Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện yên thế tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.14 KB, 119 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ĐÌNH QUẢNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ,
VIÊN CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA
BÀN
HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng

download by :


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả


nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Quảng

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, các thầy cô giáo, các nhà khoa học
của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện Đa khoa
huyện Yên Thế, Trung tâm Y tế huyện Yên Thế, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa
gia đình huyện Yên Thế, các Trạm y tế xã trên địa bàn huyện Yên Thế, Phòng
Thống kê huyện Yên Thế, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Thế. Tơi xin
bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tất cả các đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ tơi trong
q trình thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng đã trực tiếp
và tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn cịn có những hạn chế, tơi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các
đồng nghiệp.
Xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Quảng

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... vii
Thesis abstract.................................................................................................................. ix
Phần 1 Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu. ........................................................................................ 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 3

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn .................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cbvc trong các cơ sở y tế ........................ 5

2.1.1.

Khái niệm và vai trò của nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế ..................... 5


2.1.2.

Nội dung các hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ viên chức trong các
cơ sở y tế ........................................................................................................... 13

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế ........... 20

2.2.

Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế ......................... 24

2.2.1.

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế ở một số nước
trên thế giới ....................................................................................................... 24

2.2.2.

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế tại một số địa
phương ở Việt Nam .......................................................................................... 27

2.2.3.

Bài học rút ra sau khi nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán
bộ viên chức y tế của thế giới và Việt Nam ...................................................... 29

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 31


iii

download by :


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 31

3.1.1

Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 31

3.1.2.

Dân số và lao động............................................................................................ 34

3.1.3.

Kết quả sản xuất kinh doanh ............................................................................. 34

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 36

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 36


3.2.2.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................ 37

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài ........................................... 37

Phần 4 Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế tại các cơ sở y
tế trên địa bàn huyện Yên Thế ...................................................................... 39
4.1.

Khái quát về chất lượng cán bộ viên chức y tế trên địa bàn huyện Yên
Thế .................................................................................................................... 39

4.1.1.

Khái quát về hệ thống y tế trên địa bàn huyện Yên Thế ................................... 39

4.1.2.

Đánh giá về chất lượng cán bộ viên chức y tế .................................................. 46

4.1.3.

Đánh giá chất lượng cán bộ viên chức y tế của người bệnh ............................. 54

4.2.

Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế của huyện Yên Thế .... 56


4.2.1.

Thực trạng về công tác quy hoạch cán bộ viên chức y tế ................................. 56

4.2.2.

Tuyển dụng và thu hút cán bộ viên chức y tế ................................................... 59

4.2.3.

Đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế ..................................... 63

4.2.4.

Chính sách thù lao với cán bộ viên chức y tế ................................................... 67

4.2.5.

Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ viên chức y tế .......... 73

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ viên chức
ngành y tế .......................................................................................................... 77

4.3.1.

Các yếu tố thuộc về bản thân cán bộ viên chức ngành y tế .............................. 77


4.3.2.

Các yếu tố thuộc về đơn vị ............................................................................... 78

4.3.3.

Chính sách của nhà nước .................................................................................. 81

4.3.4.

Các yếu tố khác ................................................................................................. 83

4.4.

Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ viên chức ..................... 85

4.4.1.

Định hướng ....................................................................................................... 85

4.4.2.

Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ viên chức ngành y tế trên địa bàn
huyện Yên Thế .................................................................................................. 88

Phần 5 Kết luận và khiến nghị ..................................................................................... 96

iv

download by :



5.1.

Kết luận ............................................................................................................. 96

5.2.

Khiến nghị......................................................................................................... 97

5.2.1.

Đối với tỉnh Bắc Giang ..................................................................................... 97

5.2.2.

Đối với Sở Y tế tỉnh Bắc Giang ........................................................................ 98

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 99

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BCH

Ban chấp hành

BCT

Bộ chính trị

CBVC

Cán bộ viên chức



Cao đẳng

CK

Chun khoa

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện Đại hóa

ĐH

Đại học

DS-KHHGĐ


Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

ĐVT

Đơn vị tính

KH

Kế hoạch

TC

Trung cấp

TH

Thực hiện

UBND

Ủy ban nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp tình hình sử dụng đất đai huyện Yên Thế giai đoạn
2015-2017 .................................................................................................... 32

Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Yên Thế giai đoạn 2015-2017 ............................... 34
Bảng 3.3. Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Yên Thế giai đoạn
2015-2017 .................................................................................................... 35
Bảng 4.1. Số lượng CBVC tại các cơ sở y tế theo trình độ chun mơn ..................... 47
Bảng 4.2. Số lượng CBVC y tế tại các cơ sở y tế theo giới tính .................................. 49
Bảng 4.3. Số lượng CBVC tại các cơ sở y tế theo độ tuổi ........................................... 51
Bảng 4.4. Số lượng CBVC y tế theo trình độ lý luận chính trị, tin học và ngoại
ngữ.......................................................................................................................... 53
Bảng 4.5. Đánh giá của người bệnh về kỹ năng giao tiếp của CBVC y tế .................. 54
Bảng 4.6. Đánh giá của người bệnh về trình độ chun mơn của CBVC y tế ............. 55
Bảng 4.7. Quy hoạch chức danh cán bộ quản lý tại các cơ sở y tế trên địa bàn
huyện Yên Thế qua 2 giai đoạn (2010 - 2015; 2016 - 2020) ....................... 57
Bảng 4.8. Đánh giá về công tác quy hoạch cán bộ của CBVC y tế ............................. 58
Bảng 4.9. Tình hình tuyển dụng cán bộ viên chức tại các cơ sở y tế ........................... 60
Bảng 4.10. Đánh giá công tác tuyển dụng và thu hút CBVC của nhân viên y tế ............... 62
Bảng 4.11. Kết quả đào tạo CBVC tại các cơ sở y tế ..................................................... 64
Bảng 4.12. Bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ học tập cho CBVC tại các cơ sở y tế .............. 66
Bảng 4.13. Đánh giá của nhân viên y tế về công tác đào tạo tại các cơ sở y tế ............. 66
Bảng 4.14. Mức phụ cấp thường trực đối với CBVC tại các cơ sở y tế ......................... 68
Bảng 4.15. Mức phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật tại các cơ sở y tế ................................... 69
Bảng 4.16. Kết quả thu nhập tăng thêm của CBVC tại các cơ sở y tế ........................... 70
Bảng 4.17. Đánh giá của CBVC về chính sách thù lao tại các cơ sở y tế ...................... 72
Bảng 4.18. Kết quả công tác kiểm tra CBVC tại các cơ sở y tế ..................................... 73
Bảng 4.19. Kết quả đánh giá phân loại CBVC tại các cơ sở y tế ................................... 74
Bảng 4.20. Đánh giá của nhân viên y tế về công tác kiểm tra, đánh giá chất
lượng CBVC tại các cơ sở y tế .................................................................... 76
Bảng 4.21. Độ tuổi của CBVC tại các cơ sở y tế ........................................................... 77
Bảng 4.22. Bảng tổng hợp nguồn thu của các cơ sở y tế ............................................... 79
Bảng 4.23. Một số cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế tại các cơ sở y tế ...................... 81


vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Đình Quảng
Tên luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức trong các cơ sở y tế
trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp

Mã số: 8620115

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng cán bộ viên chức trong các cơ sở y tế
trên địa bàn huyện Yên Thế; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất
lượng cán bộ viên chức; Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ viên
chức trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế.
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số
liệu; Phương pháp xử lý và phân tích số liệu. Số liệu sơ cấp được tác giả thu thập chọn
mẫu bằng cách ngẫu nhiên để điều tra 60 cán bộ viên chức tại Bệnh viện, Trung tâm y
tế, 05 Trạm y tế xã và điều tra 30 người bệnh đang điều trị nội trú. Số liệu thứ cấp được
được thu thập từ các sách, báo cáo của các ngành, các cấp, trang web...có liên quan đến
nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sau khi được tác giả thu thập về sẽ được tổng
hợp để phân tích, đánh giá chất lượng CBVC tại các cơ sở y tế.
Kết quả nghiên cứu và kết luận
Hệ thống mạng lưới các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế gồm có 01 Bệnh
viện, 01 Trung tâm y tế, 01 Trung tâm DS-KHHGĐ và 21 Trạm y tế xã, thị trấn với

tổng số cán bộ viên chức y tế 283 người. Trong đó, cán bộ viên chức có trình độ thạc sỹ,
chun khoa I trở lên là 18 người, chiếm 6,36%; Cán bộ viên chức có trình độ Đại học
98 người, chiếm 34,63%; Cán bộ viên chức có trình độ Cao đẳng, Trung cấp 165 người,
chiếm 58,3% và trình độ khác là 02 người, chiếm 0,71%.
Luận văn đã đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế trên
địa bàn huyện. Trong đó đánh giá thực trạng công tác quy hoạch cán bộ; Công tác tuyển
dụng; Công tác đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ viên chức; Chính sách thù lao với
cán bộ viên chức và thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ viên chức
tại các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế. Đồng thời luận văn đã phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế như: Các yếu tố thuộc
về bản thân cán bộ viên chức; Các yếu tố thuộc về đơn vị; Các chính sách của nhà nước

viii

download by :


và các yếu tố khác…
Công tác quy hoạch cán bộ cịn nhiều bất cập như cơng tác quản lý và thực hiện
quy hoạch chưa được các cơ sở y tế đề cao. Hiệu quả của công tác quy hoạch cán bộ
chưa được đánh cao mà chủ yếu là đánh giá mức trung bình chiếm 51,67%.
Cơng tác tuyển dụng cán bộ viên chức tăng mạnh vào năm 2015 có 36 người.
Tuy nhiên, từ đó đến nay các cơ sở y tế không được tuyển dụng cán bộ viên chức là
điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên...làm thiếu hụt lớn theo vị trí việc làm. Bên cạnh
đó, chất lượng tuyển dụng cán bộ viên chức được đánh giá mức độ trung bình khá cao,
chiếm 33,33%.
Cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ viên chức được lãnh đạo các cơ sở
y tế lựa chọn phù hợp với lĩnh vực chuyên mơn cịn yếu và cần phát triển cho đi đào tạo.
Tuy mức kinh phí thực hiện hỗ trợ cho đào tạo có tăng hàng năm nhưng khơng đáng kể
và được đánh giá mức độ trung bình 66,67% số phiếu điều tra.

