Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận Triết học Mác về bản chất con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.65 KB, 7 trang )

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN VỀ
BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1. Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin
1.1 Con người là một thực thể tự nhiên
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản
của con người, lồi người.
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác ngộ sau:
- Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên, tức là
kết quả của q trình vận động vật chất từ vơ sinh đến hữu sinh, từ thực vật đến động
vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, rồi đến “động vật có lý tính” - con
người.
- Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng
là “ thân thể vô cơ của con người”. Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm
của giới tự nhiên. Bằng hoạt động thực tiễn con người trở thành một bộ phận của giới
tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên.
1.2 Con người là thực thể sinh học –xã hội
Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất qui định bản chất con người. Đặc trưng
quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới lồi vật là mặt xã hội.
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau đây:
- Thứ nhất, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, lồi người thì khơng phải
chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà có nguồn gốc xã
hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động.
- Thứ hai, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, lồi người thì sự tồn tại của
nó ln ln bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội. Xã hội biến đổi
thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng và ngược lại, sự phát
triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
1.3 Bản chất của con người
1



Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con người
có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Bản chất con người không phải là một
cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hịa những quan hệ xã hội”. Bản chất của con người ln được hình
thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ

2


thể. Khơng có con người trừu tượng, con người là cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển
nhất định của lịch sử và bản chất của con người trong tính hiện thực của nó là tổng hịa
những mối quan hệ xã hội. Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín,
mà là hệ thống mở tương ứng với điều kiện lịch sử của con người. Cho nên, có thể nói
rằng, sự vận động và phát triển của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và
phát triển của bản chất con người thông qua những mối quan hệ xã hội trong lịch sử.
Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp
giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hịa chúng; mỗi quan hệ
xã hội có vị trí, vai trị khác nhau, có tác động qua lại, khơng tách rời nhau. Các quan
hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ
tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan
hệ bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, ... Tất cả các quan
hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người. Các quan hệ xã hội thay
đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo. Trong
các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự
của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người
mới được phát triển. Con người phải tồn tại và phát triển trong mối quan hệ xã hội nếu
tách khỏi các mối quan hệ đó con người khơng bao giờ phát triển được. Trong quá
trình ấy mỗi cái phản ứng trước sự tác động của môi trường xã hội một cách khác nhau
thể hiện trong bản thân mình nét này hoặc nét khác của môi trường tạo nên sự phong
phú đa dạng của nhân cách con người. Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai

trị chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con người khiến cho con
người khơng cịn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội. Con người
“bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó
thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối. Con người khác với thế giới loài vật về
bản chất 3 phương diện: quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản
thân. Sự khác biệt ấy thể hiện con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học
và mặt xã hội hoặc bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội. Bởi
vì, cả ba mối quan hệ ấy, suy đến cùng đều mang tính xã hội giữa người và người là
quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác của con người.


Trong điều kiện lịch sử, cụ thể nó bằng hoạt động thực tiễn, con người sản xuất ra
những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại, phát triển về thể lực và trí lực. Hoạt động
thực tiễn của mỗi cá nhân ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của nhân cách,
bản chất con người và thông qua nó con người thể hiện năng lực và phẩm chất của
mình. Mặt khác, trong quá trình định hình các yếu tố lịch sử yếu tố xã hội tác động đến
những yếu tố khác trong các mối quan hệ đời sống xã hội của chúng ta hình thành nên
mỗi con người mỗi nhân cách và chịu sự quy định của yếu tố xã hội. Trong quá trình
cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm
của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1 Ý nghĩa lý luận
Một là, trong q trình xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội thì xã hội hóa cá nhân
là yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách, con người mang bản
chất xã hội và hình thành nhân cách của mình từ sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội
nên để chúng ta có thể hình thành được con người thì con người phải chịu sự chi phối
quy định bởi những yếu tố xã hội. Sự hình thành phát triển về nhân cách và bản chất
của con người chịu sự quy định của các điều kiện kinh tế - xã hội cho nên điều kiện
kinh tế - xã hội nào thì quy định con người trong nền kinh tế - xã hội đó. Trong mối
quan hệ kinh tế - xã hội khác nhau thì bản chất của con người khác nhau, mỗi người có

các biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu
cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội. Mỗi người mỗi bản chất khác nhau thể hiện bản
sắc, cái riêng của mỗi cá nhân trong sự thống nhất với cái chung cái phổ biến của cộng
đồng.
Hai là, nhân cách con người là tổng hịa các giá trị trong q trình hình thành con
người. Nhân cách thể hiện giá trị đạo đức, giá trị năng lực và giá trị chung sống đối với
xã hội thông qua hệ thống ứng xử. Những giá trị đó gắn liền với những chức năng và
vị thế của con người trong các quan hệ xã hội mà nó biểu hiện ra bằng hoạt động, với
tất cả sự phong phú và toàn vẹn của đời sống cá nhân trong môi trường xã hội, trong
sự phát triển của cá nhân và xã hội. Con người không chỉ là yếu tố thuộc về tri thức mà
còn là yếu tố thuộc về đạo đức nên trong quá trình hình thành bản chất của con người


chúng ta cần chú ý trong cả vấn đề thuộc về đạo đức lẫn tri thức. Giáo dục giữ vai
trò quan trọng


