Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHƯƠNG 7: VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 32 trang )

CHƯƠNG VII
VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI HOÁ


I. Văn hoá





1. Khái niệm văn hoá
2. Cơ cấu của văn hoá
3. Lối sống và dư luận xã hội
4. Chức năng của văn hoá


Khái niệm văn hóa









- Thuật ngữ: cultus, cultura
- Các quan niệm về văn hoá
- XHH quan niệm về văn hoá
- Các khái niệm liên quan
+ văn hiến, văn hoá, văn


minh
+ Nền VH, tiểu VH, VH nhóm
+ Phản văn hố


CÁC QUAN NIỆM VỀ VĂN
HOÁ
 Theo nghĩa chung: VH là tổng thể nói chung





những giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
* Giáo dục học: VH = trình độ học vấn.
* Nghệ thuật: VH = các loại hình HĐ nghệ thuật
* Khảo cổ học: VH = Di chỉ VH
Unesco: VH là những cái do con người sáng tạo
ra và khác với tự nhiên, phục vụ lợi ích của con
người. VH gồm ý thức hệ, VH vật chất, VH tinh
thần, những di sản được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.



Thuật ngữ khoa
học XH

Cách quan niệm

sống, tổ chức cuộc
sống và sống

Tất cả sản
phẩm của con
người

Văn
hóa

Điểm khác giữa
người và vật

Tri thức, quan
điểm, khuôn
mẫu, hành vi

Cái mà xã hội
tạo ra

Giá trị, chân lý, chuẩn
mực, mục tiêu thống
nhất trong tương tác
và thời gian


XHH ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA
VH là một hệ thống các chân lý,
giá trị, chuẩn mực, mục tiêu mà
con người cùng thống nhất với

nhau trong quá trình tương tác
và trải qua thời gian.


Tuy nhiên, ngịai Văn hóa thì cịn có:
 Tiểu văn
Trong
đó:hóa

Phản văn hóa
Tiểu
văn
 Văn hóa nhóm


hóa

Văn hóa cộng đồng
Mang sắc thái riêng
Bộ phận văn hóa chung
Khơng đối lập văn hóa chung


- Phản văn hóa:
Tập hợp các chuẩn mực, giá trị của một nhóm
người trong xã hội đối lập, xung đột với các
chuẩn mực, giá trị chung của toàn xã hội.
- Văn hóa nhóm:
Hệ thống các giá trị, các quan niệm, tập tục
được hình thành trong nhóm. Văn hóa nhóm

hình thành khi các quan hệ trong nhóm được
thiết lập và cùng với thời gian các quy chế
được hình thành, các thơng tin được trao đổi
và các thành viên cùng trải qua các sự kiện.


CƠ CẤU VĂN HĨA
Giá Trị

Chân Lý

Văn
Hóa
Chuẩn Mực

Mục Tiêu


CHÂN LÝ









Triết học: Chân lý là tri thức phản ánh đúng thế giới
khách quan trong ý thức con người, phù hợp với hiện

thực, được thực tế kiểm nghiệm.
XHH: Chân lý là cái mà qua tương tác XH các cá
nhân thoả thuận với nhau là đúng, là phải, là thật .
Lưu ý: + Mang tính tương đối, theo sự kiểm chứng bởi
những nhóm người khác nhau, theo từng thời điểm khác
nhau. Mỗi XH có một hệ chân lý riêng.
+ Được hình thành bởi một số đông người.
+ Thước đo, cơ sở để đánh giá hành vi con người.


GIÁ TRỊ









Giá trị: Là cái mà con người cho là quan
trọng, đáng giá, đáng mong muốn, đáng
vươn tới, là cái ảnh hưởng, cái hướng dẫn ta
hành động.
Đặc tính: + Giỏ trị XH được một số đông người
thừa nhận và chia sẻ
+ Có khả năng đáp ứng, thoả mãn những
nhu cầu, lợi ích, mong muốn... nào đó của các cá
nhân & XH.
+ Chứa đựng yếu tố nhận thức, tình cảm.

+ Có chức năng định hướng, đánh giá,
phê phán HĐ của con người.


CHUẨN MỰC XÃ HỘI









ĐN: Tổng số những yêu cầu, những qui định,
những mong đợi của XH về một kiểu hành vi lý
tưởng tương ứng với một vị thế XH nhất định.
Chuẩn mực XH = Qui định XH
+ Qui định thành văn, chặt chẽ (luật pháp)
+ Qui định bất thành văn, lỏng lẻo (phong tục, tập
quán, lề thói, phép tắc...)
*****
Chức năng: Định hướng, điều chỉnh hành vi con
người.


Mục tiêu


ĐN: Là cái đích thực tế mà các thành viên

trong XH theo đuổi và phấn đấu hoàn thành.



Mục tiêu XH & giá trị XH: Giá trị => Mục tiêu
+Giá trị là cái con người hướng tới trong tư
tưởng, có tác dụng định hướng HĐ con người.
+ Mục tiêu là cái đích trong thực tế con người
cần phấn đấu, cần HĐ để đạt được.
+ Mục tiêu chịu sự ảnh hưởng của giá trị.








