cầu về các sản phâm du lịch thường mang tính thời vụ rõ nét, do vậy
cần phải có các kích thích cần thiết để tăng nhu cầu vào những lúc trái vụ.
- Nhu cầu về sản phẩm thường rất co giãn vì giá và nó thay đổinrất lớn tùy
thuộc vào sự biến động của tình hình hình kinh tế xã hội tổng quát
- Khách hàng khi mua các sản phẩm du lịch thường ít trung thành với các
nhãn hiệu.
- Hầu hết các sản phẩm du lịch , khách sạn đều bị cạnh tranh gay gắt và có
nhiều sản phẩm thay thế.
Các công cụ xúc tiến:
J Quảng cáo

J Khuyến mại


-

J Tuyên truyền
J Bán hàng trực tiếp
Các bước khi tiến hành hoath động truyền tin:

-

Các bước quá trinhg xúc tiến:

-

ngân sách
dành cho
xúc tiến


- CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI MỘC CHÂU
-

2.1 Giới thiệu về Mộc Châu

2.1.1. Vị trí địa lý
-

Mộc Châu là huyện miền núi, cao nguyên và biên giới, nằm ở


hướng
Đông Nam của tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 180 km về hướng Tây Bắc, diện tích
tự nhiên là 1.081,66 km2, chiếm 7,49% diện tích của tỉnh Sơn La, đứng thứ 8
trong số 12 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La.
-

Mộc Châu tiếp giáp với các khu vực:

- Phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Vân Hồ;
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Châu;
- Phía Nam giáp huyện Vân Hồ và nước CHDCND Lào;
- Phía Bắc giáp với 2 huyện là Phù Yên, Bắc Yên (sông Đà là ranh giới).
2.1.2. Sơ lược về sự phát triển du lịch ở Mộc Châu
- Cơ sở vật chất:
-

Hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

tại
Mộc Châu đang ngày càng được xây dựng và nâng cao. Hiện nay, tại Mộc Châu
đã có những tập đồn lớn đầu tư và xây dựng cơ sở lưu trú phục vụ trong việc
du lịch, những khách sạn và nhà nghỉ xuất hiện ngày càng nhiều đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch đến tham quan. Các khách sạn, nhà nghỉ, thậm chí cả hình
thức homestay xuất hiện ở Mộc Châu ngày càng nhiều. Rất nhiều hộ gia đình đã
xây dựng các nhà nghỉ tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
Bên cạnh đó có cả các khách sạn từ 1 sao đến 5 sao của các tập đồn lớn, các
cơng ty đầu tư dần xuất hiện ngày càng nhiều.
-

Bên cạnh đó, KDLQG Mộc Châu đã xây dựng những hệ thống cơ

sở
vật
chất khác, như:
-

+ Hệ thống cơ sở vui chơi giải trí: Hệ thống các khu vui chơi giải trí

tại
các khu điểm du lịch. Đặc biệt, các loại hình vui chơi giải trí tập trung ở Trung
tâm Du lịch sinh thái Mộc Châu (các loại hình vui chơi giải trí phổ thông) và


Trung tâm Vui chơi giải trí cao cấp Mộc Châu (các loại hình vui
chơi
giải
trí
cao cấp); Cơng viên chun đề tại Trung tâm Du lịch sinh thái Mộc Châu và
Trung tâm Nghỉ dưỡng Mộc Châu; Các cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí ở các
khu
trung tâm dịch vụ; Khu du lịch vui chơi giải trí đặc biệt: Phát triển ở Trung
tâm
Vui chơi giải trí cao cấp Mộc Châu.
-

+ Hệ thống các cơ sở phục vụ ăn uống: Hệ thống các cơ sở dịch vụ

ăn
uống tập trung phát triển tại các khu du lịch, mang đến cho du khách những
món ăn đặc sản mà khơng nơi đâu có. Khách hàng có thể vừa ngắm quang cảnh
tại các điểm du lịch, tận hưởng khơng khí trong lành, vừa sử dụng dịch vụ ăn

uống một cách tốt nhất. Khơng chỉ có cơ sở dịch vụ ăn uống tại điểm du lịch,
KDLQG Mộc Châu cịn có hệ thống các cơ sở dịch vụ ẩm thực theo mơ hình
nhà hàng, chợ văn hóa, du lịch phát triển ở khu vực Trung tâm dịch vụ du lịch
(thị trấn Mộc Châu và thị trấn Nông trường Mộc Châu). Du khách có thể đến
các chợ văn hóa, được trải nghiệm những nét độc đáo, đời thường của những
người dân địa phương . Các nhà hàng chuyên về các món đặc sản của Mộc
Châu như thịt bê, thịt ngựa,... đem lại những trải nghiệm mới mẻ về những nét
văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.
-

