Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kiểm soát chất lượng nước nuôi tôm tại huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.31 KB, 89 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ĐỨC TÂM

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM
TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – TINH THANH HĨA
Chun ngành:

Khoa học mơi trường

Mã số:

60.44.03.01

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Hồng Thái Đại

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Tâm

i

download by :


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và một số cơ
quan khác.
Trước tiên, cho tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy
giáo PGS.TS. Hoàng Thái Đại đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn
thành tốt luận văn.
Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, cho tôi gửi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy
cô giáo trong Khoa Môi trường - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Các cán bộ của
UBND xã Quảng Khê; UBND xã Quảng Trung; UBND xã Quảng Chính - huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; các cán bộ phịng Tài Ngun và Mơi trường huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, các cán bộ của Chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa; các cán bộ của Đồn mỏ- Địa chất - Sở Tài
ngun và Mơi trường tỉnh Thanh Hóa; các cán bộ của sở Nông nghiệp và Phát trien
Nông thôn tỉnh Thanh Hóa, cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân ven biển xã
Quảng Khê ; xã Quảng Trung ; xã Quảng Chính, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình làm việc thực tế tại địa

phương, giúp tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người ln giúp đỡ, động viên,
khích lệ đẻ tơi có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Tâm

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cám ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................ vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình, biểu đồ................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn ............................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 3
2.1.

Tổng quan về đặc tính sinh học của tơm và chất lượng nước ni tơm ............. 3

2.1.1.

Đặc tính sinh học của tôm ................................................................................ 3

2.1.2.


Yêu cầu về chất lượng nước nuôi tôm .............................................................. 3

2.1.3.

Nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái chất lượng nước nuôi tôm ........................... 4

2.1.4.

Ảnh hưởng của chất lượng nước ao nuôi đến môi trường xung quanh và
chất lượng tôm ................................................................................................. 8

2.1.5.

Các giải pháp kiểm soát chất lượng nước hiện nay ......................................... 10

2.2.

Thực trạng về hoạt động nuôi tôm tại việt nam .............................................. 20

2.2.1.

Về tình hình sản xuất giống ........................................................................... 20

2.2.2.

Các hình thức ni ......................................................................................... 21

2.2.3.

Diện tích, sản lượng ....................................................................................... 21


2.2.4.

Các vấn đề tồn tại trong ngành nuôi tôm tại Việt Nam ................................... 23

2.2.5.

Một số hình thức ni tơm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long .............................. 23

iii

download by :


2.3.

Thực trạng ni tơm tại Thanh Hóa ............................................................... 25

2.3.1.

Về tình hình sản xuất giống ........................................................................... 25

2.3.2.

Các hình thức ni ......................................................................................... 26

2.3.3.

Diện tích, sản lượng ....................................................................................... 26


2.3.4.

Cơ sở hạ tầng ................................................................................................. 27

2.3.5.

Các vấn đề tồn tại trong nuôi tôm tại tỉnh Thanh Hóa..................................... 27

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 28
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 28

3.2.

Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 28

3.3.

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................... 28

3.4.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 28

3.4.1.

Đánh giá tình hình ni tơm trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa ..................................................................................................... 28


3.4.2.

Hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm tại xã huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa ..................................................................................................... 28

3.4.3.

Đề xuất các giải pháp kiểm sốt chất lượng nước ni tơm tại huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ...................................................................... 28

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................. 28

3.5.2.

Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn, thu thập số liệu .............. 29

3.5.3.

Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ......................................................... 30

3.5.4.

Phương pháp phân tích chất lượng nước ........................................................ 34


3.5.5.

Phương pháp so sánh và đánh giá .................................................................. 35

3.5.6.

Phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................. 35

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 36
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện quảng xương, tỉnh
Thanh Hóa ..................................................................................................... 36

4.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 36

4.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................... 40

4.2.

Tình hình ni tơm tại huyện quảng xương .................................................... 42

iv

download by :



4.2.1.

Diễn biến diện tích ni tơm tại 3 xã Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng
Khê trong những năm gần đây ....................................................................... 42

4.2.2.

Nguồn nước cấp............................................................................................. 43

4.2.3.

Cơ sở hạ tầng ................................................................................................. 43

4.2.4.

Diện tích, đối tượng, thời gian nuôi và nguồn cung cấp giống ........................ 45

4.2.5.

Thức ăn và hóa chất sử dụng .......................................................................... 46

4.2.6.

Quy trình ni tơm ........................................................................................ 46

4.2.7.

Các biện pháp kiểm sốt chất lượng nước hiện đang được sử dụng tại khu
vực nghiên cứu .............................................................................................. 48


4.3.

Hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm tại 3 xã Quảng Trung, Quảng
Chính, Quảng Khê, huyện Quảng Xương ....................................................... 48

4.3.1.

Hiện trạng chất lượng nước cấp cho khu vực nuôi tôm ................................... 48

4.3.2.

Kết quả chất lượng nước ao nuôi.................................................................... 50

4.3.3.

Chất lượng nước thải ..................................................................................... 64

4.3.4.

Chất lượng nước thải tại nguồn tiếp nhận ....................................................... 66

4.4.

Đề xuất một số giải pháp kiểm sốt chất lượng nước ni tơm tại huyện
Quảng Xương ....................................................................................................................68

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 72
5.1.


Kết luận ......................................................................................................... 72

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 72

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 74
Phụ lục ...................................................................................................................... 76

v

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQLDA

Ban quản lý dự án

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BNNPTNT

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn


BTCT

Bê tông cốt thép

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

ĐTNC

Đề tài nghiên cứu

HDNB

Hướng dẫn nội bộ

HTX

Hợp tác xã

NT

Nước thải

PT


Phương trình

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Bảng 2.2.
Bảng 2.3.

Chất lượng nước cấp và nước ao nuôi tôm sú và tôm chân trắng................ 4
Số trại sản xuất tôm giống ở Việt Nam .................................................... 20
Sản lượng tơm giống sản xuất ở Việt Nam tính theo triệu PL15............... 21

Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.

