Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.92 KB, 2 trang )

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Quốc gia nào duy nhất của Đông Nam Á không giáp biển
A. Lào
B. Cam-pu-chia
C. Việt Nam
D. Thái Lan
Câu 2: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm
A. 1967 .
B. 1995.
C. 1997 .
D. 1999 .
Câu 3: Mục tiêu chung của ASEAN là
A. Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực.
B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 4: Trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam dạng địa hình nào là chủ yếu:
A. Đồi núi
B. Đồng bằng
C. Bán bình ngun
D. Đồi trung du
Câu 5: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện:
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn


B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian và theo thời gian.
D. Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam ra bắc.
Câu 6: Chế độ nước của sơng ngịi nước ta có hai mùa rõ rệt nguyên nhân là do:
A. Sơng ngịi nước ta thường ngắn và dốc.
B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp.
D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 7: Địa hình đồi núi nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Đơng Bắc – Tây Nam và vịng cung
B. Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung
C. Bắc - Nam và vịng cung
D. Đơng – Tây và vịng cung
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với nhóm đất feralitở nước ta:
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Độ phì rất cao.
Câu 9: Đỉnh lũ của sơng ngịi Bắc Bộ vào tháng mấy:
A. Tháng 6
B. Tháng 7
C. Tháng 8
D. Tháng 9
Câu 10: Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Hoàng Liên Sơn
B. Pu Đen Đinh
C. Pu Sam Sao
D. Trường Sơn Bắc
Câu 11: Dầu mỏ và khí đốt của nước ta phân bố chủ yếu ở
A.Vùng núi Tây Bắc

B.Bắc Trung Bộ
C.Vùng núi Đông Bắc D.Thềm lục địa phía nam.
Câu 12: Những nhân tố nào sau đây khơng phải nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta đa dạng và
thất thường
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ
B. Địa hình, độ cao
C. Gió mùa
D. Diện tích lãnh thổ.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu của biển Việt Nam?
Câu 2. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha)
Năm

1943

1983

2011

2018

Diện tích rừng

14,3

7,2

13,5


14,4

a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích rừng ở nước ta giai đoạn 1943 – 2018?
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2018?
====HẾT====
(Đề có 01 trang)


I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
A

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
5
C


6
D

7
B

8
D

9
C

10
A

11
D

12
D

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Hướng dẫn chấm

Câu

Điểm

Câu 1.( 3,0 điểm)
* Đặc điểm khí hậu :

- Chế đơ nhiệt: Trung bình trên 230C . Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn trong đất liền, biên 1đ
độ nhiệt trong năm nhỏ
- Chế độ gió : + Gió hướng Đơng Bắc từ tháng 10 -> tháng 4
+ Gió hướng Tây Nam từ tháng 5 -> tháng 9



+ Gió trên biển mạnh hơn trên dất liền, trung bình 5- 6 m/s cực đại tới
50m/s
-

Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình từ 1100 – 1300mm/năm

=> Khí hậu biển mang tính chất nhiệt đới gió mùa

0,5đ
0,5đ

Câu 2.(4 ,0 điểm)
a
b

Vẽ biểu đồ biểu đồ cột: Có tên biểu đồ, có số liệu trên đầu cột, ghi đơn vị đầu mũi tên các
trục, chia đúng khoảng cách năm trên trục.
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của diện tích rừng Việt Nam




Giai đoạn 1943 – 2018 diện tích rừng nước ta có sự biến động:

- Từ năm 1943 – 1983 diện tích rừng Việt Nam giảm:

0,25

+ Giảm từ 14,3 triệu ha (năm1943) xuống còn 7,2 triệu ha (năm 1983), giảm 7,1 triệu ha

0,5

+ Do chiến tranh tàn phá, khai thác quá mức phục hồi, đốt rừng làm nương rẫy, quản lí
bảo vệ kém…

0,25

- Từ năm 1983 – 2018 diện tích rừng Việt Nam có xu hướng tăng:

0,25

+ Tăng từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), lên 14,4 triệu ha ( năm
2018) tăng 7,2 triệu ha

0,5

+ Do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng.

0,25



×