Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HỊCH TƯỚNG sĩ 214424

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.41 KB, 6 trang )

HỊCH TƯỚNG SĨ
( Trần Quốc Tuấn)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân
dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc,
tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính
luận của Hịch tướng sĩ.
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lơ gíc và tư
duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm.
- Giáo dục lịng u nước và kính u tổ tiên.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: đề 15' in sẵn, ảnh chân dung Trần Quốc Tuấn,bảng phụ (bố cục).
- Học sinh: ôn tập để kiểm tra 15', soạn bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra 15':
Phần I - Trắc nghiệm: chọn dấp án đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ ''Nhớ rừng'' được sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
* A. Trước CM tháng 8-1945
C. Trong kháng chiến chống ĐQ Mĩ.
B. trong kháng chiến chống TD Pháp. D. Trước năm 1930.
Câu 2: Hoài Thanh cho rằng: ''Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi
một sức mạnh phi thường''. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ
''Nhớ rừng'' ?
* A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.
C. Giàu hình ảnh.
B. Giàu nhịp điệu.
D. Giàu giá trị tạo hình.
Câu 3: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì ?
A. Lịng thương người và tình yêu TN.


C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân
B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
thế
* D. Lịng thương người và niềm hồi
cổ
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ ''Khi con tu hú'' ?
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của
thơ.
bài thơ.
B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong * D. Gợi ra thời điểm được nói đến
bài thơ.
trong bài thơ.
Câu 5: ''Nhật kí trong tù'' được sáng tác bằng chữ gì ?
* A. Chữ Hán.
C. Chữ quốc ngữ
B. Chữ Nôm.
D. Chữ Pháp.
Phần II - Tự luận: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 câu thơ cuối bài thơ ''Ngắm
trăng'' của Hồ Chí Minh.
III. Tiến trình bài giảng:
- Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng dân tộc thế kỉ XIII
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Tìm hiểu chung (5')
1. Tác giả
- Học sinh đọc chú thích trong SGK.


? Em hiểu gì về Trần Quốc Tuấn.


- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là người
có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn
võ song tồn, có cơng lao lớn trong các
cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần 2 và 3.
2. Tác phẩm:
? Thể loại của văn bản.
- Thể hịch - văn nghị luận được viết và
* Thể hịch.
trước cuộc kháng chiến để khích lệ tình
cảm, tinh thần người nghe trong cuộc
đấu tranh chống giặc.
Hịch thường được viết bằng văn biền
ngẫu, kết cấu thường gồm 4 phần (SGKtr59)
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Được viết khoảng trước cuộc kháng
* Viết khoảng trước cuộc kháng chiến
chiến lần 2 để khích lệ tướng sĩ học tập
lần 2 (1285)
cuốn ''Binh thư yếu lược''
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc: (7')
- Giáo viên đọc mẫu phần in chữ nhỏ.
- Học sinh đọc tiếp dến hết văn bản.
? Giọng đọc như thế nào thì phù hợp với - Giọng lúc tâm tình, khi sơi sục (nói về
văn bản.
quân giặc), lúc khuyên bảo nhẹ nhàng;
làm nổi bật tính chất cân xứng, nhịp
nhàng của các câu văn biến ngẫu.
- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích - Tìm hiểu chú thích.

của học sinh.
- Học sinh tìm hiểu kĩ các chú thích 17,
18, 22, 23
2. Bố cục
- Đoạn 1: từ đầu → ''tiếng tốt'' : nêu
? Trên cơ sở kết cấu chung của những
gương trung thần nghĩa sĩ để khích lệ ý
bài hịch kêu gọi đánh giặc, em hãy tìm
chí xả thân vì nước.
bố cục của văn bản.
- Đoạn 2: ''Huống chi'' → ''vui lòng'' :
lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ
- Giáo viên treo bảng phụ để học sinh
thù; nói lên lịng căm thù giặc.
đối chiếu với kết quả tìm được.
- Đoạn 3:
- Lưu ý học sinh phần in chữ to là phần + ''Các ngươi'' → ''muốn vui vẻ phỏng
được tìm hiểu trên lớp, cịn lại về nhà
có được khơng ?'' : nêu mối ân tình giữa
tìm hiểu.
chủ và tướng, phê phán những sai trái
của tướng sĩ.
+ ''Nay ta'' → ''Không muốn vui vẻ
phỏng có được khơng'': khẳng định
những hành động đúng nên làm để
tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Đoạn 4: cịn lại: nêu nhiệm vụ cấp
bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
3. Phân tích
a) Đoạn 2: Tội ác của giặc và lịng căm

thù giặc của vị chủ sối: (10')
* Tội ác của giặc


? Thời loạn lạc và buổi gian nan mà tác
giả nói tới ở đây là thời kì lịch sử nào.