Diện tích, sản lượng nuôi tôm ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2003 ............ 22
Diện tích, sản lượng ni tơm ở Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014 ............ 22
Diện tích, sản lượng ni tơm ở Thanh Hóa giai đoạn 2002 - 2007.......... 26
Diện tích, sản lượng ni tơm ở Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014.......... 27

Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 4.1.
Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.

Thơng số quan trắc .................................................................................. 34
Phương pháp phân tích mẫu .................................................................... 34
Nhiệt độ khơng khí trung bình và biên độ ngày tháng và năm. ................. 38
Lượng mưa và số ngày mưa trung bình tháng và năm .............................. 38
Số giờ nắng trung bình trong các năm, (giờ) ............................................ 39
Tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất của huyện Quảng

Xương năm 2014..................................................................................... 41
Diễn biến diện tích, sản lượng ni tôm sú trong những năm gần đây
tại các xã Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng Khê ................................. 42
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát về chất lượng cơ sở hạ tầng khu
vực nghiên cứu ........................................................................................ 44
Tổng hợp số liệu điều tra, phỏng vấn về diện tích, đối tượng ni và
nguồn cung cấp giống tại các hộ nuôi tôm ............................................... 45
Tổng hợp thời gian nuôi tôm sú tại các xã Quảng Trung, Quảng
Chính, Quảng Khê, huyện Quảng Xương năm 2015 ................................ 45
Bảng tổng hợp thức ăn và hóa chất sử dụng ............................................. 46
Kết quả phân tích chất lượng nước cấp vào ao ni tại xã Quảng
trung, Quảng Chính, Quảng Khê - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh
hóa .......................................................................................................... 49
Kết quả phân tích chất lượng nước ao ni lấy mẫu đợt 1 (05/307/3/2015) vụ 1 ....................................................................................... 51
Kết quả phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt 2(từ ngày
22/3- 24/3/1015) vụ 1 .............................................................................. 52
Kết quả phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt 3 (từ ngày
20/4- 22/4/1015) vụ 1 .............................................................................. 53
Kết quả phân tích chất lượng nước ao ni lấy mẫu đợt 01(từ ngày
05/6- 07/6/215) vụ 2 ................................................................................ 58

Bảng 4.5.
Bảng 4.6.
Bảng 4.7.
Bảng 4.8.
Bảng 4.9.
Bảng 4.10.

Bảng 4.11.
Bảng 4.12.

Bảng 4.13.
Bảng 4.14.

vii

download by :


Bảng 4.15. Kết quả phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt 02(từ ngày
22/6- 24/6/2015) vụ 2 .............................................................................. 59
Bảng 4.16. Kết quả phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt 03(từ ngày
10/7- 12/7/2015) vụ 2 .............................................................................. 60
Bảng 4.17. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại ba xã Quảng Trung, xã
Quảng Chính, xã Quảng Khê, huyện Quảng Xương................................. 65
Bảng 4.18. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại nguồn tiếp nhận xã Quảng
Trung, Quảng Chính, Quảng Khê, huyện Quảng Xương .......................... 67

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 4.1.

Sơ đồ các nhánh sơng trên địa bàn bà xã .................................................43

Biểu đồ 4.1. Biến động pH, DO, Độ mặn của 09 hộ trong vụ 01 .................................55
Biểu đồ 4.2. Biến động nhiệt độ, độ trong, độ kiềm của 09 hộ trong vụ 01..................56
Biểu đồ 4.3. Biến động H2S, NH3 của 09 hộ trong vụ 01 ...........................................57

Biểu đồ 4.4. Biến động pH, DO, Độ mặn của 09 hộ trong vụ 02 .................................62
Biểu đồ 4.5. Biến động nhiệt độ, độ trong, độ kiềm của 09 hộ trong vụ 02..................63
Biểu đồ 4.6. Biến động H2S; NH3 của 09 hộ trong vụ 02 ............................................64

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Đức Tâm
Tên Luận văn: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kiểm sốt chất
lượng nước ni tơm tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nuôi tôm là một trong những nghành kinh tế thế mạnh của huyện Quảng Xương
với 3 xã nuôi tôm gồm: Quảng Chính, Quảng Khê và Quảng Trung. Tuy nhiên, diện
tích ni tơm của tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Quảng Xương nói riêng trong
những năm gần đây có xu hướng giảm do dịch bệnh ngày càng gia tăng, tôm chết nhiều
dẫn đến năng suất thấp, gây thiệt hại nặng nề cho các hộ nuôi.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có dấu hiệu của sự tác động của phương thức
chăm sóc, điều kiện thời tiết và chất lượng cơ sở hạ tầng đến chất lượng nước nuôi tôm.
Qua việc nghiên cứu thực trạng đề tài đã đưa ra các giải pháp để kiểm sốt chất lượng
nước ni tơm, hướng tới phát triển nghề nuôi tôm bền vững.

x

download by :



THESIS ABSTRACT
Author:Nguyen Duc Tam
Thesis Title:Evaluating current status and suggesting some solutions to
control shrimp farming water quality in Quang Xuong district, ThanhHoa province.
Major:Environmental science Code: 60.44.03.01.
Name of the training facility: Vietnam National University of Agriculture
Shrimp aquaculture plays very important role in 3 shrimp - farming
communes: Quang Chinh, Quang Khe and Quang Trung in QuangXuong district,
ThanhHoa province. However, in recent years, the area of shrimp aquaculture was
declining in ThanhHoa provincein general as well as in QuangXuong district,
particularly, due to the increment of disease, shrimp’s mass death leading to low
productivity, which causes heavy loss to local farmers.
The research result shows the impact from the farming method, weather
condition, and infrastructure quality to the shrimp farming water. Based on the research
results, this thesis was able to provide several solutions in order to control shrimp
farming water quality, and to develop a sustainable shrimp aquaculture.

