Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nông thôn mới tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 133 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG ANH TÚ

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG
THỦY LỢI THEO TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI
TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Đỗ Kim Chung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Hoàng Anh Tú

i

download by :

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc GS.TS Đỗ Kim Chung đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ủy ban nhân dân huyện
Lộc Bình, Ủy ban nhân dân các xã Xuân Mãn, Yên Khoái và Xuân Dương đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Hoàng Anh Tú

ii

download by :

năm 2017


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ x
Thesis abstract ............................................................................................................ xii
Phần 1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2
1.3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.4.

Đóng góp của luận văn ..................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí
nơng thơn mới ................................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận..................................................................................................... 5

2.1.1. Một số vấn đề lý luận về xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng
thơn mới ........................................................................................................... 5
2.1.2. Vai trị của hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới ................................. 7
2.1.3. Đặc điểm đánh giá hệ thống thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới ................. 9
2.1.4. Nội dung nghiên cứu đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí
nơng thơn mới................................................................................................. 12
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh thực hiện xây dựng hệ thống thủy lợi
theo tiêu chí NTM ........................................................................................... 17

2.2.

Cơ sở thực tiễn về xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thôn mới ..... 20

2.2.1. Xây dựng hệ thống thủy lợi nông thôn trên thế giới......................................... 20

iii

download by :


2.2.2. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm về xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ
nông thôn mới ở Việt Nam.............................................................................. 25
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 35
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 35

3.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 35
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................. 38
3.2.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 42

3.2.1. Phương pháp tiếp cận...................................................................................... 42
3.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................ 43
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 43
3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 45
3.2.5. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................ 45
3.2.6. Chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 46

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 48
4.1.

Thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới tại
huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn........................................................................ 48

4.1.1. Nhu cầu hệ thống thủy lợi theo tiêu chí Nơng thơn mới ................................... 48
4.1.2. Quy hoạch cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện ........................................... 52
4.1.3. Vốn đầu tư thực hiện quy hoạch thủy lợi trên địa bàn huyện ........................... 57
4.1.4. Huy động nguồn lực cho xây dựng hệ hống thủy lợi theo tiêu chí NTM .......... 60
4.1.5. Thực trạng tổ chức xây dựng các cơng trình .................................................... 66
4.1.6. Tình hình quản lý các cơng trình thủy lợi ........................................................ 76
4.1.7. Tình hình đạt tiêu chí thủy lợi trong bộ tiêu chí Nơng thơn mới ...................... 79
4.2.

Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng hệ thống thủy lợi ntm tại
huyện Lộc Bình .............................................................................................. 89

4.2.1. Ảnh hưởng của chính sách đến q trình xây dựng hệ thống thủy lợi NTM ........... 89
4.2.2. Ảnh hưởng của nguồn lực cộng đồng tới xây dựng hệ thống thủy lợi .............. 91
4.2.3. Hợp tác giữa các đơn vị, người dân ................................................................. 93
4.3.

Giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM tại
huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn....................................................................... 94

4.3.1. Quan điểm phát triển....................................................................................... 94
4.3.2. Giải pháp về quy hoạch................................................................................... 95

iv


download by :


4.3.3. Giải pháp về huy động nguồn lực .................................................................... 97
4.3.4. Giải pháp về xây dựng cơng trình, đầu tư hạ tầng và duy tu bảo dưỡng các
cơng trình thủy lợi......................................................................................... 100
4.3.5. Giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý thủy lợi .............................................. 103
4.3.6. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ .............................................................. 107
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................ 108
5.1.

Kết luận ........................................................................................................ 108

5.2.

Kiến nghị ...................................................................................................... 109

Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 111
Phụ lục ..................................................................................................................... 113

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BCĐ

Ban chỉ đạo

CC

Cơ cấu

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

HTTL

Hệ thống thủy lợi

HTXDVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NTM

Nông thôn mới

PTNT


Phát triển nông thôn

SL

Số lượng

TCKT

Tiêu chuẩn kỹ thuật

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản qua các năm................................... 39

Bảng 3.2.


Giá trị sản xuất công nghiệp của huyện qua các năm ........................... 41

Bảng 3.3.

Nguồn thu thập số liệu thứ cấp ............................................................ 43

Bảng 3.4.

Nguồn số liệu sơ cấp ........................................................................... 44

Bảng 3.5.

Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 45

Bảng 4.1.

Nhu cầu cung cấp nước huyện Lộc Bình tới năm 2015 ........................ 49

Bảng 4.2.

Số lượng cơng trình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chí NTM ........ 51

Bảng 4.3.

Quy hoạch một số hạng mục cơng trình thủy lợi đến năm 2020 ........... 52

Bảng 4.4.

Các địa phương đã có quy hoạch thủy lợi chi tiết cho từng địa phương ...... 54


Bảng 4.5.

Một số tiểu dự án thủy lợi liên xã huyện Lộc Bình............................... 55

Bảng 4.6.

Đánh giá của cán bộ địa phương về khảo sát, đánh giá lập dự án cải
tạo hệ thống cơng trình thủy lợi .......................................................... 56

Bảng 4.7.

Đánh giá của người dân về quy hoạch thủy lợi của địa phương............ 57

Bảng 4.8.