- Học sinh đọc đoạn 2
- Thời Trần, quân Mông, Nguyên lăm le
xâm lược nước ta.
? Trong thời buổi ấy, hình ảnh kẻ thù
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài
hiện lên như thế nào.
đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng
triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể
phụ, thác mệnh HTL mà đòi ngọc lụa,
giả hiệu Vân Nam vương mà thu bạc
vàng ... Thật khác nào đem thịt mà nuôi
? Qua những từ ngữ ấy em thấy chúng là hổ đói...
→ chúng ngang ngược: đi lại nghênh
kẻ như thế nào.
* Sứ giặc vô cùng ngang ngược, tham
ngang, bắt nạt tể phụ.
lam tàn bạo.
Chúng tham lam tàn bạo vơ vét, địi hỏi,
hạch sách hung hãn như hổ đói.
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật gì ? Tác dụng.
- Nghệ thuật: lột tả bằng những hành
* Nghệ thuật tả thực kết hợp sử dụng

động thực tế và hình ảnh ẩn dụ: ''lưỡi cú
hình ảnh ẩn dụ. Đặt những hành động
diều'', ''thân dê chó'' để chỉ sứ nhà

đó trong thế tương quan
bộc lộ mối
Nguyên → nỗi căm giận và khinh bỉ
căm giận và khinh bỉ của Trần Quốc
của Trần Quốc Tuấn.
Tuấn, kích động mọi người thấy nỗi
Đặt những hình tượng đó trong thế
nhục khi chủ quyền đất nước bị xâm
tương quan: ''lưỡi cú diều'' → ''sỉ mắng
phạm.
triều đình''; ''thân dê chó'' → ''bắt nạt tể
- So sánh với thực tế lịch sử: 1277, Sài
phụ'' → nỗi nhục lớn khi đất nước có
Xuân đi sứ buộc ta lên tận biên giới đón chủ quyền bị xâm phạm.
rước; 1281 Sài Xuân lại sang sứ cưỡi
ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh
- Học sinh cảm nhận, so sánh để thấy tác
quân sĩ ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh
dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu.
toạc đầu, vua sai Trần Quang Khải ra
đón tiếp, Xn nằm khểnh khơng dậy.

(Tiết 94)
Hoạt động của thày
- Đọc đoạn văn ''ta thường ... vui lịng''
? Đoạn văn diễn tả điều gì.

? Lịng căm thù ấy được biểu hiện cụ thể
như thế nào.
- Qua thái độ ?
- Qua hành động?
* Vị chủ soái quên ăn, mất ngủ, đau xót
đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước.
* Ơng căm tức, bầm gan, tím ruột, sẵn
lịng hi sinh vì nước.
- Em hiểu gì về ý chí của tác giả ở vế
câu cuối của câu văn này ?

Hoạt động của trò
* Lòng căm thù giặc của Trần Quốc
Tuấn (8')
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ
gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
→ Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt
tim, thắt ruột, đau đến quặn lịng trước
tình cảnh đất nước.
- Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuót
gan, uống máu quân thù.
→ Thái độ uất ức, căm tức đến tột cùng,
đến bầm gan tím ruột mong được ăn
sống nuốt tươi kẻ thù.
- Dẫu cho trăm thân này ... vui lòng.
→ Sẵn sàng hi sinh vì nước, vì nghĩa


lớn mà coi thường xương tan, thịt nát.
? Em hãy nhận xét về từ ngữ, cách dùng - Từ ngữ: sử dụng nhiều động từ chỉ