Hiện nay, các cơ sở y tế thực hiện chi trả chính sách thù lao cho cán bộ viên
chức y tế theo các quy định của Nhà nước như Nghị định 204/2004/NĐ-CP; Quyết định
73/2011/QĐ-TTg. Do đó cịn một số tồn tại, hạn chế trong việc chi trả chế độ thù lao
cho cán bộ viên chức rất thấp như chế độ trực ngày nghỉ hàng tuần trực 24/24h hưởng
117.000 đồng/người. Đồng thời qua công tác đánh giá cho thấy, đa số chế độ chính sách
được đánh giá mức độ kém chiếm tỷ lệ rất cao như chế độ tiền lương 46,67%, chế độ bổ
sung thu nhập 55% ...
Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ viên chức được các cơ sở y tế
thực hiện theo Nghị định 56/2015/NĐ-CP. Vì vậy, công tác đánh giá chất lượng cán bộ
viên chức còn rất chung chung, chưa định lượng được kết quả làm việc.
Trên cơ sở chỉ ra một số tồn tại, hạn chế, tác giả luận văn đưa ra định hướng và
giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ viên chức cho các cơ cơ sở y tế: Hồn thiện cơng
tác quy hoạch cán bộ; Hồn thiện cơng tác tuyển dụng và thu hút cán bộ viên chức;
Hồn thiện quy trình tổ chức cơng tác đào tạo; Hồn thiện chính sách thù lao cho cán bộ
viên chức y tế; Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ viên chức.

ix

download by :


THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Nguyen Dinh Quang
Thesis Title: Solutions to Improve the Quality of Cadres and Civil Servants in Medical
Establishments in Yen The District, Bac Giang Province
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Objectives of the study: The research studied the current situation of quality of
staffs in medical facilities in Yen The district; Analyzed the factors affecting the
improvement of the quality of cadres; Proposed some solutions to improve the quality
of staffs in medical facilities in Yen The district.
Research Methods:
The thesis used some research methods: data collection method; Methods of data
processing and analysis. The primary data was collected by surveying 60 staffs
randomly in the hospital, the health center, 05 commune health stations and 30
inpatients. The secondary data was collected from books and reports of departments at
all levels, websites ... which related to research content. After gathering, the data will be
analyzed to evaluate the the quality of staffs at health facilities.
Research results and Conclusion:
The network of health facilities in Yen The district includes 01 hospital, 01 health
center, 01 population family planning center and 21 commune health stations with the
total number of medical staff of 283 people. Of which, cadres with masters degree,
specialty I or above are 18, accounting for 6.36%; Officials hold university degree are 98
people, accounting for 34.63%; Officials with college diploma, intermediate level are 165
people, accounting for 58.3% and the other levels are 02 people, accounting for 0.71%
The thesis evaluated the situation of improving the quality of health staffs in the
district. The assessment of the status of cadre planning; Recruitment; Training for
improving the quality of cadres and civil servants; Remuneration policy for officials and
staffs; and the status of inspection and assessment of quality of staffs at medical
facilities in Yen The district. In addition, the thesis analyzed the factors affecting the
quality of health staffs such as: factors belonging to officials themselves; the factors
belong to the agents; State policies and other factors ...
There are many inadequacies in staff planning such as management and
implementation of the plan which have not been promoted by health facilities. The

x


download by :


effectiveness of cadre planning has not been highly appreciated, but it was rated at an
average level of 51.67%.
Staff recruitment increased sharply in 2015 with 36 people. However, since then,
health facilities have not been able to recruit officers, nurses, midwives, technicians, and so
on. In addition, the quality of recruiting cadres was rated at an average level of 33.33%.
The training and improvement of the quality of officers and staffs have not been
improved, therefore, the officers and staffs in the health centers should be retraining.
Although the funding to support training has increased annually, it is not significant and
is rated at an average level of 66.67% of the questionnaires.
At present, medical facilities implement the remuneration policy for health
workers according to State regulations such as Decree 204/2004/ND-CP; Decision
73/2011/QD-TTg. Therefore, there are some shortcomings in the payment of
remuneration for officers. The payment for officers is very low about 117,000 VND per
person for 24/24 working hours in the holidays. Besides that, the evaluation showed that
the majority of policies were rated as very poor such as salary accounting for 46.67%
and supplementary income accouting for 55%.
Inspection and assessment of quality of staffs is carried out by health facilities in
accordance with Decree 56/2015/ND-CP. Therefore, the quality of assessment of cadres
is still very general, not quantified the results of work.
On the basis of pointing out some shortcomings, the author has set out
orientations and proposed some solutions to improve the quality of cadres for health
facilities: Complete the staff planning; Complete the recruitment and attracting cadres;
Complete the training process; Improve the compensation policy for health staffs;
Improving the quality inspection of cadres and civil servants.