xi

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với chiều dài bờ biển 102 km, 7 huyện, thị ven biển bao gồm 45 xã có
diện tích ni trồng thuỷ sản nước mặn lợ, bờ biển Thanh Hố có 7 cửa lạch lớn
nhỏ, trong đó có 5 cửa lạch chính là diện tích hơn 7.000 ha trong đó diện tích
ni tơm sú là 3.943ha,diện tích ni tơm chân trắng là 140ha, trở thành một
trong những tỉnh có tiềm năng ni trồng thuỷ sản lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ.
Tôm được xác định là đối tượng nuôi chủ lực trong nuôi trồng thuỷ sản

vùng triều ở Thanh Hóa trong đó có tôm sú và tôm chân trắng. Tuy nhiên, đây là
đối tượng nuôi rất mẫn cảm với các yếu tố môi trường, rất dễ nhiễm các loại
bệnh. Tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tơm được ni chủ yếu theo hình
thức nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh, nuôi xen ghép với các đối tượng
như Cua xanh, cá rô phi, rong câu…Trong cả 2 đối tượng nuôi trên ở một số nơi,
mùa vụ, năng suất nuôi không ổn định, hiện tượng tôm nuôi chậm lớn, nhiễm
bệnh đã xảy ra dẫn đến hiệu quả kinh tế khơng cao, thậm chí một số hộ nuôi tôm
chân trắng bị lỗ vốn.
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản
nói chung, nước ni tơm nói riêng là một vấn đề rất quan trọng, bởi nó khơng
chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sinh vật thủy sinh mà còn ảnh hưởng
tới chất lượng các loại thủy sản. Kể từ năm 2000, nuôi tôm nước ta đã chuyển
mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh
và thâm canh. Có thể nói, hình thức ni tơm quảng canh cải tiến khơng đúng kĩ
thuật gây tác động không nhỏ tới chất lượng nước bởi q trình ni tơm với mật
độ lớn, sử dụng lượng thức ăn và hóa chất trong ao ni nhiều. Điều này làm gia
tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do lượng thức ăn dư thừa ngày càng nhiều
trong ao hồ nuôi, vượt quá khả năng tự làm sạch tự nhiên.
Mặt khác, chất lượng nước và bùn đáy trong ao ni lại có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Hầu hết tôm chết là do dịch bệnh (như bệnh đỏ thân, đốm
trắng, mịn đi,...) mà các dịch bệnh này phát sinh do chất lượng nước và bùn
đáy trong ao bị suy thối, tích lũy nhiều chất ơ nhiễm.
Vùng ni tơm Quảng Xương, Thanh Hóa với phương thức canh tác chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm là chính. Q trình áp dụng kỹ thuật quản lý mơi
trường và dịch bệnh thường ít được chú trọng. Hệ thống ao đầm chưa đảm bảo,
chưa chú trọng đến quá trình cải tạo ao đầm. Trong q trình ni vẫn áp dụng
1

download by :



biện pháp lấy nước trực tiếp vào ao theo thủy triều qua sơng Cầu Ghép. Việc cấp
thốt nước này thường làm cho môi trường biến đổi đột ngột gây sốc cho tơm
ni. Ngồi ra, nước cấp trực tiếp vào ao ni, khơng qua q trình xử lý thường
làm cho dịch bệnh phát triển nhanh. Vì vậy, để đảm bảo phát triển hiệu quả bền
vững nghề nuôi tôm, sử dụng hợp lý và có hiệu quả đất đai, diện tích mặt nước;
Phát triển nghề nuôi tôm phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của địa
phương, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh sinh thái, phát triển bền vững là vấn
đề cấp thiết đã và đang được đặt ra. Trên cơ sở thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiện
trạng và đề xuất một số giải pháp kiểm sốt chất lượng nước ni tơm tại
huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa” được thực hiện .
1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Có hay khơng tác động của hoạt động ni tôm (bao gồm: kỹ thuật chuẩn bị
ao, kỹ thuật chăm sóc, kinh nghiệm của người ni) và nguồn nước cấp đến chất
lượng nước nuôi tôm?
Mối quan hệ giữa hoạt động nuôi tôm và môi trường như thế nào?
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định được hiện trạng chất lượng nước nuôi tôm làm cơ sở khoa học
đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng nước .
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về không gian: vùng nuôi tơm tại 3 xã Quảng Trung, Quảng
Chính, Quảng Khê, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi về thời gian: thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu là các số liệu từ
năm 2012 - 2014 và thời gian thực hiện lấy mẫu để phục vụ nghiên cứu từ tháng
2 đến hết tháng 10 năm 2015.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
- Những đóng góp mới: bổ sung tư liệu về diễn biến chất lượng nước ni
tơm tại 3 xã Quảng Trung, Quảng Chính, Quảng Khê, huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa.
- Ý nghĩa khoa học: xác định được mối quan hệ giữa hoạt động nuôi tôm và

chất lượng nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các cơ quan
quản lý nhà nước và người dân thấy được cần phải tăng cường cơng tác kiểm
sốt chất lượng nước trong hoạt động ni trồng thủy sản nói chung và ni tơm
nói riêng.
2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA TƠM VÀ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC NI TƠM
2.1.1. Đặc tính sinh học của tơm
- Tơm là lồi động vật sống ở vùng nhiệt đới, có khả năng thích nghi với
giới hạn rộng về độ mặn và nhiệt độ.
+ Tơm có khả năng thích nghi với độ mặn 0,5 - 45 0/00, thích hợp: 7 - 34 0/00
và tăng trưởng tốt ở độ mặn khá thấp: 10 - 15 0/00.
+ Mặc dù tơm có khả năng thích nghi với giới hạn rộng về nhiệt độ (15 - 33 0C),
nhưng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của tôm là 23 - 30 0C. Nhiệt độ
tối ưu cho tôm lúc nhỏ (1g) là 30 0C và cho tôm lớn (12 - 18g) là 270C. Tuy
nhiên, trong điều kiện nhiệt độ thấp tôm mẫn cảm hơn với các bệnh do virus.
- Trong ao nuôi, tôm thường phân bố đồng đều từ tầng nước cách mặt nước
khoảng 20 cm đến vùng đáy.
- Khả năng chuyển hóa thức ăn của tơm rất cao, trong điều kiện nuôi thâm
canh, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1 - 1,3.
- Tôm lột xác vào ban đêm, thời gian giữa 2 lần lột xác khoảng 1 - 3 tuần,
tôm nhỏ (< 3g) trung bình 1 tuần lột xác 1 lần, thời gian giữa 2 lần lột xác tăng
dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tơm lớn (15 - 20g), trung bình 2,5 tuần tôm lột
xác 1 lần. Độ mặn thấp hoặc nhiệt độ cao sẽ tăng số lần lột vỏ của tôm. Môi

