Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 47 trang )

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà hội lớp 3

Lời mở đầu
T nhiờn v xó hi l môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức
cơ bản ban đầu về các sự việc, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong
các mối quan hệ của con người, xảy ra xung quanh các em nhằm để góp
phần hồn thiện nhân cách cho trẻ. Đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp
dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh, tôi mạnh dạn đề xuất một số biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự
nhiên và xã hội ở lớp 3. Nội dung bao gồm các chương sau:
Chương I: Cơ sở lí luận
Chương II: Cơ sở thực tiễn
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp
quan sát trong giờ học Tự nhiên và xã hội lp 3

Phạm Thị Thanh
-1-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
phơng pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và
xà hội líp 3

MỤC LỤC
T
rang
Tài liệu tham khảo…………………………………………………3
MỞ ĐẦU……………………………………………………………..4


1.
Lí do chọn đề
tài………………………………………………………..4
2.
Lịch sử đề
tài…………………………………………………………...5
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu……………………………………...6
4.
Nhiệm vụ nghiên
cứu……………………………………………..........6
5.
Phương pháp nghiên
cứu……………………………………………….6
6.
Đóng góp đề
tài………………………………………………………...7
7.
Cấu trúc đề
tài………………………………………………………….7
NỘI DUNG……………………………………………………………7
Chương I: Cơ sở lí luận…………………………………………………...7
Chương II: Cơ sở thực tiễn………………………………………………14
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương
pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3…………………..19
KẾT LUẬN……………………………………………………………28


Phạm Thị Thanh

-2-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kỳ
III (2003 – 2007), tập 2, BGD – ĐT.
2. Tự nhiên – xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội, tập 2, Bộ
giáo dục đào tạo, 2007.
3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học trong chương trình tiểu
học tập 1,2 ( mơn tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý 4)của
BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất bản giáo dục.
4. Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3, Sách giáo viên môn Tự nhiên và xã
hội 3, BGD – ĐT, nhà xuất bản giáo dục.
5. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
NXB ĐHSP 2004
6.

http/google.com. vn.

Phạm Thị Thanh
-3-

download by :



Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều
quan tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”, để ngày mai thế
giới có những chủ nhân tốt, xã hội có những cơng dân tốt thì ngay từ ngày
hơm nay chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức cơ bản về tự nhiên xã
hội và có phẩm chất đạo đức của con người để các em được học lên các cấp
học trên dễ dàng. Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được xã hội quan
tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học.
Bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh
trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Đứa trẻ ngày
hôm nay và mai sau trở thành những người như thế nào là tuỳ thuộc rất
nhiều vào cấp tiểu học các em được học những gì?
Trong đó, Tự nhiên và Xã hội chính là mơn học như thế. Nó cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về các sự việc hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và trong các mối quan hệ của con người, xảy ra xung
quanh các em. Bên cạnh các mơn học chính như Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên
và xã hội trang bị cho các em những kiến thức cơ bản của bậc học góp phần
bồi dưỡng nhân cách tồn diện cho trẻ.
Hồ cùng với cơng cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học trên tồn ngành, mơn Tự nhiên và xã hội cũng có những
bước chuyển mình, từng bước vận dụng thay đổi linh hoạt các phương pháp
dạy học nhằm tích cực hố các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ
động sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thc.

Phạm Thị Thanh
-4-


download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng, thường được sử dụng
khi dạy học môn Tự nhiên và xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai
đoạn 1. Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên
ngồi của sự vật hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong
cuộc sống. Khi được sử dụng các giác quan tiếp cận trực tiếp với sự vật,
hiện tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe….) để lĩnh hội tri thức
học sinh sẽ thích thú hơn trong học tập.
Vì ở lứa tuổi tiểu học, các em học sinh còn rất hồn nhiên. Các em chỉ
hiểu được những khái niệm có liên quan đến mơi trường tự nhiên và xã hội
trực tiếp xung quanh. Các em còn thiếu kiến thức trực tiếp về thế “giới
thực”. Do đó, cần tạo điều kiện để các em trải nghiệm một cách trực tiếp
hay gián tiếp. Cả tư duy và tình cảm của các em đều mang tính cụ thể, trực
quan, giàu cảm xúc. Mặt khác ở giai đoạn này ghi nhớ không chủ định cịn
giữ một vai trị quan trọng trong q trình nhận thức của các em. Đồng thời
khả năng tập trung chú ý của các em chưa cao. Vì vậy, việc sử dụng
phương pháp quan sát trong dạy học đó góp phần không nhỏ trong giờ dạy
Tự nhiên và xã hội ở trường Tiểu học. Là một giáo viên tương lai tôi hiểu
rằng giúp học sinh hiểu cụ thể nội dung trong chương trình, thì giảng dạy
phải xuất phát từ việc xác định phương pháp dạy phù hợp với từng nội
dung bài dạy và từng đối tượng cụ thể.
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu và nâng cao kiến thức về việc dạy học
môn Tự nhiên và xã hội và tầm quan trọng của nó. Tơi thấy việc sử dụng
phương pháp quan sát nhằm đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm
rất cần thiết. Vì thế, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả

sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3”
2. Lịch sử đề tài
Các biện pháp quan sát trong giờ học Tự nhiên và xã hội được rất nhiều
nhà giáo, nhà khoa học quan tâm và nghiờn cu:

Phạm Thị Thanh
-5-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
-

“Tự nhiên – xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên – xã hội” tập 2

(Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học). Trong sách nêu lên được các
phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học chủ yếu.
-

“Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kỳ III” –

Bộ giáo dục đào tạo. Trong sách nói lên được quy trình dạy tiết quan sát để
tự phát hiện kiến thức.
Qua tìm hiểu tơi thấy: Những cuốn sách trên chỉ đưa ra một số kiến thức
nhằm vận dụng phương pháp quan sát theo một quy trình của chương trình
sách giáo khoa cải cách. Song q trình dạy chỉ rập khn theo mơ típ nào
đó mà chưa đưa ra được sự vận dụng vào từng bài cụ thể một cách có hiểu
quả. Do đó mà q trình dạy Tự nhiên và xã hội chưa đạt kết quả cao.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu và tìm hiểu tình hình sử dụng phương pháp quan sát trong

dạy học Tiểu học.
-

Đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp

quan sát trong giờ học Tự nhiên và xã hội lớp 3.
Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở

Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực dạy học.
-

Tìm hiểu thực trạng dạy dạy Tự nhiên và xã hội ở lớp 3

-

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

-

Rút ra bài học kinh nghiệm.


4.

Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu Đối tượng;
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong
giờ học Tự nhiên và xã hội lp 3.
Phm vi nghiờn cu

Phạm Thị Thanh
-6-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Mơn Tự nhiên và xã hội lớp 3
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sách, báo, tạp chí…
- Đọc sách: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo…
- Phương pháp điều tra, thực tiễn.
6. Đóng góp đề tài
-

Tìm hiểu các phương pháp dạy học đổi mới áp dụng trong chương trình

dạy học.
-


Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp

quan sát trong giờ học Tự nhiên và xã hội lớp 3.
-

Một số ý kiến đề xuất.

7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài bao gồm những phần sau:

-

-

Chương I: Cơ sở lí luận

-

Chương II: Cơ sở thực tiễn

Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp

quan sát trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Phương pháp dạy học Tự nhiên và xã hội
Tự nhiên và xã hội là một mơn học quan trọng trong chương trình Tiểu
học
1.1 Khái niệm phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của cả thầy và
trò trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của thầy
nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
1.2. Một số đặc điểm riêng của phương phỏp dy hc Tiu hc

Phạm Thị Thanh
-7-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
*

Phương phap day hoc Tự nhiên và xã hội đươc hiêu la giao phap bô

môn Tự nhiên và xã hội gôm nhiêu bô phân bao gôm cac phương phap đăc
thu, nguyên tắc day hoc, cach thưc tac đông lân nhau giưa giao viên va hoc
sinh.
* Phương pháp day hoc Tiêu hoc phu thuôc vao nôi dung day hoc.
- Phương phap day hoc Tiêu hoc phu thuôc vao cac tâm li cua ngươi
hoc.
-

Phương phap day hoc Tiêu hoc phu thuôc vao phương tiện day hoc.
- Phương phap day hoc Tiêu hoc phu thuôc vao sư lưa chon cua giao

viên.
1.3. Các phương pháp dạy học Tự nhiên và xã hội chủ yếu *

Hệ thống các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và xã hội

- Phương phap quan sát
- Phương phap đàm thoại
- Phương phap điều tra
- Phương phap thực hành
- Phương phap thí nghiệm
- Phương phap kể chuyện
- Phương phap thảo luận
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp trị chơi học tập
- Phương pháp động não
2. Phương pháp quan sát trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội
2.1.

