Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 104 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM TIẾN TRUNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI HUYỆN QUỲNH PHỤ,
TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Quang Học

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VİỆN NÔNG NGHİỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm


ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Tiến Trung

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy giáo, Cơ giáo trong Khoa Quản lý
Đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Quang Học đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện, tập thể lãnh đạo, cán
bộ cơng chức, viên chức Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng Tài
ngun và Mơi trường, Chi cục Thống kê Quỳnh Phụ và các phòng, ban, ngành liên
quan, một số xã của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn


Phạm Tiến Trung

ii

download by :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .........................................................................................viii
THESIS ABSTRACT................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................. 1

1.2.

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU .......................................................................... 3

1.2.1.

Mục đích ....................................................................................................... 3

1.2.2.


Yêu cầu ......................................................................................................... 4

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4

1.4.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 4

PHẦN 2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ....................................................................... 5
2.1.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN TRONG SỬ DỤNG ĐẤT
NƠNG NGHIỆP........................................................................................... 5

2.1.1.

Một số nghiên cứu về đất nơng nghiệp........................................................... 5

2.1.2.

Sự cần thiết của nền sản xuất nông nghiệp bền vững...................................... 7

2.2.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ............................................ 8

2.2.1.


Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới ............................................ 8

2.2.2.

Tình hình sử dụng đất và phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam......................... 9

2.2.3.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình ................... 16

2.3.

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ............................................................... 18

2.3.1.

Một số khái niệm ......................................................................................... 18

2.3.2.

Một số mơ hình xây dựng nơng thơn mới ở nước ngồi ............................... 27

2.3.3.

Xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam .......................................................... 29

2.3.4.

Tình hình, kết quả xây dựng nơng thơn mới của tỉnh Thái Bình ................... 31


PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 35

iii

download by :


3.1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 35

3.2.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 35

3.3.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 35

3.4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 36

3.4.1.

Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 36

3.4.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................ 36


3.4.3.

Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ........................................................... 36

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 38
4.1.

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CĨ TÁC
ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI ................................................................................................ 38

4.1.1.

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình .................................................................................................... 38

4.2.

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN QUỲNH PHỤ ........................... 48

4.2.1.

Hiện trạng đất nông nghiệp .......................................................................... 48

4.2.2.

Hiện trạng đất phi nông nghiệp .................................................................... 50

4.2.3.


Hiện trạng đất chưa sử dụng ........................................................................ 50

4.2.4.

Hiện trạng đất nông nghiệp 36 xã xây dựng NTM ....................................... 50

4.3.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 PHỤC VỤ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI..................................................................................... 51

4.3.1.

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông
nghiệp giai đoạn 2011 – 2017 phục vụ xây dựng NTM ................................ 51

4.3.2.

Đánh giá biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2017
phục vụ xây dựng NTM............................................................................... 52

4.4.

KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GẮN VỚI THỰC HIỆN
QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ................. 56

4.4.1.


Một số loại hình sử dụng đất chính trong xây dựng NTM ............................ 56

4.4.2.

Kết quả thực hiện dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp .................................. 58

4.4.3.

Kết quả hồn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới................................... 58

4.4.4.

Đánh giá chung ........................................................................................... 65

4.5.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI ........................................................................ 69

iv

download by :


4.5.1.

Định hướng đến năm 2020 .......................................................................... 69

4.5.2.


Hiện trạng và dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2018 – 2020 ................................................. 70

4.5.3.

Định hướng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới .......... 72

4.5.4.

Đề xuất một số nhiệm vụ để hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn
mới đồng bộ ................................................................................................ 74

4.5.5.

Một số giải pháp thực hiện........................................................................... 80

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 84
5.1.

KẾT LUẬN ................................................................................................. 84

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 87

v

download by :



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐND-UBND

Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân

HTX

Hợp tác xã

NTM

Nông thôn mới

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân


vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước năm 2015 .......................9

Bảng 2.2.

Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Bình năm 2017 ......................................17

Bảng 4.3.

Kết quả thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo NTM ..........................51

Bảng 4.4.

Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 ......................53

Bảng 4.5.

Biến động cơ cấu đất nông nghiệp theo quy hoạch NTM ..........................54

Bảng 4.6.

Biến động đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính ...................................55


Bảng 4.7.

Diện tích các loại hình sử dụng đất ở 2 tiểu vùng ......................................57

Bảng 4.8.

Thời điểm các xã đạt chuẩn nơng thơn mới ...............................................59

Bảng 4.9.