trường nuôi thay đổi hoặc sử dụng các chất hóa học cũng ép buộc kích thích tơm
lột vỏ. Mỗi lần lột vỏ của tôm là một thử nghiệm quan trọng cho sự sinh trưởng.
- Tơm có tốc độ tăng trưởng nhanh, trong điều kiện nuôi, với môi trường sinh
thái phù hợp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh, 2009).
2.1.2. Yêu cầu về chất lượng nước nuôi tôm
- Đối với yêu cầu về chất lượng nước cấp, nước ao nuôi:
Chất lượng nước cấp và nước ao nuôi đang áp dụng QCVN 02 19:2014/BNNPTNT do Tổng cục Thủy sản biên soạn và trình ban hành; Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TTBNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2014.
Trong đó, yêu cầu về chất lượng nước cấp vào ao nuôi, nước ao nuôi được
thể hiện tại các bảng sau:

3

download by :


Bảng 2.1. Chất lượng nước cấp và nước ao nuôi tôm sú và tôm chân trắng
TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị cho phép

mg/l

≥ 3,5

-


7 ÷ 9, dao động trong ngày
khơng q 0,5

1

Ơxy hồ tan (DO)

2

pH

3

Độ mặn

mg/l

5 ÷ 35

4

Độ trong

cm

20 ÷ 50

5


NH3

mg/l

< 0,3

6

H2 S

mg/l

< 0,05

7

Nhiệt độ

0

C

18 ÷ 33
Nguồn: QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT

- Đối với yêu cầu về chất lượng nước thải nuôi tôm: Chất lượng nước thải
nuôi tôm được áp dụng theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải cơng nghiệp.
2.1.3. Ngun nhân dẫn tới sự suy thối chất lượng nước ni tơm
Có rất nhiều ngun nhân dẫn tới sự suy thối chất lượng nước ni tơm,

bao gồm cả yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
2.1.3.1. Yếu tố tự nhiên
a, Khí hậu, thời tiết
Điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến sự thay đổi của các yếu tố
thủy lý, thủy hóa trong ao ni. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh tôm, đặc biệt là
bệnh đốm trắng và hội chứng hoại tử gan tụy cấp với yếu tố thời tiết, khí hậu có
mối quan hệ khăng khít (Cao Lệ Quyên, 2015).
Tôm nước lợ được nuôi trồng phổ biến trong khoảng thời gian từ tháng 4tháng 7. Thời gian này thường xảy ra những trận mưa lớn, kèm bão hoặc những
ngày nắng nóng kéo dài. Mưa lớn làm các yếu tố môi trường trong ao nuôi bị
thay đổi rất nhiều, đặc biệt là các thông số quan trọng như: Nhiệt độ nước, độ
pH, độ mặn và độ kiềm (Phạm Khánh Ly, 1999).
Đối với nghề ni tơm nước lợ thì độ mặn là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến
sinh trưởng và phát triển của tôm. Cụ thể là khi xảy ra mưa lớn, độ mặn của các
4

download by :


ao nuôi bị giảm đi đột ngột. Độ mặn giảm đột ngột sẽ ảnh hưởng không tốt đến
sức khoẻ của tôm nuôi do phải điều chỉnh áp suất thẩm thấu dẫn đến tôm bị sốc
và dễ bị cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh trong ao nuôi. Sự thay đổi môi trường sau
mưa đã tạo điều kiện thuận lợi cho các khí độc giải phóng ra mơi trường nước,
qua đó làm giảm hàm lượng ơxy hịa tan trong ao ni.
Những ngày nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng làm nhiệt độ nước
ao cũng tăng theo. Khi nhiệt độ nước cao hơn 32oC, tôm ăn rất nhiều khiến cho
người nuôi cho ăn quá mức. Khi tôm ăn quá mạnh và bài tiết nhanh thì khả năng
tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giảm. Trong trường hợp này, chất hữu cơ trong ao
nuôi sẽ tăng lên và trở thành nguồn thức ăn cho vi sinh vật phát triển dưới nhiệt
độ cao. Nếu máy quạt nước không hoạt động, sự phân tầng nước sẽ xảy ra tầng
có nhiệt độ cao phía trên và tầng có nhiệt độ thấp ở đáy ao. Hàm lượng ôxy thấp

là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật yếm khí (khơng cần ơxy) hoạt động, dẫn
đến sự bùng phát khí độc trong ao, gây ơ nhiễm mơi trường ao nuôi.
Nghiên cứu của Kennedy & Sinh đã nhận xét rằng: tác động của thời tiết,
khí hậu là rất quan trọng, ảnh hưởng mạnh tới chất lượng môi trường ao nuôi.
b, Sinh vật
Cá thể sinh vật và sản phẩm thải trong q trình trao đổi chất của nó gây
ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường ao nuôi. Đặc biệt là những loài
thực vật phù du và động vật phù du.
Thực vật phù du và động vật phù du được gọi chung là phiêu sinh vật
(Plankton) về cơ bản, sự có mặt của phiêu sinh vật trong ao nuôi tôm là tốt. Một
mặt, phiêu sinh vật là nguồn thức ăn giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng cho
tơm; Mặt khác, chúng góp phần cung cấp ơxy - nguồn dưỡng khí cho ao ni,
thơng qua q trình quang hợp. Chính vì vậy, sự phát triển của phiêu sinh vật có
ảnh hưởng lớn đến hàm lượng ơxy hịa tan trong ao ni. Ao có mật độ phiêu
sinh thực vật dày thường có độ biến động ơxy nhiều hơn so với ao có mật độ
phiêu sinh thực vật thấp hơn (Lê Văn Cát, 2006).
Trong thực tế sự phát triển không kiểm soát được của thực vật phù du là
nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm chất lượng nước.
c, Biến đổi khí hậu
Trong các kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT, 3 yếu tố quan trọng của
BĐKH được đề cập bao gồm sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng
5

download by :