Phương pháp quan sát là gì?

Phương pháp quan sát là phương pháp trong đó GV tổ chức cho HS sử
dụng các giác quan để tri giác có mục đích đối với các đơí tượng trong tự
nhiên và xã hội mà khơng có sự can thiệp vào các q trình diễn biến ca
cỏc hin tng hoc s vt ú.

Phạm Thị Thanh
-8-


download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp

quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
2.2. Vai trị của phương pháp quan sát trong dạy học môn Tự nhiên
và xã hội
Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng được sử dụng khi dạy
môn Tự nhiên và xã hội. Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình
dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, của một số cây xanh, một số
động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự
nhiên, trong cuộc sống hằng ngày. Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù
hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của học sinh. Trong quá trình quan
sát, giáo viên phải đặt ra các câu hỏi ngắắ́n gọn và rõ ràng để hướng học
sinh vào kiến thức cần tìm kiếm và phát hiện.
2.3. Quy trình thực hiện
Bước 1: Xác định mục đích quan sát.
Trong q trình quan sát khơng phải lúc nào học sinh cũng rút ra được
những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy, với mỗi đối tượng, GV cần xác định
mục đích của việc quan sát.
Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát
Đối tượng quan sát là tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình…là khung cảnh
gia đình, lớp học, cuộc sống ở địa phương, là cây cối, con vật và một số sự
vật, hiện tượng quan sát. GV nên ưu tiên chọn các vật thật và tuỳ theo nội
dung học tập, GV sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ HS và
điều kiện địa phương.
Ví dụ:
Đối với thực vật
Giáo viên nên cho học sinh quan sát ở trong sân trường, vườn trường,
đường phố hoặc khu vực xung quanh trường. Đặc biệt, đối với học sinh ở
nông thôn, khi khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật thì cho học sinh
quan sát tranh ảnh, mơ hình.
Đối với ng vt


Phạm Thị Thanh
-9-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Khi học về một số động vật, cơ thể người, GV nên hướng dẫn học sinh
phối hợp quan sát các động vật thật, quan sát chính cơ thể các em với quan
sát tranh ảnh hoặc sơ đồ. Học sinh sẽ hình thành biểu tượng sống động, cịn
quan sát tranh ảnh hay sơ đồ rất có lợi cho sự phát triển tư duy của các em.
Đối với cuộc sống xã hội
Tốt nhất là cho học sinh quan sát cuộc sống xảy ra hằng ngày cùng tranh
và ảnh chụp những khung cảnh đặc trưng có tính khái qt cao.
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát.
-

Tổ chức: Tùy theo nội dung và mục tiêu của bài học, số đồ dùng dạy

học hoặc hiện tượng vật thật mà có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân,
quan sát theo nhóm hoặc cả lớp. Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn
bị được và năng lực quản lý của GV.
-

Sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh:

+

Quan sát tổng thể rồi mới đi đến bộ phận, chi tiết.


+

Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong.

+

So sánh với các đối tượng cùng loại (mà các em đã biết) để tìm ra

những đặc điểm giống nhau và khác nhau.
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng.
Tổ chức cho học sinh trình bày theo nhóm hoặc theo cá nhân. GV có thể
nêu câu hỏi để cùng học sinh trao đổi để hoàn thiện kết quả quan sát.
2.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp quan sát:
+

Ưu điểm
HS được sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện

tượng, hình thành được các biểu tượng, khái niệm cụ thể về hiện tượng
+

Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung, chú ý, óc tò mò

khám phá khoa học.
+ Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh.
- Hn ch

Phạm Thị Thanh
-10-


download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Khơng phải lúc nào cũng tìm được đối tượng quan sát phù hợp với nội
dung học tập.
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát
-

Đối với môn Tự nhiên và xã hội đối tượng quan sát của học sinh

không chỉ là tranh ảnh, mẫu vật, mô hình mà cịn là khung cảnh gia đình,
lớp học, cây cối, con người và một số sự vật, hiện tượng diễn ra hàng ngày
trong tự nhiên và xã hội…Vì vậy giáo viên có thể tổ chức cho học sinh
quan sát ở trong lớp hay ngoài lớp (sân trường, vườn trường, các địa điểm
xung quanh trường...) hay có thể đi xa hơn như công viên các vùng lân
cận…
-

