CHƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO –– QUẢN
QUẢN LÝ
LÝ CẤP
CẤP TRUNG
TRUNG
KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2022
1
HÃY CHỌN CHO MÌNH MỘT ĐỘI
“…”
GIỚI THIỆU
CÁC THÀNH VIÊN
TÊN NHĨM &
SLOGAN
LIỆT KÊ: 5 TĂNG
5 GIẢM
2
NỘI QUY LỚP HỌC
• ĐƯỢC PHÉP
• KHƠNG ĐƯỢC PHÉP
3
MỤC TIÊU KHĨA HỌC
1
Nắm được các tiêu chí tuyển dụng và biết cách phân loại
năng lực ứng viên
2
Nắm được và áp dụng được một số kỹ năng cần có trong
phỏng vấn tuyển dụng
3
Hiểu và áp dụng được quy trình phỏng vấn tuyển dụng tại
Công ty
4
NỘI DUNG KHĨA HỌC
A
B
C
TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
QUY TRÌNH PHỊNG VẤN TUYỂN DỤNG
2
5
A. TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
1. Xác định mục tiêu tuyển dụng
Xác định mục đích tuyển dụng
-
Tìm kiếm người phù hợp cho những vị trí trống tại
Cơng ty
Là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người
làm quản lý.
Cơ hội để giới thiệu Cơng ty bằng những hình ảnh tốt
để thu hút các ứng viên có năng lực
Đánh giá vị trí cần tuyển
-
Tìm hiểu bảng mơ tả cơng việc
Xác định các kỹ năng kinh nghiệm cần có
Những thay đổi có thể đến trong tương lai
Tham khảo thêm ý kiến của CBNV lâu năm
2
5
A. TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
1. Xác định mục tiêu tuyển dụng
Đánh giá các mối quan hệ trong công việc
-
Liên quan đến những nhân viên khác như thế nào?
Có phù hợp với hệ thống cấp bậc cơng ty khơng?
Vai trị của cơng việc mới tại bộ phận/phịng ban là gì?
Sẽ báo cáo cho ai và nghe ai báo cáo?
Đánh giá vai trị
-
Khi có một vị trí trống cần tuyển dụng, hãy xem đây
là cơ hội để đánh giá lại vai trị của cơng việc đó trong
Cơng ty.
Hãy kiểm tra xem những kỹ năng cần thiết cho cơng
việc đó có cần thiết phải thay đổi hay không?
2
5
A. TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
2. Tiêu chí tuyển dụng
Yếu tố cấu thành năng lực
Knowledges
(Kiến thức)
Mơ hình
ASK
Skills
(kỹ năng)
Attitude
(Thái độ/Phẩm chất)
2
5
A. TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
2. Tiêu chí tuyển dụng
Phân tích năng lực
2
5
A. TIÊU CHÍ TUYỂN DỤNG
2. Tiêu chí tuyển dụng
Phân chia cấp độ năng lực
HOẠT ĐỘNG NHĨM
Dựa vào Biểu mẫu được phát, mỗi nhóm
hãy đưa ra một vị trí tuyển dụng bất kì
và hãy tạo các “Tiêu chí năng lực” mà
ứng viên cần phải có để ứng tuyển cho
cho vị trí đó (Thái độ-Kỹ năng-Kiến thức)
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
1. Sự chuẩn bị:
Trước khi phỏng vấn
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
1. Sự chuẩn bị:
Trong quá trình phỏng vấn
Ấn tượng ban đầu rất quan trọng: Ấn tượng tốt
hay ấn tượng thiếu thiện cảm.
Cần chuẩn bị chu đáo các câu hỏi và kịch bản
phỏng vấn để tránh bị ấn tượng chi phối cách
tiếp cận và cách hỏi.