(NBD). BĐKH có tác động tiêu cực đến hoạt động nuôi tôm nước lợ. Xu hướng
tăng nhiệt độ và thay đổi bất thường về tần suất và lượng mưa làm thay đổi các
yếu tố môi trường trong ao nuôi (như pH, độ mặn...), ảnh hưởng đến sức khỏe và
sinh trưởng của tơm ni (có thể làm tơm ni bị “xốc ngọt” hoặc “xốc mặn”),

giảm sức đề kháng của tôm nuôi, tăng nguy cơ nhiễm bệnh, tơm chậm lớn. Bên
cạnh đó, nhiệt độ tăng cao, lượng mưa giảm làm gia tăng tình trạng hạn hán.
Nước biển dâng và bão lũ có thể gây sạt lở đê bao, kênh mương, đường nội vùng
của vùng nuôi khiến hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi bị ảnh hưởng nghiêm
trọng. Đặc biệt bão và lũ cịn gây tác động tiêu cực đến mơi trường vùng nuôi và
chất lượng của các hệ sinh thái ven biển.
2.1.3.2. Hoạt động sản xuất nuôi trồng của con người
a, Kỹ thuật xử lý nền đáy trong các ao nuôi tôm
Hầu hết những ao nuôi nước lợ đều được xây dựng từ việc chuyển đổi các
vùng đất kém màu mỡ, vùng rừng ngập mặn. Các ao được khai hoang ở đây thể
hiện một cách đặc trưng các dạng đất phèn (Nguyễn Đình Trung, 2004).
Trong ao ni ở những vùng đất phèn, vơi thường được dùng để trung hịa
phèn. Nếu dùng q ít thì hiệu quả thấp (thường là khơng dưới 2000 kg/ha), dùng
nhiều thì pH tăng q mức có thể làm giảm độ cứng và kiềm của nước (kết tủa ở
dạng đá vơi CaCO3 khi pH cao), từ đó làm tăng tính độc của amoni. Ngồi ra,
việc sử dụng vơi kết hợp với phân bón lâu dài làm nền đáy ao bị chai cứng do sự
hình thành photphat canxi Ca3 (PO4) 2 không tan (Lê Văn Cát, 2006).
b, Sự dư thừa thức ăn
Sự dư thừa thức ăn là nguyên nhân trực tiếp làm ơ nhiễm các ao ni tơm.
Hình ảnh chung của q trình chuyển hóa thức ăn tổng hợp trong ao nuôi như sau
(Lê Văn Cát, 2006):
Tôm ăn được 90 - 95% lượng thức ăn, 5 - 10% bị hao phí, mất mát trực tiếp.
Lượng mất mát này bị phân hủy sinh ra amoniac, photphat và CO2.
Sau khi ăn thải ra từ 10 - 20% dưới dạng phân, đó là những thành phần
khơng tiêu hóa được. Phân sẽ bị phân hủy thành amoniac, photphat và CO2.
Thành phần không bị thải ra ngoài (80 - 90%) được hấp thu qua thành ruột,
được sử dụng cho hoạt động như hô hấp,... sinh năng lượng (75 - 80%), phần còn
lại (20 - 25%) dùng để phát triển cơ thể (tăng trọng lượng). Trong q trình hơ
hấp, hoạt động của chúng thải ra các chất bài tiết. Amoniac, photphat, CO2 sinh
6


download by :


ra từ q trình hơ hấp và phân hủy các chất bài tiết. CO2, N, P sinh ra từ thức ăn
dư, phân và các chất bài tiết chính là nguyên liệu để tảo quang hợp tạo ra tế bào
hữu cơ. Khi chết lắng xuống đáy ao chúng lại tiếp tục phân hủy thành các nguyên
liệu mà chúng đã sử dụng.
Vì vậy, nước và bùn trong ao nuôi chứa tất cả các tạp chất trên ở dạng tan,
khơng tan, chúng chính là các chất gây ơ nhiễm. Sự có mặt của những chất này
gây ra những biến động lớn và thường là có hại cho mơi trường nước. Ví dụ:
giảm pH, thiếu ơxy hịa tan, gây thối nguồn nước để từ đó xuất hiện các loại nấm,
vi khuẩn có hại phát triển gây bệnh và giảm sự sinh trưởng, phát triển của tơm.
c, Sử dụng phân bón hóa học và phân hữu cơ
Phân bón hóa học và phân hữu cơ cũng được sử dụng nhiều trong hệ thống
ao nuôi thâm canh. Mục đích của việc bón phân là thúc đẩy sự phát triển của tảo
- nguồn cung cấp ôxy chủ yếu cho ao ni. Tuy nhiên, việc lạm dụng phân hóa
học và hữu cơ làm tảo phát triển nhanh chóng, gây thiếu hụt ôxy cho ao nuôi đặc
biệt những lúc nắng yếu, tạo điều kiện cho quá trình phân hủy yếm khí xảy ra,
sản sinh khí độc như NH3, H2 S,... trong ao nuôi.
d, Sử dụng thuốc diệt côn trùng, diệt tạp
Thuốc diệt côn trùng, diệt tạp cũng được sử dụng rộng răi trong ao ni.
Việc sử dụng những loại hóa chất này, đặc biệt khi dùng quá nhiều sẽ tiêu diệt
phần lớn các vi khuẩn có lợi trong nước ao, chứ không chỉ vi khuẩn gây bệnh.
2.1.3.3. Hoạt động kinh tế của con người
Các ao ni thủy sản nói chung và ao ni tơm nói riêng cũng có thể phải chịu
tác động của sự ô nhiễm nước vùng ven bờ do các hoạt động kinh tế của con người.
Các vùng nước ven bờ vẫn được coi là những nguồn hấp thụ không giới hạn
các chất thải khác nhau, những nguồn gây ơ nhiễm ở các vùng ven bờ có thể
được phân làm 2 loại (Nguyễn Phú Hòa, 2012):