Loại hình, doanh thu, lao động trong các HTX ..........................................65

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện các tiêu chí các xã ........................................................70
Bảng 4.11. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 .................................73

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Tiến Trung
Tên Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây
dựng nông thôn mới huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Ngành: Quản lý Đất đai

Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp; việc thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất nông nghiệp và kết quả xây dựng nông thơn mới trên địa bàn huyện
Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
- Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn
mới huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước như:
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Chi cục Thống kê, Phịng Tài ngun và
Mơi trường, Phịng Tài chính – Kế hoạch, Văn phịng HĐND – UBND huyện Quỳnh
Phụ và các tài liệu liên quan ở các cơ quan lưu trữ, cơ quan nghiên cứu, chuyên môn.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:
- Chọn xã làm điểm xây dựng NTM là xã Quỳnh Minh và xã khó khăn đạt tiêu
chí NTM thấp nhất hiện nay là xã Quỳnh Lâm để nghiên cứu về kết quả thực hiện quy
hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp trong xây dựng NTM.
- Chọn 02 HTX dịch vụ nông nghiệp Đồn Xá xã Quỳnh Hồng, Đông Ba xã An
Mỹ và 01 mơ hình Tổ liên kết sản xuất tại xã An Khê để phỏng vấn, trao đổi về thực
trạng hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn; thuận lợi,
khó khăn, vướng mắc trước khi đạt chuẩn NTM và sau khi đạt chuẩn NTM.
Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp thống kê mơ tả: mô tả các chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất,
tổng số, số bình quân,.. trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp và
trong thực hiện các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.
- Phương pháp thống kê so sánh: so sánh, đối chiếu giữa các năm, trước
và sau khi xây dựng nơng thơn mới. Từ đó thấy được sự biến động và mối quan hệ giữa
sử dụng đất nơng nghiệp với q trình xây dựng nơng thơn mới.

viii

download by :



- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: xử lý số liệu sau đó phân tích và đánh
giá mối quan hệ giữa quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp với quy hoạch xây dựng NTM.
Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu được thống kê được xử lý bằng phần
mềm Microsoft Excel. Kết quả được trình bày bằng các bảng biểu số liệu.
Kết quả chính và kết luận
1. Quỳnh Phụ nằm ở ở phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, gồm 36 xã, 02 thị trấn và
dân số là 232.035 người. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 20.998,50 ha, trong
đó đất nơng nghiệp 14.690,55 ha, chiếm 69,96% diện tích tự nhiên. Cơ cấu kinh tế
huyện Quỳnh Phụ: Nông nghiệp, thủy sản 20,00% - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
xây dựng 63,80% - Thương mại, dịch vụ 16,20%. Huyện Quỳnh Phụ có đất đai phì
nhiêu, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển nông nghiệp
và xây dựng NTM. Huyện có lợi thế giáp ranh với thành phố Hải Phịng và tỉnh Hải
Dương, có mạng lưới giao thơng thuận lợi với các tuyến đường như đường quốc lộ 10,
đường Thái Bình – Hà Nam,.. thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội và giao lưu
buôn bán với các huyện, tỉnh, thành phố lân cận.
2. Hiện trạng, biến động đất nông nghiệp
Hiện trạng đất nông nghiệp năm 2017 như sau: diện tích đất nơng nghiệp là
14.690,55ha, chiếm 69,96% diện tích tự nhiên. Trong đó: đất trồng lúa 11.407,73ha
chiếm 77,65% diện tích đất nơng nghiệp; đất trồng cây hàng năm khác 873,60ha chiếm
6,00% diện tích đất nơng nghiệp; đất trồng cây lâu năm 1.146,94ha chiếm 7,80% diện
tích đất nơng nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản 1.175,82ha chiếm 8,00% diện tích đất
nơng nghiệp; đất nơng nghiệp khác là 86,47ha chiếm 0,57% diện tích đất nơng nghiệp.
Biến động đất nơng nghiệp các xã xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2017: đất
trồng lúa giảm 949,48ha, đất chưa sử dụng giảm 27,62ha; đất phi nông nghiệp tăng
190,38ha phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sử dụng đất để
xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp thực hiện chuyển
mục đích theo quy hoạch đạt thấp; còn một số khu vực chưa bám sát quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất để thực hiện. Q trình sử dụng đất nói chung, sử dụng đất nơng

nghiệp nói riêng đã được đồng thời gắn với thực hiện chương trình quốc gia xây dựng
NTM và đã đạt được kết quả tích cực.
3. Kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ
Qua 7 năm, huyện đã có 28/36 xã (đạt 77%) được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái
Bình cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới; huyện đạt 05/09 tiêu chí gồm tiêu chí số
03 về Thuỷ lợi, tiêu chí số 04 về Điện, tiêu chí số 6 về Sản xuất, tiêu chí số 08 về An
ninh trật tự, tiêu chí số 09 về Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới.

ix

download by :