trong hình thành và phát triển nhân cách con người, cung cấp cho con người những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, có tài mà khơng có đức là
người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó. Do vậy chúng ta cần chú
trọng, nâng cao kết hợp giáo dục về tri thức về đạo đức, rèn luyện tư duy sáng tạo và
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức và trau dồi tinh tế trong cảm thụ nghệ thuật nâng
cao thẩm mỹ để làm phong phú hơn thế giới tinh thần của họ để giúp phát triển con
người một cách tồn diện nhất.
Ba là, khi hình thành nhân cách hay bản chất của con người ta có thể thấy nó cũng
chịu sự quy định của yếu tố văn hóa - xã hội. Văn hóa - xã hội là tổng hịa các văn hóa
cá nhân tuy nhiên đây khơng phải là phép cộng đơn giản của tất cả các văn hóa cá
nhân mà nó là sự kết tinh những tinh hoa của nhiều thời đại và thế hệ đã trôi qua. Mỗi
cá nhân trong quá trình sinh và lớn lên đều được tiếp nhận của những giá trị chuẩn
mực của văn hóa xã hội. Mỗi xã hội của mỗi thời đại khác nhau thì sẽ có những quy

định dựa vào yếu tố tri thức yếu tố pháp luật các đặc điểm tôn giáo khác nhau những
quy định khác nhau nên dưới mỗi xã hội mỗi thời đại con người được định hình bởi
những khn mẫu những chuẩn mực những yếu tố khác nhau.
Vì bản chất con người là tổng hịa các mối quan hệ xã hội nên cần chú trọng việc xây
dựng môi trường xã hội tốt đẹp với những quan hệ xã hội tốt đẹp để có thể xây dựng
phát triển được con người tốt đẹp hoàn thiện đồng thời trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn các mối quan hệ xã hội cá nhân tránh
khuynh hướng đề cao quá mức cá nhân hoặc xã hội.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Một là, trong quá trình nhận thức ngày nay để chúng ta phát triển bản chất con người
với tư cách là nguồn nhân lực của xã hội thì chúng ta phải nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng, phát triển tồn diện về chính trị, tư
tưởng, lối sống, văn hóa, có về cả tri thức lẫn đạo đức, chú trọng các vấn đề về sức
khỏe, về thẩm mỹ, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Nhân cách biểu
hiện trình độ phát triển của mỗi cá nhân, đây là mục tiêu cần đạt được của giáo dục,
nhất là đối với thế hệ trẻ. Có như vậy chúng ta mới có thể tạo ra được con người toàn
diện và với những con người toàn diện này họ biết tự khẳng định mình về tư tưởng,
đạo đức, lối sống, sẽ lao động để thúc đẩy xã hội phát triển, nhanh, mạnh và bền vững.


Hai là, trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế chúng ta cần có một cơ chế chính
sách đồng bộ hoàn thiện và phù hợp để thu hút sử dụng phát triển nguồn nhân lực.
Phân bổ sử dụng khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực thông qua hệ
thống phân công lao động giải quyết việc làm để phát triển kinh tế xã hội, phát triển
nguồn nhân lực đồng nghĩa với quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng động
của xã hội của nguồn nhân lực về mọi mặt để phát triển các cơ quan địa phương, phát
triển các vùng miền và phát triển đất nước cùng với sự phát triển của con người một
cách đảm bảo về quyền và lợi ích của con người, thực hiện phát triển xã hội vì con
người.
Ba là, trong quá trình phát triển chúng ta cần có những biện pháp giải quyết sửa đổi ưu

việt những vấn đề liên quan đến chính sách thu hút nguồn nhân lực, tạo ra các cơ chế
chính sách tốt có thể thu hút nhiều nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất
lượng cao từ cả trong và ngoài nước. Gắn phát triển nguồn nhân lực với việc đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, với quá trình dân chủ hóa nhân văn hóa đời
sống xã hội. Từ đó có những chính sách, cơ chế để sử dụng, khai thác nguồn nhân lực
này một cách hiệu quả nhất, phát huy và tiếp tục nâng cao khả năng của nguồn nhân
lực để phát triển quê hương, đất nước giúp nước ta thuận lợi hơn bước nhanh trên con
đường hội nhập quốc tế.
Bốn là, thực hiện tốt mối quan hệ giữa môi trường làm việc và thực tiễn của nền kinh
tế - xã hội nước ta. Bởi vì con người được định hình bởi những yếu tố thuộc về xã hội
cho nên để con người có thể phát triển tồn diện về tài, về đức, văn hóa, thẩm mỹ, trí
tuệ,.. thì cần tạo ra một mơi trường làm việc kích thích người lao động trong q trình
làm việc do đó cần xây dựng một mơi trường làm việc lành mạnh, năng động, phát
triển, mở, đột phá những điều mới lạ.
Với cương vị là một sinh viên của UEH thì chúng ta được định hình là sản phẩm là
con người là văn hóa là nguồn nhân lực của UEH trong quá trình cung cấp nguồn nhân
lực cho các tỉnh thành, vùng miền cho đất nước và cả quốc tế. Trong q trình học tập
ở đây chúng ta khơng chỉ học tập về tri thức mà về cả đạo đức các kỹ năng và thể lực
để nâng cao trình độ, nâng cao chất lượng của mỗi chúng ta trong quá trình định hình
hình thành bản chất của chúng ta để có thể đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực



×