Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

OngGiaVaBienCa zoom phan1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.96 KB, 20 trang )

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
(Trích)

Ơ-nít Hê-minh-


Câu 1: Thông tin nào không đúng về cuộc đời Hê-minh-uê

A. Hê – minh – uê

(1899-1961) là nhà văn lớn

của nước Mĩ và nhân loại.
B. Ông tham gia hai cuộc chiến tranh thế giới với
tư cách phóng viên mặt trận.
C. Ông đạt giải Nô –ben về văn học năm 1945.
D. Hê – minh – uê chết vì tự sát


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I

TÌM HIỂU CHUNG

1



Tác giả

Pn

1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

a. Cuộc đời
Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn lớn của nước Mĩ và nhân
loại.


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I
I

TÌM HIỂU CHUNG

1

Tác giả

Pn


1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

b. Sự nghiệp

Câu 2: Thông tin nào không đúng về sự nghiệp văn chương của Hê-minh-uê

A.

Hê – minh – uê có nhiều đóng góp trong việc đổi mới văn xi hiện đại.

B. Ơng có mục đích sáng tác là: Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực
về con người.
C. Ông để lại số lượng sáng tác khá đồ sộ với các tác phẩm tiêu biểu: Ông già
và biển cả, Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai...
D. Ơng đề xướng ngun lí Con thuyền trơi.


Câu 3: Thơng tin nào khơng đúng về ngun lí Tảng băng trôi của Hê-minh-uê

A.Tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trơi ba
phần nổi, bảy phần chìm.
B.Lối viết giản dị, ngắn gọn hàm súc.
C.Tác phẩm có nhiều khoảng trống để người đọc tự
nhận thức.
D. Nhà văn thể hiện ý tưởng của mình bằng hình
tượng giàu sức gợi, tạo nhiều tầng nghĩa rộng lớn.



LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I

TÌM HIỂU CHUNG

2

Tác phẩm

Pn

1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

a. Hồn cảnh sáng tác
Ơng già và biển cả được Hê-minh-uê sáng tác năm 1952, sau gần
10 năm ông sống ở Cu-ba. Trước khi được in thành sách,
truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống của nước Mỹ.

Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minh-uê được trao
giải Nô-ben.


LỚP


VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I

TÌM HIỂU CHUNG

2

Tác phẩm

b. Tóm tắt

Pn

1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ


VĂN
HỌC85,
NƯỚC
NGOÀI
Vào
ngày
thứ
lão
quyếtPn
định ra khơi trước khi trời sáng. Lần này lão đi thật xa, đến tận vùng Giếng Lớn

LỚP

1

12

1/2

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Về đến lều, lão chìm vào giấc ngủ và mơ về những con sư tử. Tỉnh dậy, lão lại nghĩ đến việc rèn lại mũi lao để ra khơi.
2
3

Cậu bé Ma-nô-lin cũng bị cha mẹ không cho đi câu chung với lão nữa.
Ông lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập.Khi ông mệt rã rời quay vào bờ thì con cá kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương.

4
Thế rồi, một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi. Đây là một con cá kiếm khổng lồ mà lão hằng mong ước.
5
Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Xan-ti-a-gô - một ông già đánh cá người Cuba, 74 tuổi
6
Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, Xan-ti-a gô giết được con cá, lão buộc nó vào mạn thuyền.
7

8

Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt được một mống cá nào, dân làng chài cho rằng lão đã đi đứt vì vận rủi



LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I

TÌM HIỂU CHUNG

2

Tác phẩm

Pn

1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

c. Chủ đề
Thơng qua hình ảnh ơng lão Xantiago trong cuộc chinh
phục con cá kiếm và bầy cá mập, tác phẩm khẳng định
và ngợi ca niềm tin, ý chí và nghị lực của con người.

Từ đó nhà văn gửi gắm triết lí: Trong
bất kỳ hồn cảnh nào, con người có thể bị hủy diệt nhưng
không thể bị đánh bại.


LỚP


VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12
I

Pn

1/2

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

TÌM HIỂU CHUNG

3

Đoạn trích

a. Vị trí
Đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.

b. Bố cục:

2 đoạn

Đoạn 1
Từ đầu đến

Cuộc chinh phục con cá kiếm của ơng lão


bồng bềnh theo sóng

Đoạn 2
Cịn lại

Hành trình trở về của ơng lão


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

VẺ ĐẸP CỦA CON CÁ
KIẾM


Qua các
vịng lượn

Qua

Qua cuộc

Trước

cảm nhận

đấu trí với

và sau

của ơng lão

ơng lão

khi chết


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn


1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

a. Vẻ đẹp của cá kiếm qua các vịng lượn
Hình ảnh của những vịng lượn được lặp đi lặp lại nhiều lần: Vòng
tròn lớn; Con cá đã quay tròn, nhưng con cá chậm rãi lượn vòng;
vòng tròn hẹp dần.