4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ đến năm 2020 phục
vụ mục tiêu xây dựng 36/36 xã và huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
- Đất nông nghiệp 13.732,67ha, chiếm 65,39% diện tích tự nhiên, giảm khoảng
314ha so với quy hoạch để chuyển sang đất phi nông nghiệp thực hiện các tiêu chí nơng
thơn mới.
Trong đó:
+ Đất trồng lúa cịn 10.602,93ha, chiếm 50,49% diện tích đất tự nhiên, giảm
269ha so với quy hoạch do chuyển sang đất phi nơng nghiệp;
+ Đất trồng cây lâu năm cịn diện tích 1.032,38ha, chiếm 4,91% diện tích tự nhiên
và giảm 30ha so với phương án quy hoạch NTM;
+ Đất nuôi trồng thủy sản diện tích 1.159,81ha, chiếm 5,52% diện tích tự nhiên,
giảm 9ha so với phương án quy hoạch;
+ Đất nông nghiệp khác 75,18ha, chiếm 0,36% diện tích tự nhiên, giảm 6ha so với
phương án quy hoạch NTM.
- Quy hoạch bổ sung 9 vùng sản xuất chuyên canh.
5. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Quỳnh Phụ cần thực hiện các nhóm giải pháp sau: (1) Giải pháp về quy hoạch và thực

hiện quy hoạch; (2) Giải pháp về tài chính, ngân sách; (3) Giải pháp về công tác quản lý
và cơ chế, nhân lực; (4) Giải pháp về khoa học và công nghệ; (5) Giải pháp về phát triển
sản xuất.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Tien Trung
Thesis title: Assess the current status and propose agricultural land use for new rural
construction in Quynh Phu district, Thai Binh province
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To evaluate the current status of agricultural land use, the results of new rural
construction in Quynh Phu district, Thai Binh province.
- Orient and give proposal for using agricultural land for new rural construction
in Quynh Phu district, Thai Binh province.
Materials and Methods
Data collection
Collection of data available from state agencies such as: Agriculture and
Rural Development, Statistics Office, Division of Natural Resources and
Environment, Division of Finance and Planning, Office of People's Council, People
committee of Quynh Phu district and relevant documents in the archives, research
institutions, professional.

Study site selection method
Methods of analyzing the current status of agricultural land use
- Descriptive statistics method;
- Comparative statistical method;
- Methods of data synthesis and analysis.
Data processing methods:
Statistical data is processed by Microsoft Excel. The results are presented in tables.
Main findings and conclusions
Quynh Phu is located in the northeastern part of Thai Binh province, including 36
communes, 02 towns and a population of 232,035 people. The total natural land area of
the district is 20,998.50 hectares, of which agricultural land is 14,690.55 hectares,
accounting for 69.96% of the natural area. Economic structure of Quynh Phu district:
Agriculture, aquiculture 20.00% - Industry, handicrafts, construction 63.80% - Trade

xi

download by :


and services 16.20%. Quynh Phu district has fertile land, favorable conditions for socioeconomic development objectives, especially agricultural development and new rural
construction. The district has convenient transportation network with many roads such
as national highway 10, Thai Binh - Ha Nam Road, etc. It is convenient for socioeconomic development and trade with districts, provinces and cities in vicinity.
Status of agricultural land use
In 2017, the agricultural land area is 14,690.55 hectares, accounting for 69.96% of
the natural area. Of which: paddy land is 11,407.73 hectares, accounting for 77.65% of
the agricultural land area; Other annural crop land is 873.60 hectares, accounting for
6.00% of the agricultural land area; Land for perennial tree is 1,146.94 hectares,
accounting for 7.80% of the agricultural land area; 1,175.82 hectares of aquaculture
land, accounting for 8.00% of the agricultural land area; Other agricultural land is 86.47
hectares, accounting for 0.57% of agricultural land area.

Agricultural land changes 2011 - 2017: paddy land decreased 949.48 hectares,
unused land decreased 27.62 hectares; Non-agricultural land increased by 190.38
hectares in line with socio-economic development orientation and land use demand for
new rural development. However, the proportion of agricultural land converted to other
purposes under planning has been low; Some areas do not stick to land use planning.
The process of land use is linked to the implementation of the national new rural
development program and results have been positive.
Results of new rural construction in Quynh Phu district
Over 7 years, the district has 28/36 communes (reaching 77%) was recognized by the
Thai Binh Provincial People's Committee to meet new rural standards and 08 communes
have reached 11 to 18 criteria; the district has reached 05/09 criteria includes criteria 03 for
irrigation, criterion 04 on electricity, criteria No. 6 on production, criteria No. 08 on security
and order, criteria No. 09 on guiding the construction of new rural areas.
Orientation of agricultural land use in Quynh Phu district in the period up to 2020 to
serve the target of building 36/36 communes and districts meet new rural standards.
Agricultural land is 13,732.67 hectares, accounting for 65.39% of the natural area,
decreasing about 314 hectares compared to planning to move to non-agricultural land to
meet the new rural criteria.
In which:
+ The land for paddy rice cultivation is about 11,602.93 hectares, accounting for
50.49% of the natural land area, decreasing 269 hectares compared to the planning for
conversion to non-agricultural land;

xii

download by :


+ Land for perennial crops is 1,032.38 hectares, occupying 4.91% of the natural
area and 30 hectares less than the approved plan;