+ Hệ thống các cơ sở phục vụ hội nghị, hội thảo: Hệ thống các cơ
sở
phục
vụ hội nghị hội thảo với tổng quy mô khoảng 5.000 - 10.000 chỗ ngồi tập trung
phát triển ở: Trung tâm Du lịch sinh thái Mộc Châu; Trung tâm Vui chơi giải trí
Mộc Châu; Trung tâm Nghỉ dưỡng Mộc Châu; Trung tâm Dịch vụ thị trấn Mộc
Châu; Trung tâm Dịch vụ thị trấn Vân Hồ.
-

+ Hệ thống cơ sở phục vụ nhu cầu thể thao: Các loại hình thể thao

cao
cấp phát triển ở Khu du lịch thể thao Thảo nguyên; Các loại hình dịch vụ thể
thao khác như sân tennis, sân tập golf, bể bơi... phát triển ở các khu du lịch.
-

- Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch
-

Tiềm năng phát triển du lịch tại Khu du lịch quốc gia Mộc Châu là

rất
lớn
và đang được rất nhiều các nhà đầu tư quan tâm và có dự án đầu tư nhằm phát
triển khu du lịch, như: Dự án đầu tư hạ tầng Khu du lịch Rừng Thông - Bản
Áng; Dự án khu trung tâm du lịch Mộc Châu; Dự án đầu tư các bản du lịch cộng
đồng tại 2 bản: Bản Áng - xã Đông Sang và bản Nà Bai - xã Chiềng Yên theo
đề án phát triển du lịch tại các bản du lịch cộng đồng của tỉnh; Dự án đầu tư hạ
tầng điểm du lịch Thác Dải Yếm; Dự án tuyến đường du lịch Chiềng Yên, dài
10,326 km. Bên cạnh các dự án do Nhà nước đầu tư, Mộc Châu đang thu hút
được một số nhà đầu tư nghiên cứu khảo sát và đăng ký đầu tư vào Khu trung


tâm du lịch Mộc Châu như khu bách hoa viên, khu trồng cây
lưu
danh,
khu
biệt
thự, khu trồng cây thuốc quý,... Ngoài ra tại một số điểm du lịch khác trên
địa
bàn huyện như Khu rừng sinh thái Pó Cốp, khu du lịch Thác Dải Yếm, khu
văn
hóa tâm linh Ngũ Động Bản Ơn,... cũng được các nhà đầu tư quan tâm. Tuy
nhiên, các dự án đó đều đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chưa hình
thành
được các khu du lịch, dịch vụ để góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch
Mộc
Châu cũng như thu hút khách du lịch.
- Về tuyên truyền, quảng bá du lịch
-


Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tại Châu rất được quan tâm. Để

thực
hiện nhiệm vụ quảng bá, Ban quản lý Khu du lịch quốc gia Mộc Châu đã chủ
động xây dựng website , website của Ban được xây
dựng bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, dịch sang tiếng Lào, cung cấp thơng tin
bổ ích, đầy đủ về điểm tham quan, nơi ăn, nghỉ, mua sắm cho du khách và các
cơng ty lữ hành.
-