Xem lý lịch ứng viên
Tạo không khí thân mật
Hỏi và ghi chú lại
Tạo điều kiện cho ứng viên hỏi lại
Xem ghi chú và đánh giá ngay
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
1. Sự chuẩn bị:
Trong quá trình phỏng vấn
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
1. Sự chuẩn bị:
Kết thúc phỏng vấn
Đánh giá ứng viên
Tốt: Nằm trong tốp 10% những người
sẽ được tuyển dụng. Ngang bằng
những nhân viên tốt nhất cơng ty đang
có.
Khá: Tương đương với những người
chúng ta tuyển dụng, là mức chuẩn để
vào làm việc
Trung bình: Kém hơn mức chuẩn, sẽ
gặp khó khăn khi vào làm việc
Yếu: Kém hơn những người chúng ta
tuyển nhiều, không thể tuyển dụng
được
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn theo kịch bản:
Kịch bản 1: Phỏng vấn duy nhất ứng viên nói
Kịch bản 2: Phỏng vấn yên lặng
Kịch bản 3: Phỏng vấn hỏi đáp tự do
Kịch bản 4: Phỏng vấn theo kịch bản cứng
Kịch bản 5: Phỏng vấn kiểm tra kỹ thuật
Kịch bản 6: Phỏng vấn căng thẳng
Kịch bản 7: Phỏng vấn thái độ, hành vi
Kịch bản 8: Phỏng vấn qua điện thoại
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 1: Duy nhất ứng viên nói
Người phỏng
vấn đặt câu hỏi
Ứng viên trình bày
Đánh giá tính
chủ động
Đánh giá khả
năng giao tiếp
Phù hợp cơng việc
cần tính độc lập
Khả năng làm
chủ tình thế…
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 2: Phỏng vấn yên lặng
Người PV đặt câu
hỏi và im lặng
Ứng viên trình bày
Nói nhiều hơn
Thể hiện tối đa
bản thân
Đánh giá năng lực
trò chơi của ứng viên
Bộc lộ sai lầm
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 3: Phỏng vấn hỏi đáp tự do
Người PV đặt
câu hỏi
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Ứng viên trả lời
Câu hỏi N
Đánh giá năng lực
ứng viên trên các
phương diện
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 4: Phỏng vấn theo kịch bản cứng
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 5: Phỏng vấn kiểm tra kỹ thuật
Người PV đặt
câu hỏi
Câu hỏi
chun mơn
Câu hỏi
nghiệp vụ
Câu hỏi tình
huống nghiệp vụ
Ứng viên trả lời
Phù hợp với vị trí
Kế tốn, KTBH…
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 6: Phỏng vấn căng thẳng
Người PV đặt
câu hỏi
Câu trả lời không
được thừa nhận
Các quyết định
bị phê phán
Câu hỏi, thái độ
thiếu thiện cảm
Ứng viên trả lời
Tìm hiểu sự kiên
nhẫn và phản ứng
của ứng viên.
Đánh giá năng lực
xử lý tình huống,
quan điểm cá nhân,
cá tínhcủa ứng viên.
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 7: Phỏng vấn thái độ hành vi
Loại phỏng vấn này khá phổ biến ở nước ta.
Tại Công ty cũng được áp dụng rộng rãi.
Quá khứ nói nhiều về tương lai:
+ Ứng viên được hỏi nhiều về quá khứ: thái độ
của bạn trong hoàn cảnh này hay hồn cảnh
khác? Bạn đã làm gì? Khi nào? Hãy kể... Hãy
mô tả...
Người phỏng vấn chú trọng đến cách thức mà
ứng viên xử lý và trả lời
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
2. Chiến thuật phỏng vấn:
Kịch bản 8: Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn qua điện thoại cho phép đánh giá
một số năng lực của ứng viên như năng lực kỹ
thuật, năng lực ngôn ngữ, tuổi tác, hiểu biết
kinh tế xã hội...
Phỏng vấn qua điện thoại thường được dùng
để sơ tuyển, nó có thể được dùng để đặt lịch
phỏng vấn với những ứng viên đang cơng tác
có vướng bận về thời gian
2
6
B. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG
LƯU Ý
NGƯỜI
PHỎNG
VẤN
THIẾU
NĂNG
LỰC