GV nên sử dụng đối tượng quan sát như là nguồn thi thức để tổ chức

cho HS tin hành các hoạt động học tập, từng bước phát hiện ra kiến thức
mới.
-

Để khắắ́c phục việc học sinh thường chỉ sử dụng thị giác để quan sát

giáo viên cần hướng dẫn các em huy động tối đa tất cả các giác quan để

quan sát (trong trường hợp cụ thể). Như vậy, học sinh mới nhớ bài lâu và
có những biểu tượng chính xác về các sự vật, hiện tượng.
3. Nhu cầu đổi mới phương phương pháp dạy học
3.1. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở
nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương phap day hoc
tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức
của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học
chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy
nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều
so với dạy theo phương pháp thụ động.
3.2. Nhu cầu về đổi mới phng phỏp dy hc

Phạm Thị Thanh
-11-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Học sinh Tiểu học có trí thơng minh khá nhạy bén sắắ́c sảo, có óc tưởng
tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy nhưng rất dễ
bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, q tải. Chính vì thế nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm
thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ.
Đặc biệt đối với học sinh lớp 3, lớp mà các em vừa mới vượt qua những
mới mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động
học tập là chủ đạo. Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách vui

chơi là chủ yếu còn yêu cầu về kỷ luật học tập và kết quả học tập không đặt
ra nghiêm ngặt đối với mỗi em. Lên đến lớp 1 thì u cầu đó đặt ra là
thường xuyên đối với các em ở tất cả các mơn học. Như vậy nói về cách
học, về u cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến
cuối năm lớp 1 và sang lớp 2 các em mới quen dần với cách học đó. Do vậy
giờ học sẽ trở nên nặng nề, khơng duy trì được khả năng chú ý của các em
nếu các em chỉ có nghe và làm theo.
Muốn giờ học có hiệu quả thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”
hướng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy
này người giáo viên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học
tập nó kích thích óc tò mò và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì
trước hết giáo viên phải nắắ́m chắắ́c nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận
dụng các phương pháp sao cho phù hợp, bài nào thì sử dụng các phương
pháp trực quan, thuyết trình, trị chơi ... hoặc bài nào thì sử dụng phương
pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưng phải chú ý đến đặc điểm tâm
sinh lý của học sinh Tiểu học.
Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm
một việc gì đố nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động
học của các em trong giờ học : cho các em thảo luận, làm bi tp hoc

Phạm Thị Thanh
-12-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
thơng qua trị chơi. Có như vậy mới gây được hứng thú học tập và khắắ́c sâu

được bài học.
Tuy nhiên khơng có phương pháp nào là tối ưu cả. Vì vậy, giáo viên cần
phải biết phối hợp các phương pháp một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt.
Làm được điều đó giáo viên mới tổ chức giờ dạy được thành công.
Học sinh lớp 3 vừa bước qua giai đoạn ban đầu của bậc tiểu học: Giai
đoạn tiếp cận với những kiến thức hết sức sơ giản chủ yếu được giáo viên
cung cấp qua trực quan sinh động. Học sinh lớp 3 bắắ́t đầu biết chuyển từ
trực quan sinh động đến những phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức ở
dạng tư duy trừu tượng. Tuy nhiên, học sinh lớp 3 vẫn còn quan sát sự vật
hiện tượng dưới dạng tổng thể, đơn giản. Năng lực suy luận của các em cịn
kém, trong khi đó lượng kiến thức truyền đạt thì nhiều và ẩn dưới dạng
tranh vẽ, yêu cầu và phần bài học đóng khung rất khơ cứng. Nếu khơng
khai thác phù hợp thì rất dễ dẫn đến việc học sinh chán học môn tự nhiên
xã hội. Để thực hiện tốt mục tiêu của môn học tự nhiên xã hội, giáo viên
cần phải cập nhật, đổi mới phương pháp để giúp học sinh phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo trong học tập, giúp học sinh hoạt động nhiều đi theo
đúng các con đường mà các
4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
-

Ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển vì thế

sức dẻo dai của cơ thể cịn thấp nên trẻ không thể làm lâu một cử động đơn
điệu, dễ mệt mỏi nhất là khi hoạt động quá lâu và ở phịng học nhỏ thấp. Vì
thế, khi sử dụng phương pháp quan sát vào bài học sẽ giúp học sinh hoạt
động cả tư duy lẫn thể chất sẽ làm cho các em u thích mơn học hơn.
-