+ Land for aquaculture reaches an area of 1,159.81 hectares, accounting for 5.52%
of the natural area, down 9 hectares compared with the plan approved.
In order to improve the efficiency of agricultural land use in Quynh Phu district,
the following groups of solutions should be implemented: (1) Solutions for planning
and implementation of planning; (2) Financial and budget solutions; (3) Solutions on
management and mechanism, human resources; (4) Scientific and technological
solutions; (5) Solutions for production development.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trong đó, nơng nghiệp đóng vai trị rất quan trọng
trong phát triển kinh tế và ổn định chính trị - xã hội đối với Việt Nam nói chung
và từng địa phương nói riêng. Trong những năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước. Nông nghiệp hiện nay đã dần chuyển sang sản xuất hàng hố, phát
triển tương đối tồn diện, tốc độ tăng GDP tồn ngành bình qn giai đoạn 20112015 ước đạt 3,12%; năm 2016 đạt 1,20%, năm 2017 đạt 2,07%; tốc độ tăng giá
trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) tăng bình qn 3,85%. Sản xuất nơng
nghiệp khơng những đảm bảo an toàn, an ninh lương thực quốc gia mà còn mang
lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất khẩu.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng
tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội.
Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu
ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nơng nghiệp có hạn về diện
tích nhưng lại có nguy cơ bị suy thối dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý

thức của con người trong q trình sản xuất. Đó cịn chưa kể đến sự suy giảm về
diện tích đất nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong
khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiện trạng
sử dụng đất nơng nghiệp từ đó lựa chọn, đề xuất sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý
và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới trở thành vấn đề đang
được các nhà khoa học quan tâm và trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Đối với ngành nơng nghiệp thì đất có vai trị đặc biệt quan trọng, đây là nơi
sản xuất ra hầu hết các sản phẩn ni sống lồi người. Cơ bản các nước trên thế
giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệp dựa vào khai thác
tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy
việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ
quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững. Trong điều kiện các
nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu
hẹp do sức ép của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì
mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hoá, tạo ra

1

download by :


giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững là hết
sức cần thiết. Do đó, việc quy hoạch, thực hiện quy hoạch, kế hoạch để nâng cao
chất lượng, hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, bền
vững và phục vụ mục tiêu xây dựng nông thôn mới là hết sức cần thiết.
Với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay cùng với sự gia tăng về
dân số đã tạo áp lực rất lớn cho vấn đề quy hoạch, sử dụng và bảo vệ đất. Vấn đề
sử dụng quỹ đất một cách hợp lý và bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh
thái trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Mặt khác, nông dân và nông thôn là một
bộ phận không thể tách rời trong sự phát triển chung của toàn xã hội. Thực tế

hiện nay cho thấy sự phát triển giữa nơng thơn và đơ thị vẫn cịn khoảng cách,
một số khu vực nông thôn chưa được quan tâm phát triển một cách toàn diện. Từ
những thực tế trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 491/QĐTTg ngày 16/04/2009 về Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới và Quyết định
số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020 và được thay thế theo Quyết
định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về bộ tiêu chí
Quốc gia về nơng thơn mới giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 558/QĐ-TTg
ngày 05/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Tiêu chí huyện nơng
thơn mới để thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện về nơng thơn. Trong đó, quy
hoạch nơng thơn mới là quy hoạch tổng hịa của quy hoạch sử dụng đất – quy
hoạch sản xuất – quy hoạch xây dựng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các
tiêu chí về nơng thơn mới cũng gặp một số khó khăn, thách thức.
Huyện Quỳnh Phụ nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, với diện tích tự
nhiên 20.998,50ha, dân số 232.035 người. Huyện nằm trong khu tam giác kinh tế
trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giáp với huyện Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng và các huyện Ninh Giang, Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thuận lợi có
đường Quốc lộ 10 đi thành phố Hải Phòng (50 km); qua Cầu Hiệp đi thành phố
Hải Dương (30 km); đến trung tâm Thủ đơ Hà Nội (80 km),.. do đó rất thuận lợi
cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội, luân chuyển hàng hóa. Huyện Quỳnh
Phụ nằm trong vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, đất đai được hình thành
nhờ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sơng Hồng, sơng Luộc, sơng Hóa; khí
hậu, lượng mưa, hệ thống thuỷ văn và sông, ao hồ và lực lượng lao động dồi
dào,.. do đó thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.
Trong những năm qua, kinh tế huyện Quỳnh Phụ có sự phát triển toàn diện,

