Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CHƯƠNG 8: DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.91 KB, 15 trang )

CHƯƠNG VIII
DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ BIẾN
ĐỔI XÃ HỘI
Ths. Nguyễn Thị Hải Hà

LLCS

1


Nội dung chính











1. Di động xã hội
1.1. Khái niệm di động xã hội
1.2. Các loại di động xã hội.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội.
2. Biến đổi xã hội
2.1. Khái niệm biến đổi xã hội
2.2. Các loại biến đổi xã hội
2.3. Đặc điểm của biến đổi xã hội
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi xã hội


2.5. Một số xu hướng có tính quy luật của sự BĐXH.

LLCS

2


I. DI ĐỘNG XÃ HỘI
1.1 Khái niệm
Di động xã hội là sự vận động của con
người từ một vị trí xã hội này đến một
vị trí xã hội khác trong hệ thống phân
tầng xã hội.

LLCS

3


1.2. CÁC LOẠI DI ĐỘNG XÃ HỘI















- Căn cứ vào nội dung di động:
+ Di động vai trò và vị thế: Cỏ nhõn thay đổi vị thế, vai trũ theo hoàn cảnh
hoặc do di chuyển địa lý hay thăng tiến.
+ Di động địa vị, quyền lực: Là kết quả tổng hợp của di chuyển vai trũ, vị
thế hoặc do di chuyển vị thế then chốt
- Căn cứ vào hình thức di động:
+ Di động theo chiều ngang
+ Di động theo chiều dọc.
- Căn cứ vào nguyên nhân của di động xã hội:
+ DĐXH có ý chí và DĐ tinh
+ DĐ khơng có ý chí và DĐ thơ.
- Căn cứ vào tương quan giữa các thế hệ:
+ DĐ cùng thế hệ và DĐ khác thế hệ.

LLCS

4


1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến DĐXH
-

Điều kiện kinh tế XH:
+ Trong XH khép kín thì các cá nhân có ít cơ hội thay đổi vị trí của
mình trong XH. (VD: XHPK hay XH đẳng cấp)
+ Trong XH mở sự di động XH diễn ra nhanh hơn. (VD: XH cơng

nghiệp)

-

Trình độ học vấn

-

Yếu tố giới: Sự DĐXH của nữ thường thấp hơn nam, do các yếu tố
liên quan như: dư luận XH, chuẩn mực XH, các quan niệm, các thiết
chế. VD: Nữ ít có điều kiện học lên cao như nam

-

Nơi cư trứ: Vị trí, nơi ở, nơi sinh sống có những khả năng lựa chọn
cơng việc và mơi trường làm việc khác nhau ảnh hưởng đến sự thăng
tiến của cá nhân.

-

Ngoài ra: Thành phần xuất thân, thâm niên công tác, lứa tuổi, tôn
giáo…
LLCS

5


LLCS

6



II. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
2.1. Khái niệm biến đổi xã hội
 Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó
những khn mẫu của các hành vi xã
hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã
hội và các hệ thống phân tầng xã hội
được thay đổi qua thời gian.


LLCS

7


2.2. CÁC LOẠI BIẾN ĐỔI XÃ HỘI











- Căn cứ vào nội dung của BĐXH:
Biến đổi cơ cấu xã hội - Biến đổi văn hoá xã hội

- Căn cứ vào khả năng kiểm sốt của sự biến đổi:
Biến đổi có hoạch định và biến đổi không hoạch
định.
- Căn cứ vào tốc độ biến đổi:
Biến đổi chậm, biến đổi nhanh, biến đổi tuần tự và biến đổ
nhảy vọt
- Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của BĐXH:
Những biến đổi vĩ mô - Những biến đổi vi mô

LLCS

8


2.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
Con người
 Môi trường tự nhiên
 Sự tăng hoặc giảm dân số
 Cơng nghệ
 Văn hố
 Sự phát triển kinh tế.
 Kiểm soỏt xó hội …


LLCS

9



BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÀ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN
Rối loạn xã hội:
- Có nguồn gốc trực tiếp từ xung đột xã hội, khi xung đột
xã hội vượt quá giới hạn cho phép, làm cho xã hội mất
sự cân bằng sẽ dẫn tới rối loạn xã hội.
- Biểu hiện:
+ Xã hội mất ổn định
+ Các thiết chế xã hội và tổ chức kiểm sốt xã hội khơng đủ
khả năng thực hiện quyền lực xã hội
+ Các cá nhân không giữ đúng vị thế, vai trị của mình,
mâu thuẫn vai trị…
=> Làm cho Xh phát triển thụt lùi hoặc là bước chuẩn bị
phá vỡ trật tự XH cũ, thay thế bằng 1 trật tự XH mới
tiến bộ hơn
1.

LLCS

10


BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÀ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN
2. Tiến bộ xã hội
Chỉ sự biến đổi XH theo xu hướng tích cực, đi
lên, làm cho XH ngày càng văn minh hơn, các
tổ chức XH, thiết chế XH ngày càng hoàn thiện
hơn, hệ thống chuẩn mực XH ngày càng hợp lý,
toàn diện và khoa học hơn.
- Marx:
Tiến bộ của Xh lồi người trải qua những hình

thái XH khác nhau, từ thấp đến cao dựa trên
phương thức sản xuất, trong đó lực lượng sản
xuất giữ vai trò quyết định.
LLCS

11


2.5. Một số xu hướng có tính quy luật
của sự biến đổi xã hội
Xu hướng tăng trưởng các nhu cầu XH






Nhu cầu tự khẳng định
Nhu cầu tình cảm
Nhu cầu được thừa nhận
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh tồn

LLCS

12


Xu hướng cơng nghệ hố và đơ thị hố


LLCS

13







Xu hướng quan liêu hố
Xu hướng đạt đến bình đẳng xã hội và phát
triển nhân cách con người
Xu hướng quốc tế hoá các mặt hoạt động của
đời sống xã hội.

LLCS

14


BÀI TẬP VỀ NHÀ
ANH/CHỊ HÃY CHỈ RA NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA
XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI.
Gợi ý: Tìm đọc các văn kiện của Đảng; Các tài liệu
tổng kết sau hơn 20 năm tiến hành đổi mới đất
nước

LLCS


15



×