Học sinh Tiểu học dễ nhớ nhưng chóng qn nhất là khi các em


khơng tập trung cao độ. Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong
học tập và phải thường xuyên được luyện tập. Do đó, khi được nhìn vào vật

Ph¹m ThÞ Thanh
-13-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
thật hay mơ hình bài học sẽ giúp học sinh tri giác về những gì mình đã nhìn
thấy từ đó trí nhớ bền vững hơn
-

Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự vật,

hiện tượng nào đó nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh. Ví dụ như
mơ hình cơ quan hơ hấp, hoạt động tuần hồn…các em sẽ u thích sự
khám phá, tìm hiểu những tri thức mới lạ khi tiếp xúc với nó.
-

Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song

các em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ
dùng dạy học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực
hành ... để củng cố khắắ́c sâu kiến thức.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Yêu cầu về nội dung môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

1.1. Mục tiêu chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 3

Kiến thức
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực
về:
+ Con người và sức khoẻ
+
Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hộ
xung
quanh.
Kỹ năng
Bước đầu hình thành và phát triển ở học sinh những kỹ năng:
+ Tự chăm sóc sức khỏe bản thân và phịng trỏnh mt s bnh tt, tai
nn.

Phạm Thị Thanh
-14-


download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
+

Quan sát nhận xét, nêu thắắ́c mắắ́c, đặt câu hỏi và diễn đạt những hiểu

biết của mình về sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
Thái độ

Hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ và hành vi:
+

Tự giác thực hiện các qui định vệ sinh cá nhân, an toàn cho bản thân,

gia đình và cộng đồng.
+ Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, q hương.
1.2. Cấu trúc chương trình
Mơn Tự nhiên xã hội mang tính tích hợp gồm 3 chủ điểm:


Chủ đề: Con người và sức khỏe:
chủ điểm này, học sinh được học các cơ thể người và các cơ quan

trong cơ thể, cách giữ vệ sinh thân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều
độ và an tồn phịng chống bệnh tật.
Ví dụ: Cơ quan hơ hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan thần kinh…
-

Xã hội:

Chủ điểm này, học sinh được học về các thành viên, các hoạt động và các
mối quan hệ gia đình trong cộng đồng và điều kiện sống của xã hội, các
hoạt động sinh sống nhân dân, một số cơ sở hành chính…Cách giữ gìn vệ
sinh ở nhà, ở lớp, ở trường học, ở cộng đồng…Cách giữ an toàn cho bản
thân và cả người khác trong mơi trường sinh hoạt và học tập của mình.
- Tự nhiên:
Học sinh được học về đặc điểm, môi trường sống của động, thực vật nổi
tiếng, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống và sức khỏe con người,
một số hiện tượng tự nhiên như: Mặt trời; trái đất; vai trò của mặt trời đối

với sự sống trên trái đất…
1.3 Nội dung chương trình cụ thể
Nội dung chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 3 có 3 chủ đề gồm 70 tiết
của 35 tuần. Trong đó có 63 bài học mới và 7 bài ơn tập c phõn phi:
Con ngi v sc khe (18 bi)

Phạm Thị Thanh
-15-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (Quan sát động tác học sinh)
Bài 2: Nên thở như thế nào?
Bài 3: Vệ sinh hô hấp (Quan sát, làm thí nghiệm làm vệ sinh bằng nước
muối)
Bài 4: Phịng bệnh đường hơ hấp
Bài 5: Bệnh lao phổi
Bài 6: Máu và cơ quan tuần hồn (Quan sát mơ hình)
Bài 7: Hoạt động tuần hồn (Quan sát sơ đồ vịng tuần hoàn)
Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Bài 9: Phòng bệnh tim mật
Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu (Quan sát sơ đồ hệ bài tiết)
Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 12: Cơ quan thần kinh (Quan sát sơ đồ và nêu tên các bộ phận)
Bài 13: Hoạt động thần kinh (Quan sát hoạt động của học sinh khi làm thí
nghiệm: chạm tay vào ly nước nóng)
Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)

Bài 15: Vệ sinh thần kinh
Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
Bài 17 – 18: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe
Xã hội (21 bài)
Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình (Quan sát tranh)
Bài 20: Họ nội, họ ngoại (Quan sát tranh)
Bài 21- 22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà
Bài 24: Một số hoạt động ở trường (Quan sát các hoạt động tại trường học)
Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
Bài 26: Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm
Bài 27 – 28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (Quan sỏt tranh, nh)

