Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giáo án 12 từ tuần 20(mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.7 KB, 80 trang )

Trường THPT Phạm Văn Đồng
Ngày soạn: 02/01 /2020
Tiết : 39, 40 Tuần 20

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu dạy học
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
*) Biết được:
- Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố, các biện pháp bảo vệ
kim loại khỏi bị ăn mòn.
*) Hiểu được:
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại . Cơ chế của ăn mịn điện hóa học.
b. Kĩ năng
- Phân biệt được ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố ở một số hiện tượng thực tế .
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc
tính của chúng.
- Quan sát, nêu hiện tượng ,giải thích hiện tượng khi làm thí nghiệm.
c. Thái độ
- Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng
nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ
kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.
2. Về phát triển năng lực
Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực vận dụng các kiến thức lí thuyết vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực thực hành hố học.
- Năng lực tính tốn.


- Năng lực linh hoạt sáng tạo.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực tự điều chỉnh.
- Năng lực đáng giá.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin
- Năng lực tìm hiểu, quan sát các hiện tượng xung quanh (con người, môi trường, vật
dụng...); phân tích, tổng hợp kiến thức từ các mơn học; hoạt động và làm việc theo nhóm.
II Chuẩn bị của GV và HS
1. GV:- Thí nghiệm ăn mịn điện hóa
- Máy tính, máy chiếu.
2. HS: - Ơn lại các kiến thức đã học có liên quan: tính chất của kim loại và hợp kim
III. Chuỗi các hoạt động:
1. Giới thiệu chung:
Gồm 2 tiết trên lớp, thời gian còn lại chủ yếu các em làm việc theo nhóm ngồi giờ học chính
và làm việc ở nhà.
- Tiết 1: GV giúp HS hiểu được Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mịn hố học, ăn
mịn điện hố , điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại,cơ chế của ăn mịn điện hóa học trong
khoảng 30 phút. Thời gian cịn lại của tiết học các em làm việc theo nhóm thảo luận các vấn đề
mà dự án đưa ra và lựa chọn vấn đề nghiên cứu
- Tiết 2 : Các nhóm báo cáo về sản phẩm của nhóm mình, mỗi nhóm báo cáo tối đa
trong 9 phút sau đó các nhóm sẽ thảo luận, nhận xét, bổ sung thêm.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động.
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (03 phút)
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào chủ đề
học tập.HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Phương thức tổ chức:
GV: Quan sát phòng học nêu các vật dụng làm bằng kim loại, các vật dụng này thay
đổi như thế nào sau 1 thời gian sử dụng?
Giáo án hoá 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
c. sản phẩm HS: Nêu các vật dụng đưa ra kết luận các vật dụng này bị gỉ sau một thời
gian sử dụng.
B: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 1.Tìm hiểu về khái niệm (2 phút)
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm ăn mòn kim loại.
b. Phương thức tổ chức:
* GV: cho HS quan sát hình ảnh con tàu và cái ống xả của xe máy trước và sau khi sử dụng từ
đó HS thấy được dưới tác dụng mơi trường xung quanh kim loại và hợp kim sẽ bị phá hủy.
c. sản phẩm HS: tự đưa ra được khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
HS: Viết pt.
M → Mn+ + ne
HĐ2: Tìm hiểu về ăn mịn hóa học (5 phút)
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm ăn mịn hóa học.
b. Phương thức tổ chức:
GV: Cho HS viết phương trình phản ứng giữa Fe và O2.
HS: Viết phương trình phản ứng, xác định vai trị các chất tham gia ,nhận xét cách mà kim
loại sắt nhường e.
HS: lấy ví dụ về hiện tượng ăn mịn hóa học trong thực tế.kiềng bếp ga, bô xe máy, vỉ thịt
nướng...
c. sản phẩm HS: tự đưa ra được khái niệm về sự ăn mịn hóa học.
HĐ3: Tìm hiểu về ăn mịn điện hóa học (25 phút)
a. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm ăn mịn điện hóa học
- Hiểu được điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại ,Cơ chế của ăn mịn điện hóa học.
- Phân biệt được ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố ở một số hiện tượng thực tế .

b. Phương thức tổ chức:
1. Khái niệm
*GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm về ăn mịn điện hóa
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Cách tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu được các hiện tượng thí nghiệm
*HS: Quan sát và nêu được các hiện tượng thí nghiệm
*GV: Mơ phỏng thí nghiệm này với mục đích giúp HS thấy rõ được ba hiện tượng
của thí nghiệm :
*HS:Giải thích hiện tượng.
2. Điều kiện xảy ra sự ăn mịn điện hố học.
*GV: Chiếu
Hình ảnh mơ phỏng thí nghiệm khi chưa nối dây dẫn và khi nối dây dẫn để HS so sánh 2
dạng ăn mòn. Từ đó HS rút ra được các điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học và hiểu được
trong tự nhiên sự ăn mịn kim xảy ra phức tạp có thể xảy ra đồng thời cả q trình ăn mịn
điện hóa học và ăn mịn hóa học.
*HS: nêu điều kiện.
3. Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt trong khơng khí ẩm
*GV: Chia lớp thành 4 nhóm u cầu hồn thành phiếu học tập sau trong thời gian 3 phút với
2 phút hoạt động cá nhân 1 phút hoạt động nhóm
-Tại sao sự ăn mịn hợp kim của sắt (Fe – C) trong khơng khí ẩm là ăn mịn điện hóa
học?
- Ăn mịn điện hóa học hợp kim của sắt (Fe-C) xảy ra như thế nào?
*HS: hoàn thành phiếu học tập.
*GV: nhận xét , đánh giá các nhóm
c. sản phẩm
1. Khái niệm
các hiện tượng thí nghiệm
- Kim điện kế quay  chứng tỏ có dịng điện chạy qua.
- Thanh Zn bị mịn dần.