- Các nguồn do những hoạt động trong vùng lân cận tạo ra. Ví dụ: Chất thải
từ các khu dân cư và vùng nghỉ mát; các kim loại nặng hoặc các chất rắn lơ lửng
từ các khu cơng nghiệp; sự rị rỉ và chảy dầu do hoạt động vận tải thủy ở các
vùng cảng.
- Những nguồn ô nhiễm do các hoạt động sử dụng đất đai khác khá xa vùng
ven biển, ví dụ như các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong nước thải
nơng nghiệp.

7

download by :


2.1.4. Ảnh hưởng của chất lượng nước ao nuôi đến môi trường xung quanh
và chất lượng tôm
2.1.4.1. Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh
Trong những năm qua, sự phát triển nhanh chóng của nghề ni tơm nảy
sinh rất nhiều vấn đề về môi trường, chẳng hạn làm giảm diện tích rừng ngập
mặn, hay ơ nhiễm cục bộ vùng nuôi tôm tập trung, hoặc lây nhiễm dịch bệnh,...
Cùng với sự phát triển tự phát, nhiều ao nuôi tôm quảng canh dần được chuyển
sang ao nuôi thâm canh, mà không kèm theo hệ thống cấp và thoát nước đạt yêu
cầu, trại ni khơng được bố trí ao xử lý chất thải, kết quả là chất lượng nước
vùng xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, là điều kiện để bùng phát dịch bệnh,
gây thiệt hại cho chính người ni tơm.
Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong các trang trại nuôi tơm nước lợ gồm các nguồn sau:
• Bùn thải
• Chất thải rắn sinh hoạt
• Bao bì đựng thức ăn
• Tơm chết

Bùn thải
Đây chính là nơi chứa nhiều tác nhân gây bệnh và sản sinh ra một số khí
độc, gây ra mùi hôi thối hữu cơ nồng nặc trong thời gian khá dài.
2.1.4.2. Ảnh hưởng đến chất lượng tôm
Sự kết hợp giữa các yếu tố môi trường trong ao nuôi (pH, độ mặn, nhiệt độ,
ơxy hịa tan,...) ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường ao nuôi. Mặt khác, môi
trường ao ni lại có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của tơm. Phần lớn các
bệnh tơm đều có nguồn gốc từ môi trường mà tôm sinh sống.
a, Nhiệt độ (t0 C)
Nhiệt độ là yếu tố điều chỉnh sự sinh trưởng và phát triển của tơm. Tơm có
thể chịu đựng được khi thay đổi nhiệt độ 0,2 0C/phút, nhưng khi nhiệt độ nước
thay đổi đột ngột từ 3 - 40C hoặc vượt quá giới hạn thích ứng sẽ gây sốc, thậm
chí có thể làm tơm chết. Dải nhiệt độ giới hạn cho tôm thẻ chân trắng sinh trưởng
và phát triển là 12 - 37,50C, nhưng nhiệt độ thích hợp nhất chỉ từ 25 - 300C. Hầu
8

download by :


hết các loại tôm nhiệt đới sẽ phát triển không tốt khi nhiệt độ giảm xuống dưới
26 - 280C và có thể bị chết khi nhiệt độ giảm xuống 100C hay 150C (Nguyễn
Đình Trung, 2004).
b, Độ mặn
Đây là yếu tố vơ cùng quan trọng với tơm, các lồi tơm khác nhau có khả
năng sinh trưởng và phát triển ở những độ mặn khác nhau. Độ mặn có ảnh hưởng
trực tiếp đến áp suất thẩm thấu của thủy sinh vật. Các thay đổi độ mặn vượt ra
ngồi thích ứng của tơm đều gây ra các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả
năng kháng bệnh của tơm ni (Nguyễn Đình Trung, 2004).
c, pH
pH ảnh hưởng đến cân bằng các quá trình hóa học, sinh học trong nước. Do

đó, nó có ảnh hưởng mang tính sinh lý đến tơm, đó là duy trì sự cân bằng pH trong
máu của cơ thể.
d, Ôxy hòa tan trong nước (DO)
Ôxy hòa tan (DO) là yếu tố quan trọng trong việc duy trì chất lượng môi
trường ao nuôi và sự sống của tôm. Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước càng
nhiều chứng tỏ chất lượng nước càng tốt, thuận lợi cho đời sống thủy sinh vật.
Khi nồng độ ơxy hịa tan giảm thấp, làm nước xuất hiện những độc tố NO2",
H2 S, Fe2+,... là tác nhân gây bệnh cho tơm (Nguyễn Phú Hịa, 2012).
e, Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và Nhu cầu oxy hóa học (COD)
BOD (Biochemical Oxygen Demand) là lượng ôxy cần thiết để vi sinh vật
tiêu thụ trong q trình ơxy hóa chất hữu cơ trong nước. BOD có ý nghĩa biểu thị
lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật.
COD (Chemical Oxygen Demand) là lượng ơxy cần thiết để ơxy hóa các
hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả chất vơ cơ và hữu cơ. Nhu cầu ơxy hóa
học và ơxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, khơng có lợi cho đời
sống thủy sinh vật và hệ sinh thái thủy sinh.
f, Amoniac (NH3)
Trong nước tồn tại cả 2 amoniac (NH3) và amoni (NH4+). Trong đó, thì
amoniac là dạng gây độc đối với tôm. Hàm lượng NH3 q cao, tơm có xu hướng
ngoi lên mặt nước để lấy ơxy từ khơng khí, dẫn đến gây “sốc” (stress) cho tôm,
tạo điều kiện cho mầm bệnh dễ dàng xâm nhập (Nguyễn Phú Hòa, 2012).