2

download by :



các ngành dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, sản xuất nơng nghiệp đều có sự tăng
trưởng rõ rệt. Trong đó, ngành nơng nghiệp có thế mạnh, lợi thế phát triển, chiếm
tỷ trọng khá và có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
huyện. Xây dựng nông thôn mới đạt kết quả quan trọng, có 28/36 xã đã được
cơng nhận đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới, huyện đặt mục tiêu phấn đấu đạt
huyện chuẩn quốc gia nông thôn mới vào năm 2020. Tuy nhiên, sản xuất nông
nghiệp ở các xã của huyện vẫn chỉ dừng lại ở quy mô sản xuất nhỏ, manh mún,
mang tính tự phát chưa đem lại hiệu quả kinh tế tương xứng với các thuận lợi về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đất đai. Việc tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi
thửa chưa đáp ứng yêu cầu; đặc biệt đã xuất hiện tình trạng “bỏ ruộng” hoang
hố hoặc cho mượn lại ruộng khơng thu tiền. Một số xã đã được cơng nhận hồn
thành tiêu chí chuẩn quốc gia nông thôn mới, song việc quy hoạch, thực hiện quy
hoạch sử dụng đất, nhất là đất sản xuất nông nghiệp chưa đồng bộ, chưa quy
hoạch vùng để tổ chức sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, cơ bản vẫn sản xuất theo
hộ gia đình nên hiệu quả kinh tế, thu nhập và đời sống của nhân dân chưa được
nâng cao, thiếu bền vững; nhiều xã mới tập trung hồn thành việc xây dựng kết
cầu hạ tầng nơng thơn chưa chú trọng các tiêu chí sản xuất phát triển,.. Đối với
cấp huyện, việc quy hoạch, phát triển các vùng sản xuất hàng hố tập trung quy
mơ lớn; quy hoạch các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và thực hiện mơ hình liên
kết gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn ít,.. chưa đáp ứng tiêu
chí sản xuất. Từ thực tiễn quá trình quy hoạch, thực hiện quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đang diễn ra ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình, để góp phần hồn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai
đoạn 2016 – 2020 và đặc biệt là xây dựng huyện trở thành huyện nông thôn mới,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đề tài: "Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng
đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình".
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp; việc thực hiện quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất nông nghiệp và kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

3

download by :


- Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông
thôn mới huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; hiện trạng sử dụng đất
nông nghiệp, biến động đất nông nghiệp trên địa bàn huyện; mục tiêu, nội dung,
các tiêu chí NTM; kết quả xây dựng NTM của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông
nghiệp; đánh giá kết quả xây dựng NTM, một số mơ hình trong NTM liên quan.
Trên cơ sở đó đề xuất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ xây
dựng nông thôn mới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp; tình hình xây dựng nơng thơn mới
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2017.
- Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông
thôn mới của huyện giai đoạn 2018 – 2020.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá về hiện trạng sử dụng đất, kết quả
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ làm cơ sở khoa học cho
định hướng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phù hợp
theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn và để hồn thành mục tiêu
xây dựng nông thôn mới.


4

download by :


PHẦN 2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP
2.1.1. Một số nghiên cứu về đất nơng nghiệp
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định
nghĩa về đất. Có quan điểm cho rằng: “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc
lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất
đó là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian” (Đỗ Nguyên Hải, 2001).
Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đến khả năng sử dụng và tác động của các
yếu tố khác tồn tại trong mơi trường xung quanh. Do đó, sau này một số học giả
khác đã bổ sung các yếu tố: nước của đất, nước ngầm và đặc biệt là vai trị của
con người để hồn chỉnh khái niệm về đất nêu trên.
Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp
đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khống sản
trong lịng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa
hình, thủy văn, thảm thực vật cùng các thành phần khác có vai trị quan trọng và có
ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã hội loại người
(FAO, 1976).
Đất đai đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Theo Luật đất đai
2013, đất nơng nghiệp được chia thành các nhóm đất chính sau: Đất trồng cây
hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu
năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

2.1.1.1. Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp
Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nơng nghiệp
thường được hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và
những loại cây được coi là lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất
nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu
mà cịn dùng vào mục đích chăn ni gia súc, ni trồng thủy sản hay để trồng
các cây lâu năm…
Theo Luật Đất đai năm 2013, đất đai của Việt Nam căn cứ vào mục đích

5

download by :


sử dụng, đất đai được phân thành 3 nhóm: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi
nơng nghiêp và nhóm đất chưa sử dụng. Quy định, đất nông nghiệp là đất được
xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng
năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất
nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp.
Trong nơng nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.
Như vậy đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động mà còn cung cấp
dinh dưỡng nuôi cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện
cho ngành chăn nuôi phát triển.
2.1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp
Đất đai đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của loài người, là
cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Vai trị cơ bản của đất đai trong
việc hỗ trợ con người và các hệ sinh thái trên cạn khác được tổng hợp bao gồm:
- Đất đai là nơi lưu trữ tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, cung cấp
khơng gian cho con người để ở, để xây dựng khu công nghiệp và vui chơi giải trí;
- Đất là nơi sản xuất, cung cấp thức ăn, gỗ, củi và các vật liệu sinh học khác;