- Bọt khí H2 thốt ra cả ở thanh Cu.
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Giải thích hiện tượng.
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn → Zn2+ + 2e
2+
Ion Zn đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu.
- Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H
rồi thành phân tử H2 thoát ra.
2H+ + 2e → H2
*HS: nêu khái niệm.
Ăn mịn điện hố là q trình oxi hố – khử, trong đó kim loại bị ăn mịn do tác dụng của
dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
2. Điều kiện xảy ra sự ăn mịn điện hố học.
*HS: nêu điều kiện.
-Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
3. Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt trong khơng khí ẩm
HS: hồn thành phiếu học tập.
- Trong khơng khí ẩm, trên bề mặt của gang ln có một lớp nước rất mỏng đã hồ tan O2 và
khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li.
- Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vơ số các pin

nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.
Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.
Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OHIon Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá,
dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.
Hoạt động 4: (12 phút). Vận dụng và tìm tịi mở rộng.
1. Mục tiêu:
+ Xây dựng được các nội dung cần tìm hiểu
+ Thành lập được các nhóm
+ Phổ biến nhiệm vụ cho HS
+ Rèn kĩ năng làm việc nhóm
+ Các nhóm xây dựng đề cương nghiên cứu cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án
+ Các nhóm phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm video, hình ảnh và số liệu liên
quan đến nội dung được phân cơng
+ Hình thành kĩ năng thu thập thơng tin, đóng vai, điều tra thực tế…
2. Tổ chức
a. GV đặt vấn đề: Sự ăn mòn kim loại đã và đang gây tổn thất to lớn về nhiều mặt cho
nền kinh tế quốc dân và tác động trực tiếp cuộc sống hàng ngày. Để hiểu rõ về vấn đề này
chúng ta tiến hành triển khai làm một dự án nhỏ. Các em sẽ được tìm hiểu các vấn đề có ý
nghĩa với thực tiễn, được làm việc theo nhóm để tạo ra sản phẩm có thể trình bày được. Sản
phẩm của dự án học tập của các em sẽ thể hiện năng lực nhận thức và năng lực sáng tạo của
cả nhóm.
GV chia đều HS vào 3 nhóm. Mỗi nhóm làm một nội dung riêng về "Sự ăn mịn kim
loại". Cho các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm.
Nhóm 1
Ảnh hưởng của sự ăn mịn kim loại với cuộc sống sinh hoạt tại địa phương nêu
phương pháp khắc phục.
Nhóm 2
Ảnh hưởng của sự ăn mịn kim loại với nền kinh tế quốc dân nêu phương pháp
khắc phục.

Nhóm 3
Thiết kế nội dung củng cố bài học
- GV đưa bảng tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo dự án của các nhóm, bảng đánh giá
mức độ tham gia hoạt động của các thành viên trong nhóm.
b. HS
- Lập kế hoạch thực hiện dự án, xác định mục tiêu dự án, đưa ra câu hỏi định hướng
cho các nhóm thực hiện dự án nhỏ.
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Câu 1: Nguyên nhân các vật dụng làm bằng hợp kim,kim loại bị ăn mòn?
Câu 2: Trong thực tế các vật dụng làm bằng hợp kim,kim loại đã được bảo vệ như thế nào?
Vì sao?
Câu 3:Đề xuất các biện pháp để chống được hiện tượng ăn mịn kim loại ?
- Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, trao đổi cách thực hiện, thời gian hoàn thành,....
theo Sổ theo dõi dự án và báo cáo GV thường xun.
- Các nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
- Biên bản thảo luận họp nhóm được ghi đầy đủ trong Sổ theo dõi dự án.
Triển khai thực hiện dự án (1 tuần)
1. Mục tiêu:
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người khác: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ, ứng xử giao tiếp khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong các hoạt
động học tập
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực thu nhận và xử lí thơng tin tổng hợp
- Năng lực tư duy, Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
2. Cách thức tổ chức hoạt động
GV
- Theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn HS, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc.
- GV cung cấp cho HS các tài liệu hỗ trợ thêm (nếu có).
HS
- Các nhóm xây dựng kế hoạch.
- Thực hiện dự án: thu thập thông tin dưới nhiều hình thức và viết báo cáo.
- Trao đổi với GV về những khó khăn trong q trình thực hiện dự án qua điện thoại, email.
- Sửa chữa, hồn chỉnh sản phẩm.
Kế hoạch thực hiện các cơng việc
Thời gian
Thứ
Thứ
Thứ
Thứ
Thứ
Thứ
2
3
4
5
6
7
Cơng việc
Tìm kiếm và thu thập tài liệu
x
Tổng hợp kết quả thu được

x
Phân tích và xử lí thơng tin
x
Viết báo cáo
x
Thảo luận để hồn thiện
x
Trình bày sản phẩm
x
Hoạt động ngoại khóa (1/2 ngày).
GV cùng HS tham gia ½ ngày đi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu về hiện tượng
các vật dụng làm bằng kim loại hoặc hợp kim bị ăn mịn tại địa phương và tìm hiểu ngun
nhân cũng như các biện pháp đã làm, từ đó đề xuất thêm các biện pháp mới.
GV yêu cầu HS viết báo cáo kết quả thu hoạch được sau buổi ngoại khóa làm rõ các
nội dung theo bộ câu hỏi định hướng ở tiết trước.
Hoạt động 5: Các nhóm báo cáo kết quả dự án. (45 phút)
1. Mục tiêu:
Bên cạnh những mục tiêu về kiến thức, thái độ HS cần đạt được:
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người khác: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ, ứng xử giao tiếp khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự tin trình bày, từng thành viên trình bày trước nhóm, tổ,
lớp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong các hoạt
động học tập
Giáo án hoá 12 ban cơ bản
Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Trang bị và phát triển những kỹ năng vận dụng kiến thức hố học, để giải thích các
hiện tượng thực tiễn.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực thu nhận và xử lí thơng tin tổng hợp
- Năng lực tư duy, Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
2. Cách thức tổ chức hoạt động
GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo và phát vấn, thời gian mỗi nhóm 9 phút.
HS: - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo sản phẩm dự án của nhóm mình.
- Trả lời các câu hỏi do nhóm khác và GV phát vấn.
- Lắng nghe các nhóm khác báo cáo và đưa ra các câu hỏi phát vấn.
GV: GV lắng nghe các nhóm báo cáo, nhận xét vào phiếu.
HS: - Nhận xét về sản phẩm dự án của nhóm mình và các nhóm khác.
- HS đánh giá q trình thực hiện dự án của nhóm mình và các nhóm khác theo phiếu đánh
giá
- GV tóm tắt nội dung bài học và đưa ra nhận xét sơ bộ.
- GV rút kinh nghiệm dựa trên toàn bộ hồ sơ dự án bao gồm: Sổ theo dõi dự
án, các phiếu đánh giá chéo các nhóm, phiếu đánh giá cá nhân và các đánh giá trong quá trình
HS thực hiện dự án .... để chuẩn bị cho các dự án tiếp theo.
3.SẢN PHẨM HS: Hoàn thiện các sản phẩm nộp lại cho GV vào tiết học tiếp theo .
Bài viết, báo cáo hoặc trình bày powerpoint .
IV. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
1. Hình thức đánh giá
- Đánh giá định tính:
+ GV đánh giá sơ bộ về hiệu quả của dự án thông qua phiếu phản hồi của HS sau khi thực
hiện dự án này.
+ GV đánh giá so sánh giữa các lớp thực hiện dự án và không thực hiện dự án này qua
phiếu điều tra.
+ GV đánh giá từng thành viên và của các nhóm trong suốt q trình thực hiện dự án