9

download by :


g, Nitrit (NO2)
Nitrit là sản phẩm có độc đối với tơm. Nó có thể gây độc ngay cả ở hàm
lượng thấp (0,1 ppm) (Nguyễn Đình Trung, 2004).

h, Nitrat (NO3-)
Khi hàm lượng nitrat trong ao thấp thì tảo lam phát triển mạnh. Khi hàm
lượng nitrat trong nước cao (>2ppm) thì tảo lục vào tảo khuê phát triển. Nếu tảo phát
triển bùng phát có thể gây ra hiện tượng nước nở hoa, gây phú dưỡng nguồn nước.
i, Hydro sunfua (H2S)
H2S là chất có độc tính cao đối với tơm ni. Theo Shwedler (1985): Khi
động vật hấp thu H2S vào cơ thể thì H2S sẽ làm thay đổi cơ bản tính chất của
máu. Nó ức chế sự tách O2 của hồng cầu, làm đình trệ sự hơ hấp. Do thiếu O2
nên tơm sẽ bị ngạt. Bởi vậy, nồng độ H2S trong nước càng cao thì tơm chết càng
nhanh (Nguyễn Đình Trung, 2004).
k, Sắt (Fe)
Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới hai dạng: Fe2+ (ferrous) và Fe3+ (Ferric). Dạng
Fe2+ thường gây độc hại cho thủy sinh vật, vì q trình ơxy hóa nó thành Fe3+ làm
tiêu tốn ôxy của môi trường và tạo thành Fe(OH)3 cản trở q trình tiêu thụ thức ăn
của tơm. Dạng Fe3+ khơng có độc hại như trên, nhưng nếu hàm lượng của chúng
q cao cũng khơng có lợi cho tơm ni, ví dụ: Ở hàm lượng 1,5 - 2 ppm nó sẽ ức
chế sinh trưởng của một số lồi tảo (Nguyễn Đình Trung, 2004).
l, Phosphate (PO43- - P)
Hàm lượng Phosphate (PO4 3 --P), có liên quan tới sự phát triển của thực vật
phù du và từ đó ảnh hưởng tới năng suất của tôm nuôi.
2.1.5. Các giải pháp kiểm sốt chất lượng nước hiện nay
2.1.5.1. Nhóm giải pháp về quản lý
a, Giải pháp tuyên truyền
Hiện nay, tại hầu hết các khu vực nuôi tôm đã bắt đầu coi trọng việc giáo
dục cho người dân hiểu về hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường từ nuôi
trồng thuỷ sản và tác động trở lại đến nghề nuôi trồng thuỷ sản, từ đó giáo dục
ngư dân bảo vệ mơi trường chung chính là đã đầu tư vào việc bảo vệ chính mình.
Hình thức tổ chức rất đa dạng như: trong nội bộ ngành, kết hợp với các ban,
ngành liên quan.
10


download by :


Các hình thức giáo dục người dân như: qua sách báo, tờ in các hình ảnh
minh hoạ dễ hiểu/gây chú ý, các tuyển tập khuyến ngư,... thông tin qua các
phương tiện truyền thơng đại chúng như truyền thanh, truyền hình địa phương.
Hoặc đưa truyền bá, giáo dục về môi trường qua các trường học, các hội họp
cộng đồng, qua các lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ và đặc biệt là qua hệ thống
thông tin truyền khau giữa các ngư dân với nhau.
Đặc biệt nhận thức được mức độ tác động của các yếu tố thời tiết đến chất
lượng, năng suất của con tôm các nhà quản lý đã tăng cường quản lý, giám sát
việc thực hiện lịch mùa vụ, chất lượng con giống. Xử lý nghiêm các trường hợp
vi phạm lịch thời vụ, giống không đảm bảo chất lượng, không thực hiện việc
kiểm dịch.
Đặc biệt, ở một số địa phương của khu vực đồng bằng sông Cửu Long khi
mùa màng thất bại, người nuôi tôm bị mất trắng do mơi trường xấu, dịch bệnh
phát triển, nhà nước đã có những biện pháp khuyến khích, động viên người dân
có những xử lý hợp lý. Ngồi ra cịn có chính sách hỗ trợ người dân khi bị thiên
tai, dịch bệnh.
b, Giải pháp khoa học cơng nghệ
Hiện nay, tại tỉnh Thanh Hóa đã có một số nơi áp dụng cơng nghệ ni thân
thiện với mơi trường: Ni ít thay nước, sử dụng các chế phẩm sinh học; đẩy mạnh
việc ứng dụng quy trình thực hành ni tốt (GAP), thực hành quản lý tốt BMP...
Một số huyện như huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đã thường xuyên
tổ chức tập huấn phổ biến kiến thức về kỹ thuật ni, cách phát hiện, phịng và
chống dịch bệnh; các quy định về lịch thời vụ, sử dụng hóa chất kháng sinh
trong ni tơm, cung cấp các thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đồng
thời tiếp tục xây dựng, tổng kết và nhân rộng các mơ hình ni tơm thân thiện
với mơi trường.