Cùng với đó, các hình thức quảng bá, giới thiệu du lịch trên các

kênh
thơng tin đại chúng như báo, đài, website du lịch hay tổ chức các cuộc thi ảnh;
cập nhật nhiều điểm đến cơ sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn, tên đường phố Mộc
Châu lên bản đồ thế giới Google maps; xuất bản các ấn phẩm, sách ảnh, tập gấp,
tờ rơi, bản đồ, chương trình tour bằng song ngữ Việt - Anh; Việt - Lào... đã góp
phần thu hút khách du lịch đến Khu du lịch quốc gia Mộc Châu ngày càng
nhiều.
- Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Mộc Châu
+ Số lượt khách: Theo thống kê từ Ban quản lý Khu du lịch quốc
gia
Mộc
Châu, năm 2017, khách du lịch đến với Mộc Châu ước đạt 1.050.000 lượt
khách, trong đó khách trong nước ước đạt 1.000.050 lượt, khách quốc tế ước đạt
49.950 lượt. Năm 2018, khách du lịch đến với Mộc Châu tăng 9,52%, ước đạt
1.150.000 lượt khách, trong đó khách trong nước ước đạt 1.095.000 lượt, tăng
9,49%, khách quốc tế ước đạt xấp xỉ 55.000 lượt, tăng 10,11% đến Mộc Châu
có số ngày lưu trú trung bình đạt 1.86 ngày/khách, khách nội địa thường lưu lại
2 ngày - 1 đêm vào các dịp nghỉ cuối tuần; khách nước ngoài thường lưu lại từ 3

ngày trở lên, chủ yếu tại các bản du lịch cộng đồng; lượng khách nghỉ lại chiếm
trên 70%; chi tiêu bình quân 1 khách du lịch khoảng 900.000 đồng. Đặc biệt
trong các dịp lễ hội (Tết Độc lập 2/9, Tết Mông, ngày lễ 30/4 - 1/5), số lượng
khách đến khu du lịch quốc gia Mộc Châu khơng dưới 50.000 người.
Về thị trường, các luồng khách chính của Mộc Châu bao gồm:


Khách
du
lịch từ Hà Nội và các tỉnh khu vực đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu theo quốc lộ 6
đến Mộc Châu. Thị trường này chiếm tỷ lệ từ 70% - 80% tổng số khách. Khách


từ Sơn La và các tỉnh Tây Bắc như Lai Châu, Điện Biên, Hịa
Bình...
chủ
yếu
theo quốc lộ 6 đến Mộc Châu. Thị trường này chiếm tỷ lệ từ 10% - 20%
tổng
số
khách. Khách từ Lào Cai qua cửa khẩu Lóng Sập theo quốc lộ 43 đến Mộc
Châu. Thị trường này chiếm tỷ lệ nhỏ từ 15% - 20% tổng số khách.
- Tổng thu từ khách du lịch: Mức chỉ tiêu của khách du lịch đến Mộc
Châu
hiện
nay mới dao động trong khoảng từ 20 - 25 USD/ngày/khách. Nguồn thu nhập
du lịch chủ yếu từ các dịch vụ phục vụ khách du lịch như ăn uống, lưu trú, thăm
quan. Ngoài hoạt động du lịch cịn có các hoạt động kinh tế khác của người dân
sinh sống tại Mộc Châu, các hoạt động này đóng góp khoảng 73 tỷ đồng vào
thu nhập.Khách du lịch đến Mộc Châu năm 2018 là 1.150.000 lượt. Tổng

doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 962 tỷ đồng, tăng 8,33% so với năm 2017,
chiếm gần 93% tổng doanh thu đạt được tại Mộc Châu.
2.2. Quy trình phát triển sản phẩm tour du lịch Mộc Châu
2.2.1. Hĩnh thành ỷ tưởng
Sau khi thực hiện giãn cách xã hội, nhu cầu đi du lịch trở lại được tăng
cao
nhưng thay vì lựa chọn điểm đến như sở thích trước đây du khách sẽ quan tâm
đến những sản phẩm du lịch an toàn, hấp dẫn, những điểm đến ít đơng người,
địi hỏi cao hơn về sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ. Nắm được sự thay
đổi trong nhu cầu của du khách nên việc thiết kế những gói sản phẩm phù hợp,
giúp du khách yên tâm về tâm lý và thoải mái khi trải nghiệm dịch vụ đã lên ý
tưởng đến với điểm đến như Hà Giang, Sơn La, Hà Nội.
Hà Giang là vùng đất có trên 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các
dân
tộc
thiểu số, như Mông, Tày, Nùng, Dao,. Mỗi dân tộc mang một nét văn hóa đặc
trưng, tạo điều kiện hình thành những làng văn hóa du lịch cộng đồng độc đáo.
Về tự nhiên, Hà Giang có địa hình chia cắt mạnh, tạo nên nhiều vùng, miền
mang đặc trưng của các tiểu vùng khí hậu khác nhau với nhiều sản phẩm nông
nghiệp được ưa chuộng, như chè Shan tuyết (Tây Côn Lĩnh), lúa nếp đặc sản
(Đồng Văn), hồng không hạt (Quản Bạ, Yên Minh). Cũng do địa hình nên Hà
Giang có các phương thức canh tác đặc biệt trên đá, trên các thửa ruộng bậc
thang. Hà Giang rất thuận lợi để phát triển loại hình du lịch tham quan, khám
phá, trải nghiệm, sinh thái.... Du khách có thể được cùng người dân địa phương
tiếp cận, khám phá bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu
số, tham gia sản xuất, chăm sóc, thu hái và chế biến các sản phẩm nơng nghiệp
mang tính đặc thù.
Sơn La ngày càng các loại du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng cuối
tuần;
du

lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng nghề; du lịch sinh thái rừng, du lịch trải


nghiệm nơng nghiệp xanh. Trong đó, các địa phương đã duy trì và khai thác
hiệu quả các điểm du lịch cộng đồng, như: Bản Hua Tạt, bản Nà Bai Vân Hồ;


-

bản Áng Mộc Châu; bản Lướt,... và các hoạt động du lịch trải nghiệm
“thiên
đường mây Tà Xùa”, “Sống lưng khủng long” xã Háng Đồng, huyện Bắc
Yên;
du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La... Nhiều điểm đến về du lịch tâm linh
cũng có sức thu hút lon đối voi khách du lịch. Điển hình như: Đền Linh Sơn
Thủy Từ và Đền Nàng Han, huyện Quỳnh Nhai; Cây đa Mường Hung và Đền
thời Hai Bà Trưng, huyện Sơng Mã; Di tích tháp Mường Và, huyện Sốp Cộp;
Văn bia Quế Lâm ngự chế; Đền thờ vua Lê Thái Tông Thành phố Sơn La...
Cùng với đó, việc tổ chức các lễ hội định kỳ như Lễ hội Trà Mộc Châu; Ngày
hội Xoài - Yên Châu; Tổ chức Hội hoa xuân... cũng góp phần tăng cường sự
hiện diện của Sơn La trên bản đồ du lịch cả nước.

Thủ Đô Hà Nội - được mệnh danh là “trái tim của Việt Nam”, nơi lưu giữ
những vẻ đẹp tuyệt mỹ từ cảnh quan, nơi mang đến cho bạn những cảm nhận và
sự hiểu biết về văn hóa, ẩm thực, con người và lối sống của Việt Nam. Khi đặt
chân toi Hà Nội, chính là chạm đến những nét đẹp thanh lịch và vô cùng tinh tế
của hàng vạn những nét đẹp kỳ thú. Với các di tích văn hố vật thể và phi vật
thể như Hồ Gươm, Cầu Thê Húc, Phố cổ Hà Nội, Hoàng Thành Thăng Long,
múa rối nước,.. Vùng đất này là cái nôi của văn hóa dân gian với nhiều truyền
thuyết, ca dao, tục ngữ, những vị anh hùng, những vị danh nhân được dân gian

ca ngợi và những lễ hội dân gian mang đậm màu sắc lịch sử. Đến với Hà Nội du khách sẽ cảm nhận được cuộc sống nhộn nhịp tại thành phố này. Hình ảnh
những dịng người, xe cộ nối đuôi nhau vào giờ cao điểm..nhưng khi mặt trời
buông xuống, thì Hà Nội lại trở về với đúng bản chất của một phố cổ, im lìm, cổ
kính và n bình đến lạ.
Nhờ những lý do khách quan và chủ quan, trong thời kỳ Covid-19 cả ba
điểm
đến Hà Giang, Sơn La, Hà Nội đều là những điểm đến an toàn, với nhiều
chương trình du lịch đa dạng dành cho khách du lịch.
2.2.2. Lựa chọn sản phẩm
Khảo sát về độ tuổi có nhu cầu với du lịch trong mùa dịch, nhóm đã thống

được trong bảng sau:


×