xi


download by :


PHẦN1 MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, ngành y tế đã có nhiều đóng góp to lớn và đạt
được những thành tựu đáng kể. Nhiều bệnh dịch, bệnh xã hội, dịch vụ kỹ thuật
khó đã được khống chế hoặc loại trừ, sức khỏe và tuổi thọ của người dân được
tăng lên. Việt Nam là một nước đang phát triển, trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa một số bệnh tật có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, khó
lường cả về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết như bệnh tim mạch, bệnh ung thư,
HIV/AIDS, ngộ độc, chấn thương, tai nạn. Nhiều dịch bệnh bùng phát tại các địa
phương và có xu hướng quay trở lại phát triển thành dịch lớn. Đặc biệt là sự xuất
hiện của một số bệnh mới nguy hiểm đang là mối nguy cơ đe dọa đến sức khỏe
cho cộng đồng như SARS, cúm H5N1, HIV/AIDS, MERS-COV….
Một trong những yêu cầu của nguồn nhân lực là phải có sức khỏe tốt. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã coi sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người. Để thực
hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, xây
dựng con người phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo bước
chuyển biến mạnh mẽ về phát triển nguồn nhân lực là một trong ba lĩnh vực then
chốt cần tập trung triển khai để làm chuyển động tồn bộ tình hình kinh tế - xã hội,
địi hỏi cơng tác y tế phải có những chuyển biến tích cực và đột phá đi lên.
Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người
dân, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số
46/2005/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ chăm sóc
sức khỏe và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới trong đó xác định
nhiệm vụ “tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống y tế cơ sở” (BCT, 2005).
Ngày 10/01/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 122/QĐ-TTg
về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Chính phủ, 2013).

Trong đó có nêu “Phát triển nguồn nhân lực y tế cả về số lượng và chất lượng;
tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo và một số chuyên khoa; chú trọng phát triển nhân lực y tế có
trình độ cao; mở rộng đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt
cơ cấu hợp lý giữa bác sỹ và điều dưỡng, kỹ thuật viên..., bảo đảm cân đối giữa

1

download by :


đào tạo và sử dụng nhân lực y tế”. Chiến lược là cơ sở pháp lý để xây dựng phát
triển và hoàn thiện hệ thống mạng lưới y tế cơ sở, xây dựng các chương trình
hành động, đồng thời là cơ sở để phân bổ hợp lý và nâng cao hiệu quả nguồn
nhân lực cho ngành y tế.
Nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân được sống trong
cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần thì yếu tố then chốt có
tính quyết định phải có nguồn nhân lực y tế đủ về số lượng, có chất lượng, có
chun mơn cao, có văn hóa, y đức và có khả năng sáng tạo tiếp thu những thành
quả khoa học công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp
công nghiệp hố, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Hiện nay, các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
gồm có: 01 Bệnh viện Đa khoa; 01 Trung tâm DS-KHHGĐ; 01Trung tâm Y tế
và 21 Trạm Y tế xã. Năm 2017, tổng số CBVC y tế hiện có 283 người, phục vụ
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho 101.325 người dân. Một số khó khăn thách thức
đối với các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế hiện nay là trình độ tay nghề
chun mơn của đội ngũ CBVC y tế cịn thấp, mơ hình bệnh tật có nhiều diễn
biến phức tạp, khó lường, trang thiết bị y tế cũ kỹ, lạc hậu.... Người bệnh không
tin tưởng về kết quả khám chữa bệnh phải đi đến các cơ sở y tế khác để khám
chữa bệnh hoặc xin chuyển lên tuyến trên khám chữa bệnh và điều đó đã gây nên

sự bức xúc của người dân địa phương.
Do vậy, nhiều câu hỏi đã và đang được đặt ra đối với chất lượng CBVC
ngành y tế của tỉnh Bắc Giang nói chung và của huyện Yên Thế nói riêng như:
Thực trạng chất lượng CBVC y tế trên địa bàn huyện Yên Thế hiện nay ra sao?
Giải pháp nào để tăng cường nâng cao chất lượng CBVC y tế trên địa bàn huyện,
qua đó giải quyết có hiệu quả các vấn đề về nâng cao chất lượng CBVC y tế đang
tồn tại trên địa bàn huyện ? Đây cũng là những vấn đề được chính quyền của tỉnh
nói chung và chính quyền huyện n Thế nói riêng hết sức quan tâm. Chính vì
vậy, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ,
viên chức trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế
trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm

2

download by :


nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế
trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ
sở y tế.
- Đánh giá thực trạng chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế trên địa bàn
huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng CBVC
trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở

y tế trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến giải pháp nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế trên địa bàn
huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (bao gồm: Bác sỹ, dược sỹ, y sỹ, điều dưỡng, nữ
hộ sinh, kỹ thuật viên).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung giải pháp
nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế công lập trên địa bàn y tế huyện.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung về chất lượng CBVC
trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.
- Về thời gian: Thời gian khảo sát và thu thập số liệu từ năm 2015 đến
năm 2017 và các đề xuất có phạm vi áp dụng trong giai đoạn 2018- 2020.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp
nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế gồm hệ thống hóa các khái niệm
có liên quan, nội dung nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng về lý thuyết đến thực
hiện giải pháp nâng cao chất lượng CBVC tại các cơ sở y tế. Ngoài ra, luận văn
đã tổng quan kinh nghiệm của các nước trên thế giới, của một số địa phương
trong nước trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng CBVC y tế và

3

download by :


rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên Thế.
Nghiên cứu đã xây dựng khung lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu về giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên

Thế tỉnh Bắc Giang.
- Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng những bất cấp
trong việc nâng cao chất lượng CBVC tại các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Yên
Thế, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng và đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng CBVC trong các cơ sở y tế. Qua đó, có thể giúp cho người
đọc, người quản lý các cơ sở y tế ở mỗi địa phương áp dụng cho địa phương của
mình sao cho phù hợp để nâng cao chất lượng CBVC y tế trên địa bàn.

4

download by :


PHẦN 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBVC TRONG
CÁC CƠ SỞ Y TẾ
2.1.1. Khái niệm và vai trò của nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế
2.1.1.1. Khái niệm cán bộ
Theo Bùi Đình Phong “Cán bộ là người đem lại chính sách của Đảng,
Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình
hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho
đúng” (Bùi Đình Phong, 2002).
Tại Điều 4 Luật cán bộ công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008
quy định (Luật cán bộ công chức, 2008):
“Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước”.
Luật cán bộ công chức là cơ sở pháp lý để phân định rõ cán bộ và công

chức, tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng các
chính sách đối với cán bộ một cách phù hợp, phát huy được vai trò quan trọng
của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan nhà nước các cấp.
2.1.1.2. Khái niệm cán bộ viên chức y tế
Cán bộ viên chức y tế là những thày thuốc, nhân viên y tế đang làm việc
tại các cơ sở đào tạo liên tục cho cán bộ y tế, các cơ sở y tế trên toàn quốc (Bộ Y
tế, 2013).
Qua khái niệm về y tế có thể thấy vai trò quan trọng của y tế, trong đó
có vai trị của những người làm trong lĩnh vực này đối với sự phát triển bền
vững của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, pháp luật cơng vụ của nhiều nước trên
thế giới đều quy định những người làm việc trong các cơ sở y tế công trong
lĩnh vực y tế là công chức nhà nước. Như pháp luật về cơng vụ của Cộng hịa
Liên bang Đức, Cộng hịa Pháp, Xinh-ga-po và một số nước khác như Hoa
Kỳ, Nhật Bản…

5

download by :


Theo pháp luật Cộng hịa, cơng chức được hiểu theo nghĩa rộng, bao
gồm tất cả những người làm việc trong các cơ quan nhà nước có tư cách pháp
nhân cơng quyền, trong các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, trong các đơn
vị sự nghiệp của nhà nước - cơng sở tự quản (trong đó có các bệnh viện), nhân
viên hành chính trong các đơn vị quân đội và trong Quốc hội.
Khái niệm công chức trong pháp luật của Nhật Bản bao hàm cả công
chức nhà nước và công chức địa phương. Công chức nhà nước bao gồm những
nhân viên giữ những chức vụ trong bộ máy của Chính phủ trung ương, hành
pháp, Quốc hội, quân đội, nhà trường, bệnh viện quốc lập, xí nghiệp và đơn vị sự
nghiệp quốc doanh được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Pháp luật của Việt Nam thì quy định những người làm việc trong các đơn
vị sự nghiệp của nhà nước nói chung và những đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực y
tế nói riêng là viên chức. Vì vậy, viên chức y tế trước hết phải đảm bảo đầy đủ
các điều kiện của viên chức. Tại Điều 2 Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày
15/11/2010 quy định (Luật viên chức, 2010):
“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp cơng lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
Đơn vị sự nghiệp ở đây chính là các đơn vị trong lĩnh vực y tế. Đó là các Bệnh
viện, trung tâm y tế tuyến Trung Ương; bệnh viện, trung tâm y tế tuyến tỉnh;
bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện. Với việc loại bỏ đội ngũ cán bộ y tế làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp y tế, những người thực hiện một công vụ quan
trọng nhất của nhà nước và xã hội là thực hiện công tác khám chữa bệnh nâng
cao sức khỏe cho người dân ra khỏi đội ngũ công chức chưa thể hiện sự quan tâm
của nhà nước đối với cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân như trong các Văn
kiện đại hội Đảng đã đề ra.
2.1.1.3. Chất lượng cán bộ viên chức
Hiệu quả công việc phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng cán bộ viên chức.
Đảng và Nhà nước có chủ trương, có chính sách đúng nhưng phải có đội ngũ cán
bộ viên chức có đầy đủ khả năng để triển khai thực hiện thì chủ trương, chính
sách đó mới đi vào cuộc sống.