thơng qua phỏng vấn, quan sát, theo dõi q trình thực hiện các cơng việc của dự án.
- Đánh giá định lượng: Qua các tiêu chí cụ thể và qua bài kiểm tra 15 phút (bài tập trắc
nghiệm có các mức độ dễ, trung bình, khó phải vận dụng thực tiễn).
2. Cơng cụ đánh giá bao gồm .
- Bài kiểm tra 15 phút (do GV chấm).
- Bảng các tiêu chí đánh giá cả nhóm (do GV đánh giá).
- Phiếu đánh giá các thành viên trong nhóm (do nhóm nhóm trưởng đánh giá ).
- Sổ theo dõi dự án ( do nhóm trưởng đánh giá chéo nhau)
- Phiếu phản hồi của HS sau khi thực hiện dự án ( GV tổng hợp)
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm
Câu 1: Tên hợp kim của sắt và cacbon thường dung làm nguyên liệu để sản xuất xoong,
nồi,bệ máy ?
A. Gang.
B. Thép.
C. Duyra.
D.inox .
Câu 2: Kim loại cơ bản trong hợp kim Duyra?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số
trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 4: Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngồi khơng khí ẩm thì kim loại
nào bị ăn mịn và dạng ăn mịn nào là chính?
A. Fe bị ăn mịn điện hố
B. Al bị ăn mịn điện hố
C. Al bị ăn mịn hố học
D. Al, Fe bị ăn mịn hố học
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Câu 5: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn
so với ban đầu 0,2 g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là
A. 0,2g.
B. 1,6g.
C. 3,2g.
D. 6,4g.
Câu 6: Sắt tây là sắt được tráng bởi kim loại nào?
A. Thiếc.
B. Kẽm.
C. Sắt.
D. Bạc.
Câu 7: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố. B. sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
C. kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
D. sắt đóng vai trị catot và ion H+ bị oxi hố.
Câu 8: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với

dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 9: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb
và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố.
B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.
C. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.
D. chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.
Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm với 3 đinh sắt như nhau ngâm trong nước muối rót từ cùng
một cốc.
Dây kẽm
Dây đồng

Cốc 1

Cốc 2

Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3

Cốc 3
D. Cốc 2 và cốc 3

Rút kinh nghiệm – bổ sung


Tiết 41

Tuần 21

Ngày soạn: 02/1/2020
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được kiến thức về: dãy điện hoá kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mịn kim loại.
Giáo án hố 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
- Tiến hành được một số thí nghiệm:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

So sánh phản ứng của Al, Fe, Cu với H+ trong dung dịch HCl (dãy điện hoá kim loại).
Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại bằng cách dùng kim
loại mạnh khử kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối).
Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mịn điện hố
học)
2. Kĩ năng
- Thực hành hố học: làm việc được với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan sát hiện tượng.
- Vận dụng giải thích được các vấn đề có liên quan về dãy điện hố của kim loại, về sự ăn
mịn kim loại, chống ăn mòn kim loại.

3. Thái độ
- Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng
nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ
kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.
4. Về phát triển năng lực
Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực vận dụng các kiến thức lí thuyết vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực thực hành hoá học.
II - CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ
- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.
2. Hoá chất
Kim loại: Mg, Fe, Cu.
Dung dịch: HCl, H2SO4 và CuSO4.
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài thực hành
Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và một số điểm lưu ý trong tiết thực hành:
Đánh giấy giáp Al để mất lớp Al2O3.
- GV có thể làm mẫu từng thí nghiệm:..
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dãy điện hố kim loại.
- Tiến hành thí nghiệm như SGK.
- Chú ý: Nên dùng dây Fe cắt lấy từng đoạn nhỏ và thay Al bằng Mg.
Dùng dung dịch HCl loãng với lượng 8 ml để trơng rõ hiện tượng hơn.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh đẩy kim loại
Giáo án hoá 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
yếu hơn ra khỏi dung dịch muối

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

- Tiến hành thí nghiệm như SGK.
Chú ý: - Dùng dấy giáp đánh sạch thanh Fe (đinh Fe) để phản ứng xảy ra nhanh và rõ ràng
hơn.
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hố học.
- Tiến hành thí nghiệm như SGK.
Chú ý: - Dùng lượng H2SO4 loãng và nhiều; nên dùng tấm Zn (lấy búa đập bẹp viên kẽm).
- Nên cho 2 giọt CuSO4 lỗng.
Giải thích: Cu2+ oxi hố mạnh hơn H+ nên xảy ra phản ứng: Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu. Phản
ứng tạo ra Cu bám trên bề mặt Zn đủ điều kiện ăn mịn điện hố vì vậy khí H 2 thoát ra nhanh
hơn và Zn bị phá huỷ nhanh hơn
IV- CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH
- GV nhận xét đánh giá buổi thực hành.
- HS thu dọn hoá chất, dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học. Viết tường trình thí
nghiệm.
V- RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 42 Tuần 21 Ngày soạn: 02/1/2020
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
HS biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm.
- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
HS hiểu được
- TCHH: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
b. Kĩ năng
- Dự đốn TCHH, kiểm tra và kết luận về tinh chất của đơn chất kim loại kiềm.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều
chế.
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp
chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
c. Thái độ
- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.
- Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí, an tồn hóa chất và bảo vệ mơi trường.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên

- Các phiếu học tập.
- Giáo án. Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.
- Dụng cụ, hóa chất: Na, bình đựng O2, bình đựng khí Cl2 (tùy điều kiện), cốc thủy tinh, nước;
Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy điều ché natri.
2. Học sinh
- Ơn lại kiến thức cũ: tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại, vị trí
của một nguyên tố trong BTH.
- Chuẩn bị bài mới theo sgk.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
+ Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức về cấu hình electron ngun tử để giải
quyết mục vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên. Kết hợp với kiến thức thực tế để tạo
hứng thú học tập cho HS.
+ Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung sau: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu
hình electron ngun tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và
điều chế kim loại kiềm..
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để hình thành kiến thức mới.
+ Củng cố: HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội
dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
của HS.
- Nội dung HĐ: Nhớ lại các kiến thức về kiểu mạng tinh thể kim loại, tính chất hóa học đặc
trung của kim loại và các phương pháp điều chế kim loại, đặc điểm lớp e ngoài cùng.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi tìm chủ để khái quát cho mỗi bức tranh lồng ghép
kiểm tra bài cũ.
- Cho một HS lên bảng nhìn lần lượt vào 5 bức tranh và cho biết các bức tranh đó mơ tả điều

gì?
- GV đưa ra 5 bức tranh với 5 chủ đề sau :
1. Các kiểu mạng tinh thể kim loại
2. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại.
3. Tính chất hóa học đặc trung của kim loại: Tính khử.
4. Các phương pháp điều chế kim loại.
5. Ứng dụng của kim loại kiềm.
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Sau đó GV cho HS khác trong lớp đánh giá và chấm điểm học sinh.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ HS thường đưa ra các chủ đề cụ thể mà không đưa ra các chủ đề khái quát cho mỗi
bức tranh,khi đó giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở cho học sinh
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung các câu hỏi.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp.
Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (3 phút): Tìm hiểu vị trí trong BTH và cấu hình electron
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm, dự đốn được tính chất
hóa học của kim loại kiềm, so sánh được với các kim loại khác thuộc cùng chu kì .
- Phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- HS làm việc độc lập

b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số
1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hoàn thành các thông tin trong bảng sau và rút ra nhận xét
Gồm các nguyên tố
Cấu hình electron
Cấu trúc mạng tinh thể

Nhận xét:
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng:………… , Vị trí chung trong BTH:
…………………………
- Các mức oxi hóa:
………………………………………………………………………………….
- Tính chất hóa học đặc trưng , so với các kim loại khác thuộc cùng chu kì:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số bạn trình bày kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn
khi viết cấu hình e của các nguyên tử có Z lớn.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo
yêu cầu của GV.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hồn, gồm các ngun tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố
phóng xạ).
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1 (n là số thứ tự của lớp).
Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1
- Cấu trúc mạng tinh thể: lập phương tân khối.

+ GV đánh giá kết quả hoạt động: thơng qua q trình HS HĐ cá nhân.
+ GV dẫn dắt: cấu trúc mạng tinh thể giống nhau vậy tinhc chất vật lí và tính chất hóa học của
kim loại kiểm biến đổi như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí
a. Mục tiêu hoạt động
- HS biết: Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) và nguyên
nhân gây nên những tính chất vật li đó.
- Phát triển năng lực quan sát, suy luận; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
nhóm
- Kĩ thuật đọc tích cực
b. Phương thức tổ chức HĐ:
- Hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực
và các thơng tin ở hoạt động 1 cùng với bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm
trên màn chiếu hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
Hãy cho biết các thông tin và trả lời câu hỏi sau về kim loại kiềm:
1. Màu sắc:
……………………………………………………………………………………………..
2. Nhiệt độ sôi:……………… Quy luật biến đổi khi Z tăng:
………………………………………..
3. Nhiệt độ nóng chảy:………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:
………………………………………..
4. Khối lượng riêng:…………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:

………………………………………..
5. Độ cứng: ……….…………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:
………………………………………..
6. Giải thích quy luật biến đổi đó:
……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
……..
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung,
GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức và cho điểm nhóm báo cáo.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2:
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+ Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp,
khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
+ Nguyên nhân:kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc
tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết
kim loại yếu
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS cịn lúng túng khi giải
thích nguyên nhân gây tính chất vật lí.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý theo dõi khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa
a. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu: tính chất của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng
với nước, axit, phi kim).
- Phát triển năng lực hoạt động nhóm; thực hành, thí nghiệm; tư duy, suy luận.
- Kĩ thuật phịng tranh.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong

phiếu học tập số 3:
PHIẾU HỌC TẬP 3
1. Làm các thí nghiệm sau:
- TN1: Na tác dụng với O2.
– TN2: Na tác dụng với H2O, có sẵn vài giọt
phenolphtalein
2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh.
3. Kết luận về tính chất hóa học của kim loại kiềm.
4. Nêu thêm một số phản ứng khác để chứng minh tính chất hóa học đó.
- HĐ nhóm: Học sinh làm thí nghiệm để kết luận về tính chất của kim loại kiềm.
- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm HS treo kết quả, nhận xét và chấm điểm chéo nhau,
góp ý, bổ sung cho nhóm bạn; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức.
Giáo án hố 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS: học sinh lúng túng trong thao tác làm thí nghiệm và
xử lí hóa chất sau thí nghiệm. GV quan sát để điều chỉnh kịp thời và xử lí hợp lí, an tồn hóa
chất bảo vệ môi trường, đồng thời lưu ý HS về cách bảo quản kim loại kiềm trong thực tế.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Các ngun tử kim loại kiềm có năng lượng ion hố nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất
mạnh. Tính khử tăng dần từ Li → Cs.
M → M+ + 1e
Trong các hchất, các KLK có số oxi hoá +1.
1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với oxi: Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)
b. Tác dụng với clo: 2Na + Cl2 → 2NaCl
2. Tác dụng với axit (phản ứng xảy ra mãnh liệt, thường gây nổ)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
3. Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời
phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh
giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét,
đánh giá chung.
Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu được các ứng dụng; trạng thái tự nhiên; phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện
phân muối halogenua nóng chảy).
- Phát triển năng lực hoạt động nhóm; năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa
học.
- Kĩ thuật phịng tranh
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ cá nhân: Các em hãy quan sát các hình ảnh ở phần trải nghiệm kết
nối, kết hợp SGK và kiến thức thực tế nêu ứng dụng và trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm.

- HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm như hoạt động 3, cho HS quan sát sơ đồ thùng điện phân
hoặc video mơ phỏng điện phân nóng chảy NaCl, để nêu nguyên tác điều chế kim loại kiềm.
Trình bày sơ đồ và ptpu xảy ra.
- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm treo kết quả, một số nhóm trình bày ý kiến; các
nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức.
Giáo án hố 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng:
- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi cùng thấp.
Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò
phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
- Cs được dùng làm tế bào quang điện.
2. Trạng thái thiên nhiên
Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat
và aluminat có ở trong đất.
3. Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp
ñpnc
2NaCl
2Na +Cl2
chất của chúng.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các HS tìm hiểu về ứng dụng, trạng thái tự
nhiên để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các HS về các ứng dụng, trạng thái tự nhiên, GV
giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn
đề thơng qua mơn hóa học.
- Nội dung: Hồn thành phiếu học tập 4
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập.
- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét bài làm
của nhóm khác.
- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Câu 1: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+.
B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước.
D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất.
B. số lớp electron.
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử.
D. cấu tạo đơn chất kim loại.


Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X
Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH
B. NaOH
C. K2CO3

D. HCl
Câu 6: Khi cho dung dịch HCl từ từ tới dư vào dung dịch Na2CO3 thấy
A.xuất hiện ngay bọt khí.
B. Một thời gian sau thấy có bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. Khơng có hiện tượng gì.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3
Câu 8: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3
0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là?
A. 0,03
B. 0,01
C. 0,02
D. 0,015
Câu 9: Cho 4,6 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch A. Cô cạn dung
dịch A thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 9,85
B. 11,7
C. 5,85
D. 8,775
Câu 10: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và
Giáo án hoá 12 ban cơ bản
Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung
dịch A là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 600 ml.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập.
- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thơng qua quan sát q trình hợp tác của các HS trong nhóm, q trình hoạt động của học
sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập;
khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: (2 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiên sthuwcs của học sinh .
b. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết các ứng dụng của mỗi kim loại
kiềm?
Câu 2: Thuốc muối và bệnh đau dạ dày
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết nguyên nhân gây đau dạ dày? Loại
thuốc đơn giản được sử dụng để giảm cơn đau dạ dày hiện nay là gì? Cơ chế giảm đau? Nêu
các ứng dụng khác của thuốc muối?
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu
tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi .
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm

- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày vào đầu giờ
tiết sau. GV nên có sự động viên, khích lệ HS.
Rút kinh nghiệm:

Tiết 43

Tuần 22

Ngày soạn: 10/1/2020
KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
b. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học chung của
kim loại kiềm thổ.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
c. Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của KL kiềm thổ
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020



Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
d. Thái độ
- Học sinh chủ động tích cực trong q trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các phiếu học tập.
- Giáo án. Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Dụng cụ, hóa chất: Mg, Ca,bình đựng O2, HCl, HNO3, cốc thủy tinh, nước
2. Học sinh
- Ơn lại kiến thức cũ: tính chất hóa học của kim loại, , vị trí của một nguyên tố trong BTH.
- Chuẩn bị bài mới theo sgk.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
của HS.
- Nội dung HĐ: Nhớ lại các kiến thức về kiểu mạng tinh thể kim loại, tính chất hóa học của
kim loại kiềm, đặc điểm lớp e ngoài cùng.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi tìm chủ để khái qt cho mỗi bức tranh lồng ghép
kiểm tra bài cũ.
- Cho một HS lên bảng nhìn lần lượt vào 5 bức tranh và cho biết các bức tranh đó mơ tả điều

gì?
- GV đưa ra 5 bức tranh với 5 chủ đề sau :
1. Các kiểu mạng tinh thể kim loại
2. Số e lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại.
3. Tính chất hóa học đặc trung của kim loại: Tính khử.
- Sau đó GV cho HS khác trong lớp đánh giá và chấm điểm học sinh.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS thường đưa ra các chủ
đề cụ thể mà không đưa ra các chủ đề khái quát cho mỗi bức tranh,khi đó giáo viên có thể đặt
thêm câu hỏi gợi mở cho học sinh
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung các câu hỏi.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp.
Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu vị trí trong BTH và cấu hình electron
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm thổ, dự đốn được tính
chất hóa học của kim loại kiềm thổ, so sánh được tính khử các kim loại kiềm thổ .
- Phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- HS làm việc độc lập
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số
1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hồn thành các thơng tin trong bảng sau và rút ra nhận xét
Gồm các ngun tố
Cấu hình electron
Số e lớp ngồi cùng
Giáo án hố 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