Theo kết quả nghiên cứu, hàm lượng các chất như DO, NH3, H2 S,.. đang biến
động mạnh do ảnh hưởng của dư lượng thức ăn thừa và phân tơm trong ao. Do đó,
một số huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như: huyện Quảng Xương, huyện Nga Son
đã kết hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật vào
tháng 3 hàng năm (trước thời vụ nuôi), mời chuyên gia về hướng dẫn bà con nơng
dân, tính tốn lượng tơm cần thả trên một diện tích ni phù hợp, trong q trình ni
tơm, cần tính lượng thức ăn đảm bảo với số lượng tôm nuôi tránh bị dư thừa. Bên
cạnh đó, thời gian thay nước cũng cần được tính tốn và phổ biến đến người ni
11

download by :


tôm trong xã. Để đảm bảo chất lượng nước luôn phù hợp với nuôi tôm và không
bị ảnh hưởng xấu bởi q trình ni. Trong thời gian ni, trên đài phát thanh
của xã hàng ngày thông báo đến bà con số điện thoại đường dây nóng của các
chuyên gia thủy sản để bà con có thể gọi điện hỏi khi có thắc mắc hoặc khó khăn
khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong ao nuôi.
c, Giải pháp về tổ chức, quản lý sản xuất và thị trường
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trong việc tham gia vào
cộng đồng nuôi tôm.
Tiếp tục phát triển và nhân rộng các tổ chức cộng đồng tự quản trong ni
tơm, có các quy ước, hương ước về quản lý, giám sát vùng nuôi.
Thành lập hiệp hội nghề tôm khu vực đủ năng lực phản biện kỹ thuật, cung
cấp thông tin, gắn kết giữa khoa học, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
d, Giải pháp kinh tế
Trước yêu cầu thực tế về nguồn vốn của các hộ nuôi để đầu tư vào con
giống, thức ăn, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng của các đầm nuôi, một số tỉnh
thành trong nước đã có các chính sách u tiên về vốn cho các cơ sở nuôi tôm.
e, Các giải pháp cho các vấn đề nảy sinh trong nuôi trồng thuỷ sản:

Các vùng nuôi tôm thường bị tác động rất mạnh của mơi trường đến bản
thân nó. Do đó, hầu hết các khu vực ni tơm đều có các biện pháp vận hành
mùa vụ nuôi và định kỳ thay nước phải tính tốn và đồng nhất, cũng như các biện
pháp xử lý môi trường. Đặc biệt, ở mỗi vùng nuôi đều tự lập ra các quy định
chung về mùa vụ, cách thức nuôi, các quy định về kiểm dịch mầm bệnh từ tôm
bố mẹ đến tôm thương phẩm bán ra thị trường, nguyên tắc về sử dụng các hoá
chất, các chế phẩm sinh học và yêu cầu tất cả các cơ sở, cá nhân ni tơm phải
tn thủ.
2.1.5.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, hiện nay một số địa phương đang sử dụng các
giải pháp kỹ thuật sau:
a, Giải pháp cơng trình
Từng đầm ni được thiết kế với các hệ thống phụ trợ ao lắng dự trữ nước
diện tích ít nhất là 25% tổng diện tích tồn khu đầm;
Từng đầm ni để một diện tích nhỏ khoảng 10% làm sân phơi bùn, để phơi
bùn đáy ao trước khi mang đổ vào nơi tập trung và xử lý.
12

download by :


Trong hệ thống ao ni chun tơm đều có ao chứa nước và hệ thống ao xử
lý nước thải với diện tích đủ lớn để đảm bảo thời gian lưu nước, xử lý nước thải.
Nước thải sau xử lý phải đạt chất lượng theo quy định của cột A QCVN
40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp.
b, Các biện pháp cải tạo, xử lý ao
Trước khi nuôi thả vụ mới tất cả các cơ sở, cá nhân đều tiến hành xử lý, cải
tạo ao bằng biện pháp như sau: sau mỗi vụ nuôi, tháo cạn nước ao, nạo vét bớt
lớp bùn đen ở đáy ao, chỉ để lại lớp bùn đáy dày từ 15 - 20cm, đồng thời gia cố,
sửa chữa bờ ao; bón lót phân và vôi bột để diệt trùng, loại bỏ các mầm bệnh có

sẵn trong ao. Sau khi bón vơi, phơi nắng ao từ 2-3 ngày để khử phèn và diệt mầm
bệnh; bước cuối cùng là cho khoảng 50-60cm nước vào rồi bón phân gây màu
nước. Với ao ni đã bị nhiễm bệnh từ vụ trước, giữ nước trong ao và xử lý bằng
chlorine, formol và benzalkonium chloride hoặc sử dụng thuốc thành phẩm có
bán trên thị trường dùng để chuyên diệt vi khuẩn, virus, nấm và một số ngoại ký
sinh trùng, bào tử trước khi xả nước và nạo vét đáy ao. Đối với ao nuôi tôm thâm
canh và quảng canh cải tiến, cơng tác dọn tẩy ao ni có thể được thực hiện theo
2 phương pháp: dọn tẩy khô và dọn tẩy ướt. Trong phương pháp dọn tẩy khô, lớp
bùn đáy sau khi được phơi khô sẽ được dọn bỏ bằng cơ giới hay bằng tay.
Phương pháp dọn tẩy ướt được thực hiện bằng cách dùng máy bơm nước áp lực
mạnh để rửa trơi lớp bùn đáy cịn ướt.
c, Kiểm soát chất lượng nước cấp
Nước trước khi cấp vào ao nuôi phải được đưa vào ao lắng với thời gian lưu
tối thiểu khoảng 6 ngày để lắng các chất lơ lửng trong nước. Sau đó nước được
lấy vào ao ni qua hệ thống túi lọc mịn làm bằng vải để ngăn chặn ấu trùng, con
non của các sinh vật khác xâm nhập vào ao nuôi và tiến hành các biện pháp xử lý
nước như sau:
- Nếu việc ngăn chặn sinh vật khác bằng túi lọc không thực hiện được, bắt
buộc phải dùng hoá chất để tiêu diệt chúng. Thường sử dụng các loại hố chất và
phân bón sau:
+ Diệt tạp: Dùng Saponin. Cách dùng: trước khi sử dụng, ngâm saponin vào
nước 12-24 giờ sau đó rải đều vào ao. Sử dụng vào buổi sáng (8-10 giờ) khi thời
tiết tốt. Liều lượng từ 70-100 kg/ha (nếu độ mặn >200/00) và 100-170 kg/ha (nếu
độ mặn <200/00).
13

download by :



×