6

download by :


Theo quan điểm của Nguyễn Thanh thì “Chất lượng” được hiểu ở nghĩa
chung nhất là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự
việc (Nguyễn Thanh, 2002). Với cách hiểu như vậy, chất lượng cán bộ viên chức

được xem xét dưới các góc độ sau:
Chất lượng cán bộ viên chức trong thời kỳ đổi mới địi hỏi phải có số
lượng, cơ cấu hợp lý so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tính hợp lý được biểu hiện
sự tinh giản ở mức tối ưu, đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, trong đó mỗi
cá nhân phát huy được hết năng lực, sở trường của mình, có thể đảm đương tốt
cơng việc được giao, đảm bảo cho bộ máy vận hành thông suốt và đạt hiệu quả
cao nhất. Một đội ngũ quá đông sẽ gây ra sự trì trệ trong cơng việc, trong điều
hành, gây ra sự dư thừa, lãng phí nhân lực do đó thiếu sự thúc đẩy tính tính tích
cực của mỗi cá nhân. Tính hợp lý về số lượng biểu hiện ở sự cân đối và phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với yêu cầu của
công việc, nhiệm vụ đặt ra. Cơ cấu hợp lý là sự cân đối giữa các thành phần giai
cấp, độ tuổi, giới tính, thế hệ…
Chất lượng CBVC được thể hiện ở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ
máy tổ chức hoạt động.
Chất lượng CBVC có thể đánh giá qua các góc độ: phẩm chất chính trị,
đạo đức; trình độ, năng lực; khả năng hồn thành nhiệm vụ; cùng với các yếu tố
khác như sức khỏe, độ tuổi, giới tính…
Từ những đặc điểm trên, có thể rút ra khái niệm: Chất lượng CBVC được
đánh giá thơng qua các tiêu chí về phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ chun
mơn nghiệp vụ cũng như khả năng thích ứng đáp ứng nhu cầu thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ được giao trong các lĩnh vực công tác.
2.1.1.4. Nâng cao chất lượng cán bộ viên chức
Nâng cao chất lượng CBVC là sự thay đổi về trình độ, năng lực công tác,
kỹ năng giải quyết công việc, phẩm chất đạo đức của CBVC từ thấp lên cao, từ
chưa hoàn thiện lên hoàn thiện hơn, từ chưa đáp ứng lên đáp ứng được nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới của đất nước.
Quá trình nâng cao chất lượng CBVC ln gắn bó với cơng việc thực
tiễn hàng ngày, phù hợp với con người và cơng việc cụ thể. Muốn có được những
CBVC đảm bảo về chất lượng thì phải có chiến lược cụ thể, rõ ràng.


7

download by :


2.1.1.5. Tiêu chuẩn cán bộ viên chức y tế
Trên cơ sở những tiêu chuẩn chung, ngành y tế đã xây dựng được một hệ
thống tiêu chuẩn riêng cho từng chức danh CBVC trong ngành.
Tiêu chuẩn chung đối với chức danh lãnh đạo, quản lý trong các đơn vị
sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế được ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐBYT ngày 24/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế, bao gồm nhiều tiêu chuẩn chung
và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ (Bộ Y tế, 2007).
Tiêu chuẩn chung bao gồm: Tiêu chuẩn về phẩm chất, tiêu chuẩn về
năng lực, về hiểu biết.
- Tiêu chuẩn về phẩm chất: Trung thành với Đảng, với dân tộc, kiên định
với đường lối của Đảng, Nhà nước, chấp hành nghiêm pháp luật. Tận tụy phục
vụ nhân dân, có tinh thần trách nhiệm, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả, có ý thức tổ chức kỷ luật, đấu tranh tự phê bình và phê bình. Cần kiệm, liêm
chính, chí cơng vơ tư, đồn kết, dân chủ, quy tụ được mọi người và được đồng
nghiệp, tập thể tín nhiệm.
- Tiêu chuẩn về năng lực: Có năng lực tham mưu, điều hành, tổ chức
triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao. Có khả năng và kinh
nghiệm trong cơng tác tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
phục vụ tốt cho công tác chuyên môn, chuyên ngành được giao.
- Về hiểu biết: Phải nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước và quan điểm của ngành y tế, các văn bản quy phạm pháp
luật về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao để vận dụng vào công
tác quản lý, chỉ đạo của đơn vị. Nắm chắc kiến thức về lĩnh vực chuyên môn,
chuyên ngành được giao, về nghiệp vụ quản lý, tổ chức triển khai tại cơ sở. Am
hiểu tình hình chính trị, kinh tế xã hội của đất nước, các nước trong khu vực và

hội nhập quốc tế.
Ngoài ra cán bộ lãnh đạo quản lý còn phải đảm bảo tiêu chuẩn về sức
khỏe, độ tuổi, trình độ ngoại ngữ, tin học.
Tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ: Đối với các cơ sở y tế tuyến
huyện hạng II, hạng III, tiêu chuẩn từng chức danh lãnh đạo quản lý (Giám đốc,
Phó Giám đốc, Trưởng phịng, Trưởng khoa, Phó trưởng phịng, Phó trưởng
khoa) được quy định rất cụ thể ở các mặt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ

8

download by :


ngạch (chuyên viên chính hoặc tương đương, chuyên viên hoặc tương đương…),
tiêu chuẩn trình độ chun mơn (Thạc sỹ hoặc đại học), lý luận chính trị (cao cấp
hoặc trung cấp), chứng chỉ quản lý nhà nước.
Đối với viên chức là bác sĩ, bác sỹ y học dự phòng, y sĩ làm việc trong
các cơ sở y tế công lập trong tỉnh áp dụng theo Thông tư liên tịch số
10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/05/2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ Quy định
mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ (Bộ
Y tế và Bộ Nội vụ, 2015) gồm:
- Nhóm chức danh bác sĩ, bao gồm:
Bác sĩ cao cấp (hạng I) mã số V.08.01.01; Bác sĩ chính (hạng II) mã số
V.08.01.02; Bác sĩ (hạng III) mã số V.08.01.03
- Nhóm chức danh bác sĩ y học dự phòng, bao gồm:
Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I) mã số V.08.02.04; Bác sĩ y học
dự phịng chính (hạng II) mã số V.08.02.05; Bác sĩ y học dự phòng (hạng III) mã
số V.08.02.06
- Chức danh y sĩ: Y sĩ hạng IV mã số V.08.03.07
Đối với viên chức là chức điều dưỡng, viên chức hộ sinh, viên chức kỹ

thuật y làm việc trong các cơ sở y tế công lập trong tỉnh áp dụng theo Thông tư
liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ
Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật
y (Bộ Y tế và Bộ Nội vụ, 2015) gồm:
- Nhóm chức danh điều dưỡng, bao gồm:
Điều dưỡng hạng II, mã số V.08.05.11; Điều dưỡng hạng III, mã
số V.08.05.12;
Điều dưỡng hạng IV, mã số V.08.05.13
- Nhóm chức danh hộ sinh, bao gồm:
Hộ sinh hạng II, mã số V.08.06.14; Hộ sinh hạng III, mã số V.08.06.15;
Hộ sinh hạng IV, mã số V.08.06.16
- Nhóm chức danh kỹ thuật y, bao gồm:
Kỹ thuật y hạng II, mã số V.08.07.17; Kỹ thuật y hạng III, mã
số: V.08.07.18; Kỹ thuật y hạng IV, mã số V.08.07.19

9

download by :


2.1.1.6. Vai trò của nâng cao chất lượng cán bộ viên chức y tế
Nghề y ở khắp mọi nơi trên thế giới đều giống nhau, là nghề có thời gian
đào tạo dài nhất, nhưng thời gian có thể hành nghề lại muộn nhất. Do tính chất
nghề nghiệp, nhân viên y tế phải làm việc trong các điều kiện môi trường rất
khác nhau với rất nhiều các yếu tố môi trường bất lợi cho sức khỏe như: Các yếu
tố vật lý, các yếu tố hóa học, yếu tố sinh học, yếu tố mơi trường kín…Trong điều
kiện kinh tế xã hội của Việt Nam, cơng việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân
càng khó khăn, phức tạp hơn gấp bội. Lao động của người thày thuốc là loại lao
động phức tạp địi hỏi cả về thể lực và trí tuệ vì luôn phải đưa ra các quyết định
phức tạp liên quan đến tính mạng con người. Về tâm lý, nghề y cũng địi hỏi ở

người thày thuốc đức tính cần cù, kiên nhẫn, biết chịu đựng…
Sức khỏe của mỗi người liên quan mật thiết đến tình trạng sức khỏe
chung của cộng đồng. Một cộng đồng khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần (ít
người ốm đau, bệnh tật, mơi trường khơng bị ơ nhiễm, khơng có các tệ nạn xã
hội…) là điều kiện lý tưởng đảm bảo cho mỗi người khỏe mạnh. Vai trò của đội
ngũ CBVC y tế được thể hiện chính ở các cơng việc sau:
Một là, đảm bảo một cuộc sống lành mạnh văn minh. Để thực hiện cơng
việc này thì CBVC y tế khám chữa bệnh phát hiện sớm, kịp thời những bệnh tật
như bênh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh thừa cân béo phì,
trẻ em suy dinh dưỡng, tâm thần, trầm cảm… để có hướng điều trị kịp thời nâng
cao tuổi thọ cho người dân.
Hai là, đảm bảo môi trường sống khơng có dịch bệnh, lao động và học
tập có lợi cho việc phòng bệnh và nâng cao sức khỏe. Để thực hiện cho cơng việc
này thì nhân viên y tế phải tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng nước
sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh…
Ba là, khám bệnh phát hiện sớm và xử lý kịp thời 100% các dịch bệnh
mới phát sinh, giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong hàng năm của các căn bệnh truyền
nhiễm gây dịch như bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não, bệnh sốt rét, bệnh dại…
Trong những năm qua, được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, cùng với sự nỗ lực đội ngũ CBVC
trong toàn ngành y tế và sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, hệ thống y
tế không ngừng được củng cố và dần được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu nhiệm
vụ. Công tác y tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt hoạt