Nhận xét:
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng:………… , Vị trí chung trong BTH:…………………………
- Các mức oxi hóa:………………………………………………………………………………….
- Tính chất hóa học đặc trưng , so với các kim loại khác thuộc cùng chu kì:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số bạn trình bày kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn
khi viết cấu hình e của các nguyên tử có Z lớn.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo
yêu cầu của GV.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn, gồm các ngun tố: Be, Mg, Ca Rs Ba
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp).
BeLi: [He]2s2 Mg: [Ne]3s2 Ca: [Ar]4s2 Sr: [Kr]5s2 Ba: [Xe]6s2
+ GV đánh giá kết quả hoạt động: thơng qua q trình HS HĐ cá nhân.
+ GV dẫn dắt: tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại kiểm biến đổi như thế nào,
chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí
a. Mục tiêu hoạt động
- HS biết: Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) - Phát triển

năng lực quan sát, suy luận; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đọc tích cực
b. Phương thức tổ chức HĐ:
- Hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực
và các thơng tin ở hoạt động 1 cùng với bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm
trên màn chiếu hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
Hãy cho biết các thông tin và trả lời câu hỏi sau về kim loại kiềm thổ
1. Màu sắc:……………………………………………………………………………………………..
2. Nhiệt độ sơi:………………
3. Nhiệt độ nóng chảy:……….………………………………………..
4. Khối lượng riêng:………….………………………………………..
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung,
GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức và cho điểm nhóm báo cáo.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
* Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2:
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc , dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ.
* Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát: GV chú ý theo dõi khi các nhóm thảo
luận, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học
a. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu: tính chất của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
- Phát triển năng lực hoạt động nhóm; thực hành, thí nghiệm; tư duy, suy luận.
- Kĩ thuật phòng tranh.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong
phiếu học tập số 3:
PHIẾU HỌC TẬP 3
Giáo án hoá 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
1. Làm các thí nghiệm sau:
- TN1: Mg tác dụng với O2.
– TN2: Ca tác dụng với H2O, có sẵn vài giọt phenolphtalein
- TN3: Mg td với HNO3
2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh.
3. Kết luận về tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ.
4. Nêu thêm một số phản ứng khác để chứng minh tính chất hóa học đó.
- HĐ nhóm: Học sinh làm thí nghiệm để kết luận về tính chất của kim loại kiềm thổ.
- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm HS treo kết quả, nhận xét và chấm điểm chéo nhau,
góp ý, bổ sung cho nhóm bạn; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức.
- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS: học sinh lúng túng trong thao tác làm thí nghiệm và
xử lí hóa chất sau thí nghiệm. GV quan sát để điều chỉnh kịp thời và xử lí hợp lí, an tồn hóa
chất bảo vệ môi trường, đồng thời lưu ý HS về cách bảo quản kim loại kiềm trong thực tế.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hố nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính
khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
Trong các hchất, các KLKT có số oxi hoá +2.
1. Tác dụng với phi kim
2Mg + O2 →2MgO
2. Tác dụng với axit
2. Tác dụng với axit

a) Với HCl, H2SO4 loãng
0

+1

2Mg + 2HCl

+2

0

MgCl2 +H2

b) Với HNO3, H2SO4 đặc
0

+5

+2

-3

4Mg + 10HNO
3(loaõng) 4Mg(NO3)2 +NH4NO3 +3H2O

3. Tác dụng với nước
Ca + 2H2O→ Ca(OH)2 + H2
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời
phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh
giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét,
đánh giá chung.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn
đề thơng qua mơn hóa học.
- Nội dung: Hồn thành phiếu học tập 4
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập.
- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét bài làm
của nhóm khác.
- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính ngun tử giảm dần.
B. năng lượng ion hoá giảm dần. 
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2. Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA :
A. Đpdd
B. Đpnc
C. Nhiệt luyện
D. Thuỷ luyện
3. Có 4 mẩu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dd H 2SO4 lỗng thì nhận biết những kim
loại nào :
Giáo án hoá 12 ban cơ bản


Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
A. 4 kim loại
B. Ag, Ba
C. Ag, Mg, Ba
D. Ba, Fe
4. Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua.
Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
5. Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một KLKT vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít H 2
(đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam KLKT trên cho vào dung dịch HCl thì dùng khơng hết 500 ml
dd HCl 1M. Tìm KLKT?
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Be
6. Hịa tan hồn tồn 1,44g kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Để trung
hòa axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Be.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập.

- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thơng qua quan sát q trình hợp tác của các HS trong nhóm, q trình hoạt động của học
sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập;
khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng (3 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiên sthuwcs của học sinh .
b. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết các câu hỏi sau
Tìm hiểu ứng dụng các hợp chất của kim loại kiềm thổ trong thực tiễn
c. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu
tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết câu hỏi .
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày vào đầu giờ
tiết sau. GV nên có sự động viên, khích lệ HS.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 44

Tuần 22
Ngày soạn: 10/1/2020
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (t1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được :
− Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
2. Kĩ năng

− Dự đốn, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học của tính
chất của Ca(OH)2.
− Viết các phương trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
Trọng tâm
− Tính chất hố học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.
3. Thái độ
- Học sinh chủ động tích cực trong q trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Giáo án.
- Bảng tuần hồn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.
- Dụng cụ, hóa chất.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức

mới của học sinh.
- Nội dung HĐ: + Nêu được tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
+ Dự đoán, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố
học của Ca(OH)2.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1 (giao về nhà)
- Vào tiết học GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm
khác góp ý, bổ sung. Trong HĐ này GV chốt kiến thức ở phần tính chất hố học của Ca(OH) 2,
CaCO3, CaSO4.2H2O cịn khơng chốt kiến thức ở phần ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3,
CaSO4.2H2O mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này
sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:
+) Gặp khó khăn khi xác định tính chất hóa học của các chất
- Giải pháp hỗ trợ:
+) GV gợi ý cho HS dựa vào tính chất chung của bazơ, muối
Phiếu học tập số 1
(Cho học sinh chuẩn bị ở nhà)
Câu 1: Em hãy tham khảo SGK và quan sát những hợp chất Ca(OH) 2, CaCO3, CaSO4.2H2O
đã biết trong đời sống để trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu tính chất của các hợp chất Ca(OH) 2, CaCO3, CaSO4.2H2O và minh hoạ
bằng phản ứng cụ thể ?.
2. Các hợp chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O có những ứng dụng gì?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+) Thông qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn
vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các
Hs đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động
tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O ( 10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Nắm được ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O
b. Phương thức tổ chức hoạt động.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hồn thành phiếu
học tập số 1.
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung
(lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được
phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn
khi
liên hệ thực tiễn các ứng dụng. GV có thể chiếu một số hình ảnh để học sinh liên hệ.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
yêu cầu của GV:
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
1. Canxi hiđroxit
 Ca(OH)2 cịn gọi là vơi tơi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vơi là dung dịch
Ca(OH)2.
 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2
 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây
dựng,…
2. Canxi cacbonat
 Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
t0

