Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CÂU hỏi ôn NGỮ văn 6 st

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.64 KB, 5 trang )

CÂU HỎI NGỮ VĂN KHỐI 6
PHẦN TRĂC NGHIỆM:
Câu hỏi thông hiểu:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi1,2,3,4,5 bên dưới:
“ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thơn.Dưói bóng tre của ngàn xưa,
thấp thống mái đình mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn
hố lâu đời.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngưòi dân cày Việt Nam dụng nhà,
dựng cửa,vỡ ruộng, khai hoang.Tre ăn ở với ngưòi, đời đời, kiếp kiếp.Tre, nứa, mai,
vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau.Tre là cánh tay của người nông
dân…” ( Cây treViệt Nam-Thép Mới)
Câu 1: Nôi dung của đoạn văn:
a/ Nêu công dụng của cây tre
b/ Cây tre gắn bó với người dân Việt Nam
c/ Giới thiệu họ nhà tre
d/ Đặc điểm của cây tre.
Câu 2: Đoạn văn trên có bao nhiêu câu tồn tại:
a/ Hai
b/ Bốn
c/ Một
d/ Ba
Câu 3::Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
a/ So sánh
b/ Ẩn dụ
c/ Hốn dụ
d/ Nhân hố
Câu 4: Câu có chủ ngữ là cụm danh từ :
a/ Thuyền cố lấn lên.
b/ Cánh buồm nhỏ căng phồng.
c/ Cây cối um tùm.
d/ Tôi đi đứng oai vệ.
Câu 5: Cụm từ nào sau đây thiếu vị ngữ:


a/ Bạn Lan, người học giỏi nhất khối sáu.
b/ Thuyền nào cũng xi chầm chậm.
c/ Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa.
d/ Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu.
Câu 6: Câu thơ :
“ Vì sao ? Trái đất nặng ân tình.
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”
( Tố Hữu)
đã sử dụng kiểu hốn dụ nào?
a/ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
b/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng


c/ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 7: Xác định điểm giống nhau giữa Ẩn dụ và Hốn dụ:
a/ Có cùng hai vế.
b/ Đều sử dụng từ so sánh
c/ Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
d/ Gọi đúng tên của sự vật không thay đổi.
Câu 8: Câu: “ Chim ri là dì sáo sậu” thuộc kiểu câu tồn tại dùng để làm gì?:
a/ Nhận xét
b/ Miêu tả
c/ Định nghĩa
d/ Giới thiệu
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật chính văn bản:” Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”
a/ Nhân hóa
b/ Ẩn dụ
c/ So sánh
d/ Hốn dụ

Câu 10:Ý nghĩa chính văn bản : “ Buổi học cuối cùng”
a/ Tình u tiếng nói dân tộc
b/ Căm thù giặc sâu sắc
c/ Lòng yêu nước
d/ Yêu nghề dạy học
Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1/: Các văn bản:”Sông nước Cà Mau, Vuợt thác, Động Phong Nha, Cầu
Long Biên chứng nhân lịch sử, Cơ Tơ” có điểm chung nào về nội dung?
a/ Giới thiệu kỳ quan của đất nước.
b/ Giới thiệu cảnh sắc một vùng , một miền.
c/ Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
d/ Miêu tả vị trí địa lý một vùng , miền
Câu 2: Trong bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu, nhà thơ đã dùng nhiều đại từ để gọi
nhân vật Lượm như:” Chú bé, cháu, Chú đồng chí nhỏ, Lượm.” là do:
a/ Tránh lặp từ xưng hơ
b/ Dùng từ ngẫu nhiên
c/ Gây sự chú ý.
d/ Thể hiện sắc thái tình cảm
Câu 3:
Đọc kỹ đoạn văn sau và chon câu thích hợp nhất bổ sung vào chỗ trống:
“ Ấy là vào đàu mùa hè một năm kia.Buổi sáng, tơi đang đang đứng ngồi cửa gặm
mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm.Bỗng(……) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước.
Thấy bóng người, tơi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang.”
( Theo Tơ Hồi)
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.


b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
c/ Hai cậu bé con tiến lại đằng cuối bãi.
d/ Tiến lại đằng cuố bãi , hai cậu bé con.