Phạm Thị Thanh
-16-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Bài 29: Các hoạt động thơng tin liên lạc (Quan sát tranh và thực tế)
Bài 30: Hoạt động nơng nghiệp (Quan sát tranh, hình)
Bài 31: Hoạt động cơng nghiệp, thương mại
Bài 32: Làng quê và đô thị (Quan sát tranh, hình ảnh)
Bài 33: An tồn khi đi xe đạp
Bài 34 – 35: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Bài 36: Vệ sinh môi trường
Bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Bài 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Bài 39: Ôn tập: Xã hội
Tự nhiên (31 bài)
Bài 40: Thực vật (Quan sát cây cối tại sân trường và ở nhà )
Bài 41: Thân cây (Quan sát thân cây tại sân trường hoặc trong lớp học)
Bài 42: Thân cây (tiếp theo)
Bài 43: Rễ cây (Quan sát rễ cây thu thập được từ học sinh và giáo viên)
Bài 44: Rễ cây (tiếp theo)
Bài 45: Lá cây (Quan sát lá cây tại sân trường)
Bài 46: Khả năng kỳ diệu của lá cây (Xem tranh và quan sát tại sân trường)
Bài 47: Hoa (Quan sát tại lớp qua vật thật và tranh ảnh)
Bài 48: Quả (Quan sát tại lớp qua vật thật và tranh ảnh)
Bài 49: Động vật (Sử dụng tranh ảnh và con vật thật tại các gia đình)
Bài 50: Cơn trùng (Quan sát qua tranh, ảnh)
Bài 51: Tôm, cua (Quan sát qua tranh, ảnh)
Bài 52: Cá (Quan sát qua tranh, ảnh)
Bài 53: Chim (Quan sát qua tranh, ảnh)
Bài 54: Thú (Quan sát qua tranh, ảnh)
Bài 55: Thú (tiếp theo)
Bài 56 57: Thc hnh: i thm thiờn nhiờn

Phạm Thị Thanh
-17-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
Bài 58: Mặt trời (Quan sát tại sân trường)
Bài 59: Trái Đất. Quả địa cầu (Mơ hình quả địa cầu)

Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất (Mô hình quả địa cầu)
Bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời (Quan sát tranh)
Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất (Mơ hình)
Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất (Mơ hình)
Bài 64: Năm, tháng và mùa
Bài 65: Các đới khí hậu (Mơ hình, quả địa cầu)
Bài 66: Bề mặt Trái Đất (Quan sát bản đồ)
Bài 67: Bề mặt lục địa
Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo)
Bài 69 – 70: Ôn tập và kiểm tra học kỳ II: Tự nhiên
2. Thực trạng vận dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên
và xã hội lớp 3
2.1 Thuận lợi
-

Sách giáo khoa

Nội dung kiến thức trong toàn bộ sách được phát triển theo nguyên tắắ́c từ
gần đến xa, dẫn dắắ́t học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia
đình, trường học, cuộc sống xung quanh. Mỗi chủ đề tích hợp giáo dục một
cách hợp lý, kết hợp chặt chẽ giữ kênh chữ và kênh hình phù hợp với từng
đối tượng học sinh.
+

Giáo viên:
Bộ giáo dục đào tạo luôn tạo điều kiện cho công tác thay sách đạt hiệu

quả tốt. Giáo viên có đầy đủ năng lực, nắắ́m vững tay nghề. Giáo viên chủ
yếu được đào tạo qua trường lớp sư phạm.
+ Phần lớn giáo viên nắắ́m được các phương pháp dạy học và sử dụng

phương pháp quan sát trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội. Song, việc sử
dụng phương pháp quan sát cịn ít và phần lớn chưa đạt hiu qu cao.

