Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

giáo án tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.14 KB, 20 trang )

Chào mừng thầy, cô giáo và các em
học sinh đến với tiết học ngày hôm
nay.
Gv: Lương Tú Oanh


Tình cảnh lẻ loi của người
chinh phụ
(Trích: “Chinh phụ ngâm”)

Ngun tác: Đặng Trần Cơn
Dịch giả: Đồn Thị Điểm(?)


Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
2. Dịch giả
3. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
4. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
II. Đọc- hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Nỗi cơ đơn của người chinh phụ
b. Nỗi thương nhớ chồng của người chinh phụ

III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật



I. Tìm hiểu chung
Chuẩn bị bài ở nhà và thuyết trình trước lớp

Nhóm1

Nhóm 2

Nhóm 3

Giới thiệu về tác giả Đặng Trần Côn?

Giới thiệu về dịch giả của
tác phẩm “Chinh phụ ngâm”?

Giới thiệu về tác phẩm “Chinh phụ ngâm và
đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời:
- Đặng Trần Côn (?-?)
- Sống vào nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Quê: Nhân Mục – Thanh
Xuân- Hà Nội.
- Là người thông minh, tài hoa,
hiếu học.
b. Sự nghiệp:
- Sáng tác: thơ, phú bằng chữ
Hán và tiêu biểu nhất là “Chinh

phụ ngâm”.


Nhóm 2

Giới thiệu về dịch giả của
tác phẩm “Chinh phụ ngâm”?


2. Dịch giả
a. Đoàn Thị Điểm (1705-1748)
- Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.
- Quê: Làng Giai Phạm, huyện
Văn Giang, trấn Kinh Bắc, tỉnh
Hưng Yên.
- Là người nhan sắc, tài hoa,
thông minh.
- Ngồi bản dịch “Chinh phụ
ngâm” cịn có tác phẩm “Truyền kì
tân phả” và nhiều thơ, phú khác.


b. Phan Huy Ích (1750- 1822).
- Quê: Làng Thu Hoạch, huyện
Thiên Lộc, trấn Nghệ An (nay thuộc
tỉnh Hà Tĩnh).
- Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi, từng làm
quan và dịch “Chinh phụ ngâm”.
- Sáng tác: “Dụ am văn tập”; “Dụ
am ngâm lục”.



Nhóm 3

Giới thiệu về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và
đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?


3. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
a. Hoàn cảnh
Bài thơ được viết bằng chữ Hán vào khoảng
những năm 40 của thế kỉ XVIII, khi triều đình phong
kiến rơi vào cảnh loạn lạc, nội chiến, bi thương.
b. Thể loại: ngâm khúc.
c. Thể thơ
- Nguyên bản: có 476 câu thơ, chữ Hán, theo thể
trường thiên đoản cú ( câu thơ dài ngắn không đều
nhau).
- Dịch ra chữ Nơm: có 412 câu thơ, chữ Nôm
theo thể song thất lục bát.
d. Giá trị
- Nội dung:
+ Tâm trạng cô đơn, khao khát hạnh phúc của
người phụ nữ.
+Tố cáo chiến tranh phong kiến.
- Nghệ thuật:
Bút pháp trữ tình + miêu tả nội tâm sâu sắc.


4. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

a. Vị trí:
Từ câu 193-216
b. Nội dung:
Tình cảnh lẻ loi, cơ đơn của người chinh phụ khi
có chồng đi chinh chiến nơi xa.
c. Bố cục: 2 phần
-Phần 1 (16 câu đầu): tâm trạng cô đơn, lẻ loi của
người chinh phụ.
-Phần 2 (8 câu cuối): nỗi nhớ thương người
chồng nơi biên ải xa xôi của người chinh phụ.


II.Đọc-hiểu chi tiết
1.Đọc
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen.
Ngồi rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây un kinh đứt phím loan ngại chùng.

Lịng này gửi gió đơng có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,


2.Tìm hiểu chi tiết
a. 16 câu thơ đầu
* 8 câu thơ đầu

Hoàn cảnh của người chinh
phụ như thế nào?

Hoàn cảnh: Chồng đi chinh
chiến, nàng ở nhà một mình.


- Khơng gian: “Hiên vắng”,
“ngồi rèm” >< “trong rèm”.
-> Gợi lên không gian hiu
quạnh, vắng vẻ.
- Thời gian: “Đèn”, “hoa
đèn”.
-> Thời gian tuần hồn.
=> Tĩnh mịch, vắng lặng,
khắc sâu tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ.



- Hành động:
+ “Dạo hiên” - “thầm gieo
từng bước”: Đi lại quẩn quanh,
thầm đếm từng bước chân khi đi
ngoài hiên vắng.
+ “Ngồi rèm” - “rủ thác địi
phen”: Bng rèm xuống, cuốn
rèm lên nhiều lần.
->Hành động vô nghĩa, lặp đi
lặp lại, khơng mục đích.
=> Gợi tả tâm trạng bồn chồn,
khơng n, cô đơn, trống trải.


- Tâm trạng
+ Ngoại cảnh:
Chim thước

Khơng có tin tức
Đèn

Lồi chim tốt báo tin lành

Vật vô tri vô giác

Chẳng thể chia sẻ, giãi bày
Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ nối tiếp: “Đèn có biết” – “Đèn chẳng biết”.

+ Câu hỏi tu từ: “Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”.
=> Mong ngóng, khao khát đồng cảm, sẻ chia nhưng nỗi lòng càng thêm trĩu
nặng.


Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
+ Cụm từ tâm trạng: “bi thiết”, “buồn rầu”.
+ Hình ảnh: “hoa đèn”, “bóng người”.
=>Nàng tủi, nàng thương cho thân phận mình, tình cảnh mình.
Nỗi buồn khơng thể chia sẻ càng khơng thể thốt nên lời, càng đè
nặng và thiêu đốt tâm can.


Chuyện người con gái Nam
Xương


Tiểu kết
Trong tám câu thơ đầu tác giả đã diễn tả thành công
tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. Nàng
mong ngóng tin chồng, tìm kiếm sự sẻ chia nhưng cuối
cùng vẫn một mình một bóng.


Cảm ơn thầy, cô giáo và
các em học sinh đã lắng
nghe!




×