Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.4 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Hóa học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

(Cho biết NTK của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Br = 80)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Brom?
A. CH4
B. CH2=CH2
C. CH3-CH3
D. CH3-CH2-OH
Câu 2: Khi nói rượu Etylic 46o, có nghĩa là
A. rượu Etylic sơi ở 46oC.
B. có 46 ml rượu Etylic tan trong 100 ml nước.
C. có 46 ml rượu Etylic trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.
D. có 46 gam rượu Etylic trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước.
Câu 3: Hidrocacbon nào sau đây trong phân tử có chứa liên kết ba?
A. Mêtan
B. Etilen
C. Axetilen
D. Etan(C2H6)
Câu 4: Hóa chất dùng để loại bỏ CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO và CO2 là
A. NaCl
B. H2O


C. H2SO4
D. Ca(OH)2
Câu 5: Để phân biệt 2 khí CH4 và C2H4 riêng biệt, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. Ca(OH)2
C. nước Brom
D. Quỳ tím
Câu 6: Rượu Etylic tác dụng được với Natri vì
A. trong phân tử có nhóm -OH.
B. trong phân tử có H và O.
C. trong phân tử có nguyên tử oxi.
D. trong phân tử có 2C, 4H và O.
Câu 7: Cứ 0,224 lit C2H2 (đktc) có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom
0,1M?
A. 100ml.
B. 200ml.
C. 300ml.
D. 400ml.
Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với kim loại Natri?
A. CH3-CH2-OH
B. CH3-COOH
C. CH3-O-CH3
D. HO-CH2-COOH
Câu 9: Chất nào sau đây có thể làm cho quỳ tím hóa đỏ
A. Rượu Etylic
B. Metan
C. EtylAxetat
D. AxitAxetic
Câu 10: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?
A. C2H5OH và NaOH

B. CH3COOH và Na2SO4
C. CH3COOH và Cu
D. CH3COOH và NaOH
Câu 11: Nhiên liệu nào dùng để đun, nấu trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là
sạch hơn cả?
A. Khí gas
B. Than
C. Củi
D. Dầu hỏa
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lit hỗn hợp khí và hơi ở đktc gồm C2H4, C2H6O, C2H2 rồi
lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho vào nước vôi trong dư, thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 20 gam
B. 40 gam
C. 10 gam
D. 30 gam

1


II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu cần)
(1)
(2)
(3)
(4)
 Rượu etylic 
 Axitaxetic 
 Canxiaxetat 

 Axitaxetic
Etilen 
Câu 2: (4,0 điểm)
Chia 27,6 gam rượu Etylic làm 2 phần bằng nhau.
a. Đốt cháy hồn tồn phần 1 trong khơng khí. Tính thể tích khơng khí cần dùng và
thể tích CO2 tạo ra (đktc). Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí.
b. Hịa tan phần 2 vào nước rồi tiến hành oxi hóa có xúc tác men giấm.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra?
- Tính khối lượng axit axetic thu được? (Biết hiệu suất của quá trình lên men giấm
là 80%)
===== HẾT =====

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Hóa học - Lớp 9
NỘI DUNG

CÂU

BIỂU
ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM

1-B; 2-C; 3-C; 4-D; 5-C; 6-A; 7-B; 8-C; 9-D; 10-D; 11-A; 12-A
II. TỰ LUẬN
- Các PTHH
Axit
 C2H5OH
C2H4 + H2O 
mengiam
Câu 1
 CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2 
 (CH3COO)2Ca + H2
2CH3COOH + Ca 
(3,0đ)
 CaSO4 + 2CH3COOH
(CH3COO)2Ca + H2SO4 
Học sinh có thể chọn chất khác, viết đúng vẫn cho điểm tối đa.
a) nC H OH 
2

5

13,8
 0,3(mol )
46

t

C2H5OH + 3O2 
0,3
0,9

o

2CO2 + 3H2O
0,6

VO2  0,9.22, 4  20,16(l )  VKK 

Câu 2
(4,0đ)

(mol)

20,16 x100
 100,8(l )
20

VCO2  0, 6.22, 4  13, 44(l )
mengiam
 CH3COOH + H2O
b) C2H5OH + O2 
0,3
0,3
(mol)

0,25đ
x 12 =

0,75đ
0,75đ
0,75đ

0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

mCH3OOH  0,3x60  18( g )

Do hiệu suất là 80% lên khối lượng axit thực tế thu được là:
mCH3OOH 

18 x80
 14, 4( g )
100

3

0,5đ
0,5đ



×