- Đất là môi trường sống của mọi sinh vật: con người, động thực vật, vi sinh vật;
- Đất là nơi lưu trữ và vận chuyển nguồn tài nguyên nước mặt, nước
ngầm, lưu trữ các nguồn tài nguyên và khoáng sản cho con người;
- Đất là bộ đệm, bộ lọc và biến đổi hóa học các chất ơ nhiễm;
- Lưu trữ và bảo vệ các bằng chứng, ghi chép lịch sử như hóa thạch, bằng
chứng về khí hậu cổ, tàn tích khảo cổ,...);
- Cho phép hoặc cản trở sự di cư của các loài động vật, thực vật và con
người trong một khu vực hoặc giữa khu vực này với những khu vực khác. Đất có
vị trí cố định và có chất lượng khơng đồng đều giữa các vùng, miền. Mỗi vùng đất
luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực
vật), điều kiện kinh tế - xã hội như (dân số, lao động, giao thông, thị trường). Do
vậy, muốn sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả cần xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi
cho phù hợp trên cơ sở nắm chắc điều kiện của từng vùng lãnh thổ.
- Đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nơng nghiệp nếu
biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất sẽ ngày càng tăng lên. Tuy nhiên,
thực tế cũng cho thấy diện tích đất tự nhiên nói chung và đất nơng nghiệp nói

6

download by :


riêng có hạn và chúng khơng thể tự sinh sơi. Trong khi đó, áp lực từ sự gia tăng
dân số, sự phát triển của xã hội đã và đang làm đất nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp do chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp như xây dựng cơ sở hạ tầng,
các khu đô thị, khu công nghiệp… đã làm cho đất đai ngày càng khan hiếm về số
lượng, giảm về mặt chất lượng và hạn chế khả năng sản xuất. Sử dụng đất một
cách hợp lý, có hiệu quả và là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát
triển nền kinh tế của mọi quốc gia.
2.1.2. Sự cần thiết của nền sản xuất nông nghiệp bền vững

Ý tưởng xây dựng nền nông nghiệp bền vững đã xuất hiện ở các nước
đang phát triển từ những thập kỷ 80 – 90 của thế kỷ 20 và ngày càng được nhiều
quốc gia có nền sản xuất nơng nghiệp là chính trên thế giới ủng hộ và quan tâm.
Đó là một nền sản xuất nông nghiệp phát huy tối đa các nguồn tài nguyên và
kiến thức bản địa sẵn có kết hợp với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện
đại.Như vậy có thể nói phát triển nơng nghiệp bền vững là hướng nghiên cứu
phát triển sản xuất nơng nghiệp hiện đại.
Theo Nguyễn Đình Bồng (2013), tài ngun đất có hạn, đất có khả năng
canh tác càng ít ỏi. Trái đất có diện tích 51 tỷ ha, diện tích và đại dương chiếm 36
tỷ ha (chiếm 70,58% diện tích trái đất) diện tích đất liền là 15 tỷ ha (29,42% diện
tích trái đất, trong đó phần lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô,
dốc, nghèo dinh dưỡng hoặc quá mặn, quá phèn, bị ô nhiễm, bị hủy hoại do hoạt
động sản xuất hoặc do bom đạn chiến tranh. Diện tích có khả năng phát triển
nơng nghiệp có khoảng 3,3 tỷ ha, chiếm 22% diện tích đất liền. Hiện nhân loại
mới khai thác được khoảng 1,5 tỷ ha đất canh tác.
Diện tích đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do
áp lực tăng dân số lên dẫn đến nhu cầu lương thực tăng lên, trong khi diện tích
đất nơng nghiệp giảm do nền khoa học kỹ thuật tiên tiến đã tác động vào sản xuất
nơng nghiệp (nơng nghiệp hóa học, hóa thạch), phá vỡ cân bằng sinh thái, dẫn
đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp bị suy thối; chất lượng sản phẩm nơng
nghiệp giảm. Đất nơng nghiệp cịn bị chuyển sang các mục đích sử dụng khác
như đất đơ thị, dân cư, sản xuất công nghiệp và các hạ tầng kỹ thuật. Bình qn
diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở
nhiều Quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương là dưới 0,15 ha, ở Việt Nam
chỉ còn 0,11 ha. Theo tính tốn của tổ chức lương thực thế giới (FAO), với trình
độ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới, để có đủ lương thực, thực phẩm,