CaCO3

CaO +CO2

 Bị hồ tan trong nước có hồ tan khí CO2
3. Canxi sunfat
 Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao
sống.
 Thạch cao nung:
1600C

CaSO4.2H2O
thạch cao số
ng

CaSO4.H2O +H2O
thạch cao nung

 Thạch cao khan là CaSO4
3500C

CaSO4.2H2O
thạch cao số

ng

CaSO4 +2H2O
thạch cao khan

Hoạt động 2 (15 phút): Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn
đề thơng qua mơn hóa học.
- Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập.
- GV mời đại diện 3 nhóm bất kì lên bảng trình bày kết quả: một nhóm làm câu 1, 2,3; một
nhóm làm câu 5,5: một nhóm làm câu 6,7. Cả lớp theo dõi, các HS khác góp ý, bổ xung. GV
chuẩn hóa kiến thức hoặc bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng. 
B. có bọt khí thốt ra.
C. có kết tủa trắng và bọt khí.
D. khơng có hiện tượng gì.
Câu 2. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672
ml khí CO2 (đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là
A. 35,2% & 64,8%
B. 70,4% & 26,9%
C. 85,49% & 14,51%
D.17,6% & 82,4%
Câu 3. Khi nung thạch cao sống đến 160oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao
nung. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gãy xương. Công thức nào

sau đây là của thạch cao nung:
A. CaSO4
B. CaSO4.2H2O
C. CaSO4. H2O
D. CaSO4.10H2O
Câu 4. X là hợp chất của canxi có nhiều ở dạng đá vơi, đá hoa, đá phấn, vỏ trai, sị… Y là
chất khí có trong thành phần khơng khí và thường dùng để chữa cháy. Biết Y được sinh ra khi
cho X phản ứng với dung dịch axit mạnh. X và Y lần lượt là các chất nào, viết pthh minh họa?
Câu 5. Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mịn" trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá
vơi bị hồ tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hố học nào có thể dùng để giải thích hiện tượng
này?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập.
- Kiểm tra, đánh giá:
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, q trình hoạt động của học
sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập;
khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
Hoạt động 3 (5 phút): Vận dụng và tìm tịi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động
- Giúp HS giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức cho học sinh.
- GV động viên các học sinh tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp.
b. Nội dung hoạt động: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:

1. Cho biết phản ứng mô tả sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
2. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và
hơi nước, cacbon đioxit có thể thốt ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta
thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2. Phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này?
c. Phương pháp hoạt động
HĐ cá nhân: HS về nhà nghiên cứu.
HĐ chung cả lớp: Cho 1 số HS báo cáo vào tiết học sau.
d. Sản phẩm, đánh giá hoạt động
- Sản phẩm: Báo cáo của HS.
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua kết quả của các báo cáo.
Rút kinh nghiệm:

Tiết 45

Tuần 23
Ngày soạn: 15/1/2020
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Biết được :
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần), tác hại của nước cứng ;
Cách làm mềm nước cứng.
- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
2. Kĩ năng
- Viết các phương trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
Trọng tâm: Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng
3. Thái độ
- Học sinh chủ động tích cực trong q trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.
4. Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phiếu học tập số 1: + Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ, nước ngầm là nước cứng, vậy
thế nào là nước cứng, nước mềm là gì? Lấy ví dụ.
Giáo án hố 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
+ Cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh
cữu?
- Phiếu học tập số 2: + Nguyên tắc làm mềm nước cứng?
+ Các phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu; viết pthh(nếu có).
- Phiếu học tập số 3: Hồn thành các câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1. Nước cứng là nước :
A. Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+
B. Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+

C. Không chứa Ca2+ , Mg2+
D. Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+ , HCO 3
Câu 2. Để làm mềm NCTT dùng cách nào sau :
A. Đun sôi
B. Cho d2 Ca(OH)2 vừa đủ
C. Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D. Cả A, B và C

Câu 3. Dùng d2 Na2CO3 có thể loại được nước cứng nào:
A. NCTT
B. NCVC
C. NCTP
D. ko loại được
Câu 4. Sử dụng nước cứng khơng gây những tác hai nào sau :
A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm
B. Tốn nhiên liệu, giảm hương vị thuốc
C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp
D. Tắc ống dẫn nước nóng
Câu 5. Có các chất sau : NaCl, Ca(OH) 2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước
cứng tạm thời:
A. NaCl và Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 và Na2CO3
C.Na2CO3 và HCl
D. NaCl và HCl
Câu 6. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng
M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+ )
(1) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O
(3) M2+ + CO32- → MCO3
(4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (1) ,(2) , (3) , và (4)
Câu 7. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?
A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng tồn phần
B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+
C. Nước khơng chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm

D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời
Câu 8. Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hồn
tan những chất nào sau đây
A.Ca(HCO3)2, MgCl
B.Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C.Mg(HCO3)2, CaCl2
D.MgCl2, CaSO4
Câu 9. Chất nào cho dưới đây không dùng để làm mềm nước cứng ?
A. Na2CO3
B. Ca(OH)2
C. Na3PO4
D. Ba(OH)2
Câu 10. Nêu cách loại bỏ cặn trong ấm đun, phích nước?
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
+ Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức về hợp chất của kim loại kiềm thổ để
giải quyết vấn đề về tính cứng của nước. Kết hợp với kiến thức thực tế để tạo hứng thú học
tập cho HS.
+ Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung sau: khái niệm nước cứng, phân loại
nước cứng, tác hại và cách làm mềm nước cứng.
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để hình thành kiến thức mới.
+ Củng cố: HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội
dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
của HS.