Câu 4: Em sẽ chọn câu nào sau đây để miêu tả tâm trạng vui mừng khi cơn mưa
bất ngờ ập đến
a/ Mưa ồ ồ kéo đến.
b/ Mưa như xay lúa.
c/ Mưa …Mưa ….Mưa…
d/ Mưa trắng cả đồng
Câu 5:
Chọn câu hoàn chỉnh nhất về nội dung và ngữ pháp:
a/ Qua những văn bản đã học.
b/ Mấy con vật này rất xinh.
c/ Hai hàm răng cắn chặt, ta thấy dượng Hương Thư.
d /Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
Câu 6 Cụm từ nào sau đây thiếu cả cụm chủ vị
a/ Ở sân truòng
b/ Nắng lên
c/ Gió thổi
d/ Mây bay.
Câu 7: Văn bản nào sau đây được sử dụng nhiều hình ảnh sơng nước mênh mông.
a/ Vượt thác
b/ Bức tranh của em gái tôi
c/Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
d/Sông nước Cà Mau
Câu 8: Nhóm văn bản nào nào sau đây thể hiện sâu đậm lòng yêu nước:
a/ Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
b/ / Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Lao xao
c/ Lòng yêu nước, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Vượt thác
d/ Lịng u nước, Buổi học cuối cùng, Sơng nước Cà Mau
Câu 9: Chọn phó từ thích hợp cho câu sau:” Trên cánh đồng xanh màu mạ non,
những làn gió…tung tăng vui đùa”
a/Đang

b/ Đã
c/ Cứ
d/Được
Câu 10: Để viết một văn bản miêu tả, em sẽ chọn các phương thức biểu đạt nào sau
đây:
a/Chỉ sử dụng miêu tả
b/ Miêu tả và kể
c/ Kể , tả,biểu cảm
d/ Chỉ sử dụng tả và biểu càm
PHẦN TỰ LUẬN:


Câu 1: Hãy giới thiệu một câu tục ngữ, thành ngữ hay ca dao, thơ hoặc tên một
truyện cổ tích Việt Nam có hình ảnh cây tre.( 0,5đ)
Câu 2::Đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa (0,5 đ )
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu về đề tài mơi trường, có sử dụng ít
nhất một câu tồn tại.(3đ)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu về hình ảnh sơng nước từ các văn
bản đã học trong chương trình học kỳ 2.(4đ )
Cậu 5: Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu về những hình ảnh dân gian trong văn
bản: Lao xao” của Duy Kháng.
ĐÁP ÁN:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
I/ CÂU HỎI THÔNG HIỂU
1
b

2
c


3
d

4
b

5
a

6
a

7
c

8
d

9
a

10
a

5
b

6
a


7
d

8
a

9
a

10
c

I/ CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP
1
c

2
d

3
b

4
c

PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Chỉ cần giới thiệu được bất kỳ một thể loại nào có hình ảnh cây tre: 0.5đ
Ví dụ: - Cao như cây tre miễu( Thành ngữ)
- Cây tre trăm đốt( Cổ tích)
- Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

- …….
Câu 2:
Đặt được câu có ý hồn chỉnh :0,25đ
Có sử dụng đúng phép nhân hóa: 0,25 đ
Câu 3:
- Đủ số câu theo quy định, câu hoàn chỉnh: 1đ
- Có câu tồn tại:

- Đúng đề tài

Câu 4:
- Đủ số câu theo quy định, câu hồn chỉnh: 1đ
- Có liên kết, dẫn chứng phù hợp:

- Đúng đề tài

Câu 5 :
- Đủ số câu theo quy định, câu hoàn chỉnh: 1đ
- Có liên kết, dẫn chứng phù hợp:

- Đúng đề tài





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×