7

download by :



mỗi người cần có 0,40 ha đất canh tác, ước tính ở nước ta hàng năm giảm 5m2
đất canh tác/người (Lê Thái Bạt, 2009).
Do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả của
chiến tranh nên diện tích đất đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ cịn bị thối hóa,
hoặc ơ nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả
nghiêm trọng khác (Lê Thái Bạt, 2009).
Do điều kiện khí hậu tồn cầu và tiểu khí hậu từng khu vực biến đổi lớn
đã gây nên những hiểm họa thiên tai tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp
của các quốc gia trên toàn cầu: Mất đất sản xuất nông nghiệp, đất bị mất khả
năng trồng trọt, cây trồng và vật nuôi bị tổn thương, hủy diệt và phá vỡ các dịch
vụ cho sản xuất nông nghiệp, hao tổn lực lượng sản xuất nông nghiệp… Ở nhiều
nước đang phát triển và chậm phát triển, tập quán canh tác lạc hậu đã dẫn đến
một nền sản xuất nông nghiệp không bền vững (Đào Châu Thu, 2009).
2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
2.2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới
Đất đang trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tỷ ha, chiếm khoảng
10,80% tổng diện tích đất đai và 46,00% đất có khả năng trồng trọt (Vũ Ngọc
Tuyên, 1994) và phân bố không đều ở các châu lục.
Ở Châu Á, diện tích đất nơng nghiệp khá cao so với các châu lục khác
nhưng lại có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp trên tổng diện tích đất tự nhiên thấp.
Nguyên nhân do Châu Á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, có các quốc
gia dân số đơng nhất, nhì thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia. Trong đó,
đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng đất trồng trọt nhờ nước trời nói
chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha và có khoảng 282 triệu ha đang được trồng
trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm của Đơng Nam
Châu Á. Phần lớn diện tích này là đất dốc và chua, khoảng 40-60 triệu ha trước
đây vốn là đất rừng tự nhiên che phủ, nhưng đến nay do bị khai thác khốc liệt
nên rừng đã bị phá và thảm thực vật đã chuyển thành cây bụi và cỏ dại.

Đông Nam Á là một khu vực đặc biệt. Theo số liệu của UNDP năm 1995
(Phùng Văn Phúc, 1996) cho ta thấy đây là một khu vực có dân số khá đơng trên
thế giới nhưng diện tích đất canh tác thấp, trong đó chỉ có Thái Lan là diện tích
đất canh tác trên đầu người khá nhất, Việt Nam đứng hàng thấp nhất trong số các
quốc gia ASEAN.

8

download by :


2.2.2. Tình hình sử dụng đất và phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015, Việt Nam có diện tích đất sản
xuất nơng nghiệp là 10.295.164 ha với bình qn diện tích đất sản xuất nơng
nghiệp là 1.192 m2/người (Tổng cục Thống kê).
Trong những năm qua do tốc độ cơng nghiệp hố cũng như đơ thị hoá diễn ra
khá mạnh mẽ ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích đất nơng
nghiệp ở nước ta có nhiều biến động. Đất sản xuất nơng nghiệp nước ta đang có
chiều hướng tăng lên, đến năm 2015 so với năm 2005 tăng lên 879.596 ha. Tuy
nhiên so với một số nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ đất dùng vào nơng nghiệp
cịn thấp. Biến động số lượng đất nông nghiệp của nước ta trong 10 năm gần đây
được thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước năm 2015
Diện tích (ha)
Chỉ tiêu

2005

Biến động (ha)


2010

2015

20052010

20102015

20052015

Tổng diện
tích đất nông 24.882.560 26.100.160 26.791.580 1.217.600 691.420 1.909.020
nghiệp
Đất sản xuất
9.415.568 10.117.893 10.295.164
702.325 177.271
879.596
nông nghiệp
Đất lâm
14.677.409 15.249.025 15.700.150
571.616 451.125 1.022.741
nghiệp
Đất nuôi
700.061
690.218
749.110
-9.843 58.892
49.049
trồng thủy sản

Đất làm muối
14.075
17.562
16700
3.487
-862
2.625
Đất nông
15.447
25.462
30.456
10.015
4.994
15.009
nghiệp khác
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2010, 2015)

Vấn đề thối hố đất ở Việt Nam đang đang là một thách thức. Nguyên
nhân thoái hoá đất bắt nguồn từ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hậu quả
của chiến tranh. Thoái hoá đất diễn ra trên quy mô rộng lớn từ đồng bằng, ven
biển đến trung du miền núi. Hậu quả thoái hoá đất rất nghiêm trọng dẫn tới sự
suy thoái tài nguyên động thực vật, suy giảm và mất khả năng sản xuất của đất.

9

download by :


Là một nước có đa phần dân số làm nơng nghiệp thì bình qn diện tích
đất canh tác trên đầu người nông dân rất thấp là một trở ngại to lớn. Để vượt qua,