- Nội dung HĐ: Nhớ lại các kiến thức về hợp chất của kim loại kiềm thổ
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Giáo viên chiếu cho HS xem 1 số hình ảnh về nước cứng: hình ảnh ống nước, phích nước,
ấm đun nước bị đóng cặn…liên hệ Ninh Bình là 1 tỉnh có nhiều núi đá vơi, u cầu HS có liên
hệ gì với vật dụng đun nước hằng ngày ở nhà.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hình thành nhu cầu tìm hiểu về nước sạch tại địa phương
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp.
+ Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu,
tồn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.
Hoạt động 1 (3 phút): Tìm hiểu khái niệm và phân loại nước cứng
a. Mục tiêu hoạt động
- HS biết: Khái niệm về nước cứng; có 3 loại nước cứng: tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực hợp tác làm việc nhóm
- Kĩ thuật phòng tranh
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Chia lớp thành 6 nhóm. Phát phiếu học tập số 1, hoàn thiện ra bảng phụ.
- Gợi ý: Các em tham khảo sgk
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày két quả của nhóm
- Treo bảng phụ lên tường lớp. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận

xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, chỉnh sửa kiến thức cho chuẩn.
- Hoàn thiện vào vở
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm học sinh ghi trong vở
C. NƯỚC CỨNG
1. Khái niệm:
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.
 Phân loại:
a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ → tính cứng bị mất.
Ca(HCO3)2
Mg(HCO3)2

t0
0

t

CaCO3 +CO2 +H2O
MgCO3 +CO2 +H2O

b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun
sôi, các muối này khơng bị phân huỷ.
c) Tính cứng tồn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu.
Hoạt động 2 (5 phút): Tác hại của nước cứng
a. Mục tiêu hoạt động
- HS biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất cũng như các tác hại của nước cứng
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

- Kĩ thuật cơng não
b. Phương thức tổ chức HĐ:
- Hoạt động cá nhân:
- Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng ?
- Gợi ý: các em nhìn vào những hiện tượng xung quanh mình như ấm đun nước, bình nóng
lạnh, xà phòng…
- Nhận nhiệm vụ
- Suy nghĩ, đọc thêm sách giáo khoa
- Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời
- Các HS lần lượt trả lời để bổ sung kiến thức cịn thiếu
- Kết luận
- Hồn thiện kiến thức vào vở
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm học sinh ghi trong vở:
2. Tác hại
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm
tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
- Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phịng khơng ra bọt, tốn xà phịng và làm áo quần mau
chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.
- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực
phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
Hoạt động 3 (15 phút): Cách làm mềm nước cứng

a. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa; năng lực hợp tác làm việc nhóm
- Kĩ thuật đọc tích cực; phịng tranh
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong
phiếu học tập số 2:
- Chiếu bộ câu hỏi gợi ý:
+ Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca 2+, Mg2+, vậy theo các em ngtắc để làm
mềm nước cứng là gì?
+ Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào? khi đung nóng thì có những phản ứng hố
học nào xảy ra?
+ Có thể dùng nước vơi trong vừa đủ để trung hoà muối axit thành muối trung hồ khơng tan,
lọc bỏ chất khơng tan được nứơc mềm.
+ Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện
tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
- Nhận phiếu học tập
- Đọc sgk, trao đổi để trả lời các câu hỏi gợi ý, từ đó thống nhất hồn thiện phiếu học tập.
- Các nhóm treo két quả lên tường. Báo cáo, nhận xét, góp ý cho nhau
- Kết luận, chuẩn kiến thức.
- GV bổ sung: + Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên
hoặc nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion.
- Hoàn thiện vào vở.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2
3. Cách làm mềm nước cứng
- Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
a) Phương pháp kết tủa
 Tính cứng tạm thời:
- Đun sơi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không

tan. Lọc bỏ kết tủa → nước mềm.
- Dùng Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
→ 2CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3
→ CaCO3 + 2NaHCO3
 Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 + Na2SO4
b) Phương pháp trao đổi ion
- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột
có chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong
cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch.
- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước
Hoạt động 4 (8 phút): Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
a. Mục tiêu hoạt động
Giáo án hoá 12 ban cơ bản

Năm học: 2019 - 2020


Trường THPT Phạm Văn Đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Biết cách nhận biết hai ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn; năng lực tư duy logic
- Kĩ thuật đọc tích cực
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Chia hai HS một nhóm, thực hiện:
+ Nêu hiện tượng, viết pthh khi cho dd Na 2CO3 vào cốc chứa dd CaCl2 , sau đó sục tiếp khí
CO2 đến dư vào cốc.
+ Từ thí nghiệm rút ra cách nhận biết hai ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.

- Gợi ý: Đọc sgk, kết hợp kiến thức về hợp chất Cacbon đã học ở lớp 11.
- Tiếp nhận câu hỏi
- Thảo luận, giải đáp thắc mắc cho nhau.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời
- Đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- Hoàn thiện vào vở.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
 Thuốc thử: dung dịch muối CO32− và khí CO2.
 Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hồ tan trở lại.
 Phương trình phản ứng:
2−
Ca2+ + CO3 → CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 (tan)

Ca2+ + 2HCO3-

2−
Mg2+ + CO3 → MgCO3

MgCO3 + CO2 + H2O

Mg(HCO3)2 (tan)

Mg2+ + 2HCO3-


C. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về:
+ Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng.
+ Cách làm mềm nước cứng.
+ Cách loại bỏ cặn ấm, cặn phích ở nhà.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
các vấn đề thông qua môn học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập số 3.
- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét bài làm
của nhóm khác.
- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập.
- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, q trình hoạt động của học
sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập;
khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng (2 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiến thức của học sinh .
b. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết yêu cầu sau: Tìm hiểu thực trạng nước sinh hoạt ở thành phố Ninh Bình, cách
giải quyết.
Giáo án hố 12 ban cơ bản
Năm học: 2019 - 2020



×