dấu câu trong đoạn văn, giọng điệu.
trạng thái tâm lí và hành động mãnh liệt.
Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực tiếp từ
trái tim qua ngọn bút trên trang giấy.
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật - Dùng nhiều dấu phẩy tách các vế câu.
ấy.
- Giọng điệu thống thiết, tình cảm.
→ Khắc hoạ sinh động hình tượng
* Dùng nhiều động từ, nhiều dấu phẩy,
giọng thống thiết khắc hoạ sinh động
người anh hùng yêu nước.
hình tượng người anh hùng yêu nước.
? Vị chủ tướng tự nói lên nỗi lịng mình - Tự bày tỏ, chính Trần Quốc Tuấn đã là
sẽ có tác động ra sao đối với tướng sĩ.
một tấm gương yêu nước bất khuất có
tác dụng động viên to lớn đối với tướng
sĩ.
? Nhắc lại nội dung đoạn 3
b) Đoạn 3: Mối quan hệ giữa chủ tướng
và thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với
lối sống của các tướng sĩ, khẳng định
? Trần Quốc Tuấn đã đối xử như thế nào những hành động cần làm. (14')
với các tướng sĩ dưới quyền.
Học sinh đọc đoạn 3.
? Nghệ thuật ? tác dụng của những nghệ - Khơng có mặc thì cho áo, khơng có
thuật ấy.
ăn ...cơm; ...
- Lúc trận mạc ... cùng sống chết.
- Lúc ở nhà ... cùng vui cười.
→ câu văn biến ngẫu, điệp ngữ: quan hệ

* Quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn và các
tướng sĩ là quan hệ tốt đẹp, ân tình trọn rất dẹp
vẹn giữa những người cùng cảnh ngộ.
- Đó là mối quan hệ trên dưới nhưng
- Nêu mối ân tình giữa mình và tướng sĩ,
khơng theo đạo thần chủ mà là quan hệ Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách
bình đẳng ncủa những người cùng cảnh nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối
ngộ.
với đạo vua tơi cũng như đối với tình cốt
? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ
nhục.
điều gì ở tướng sĩ.
* Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức
trách nhiệm của tướng sĩ.
? Tiếp theo ông phê phán thái độ sống,
- Nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy
hành động của họ như thế nào.
nước nhục mà không biết thẹn
→ Họ đã đánh mất danh dự của người
làm tướng thờ ơ, bàng quan trước vận
mệnh đất nướbài tập
- Chọi gà, đánh bạc, thích rượu ngon...
* Ơng đã chỉ ra những cái sai tưởng như → lao vào các thú vui hèn hạ
nhỏ nhặt nhưng có tính giáo dục rất cao: - Lo làm giàu, ham săn bắn,...
phê phán họ bàng quan, thờ ơ trước vận → toan tính tầm thường
mệnh đất nước, trở thành kẻ vong ân bội * Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo
nghĩa, vơ trách nhiệm với vận mệnh
vừa phê phán nghiêm khắc hành động
quốc gia.
hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận

? Chỉ ra cho họ thấy những sai lầm ấy,
mệnhcủa đất nước. Đó khơng chỉ là thờ
em thấy Trần Quốc Tuấn là người như
ơ nông cạn mà còn là vong ân bội nghĩa.


thế nào.

Sự ham chơi hưởng lạc không chỉ là một
vấn đề nhân cách mà còn là sự táng tận
lương tâm khi vận mệnh đất nước đang
nghìn cân treo sợi tóc.
- Thái ấp bổng lơc khơng cịn, gia quyến
vợ con khốn cùng, tan nát; xã tắc, tổ
tông bị giày xéo, thanh danh bị ô nhục...
→ Hậu quả tai hại khôn lường.
? Hậu quả của lối sống ấy như thế nào.
* Hậu quả tai hại khơn lường.
- Có khi tác giả dùng cách nói thẳng,
? Em hãy nhận xét về cách nói của tam gần như sỉ mằng; có khi mỉa mai, chế
giác.
giễu ''cựa gà ...'' → nghệ thuật đối lập để
? Tác dụng của cách nói ấy.
họ thấy được sự vơ lí trong cách sống
* Điệp ngữ, câu hỏi, tu từ, liệt kê
của mình, giọng khích tướng để họ mau
* cách nói đa dạng khi sỉ mắng, khi mỉa chóng muốn chứng minh tài năng, phẩm
mai, chế giễu nghiêm khắc răn đe lúc lại chất của mình.
chân thành bày tỏ thiệt hơn.
- Ơng đã nói đến những tình cảm nhân