3. Lối sống và dư luận xã hội









a. Lối sống
- Khái niệm

- Biểu hiện của lối sống
b. Dư luận xã hội
- Khái niệm
- Phân biệt DLXH - tin đồn
- Sự hình thành DLXH
- Các yếu tố tác động


LỐI SỐNG








* ĐN: Một hệ thống các nét căn bản đặc trưng cho hoạt
động của con người trong một hệ thống XH nhất định.
* Biểu hiện: + Những nét căn bản đặc trưng cho hoạt động
vật chất của con người (cách ăn, mặc, sử dụng các phương
tiện sống....)
+ Những nét căn bản đặc trưng cho các hoạt động
tinh thần của con người (quan niệm, lý tưởng, nhận thức,
niềm tin...)
* Các loại: Lối sống cá nhân, lối sống nhóm, lối sống cộng
đồng, lối sống của toàn XH.


DƯ LUẬN XÃ HỘI

Định nghĩa:
DLXH là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị sự phán xét, đánh
giá và thái độ của các nhóm XH đối với những vấn đề mà xã hội
quan tâm.
Chủ thể của DLXH:
Nhóm XH mà lợi ích của họ có mối quan hệ với những vấn đề
diễn ra và được đưa ra thảo luận.
Đối tượng của DLXH:
Các sự kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra trong XH tạo ra
sự quan tâm của người dân.
Cơ sở hình thành DLXH:
Thảo luận, trao đổi ý kiến cơng khai


CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI
1.

2.
3.

4.

Các cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin về sự
kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra. Các cá nhân
tìm kiếm thêm thông tin, trao đổi, thảo luận với nhau
và dần hình thành những ý niệm ban đầu về sự việc
Các ý kiến cá nhân được trao đổi, bàn bạc trong nhóm
Các nhóm trao đổi, tranh luận với nhau, cùng tìm đến
những điểm chung trong quan điểm và ý kiến.
Các nhóm đi đến ý kiến phán xét đánh giá chung

được đa số thừa nhận và ủng hộ. DLXH thể hiện thái
độ của đông đảo ccộng đồng người cũng như những
khuyến nghị thúc đẩy hành động thực tiễn.


4. Chức năng của văn hoá








 Chi phối, định hướng hành vi con người trong
tương tác với XH.
 Giúp phân biệt cá nhân này với cá nhân khác,
XH này với XH khác.
 Góp phần duy trì các QHXH, các hệ thống
XH.
 Góp phần hình thành và rèn luyện nhân cách
XH của con người.


5. Một số tính chất điển hình của văn hố







- Tính phổ biến
- Tính chất chung và riêng
- Tính xã hội, giai cấp và đẳng cấp
- Tính hợp nhất và xung đột
- Tính kế thừa


II. XÃ HỘI HỐ
1. Khái niệm xã hội hố
2. Mơi trường xã hội hoá
3. Những nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình xã hội hố


1. Khái niệm xã hội hoá


Bản chất tự nhiên và xã
hội của con người.



b. Định nghĩa xã hội hoá



c. Đặc trưng của xã hội
hoá



QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT
XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI






Quan điểm duy tâm: Con người = sản phẩm sáng tạo của
thần thánh & của tư duy trưù tượng.
Quan điểm duy vật: Con người = một sinh vật - XH,
bẩm sinh đã có tính XH.
Quan điểm Mac-xit: Con người = một thực thể sinh họcXH => Là một thực thể thống nhất giữa mặt vật chất và
mặt tinh thần, mặt sinh học và mặt XH => Vừa chịu tác
động của qui luật tự nhiên, vừa chịu tác động của qui
luật XH.


Bản chất tự nhiên của con người













 Giống con vật:
+ Có nhu cầu trao đổi chất với mơi trường;
+ Có nhu cầu sống quần tụ với nhau thành nhóm, cộng đồng;
 Khác con vật:
+ Não bộ của con người rất phát triển => con người có khả năng tư duy trừu tượng &
nhận thức thế giới;
+ Bản năng sinh tồn của con người ln bị XH kiểm sốt;
+ Con người sống quần tụ với nhau thành nhóm, cộngđồng để chia sẻ với nhau một
nền văn hoá;
+ Con người hành động phần lớn theo ý thức (con vật HĐ hoàn toàn theo bản năng )
=> Con người = Sinh vật cao cấp nhất trong các loài, một sinh vật - XH.


b. Định nghĩa xã hội hoá


Joseph H. Fighter: “Xã hội hố là một q
trình tương tác giữa người này và người khác, kết
quả là một sự chấp nhận khuôn mẫu hành động và
sự thích nghi với các khn mẫu hành động đó ”.



Giáo trình: XH hố là q trình tương tác giữa
cá nhân và XH, qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội,
tiếp nhận các giá trị, chuẩn mực XH, các khuôn
mẫu, tác phong XH phù hợp với vị thế, vai trị XH
của mình để hội nhập XH.



×