Những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá,
tìm cách thốt khỏi sợi dây câu của ông lão


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn


ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ơng lão
Xúc giác: Qua những vịng lượn của con cá



Vòng tròn lớn (xa)



Áp lực của sợi dây



Sự vùng vẫy của con cá.



Cảm giác đau đớn nơi bàn tay

Cảm nhận gián tiếp

Vòng tròn nhỏ dần (gần)


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ơng lão
Thị giác:




Ngoại hình: Cực lớn, đi lớn hơn chiếc lưỡi hái lớn, màu tím hồng
dựng trên mặt đại dương xanh thẫm, thân hình đồ sộ dài đến hơn
6 mét với những cái sọc màu tía có chiều rộng hơn bàn tay; cánh
vi trên lưng xếp lại, bộ vây to sụ bên sườn xoè rộng

Ngoại hình toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong, đĩnh
đạc


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão
Thị giác:




Đặc tả thân hình và cái đuôi:
con cá rướn thẳng mình, lại
bơi chầm chậm, cái đi đồ sộ
lắc lư trong khơng trung
Nhìn thấy trực tiếp

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ


b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão
Xúc giác
Thị giác:
Vẻ đẹp dũng mãnh của con cá được cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp (từ
xúc giác đến thị giác), từ xa đến gần, cảm nhận từng bộ phận đến toàn thể.

Con cá là biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên: kiêu hùng, kì vĩ.


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

c. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cuộc đấu trí với ơng lão


ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ


Cá kiếm

Ơng lão Xan-ti-a-gơ



Khi bị cắn câu, con cá bắt đầu bơi lượn vịng trịn.



Khi dây chùng ơng lão thu dây vào rất nhẹ nhàng



Khi con cá lồng lộn kéo thuyền đi,



Ông lão giữ yên sợi dây trong tư thế sẵn sàng chiến đấu



Ông lão thu dần sợi dây vào để áp sát cá kiếm, tìm cơ hội để giết

cố tìm cách thốt khỏi sự bủa vây
của ơng lão




Khi bắt đầu thấm mệt, nó bắt đầu bơi chậm rãi, nhưng vẫn cố gắng
tìm cách thốt khỏi sợi dây


lúc bng lúc kéo rất nhịp nhàng
cho tới khi vòng dây thu hẹp, con cá bắt đầu xuất hiện.



Khi bị lao đâm dường như nó khơng chấp nhận cái chết,... nhưng
đành phải chấp nhận thất bại.



Ông lão dùng lao, dồn lực đâm con cá và cuối cùng cũng
giết được nó

Ca ngợi sự kiên cường, oai phong của cá kiếm. Đồng thời đối thủ của nó là ơng lão đánh cá cũng
rất kiên cường, bản lĩnh.


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

12

Pn


1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

d. Vẻ đẹp của cá kiếm trước và sau khi chết
Dường như nó khơng chấp nhận cái chết, phóng vút lên, phơ hết tầm vóc khổng lồ và sức mạnh. Đến khi kiệt sức
sắp chết, cá kiếm vẫn thể hiện những cố gắng mãnh liệt.

Phong cách cao thượng, uy dũng
Sau khi chết: con cá trắng bạc, thẳng đơ, da cá chuyển từ màu gốc, màu tía ánh bạc, sang màu trắng bạc, mắt cá
dửng dưng trông như những tấm kính viễn vọng hay như một vị thánh trong một đám rước.

Khơng cịn vẻ huy hồng, đẹp đẽ như trước
Khi ước mơ trở thành hiện thực, nằm trong tầm tay thì nó khơng cịn xa vời, khơng cịn sức hấp dẫn để từ đó con người lại tiếp tục tìm đến khát vọng
khát lớn lao hơn


LỚP

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI


12

Pn

1/2

II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

1

Hình tượng con cá kiếm

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Tiểu kết



Cá kiếm thật đẹp đẽ, kiêu hùng, cao thượng. Nó chính là biểu tượng của
vẻ đẹp thiên nhiên.



Cá kiếm còn là biểu tượng cho khát vọng, ước mơ cao cả của con người. Tác
giả miêu tả vẻ đẹp cá kiếm, cũng nhằm đề cao vẻ đẹp của con người.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×