bản thân thiết, sâu xa cao quí, thiêng
liêng nhất của mỗi người (gia quyến, vợ
con, mồ mả, xã tắc ...) gắn quyền lợi của
mình với quyền lợi của chính họ → họ
chiến đấu khơng phải chỉ vì chủ tướng
mà cịn vì chính mình.
- Nên nhớ câu ''đặt .. răn sợ'' biết lo xa.
? Cùng với việc phê phán thái độ, hành - Huấn luyện quân sĩ, tập đượt cung tên
→ tăng cường võ nghệ.
động sai của họ, ơng cịn chỉ cho họ
điều gì.
- Có thể bêu đầu, làm rữa thịt ...
→ chống được ngoại xâm.
* Ông chỉ ra cho họ thấy những việc
đúng lên làm là tinh thần cảnh giác,
- Chẳng những thái ấp của ta mãi mãi
chăm lo luyện tập võ nghiệp.
vững bền ... mà tên họ các ngươi cũng
? Lợi ích của những lời khun đó là gì. sử sách lưu thơm → còn nước nhà.
* Để thắng kẻ thù, giữ vững nước nhà.
- Các biện pháp tu từ: so sánh giữa 2
viễn cảnh, tương phản, điệp từ, ý tăng
tiến.
- Câu văn biến ngẫu cân đối, nhịpnhàng.
? Ngoài những biện pháp tu từ kể trên, 2 - Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm
đoạn văn cịn thuyết phục người đọc
thống thiết.
bằng những lối văn NL như thế nào.
+ Nay các ngươi ... thần chủ / nhược
bằng ... là kẻ nghịch thù

? Phần cuối của bài hịch, ông lại một lần c) Đoạn 4: Kêu gọi tướng sĩ: (7')
→ ông vạch rõ ranh giới giữa 2 con
nữa vạch rõ điều gì.
? Tác dụng của cách thuyết phục đó.
đường: chính và tà, sống và chết để
* Ông kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư thuyết phục tướng sĩ. Đó là thái độ rất
bằng cách chỉ rõ 2 con đường chính và
khốt hoặc là địch hoặc là ta.
tà, sống và chết → động viên ý chí
quyết tâm chiến đấu của mọi người một
cách cao nhất.
? Lịch sử đã chứng minh như thế nào
- Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp
cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học tập chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc


binh thư của Trần Quốc Tuấn.

Mông - Nguyên (XIII)
4. Tổng kết (2')
a. Nghệ thuật
- Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hồ lí và
? Em hãy khái qt hình thức nghệ thuật tình, lập luận văn chính luận; lời văn
văn bản.
thống thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu.
b. Nội dung
? Em cảm nhận được những điều gì từ
- Lời khích lệ chân tình của Trần Quốc
nội dung văn bản.
Tuấn đối với tướng sĩ.

- Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
của Trần Quốc Tuấn và nhân dân ta thời
Trần.
* Ghi nhớ: SGK
- Học sinh đọc ghi nhớ.
III. Luyện tập (5')
1)
? Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước - Là người coi trọng danh dự và bổn
của Trần Quốc Tuấn qua văn bản này.
phận đối với đất nước.
- Khinh ghét thói cầu an, hưởng lạc.
- Căm thù giặc, quyết chiến thắng kẻ thf.
- Tha thiết với vận mệnh của nước nhà...
2)
? Thử hình dung k/c nghị luận của văn
bản ''Hịch tướng sĩ'' bằng một sơ đồ.
+ Khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi
nhục mất nước
+ Khích lệ lịng trung qn ái quốc
Khích lệ lịng u
lịng ân nghĩa thuỷ chung của người
nước bất khuất, quyết
cùng cảnh ngộ
chiến, quyết thắng kẻ
+ Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả
thù xâm lược
thân vì nước.
+ Khích lệ long tự trọng, liêm sỉ
ở mỗi người khi nhận rõ cái sai,
điều đúng

IV. Củng cố:(2')? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.
V. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học kĩ bài, nắm được giá trị và nội dung của văn bản, chọn học thuộc lòng một
đoạn văn biền ngẫu mà em thích nhất trong bài.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập trong SGK tr61.- Soạn bài ''Nước Đại Việt ta''



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×