10

download by :


động. Nhiều bệnh tật nguy hiểm đã được CBVC y tế làm chủ về chuyên môn

đem lại sự sống cho người dân.
Những thành tựu của ngành y tế đã góp phần khơng nhỏ cho sự nghiệp
bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân được thể hiện rõ nét trong việc tăng
tuổi thọ bình quân của người dân Việt Nam được tăng lên. Tại Nghị quyết
20/NQ-TW ngày 25/10/2017 của BCH Trung Ương lần thứ VI khóa XII đề ra
mục tiêu đến năm 2025, tuổi thọ trung bình khoảng 74,5 tuổi, số năm sống khỏe
đạt tối thiểu 67 năm và đến năm 2030 tuổi thọ trung bình khoảng 75 tuổi, số năm
sống khỏe đạt tối thiểu 68 năm. (BCH Trung Ương, 2017). Có được những kết
quả đó là sự cố gắng vượt bậc, là kết quả của sự lao động vượt mọi khó khăn của
đội ngũ CBVC y tế.
Nâng cao chất lượng CBVC y tế là nhân tố then chốt có ý nghĩa quyết
định đến kết quả phát triển bền vững của ngành y tế nói riêng và thúc đẩy phát
triển nền kinh tế - xã hội của đất nước nói chung.
2.1.1.7. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ viên chức y tế
Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC nói chung và đội ngũ CBVC
ngành y tế nói riêng, cần phải xác định những tiêu chí đánh giá CBVC cụ thể sau:
- Tiêu chí về phẩm chất chính trị, tư tưởng: Đây là một trong những tiêu
chí quan trọng đối với mỗi CBVC. Người CBVC có phẩm chất chính trị, tư
tưởng tốt là người tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, tích
cực thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị
được giao. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa
Mác-Lênin, tin tưởng Hồ Chí Minh, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, không dao động trước những khó khăn thách thức, nắm
vững các quan điểm lý luận, am hiểu đường lối chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước, có ý thức học tập để nâng cao trình độ lý luận và chun mơn
nghiệp vụ, phấn đấu hết sức mình cho sự thắng lợi, phát triển của công cuộc đổi
mới với dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Tiêu chí về phẩm chất, đạo đức lối sống, phong cách làm việc: Mỗi
CBVC trung thực, trung thành, khiêm tốn, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư,
giữ gìn sự đồn kết, nhất trí nội bộ, có tinh thần phục vụ nhân dân. Trong cuộc

sống, họ phải là những tấm gương về lịng trung thực, lời nói đi đơi với việc làm.
Có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp, gương mẫu, đi đầu trong công tác,

11

download by :


sẵn sàng lắng nghe sự phê bình góp ý và thường xun tự phê bình. Có phong
cách làm việc một cách có tổ chức, khoa học và hiệu quả. Có lối sống trong sạch,
lành mạnh, có kỷ cương, kỷ luật, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí và kiên
quyết đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực
khác. Quan hệ với đồng nghiệp, đối tác nước ngoài, nhân dân phải theo tiêu
chuẩn văn minh, lịch sự. Đối với ngành y tế, phẩm chất đạo đức còn thể hiện ở
đạo đức nghề nghiệp (y đức) của người thầy thuốc đối với người bệnh, nhân dân
(Chính phủ, 2015).
- Tiêu chí về trình độ, năng lực và khả năng tổ chức hoạt động thực tiễn:
Đây là một tiêu chí rất cơ bản và quan trọng trong việc đánh giá chất lượng
CBVC. Tiêu chí này thể hiện ở sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc về
những quy luật khách quan trong đời sống xã hội, thể hiện ở trình độ học vấn,
trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật, ở năng lực hoạt động thực tiễn…Thước đo
cơ bản và chủ yếu để đánh giá chất lượng CBVC là số lượng, chất lượng, hiệu
quả hồn thành cơng việc được giao và khả năng hoạt động thực tiễn. Tiêu chí
này địi hỏi ngồi hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, người
CBVC phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ để đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Có năng lực vận động và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, của ngành, trong đó năng lực đóng vai trị đặc biệt quan
trọng, nó có mối quan hệ qua lại mật thiết với hiệu quả. Năng lực tốt, hiệu quả sẽ
tốt, ngược lại, năng lực kém thì chắc chắn cơng việc sẽ bê trễ hoặc hoàn thành

với chất lượng kém.
Tại Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy
định về đánh giá phận loại chất lượng CBVC (Chính phủ, 2015) bao gồm:
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao: khối lượng, chất lượng và hiệu
quả cơng việc theo từng vị trí, trong từng thời gian.
- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống bao gồm:
+ Nhận thức, tư tưởng chính trị và việc chấp hành chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
+ Tinh thần học tập nâng cao trình độ về mọi mặt (chính trị, chun mơn,
ngoại ngữ, tin học…).
+ Tính trung thực trong công tác: Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật.

12

download by :


×