Phạm Thị Thanh
-18-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
- Học sinh:
Học sinh được tiếp xúc với thế giới bên ngồi như quan hệ gia đình, họ
hàng, cây cối xung quanh vườn, trên đường và các con vật ni trong
nhà…nên giúp các em hình thành kiến thức sơ giản khi học trên lớp.
2.2 Khó khăn:
- Sách giáo khoa
Tự nhiên và xã hội lớp 3 được biên soạn dựa trên nguyên tắắ́c từ gần đến
xa, sử dụng các hình ảnh phong phú giúp học sinh tiếp thu nguồn tri thức.
Những hình ảnh trình bày trong sách nhiều khi cịn xa lạ với các em vì thế
khi quan sát học sinh sẽ tiếp nhận một cách máy móc mà không ghi nhớ lâu
và bền vững được.
- Giáo viên:
Trên thực tế việc sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên
và Xã hội vẫn chưa được thực hiện một cách đúng mức. Việc dạy học Tự
nhiên và Xã hội chỉ diễn ra khơ khan, cứng nhắắ́c, mang tính chất đối phó
cho đầy đủ chương trình. Học sinh, phụ huynh và thậm chí cả giáo viên vẫn
cho rằng mơn học này là phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắắ́t
giảm thời lượng để dành thời gian cho hai mơn học chính: Tốn và Tiếng
Việt vốn có lượng kiến thức nhiều. Chính vì thế, khi dạy học giáo viên sử

dụng phương pháp quan sát chưa linh hoạt, thành thạo, cịn học sinh thì
lúng túng khi quan sát, chưa thực sự chủ động trong chiếm lĩnh tri thức. Vì
vậy các em chưa hứng thú với việc học mơn Tự nhiên và Xã hội.
+

Học sinh:
Học sinh lớp 3 là giai đoạn đầu của Tiểu học, các em còn bỡ ngỡ,

chưa mạnh dạn,chưa tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
+

Học sinh chưa có khả năng nhớ lâu vì khơng được trực tiếp quan sát

các sự vật, hiện tượng. Một số em không trả lời được câu hỏi khi cha nhỡn
thy trc tip.

Phạm Thị Thanh
-19-

download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG GIỜ
HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả thì giáo viên cần rèn
luyện cho mình các kĩ năng phục vụ cho tổ chức quan sát. Việc phối hợp
thực hiện linh hoạt các kĩ năng hướng dẫn quan sát sẽ đem lại kết quả cao

cho việc học tập môn Tự nhiên và Xã hội. Vì thế, giáo viên cần rèn cho học
sinh các kỹ năng quan sát. Các kĩ năng đó bao gồm:
1.
dạy

Xác định nội dung và vận dụng phương pháp quan sát vào

học
Giáo viên cần biết khi nào thì sử dụng phương pháp quan sát. Việc xác
định được tình huống sử dụng phương pháp quan sát làm cho bài dạy hiệu
quả hơn. Giáo viên nên sử dụng phương pháp quan sát để khai thác kiến
thức từ các sự vật, hiện tượng và sử dụng vào thời gian đầu của tiết học để
tạo hứng thú làm việc của học sinh.
Ví dụ: Bài 47: Hoa (Tự nhiên và xã hội 3, trang 90)
Trong phần khai thác kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh quan
sát để tìm hiểu những đặc điểm của một số lồi hoa: tên hoa, màu sắc, hình
dáng lá, mùi hương…có gì đặc biệt.

-

Tên hoa: Hoa sứ

-

Màu sắắ́c: Có màu vng mu hng v mu trng

Phạm Thị Thanh
-20-



download by :


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp
quan sát trong dạy học Tự nhiên và xà héi líp 3
-

Hình dáng: Hoa có 5 cánh, các cách hình bầu dục

-

Mùi hương: Có mùi thơm dễ chịu

-

Tên hoa: Hoa cúc

-

Màu sắắ́c: Hoa màu vàng, nhụy màu nâu

-

Hình dáng: Hoa có nhiều cánh nhỏ

-

Mùi hương: Hoa có mùi thơm dễ chịu…

Sau khi khai thác kiến thức cần đạt thì giáo viên sử dụng đến phương

pháp hỏi đáp, giảng giải…
Ví dụ: Khi day bài Quả (Tự nhiên và xã hội, trang 92)
Ở phần hình thành kiến thức mới giáo viên có thể cho học sinh quan sát
các loại quả khác nhau mà học sinh và giáo viên thu thập được (quan sát
trong lớp): Chôm chôm, quả chanh, quả chuối…và đặt câu hỏi: Em hãy mơ
tả màu sắắ́c, hình dạng, mùi vị của loại quả mà em đang có?

-

Màu sắắ́c: Màu vng

-

Hỡnh dng: Hỡnh bu dc

Phạm Thị Thanh
-21-

download by :


×