phát triển một nền nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn
dân và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, cần triệt để
tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nơng
nghiệp bền vững.
Để giải quyết những khó khăn, tác động trên, trong những năm qua, thực
hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành đã quan
tâm, chú trọng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông
nghiệp gắn với xây dựng NTM. Đội ngũ cán bộ khoa học của ngành đã nghiên
cứu thành công trên nhiều lĩnh vực như: giống cây trồng, vật nuôi, thú y, lâm
nghiệp, thủy lợi, canh tác, bảo vệ thực vật, đất, phân bón… Nhiều cơng trình
nghiên cứu được Hội đồng khoa học đánh giá cao, được Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn công nhận là những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đã đưa vào áp
dụng trong sản xuất, đưa năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp không
ngừng tăng trong những năm qua, đem lại hiệu quả kinh tế cao, được người sản
xuất đánh giá cao.
Đã có một số cơng trình có giá trị trên phạm vi cả nước trong đó phải kể
đến cơng trình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh
thái và phát triển lâu bền làm cơ sở để đề xuất xây dựng tiêu chí NTM như: Đánh
giá hiệu quả một số mơ hình đa dạng hóa cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng;
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. Đặc biệt là Đề tài nghiên cứu mơ hình sản
xuất nơng nghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trường và q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay của Bùi Sĩ Tiếu (2011) đã đánh giá khá rõ
ưu điểm, hạn chế của các mơ hình sản xuất nơng nghiệp trên các lĩnh vực:
* Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp: Các hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới
chủ yếu là loại hình hợp tác xã dịch vụ: khâu nào hộ xã viên làm riêng lẻ khơng
hiệu quả thì hợp tác xã làm. Hợp tác xã làm các dịch vụ các khâu như: thuỷ lợi,
bảo vệ thực vật, khuyến nông, hướng dẫn khoa học kỹ thuật, làm đất, bảo vệ nội
đồng, cung ứng vật tư… thường mỗi hợp tác xã làm dịch vụ được 4-5 khâu. Các
tỉnh Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thành lập hợp tác xã nông

nghiệp kiểu mới có khác là giải thể hợp tác xã nơng nghiệp cũ thành lập hợp tác
xã nơng nghiệp mới hồn tồn theo ngun tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi.

10

download by :


Nơng dân tự nguyện góp vốn đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của
hợp tác xã, gắn quyền lợi và trách nhiệm của từng hộ xã viên. Người sáng lập có
trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ kinh doanh trở thành cán bộ quản lý hợp
tác xã, năng động, sáng tạo, thích ứng được cơ chế thị trường nên làm ăn có hiệu
quả. Nhưng hạn chế cơ bản là số người tham gia lao động trong hợp tác xã q ít:
Đơng Nam bộ bình qn 36 người /HTX, Đồng bằng sơng Cửu Long bình qn
15 người/HTX, số hộ nơng dân nghèo tham gia ít, số lượng hợp tác xã trong
vùng cũng thấp, chứng tỏ sức hấp dẫn theo mơ hình này khơng cao.
Cách chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ sang hợp tác xã nông
nghiệp kiểu mới vẫn mang nặng tính hình thức: tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế
lợi ích, khơng có sự thay đổi căn bản, chưa tạo được động lực phát triển mới để
gắn lợi ích của các hộ xã viên và người quản lý. Hộ tham gia hợp tác xã theo
cách “đánh trống ghi tên” nên họ khơng góp vốn hoặc có góp thì góp chiếu lệ từ
30.000-50.000 đồng một hộ và bản thân họ khơng có động lực kinh tế; hợp tác xã
thì khơng có vốn để hoạt động (cán bộ quản lý ngồi chơi xơi nước), ruộng đất
theo hộ vẫn manh mún, nhỏ lẻ không tập trung được, khơng tiến hành cơ khí hố
để nâng cao năng suất, khơng tiến hành thuỷ lợi hố, điện khí hố, sinh học hố,
thị trường hóa… khơng tạo ra được sản phẩm hàng hố lớn để thích ứng với cơ
chế thị trường và hội nhập.
* Mơ hình Tổ hợp tác: Từ khi các hợp tác xã kiểu cũ giải thể, tan rã, loại
hình tổ hợp tác (có nơi gọi là nhóm sở thích) trong nơng nghiệp, nơng thơn ra đời
và ngày càng phát triển mạnh mẽ, đa dạng, một loại hình kinh tế hợp tác đơn

giản. Đó là các tổ, hội nghề nghiệp hình thành trên cơ sở tự nguyện của các thành
viên tự tham gia hoặc tự ra khỏi tổ, quản lý dân chủ, cùng có lợi. Mục đích là
cộng tác, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh
doanh tiêu thụ sản phẩm nhằm mục tiêu tối đa lợi nhuận của mỗi thành viên.
Loại hình tổ hợp tác khơng có điều lệ, khơng có tư cách pháp nhân, quan hệ ràng
buộc với nhau được xây dựng trên cơ sở tình cảm, tập quán, truyền thống cộng
đồng, khơng mang tính chất pháp lý.
Theo số liệu của Cục Hợp tác xã và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn), năm 2005 cả nước có 93.648 tổ hợp tác, hàng năm tăng
4%, đến năm 2010 đạt 112 nghìn tổ hợp tác. Nhiều địa phương phát triển mạnh
có hàng nghìn tới hàng chục nghìn tổ hợp tác (như Thanh Hóa 22.752 tổ, Hưng
Yên 1.754 tổ, Quảng Bình 1.172 tổ, Nghệ An 2.000 tổ, Yên Bái 2.500 tổ…). Đặc

11

download by :


×