Cơ cấu nguồn vốn dành cho thủy lợi trong tổng đầu tư xây dựng NTM ..... 59

Bảng 4.9.

Sự tham gia của người dân trong xây dựng cơng trình ......................... 60

Bảng 4.10.

Tham gia của người dân trong xây dựng cơng trình Thủy lợi ............... 61

Bảng 4.11.

Nguồn vốn cho xây dựng hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện giai
đoạn 2011 - 2015................................................................................. 63


Bảng 4.12.

Đánh giá của cán bộ vốn cho xây dựng thủy lợi theo tiêu chí NTM ..... 64

Bảng 4.13.

Đánh giá của người dân về sự tham gia của các tổ chức xã hội
trong xây dựng thủy lợi theo tiêu chí NTM .......................................... 65

Bảng 4.14.

Một số cơng trình mới trong giai đoạn 2011 – 2015 ............................. 68

Bảng 4.15.

Đánh giá của cán bộ về tình hình tổ chức xây mới cơng trình .............. 69

Bảng 4.16.

Kết quả tổ chức xây dựng thủy lợi liên xã giai đoạn 2011 – 2015 ........ 70

Bảng 4.17.

Đánh giá của cán bộ về tổ chức xây dựng các cơng trình liên xã .......... 71

Bảng 4.18.

Kết quả tổ chức tu bổ các cơng trình thủy lợi cấp xã ............................ 73


Bảng 4.19.

Đánh giá của người dân về tổ chức tu sửa cơng trình thủy lợi cấp xã ....... 74

Bảng 4.20.

Kết quả tổ chức xây dựng các cơng trình cấp xóm trong năm 2015 ......... 75

Bảng 4.21.

Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị tham gia quản lý.......................... 77

vii

download by :


Bảng 4.22.

Kết quả sửa chữa kênh mương trên địa bàn huyện trong năm
2012 – 2015 ....................................................................................... 79

Bảng 4.23.

Đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí NTM thơng qua một số chỉ tiêu.... 80

Bảng 4.24.

Đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới (tiếp).............. 81


Bảng 4.25.

Đánh giá hệ thống kênh mương theo tiêu chuẩn NTM ......................... 84

Bảng 4.26.

Đánh giá chất lượng kênh kiên cố........................................................ 85

Bảng 4.27.

Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi huyện Lộc Bình
theo tiêu chí Nơng thơn mới ................................................................ 87

Bảng 4.28.

Đánh giá của người dân về hiệu quả hoạt động của các mơ hình
thủy thủy nơng .................................................................................... 88

Bảng 4.29.

Đánh giá ảnh hưởng của chính sách hiện nay tới xây dựng HTTL ....... 90

Bảng 4.30.

Đánh giá ảnh hưởng của nguồn lực tới xây dựng hệ thống thủy lợi ............ 93

Bảng 4.31.

Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của quá trình hợp tác giữa
các đơn vị và người dân trong xây dựng hệ thống thủy lợi theo

tiêu chí nơng thơn mới ........................................................................ 94

Bảng 4.32.

Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý thủy nông cấp xã ............................. 105

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Mơ hình quản lý thủy lợi ở Nhật Bản .................................................. 21

Hình 3.1.

Bản đồ huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn............................................ 35

Hình 4.2.

Tổ chức xây dựng các cơng trình đầu mối ........................................... 67

Hình 4.3.

Tổ chức xây dựng, tu bổ các cơng trình thủy lợi liên xã ....................... 70

Hình 4.4.


Một số khó khăn trong tổ chức xây dựng thủy lợi liên xã ..................... 71

Hình 4.5.

Tổ chức tu bổ thủy lợi nội đồng cấp xã ................................................ 73

Hình 4.6.

Tổ chức giải quyết những vấn đề cơng trình xóm, làng ........................ 75

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả:

Hồng Anh Tú

Tên luận văn:

Giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí
nơng thơn mới tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10


Tên cơ sở đào tạo:

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng
hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới. Từ đó phân tích thực trạng xây dựng thủy
lợi theo tiêu chí nơng thơn mới tại huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nhằm đưa ra các giải
pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi trên địa bàn. Đối tượng nghiên cứu chính
của luận văn là q trình xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thôn mới trên
địa bàn huyện, tập trung vào các hạng mục cơng trình.
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo,
số liệu về thủy lợi được cung cấp bởi nhiều nguồn khác nhau trong đó UBND huyện
Lộc Bình, các xã trên địa bàn, ban chỉ đạo xây dựng NTM huyện, doanh nghiệp thủy
nông…Số liệu sơ cấp được tổng hợp thông qua phiếu điều tra khảo sát các đối tượng
như người dân, cán bộ huyện, xã có trách nhiệm về thủy lợi…Mẫu được lựa chọn gồn
120 hộ sinh sống tại 3 xã là Xn Mãn, Xn Dương, n Khối và một só tổ chức xã
hội khác. Các số liệu được xử lý chủ yếu bằng excel, sử dụng phương pháp thống kê mô
tả, so sánh để tìm ra những tốn tại trong quá trình xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu
chí nơng thơn mới tại huyện Lộc Bình.
Luận văn đã góp phần hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản liên quan
tới hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới như khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội
dung xây dựng, các tiêu chí, và các yếu tố ảnh hưởng. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã
tổng kết các kinh nghiệm về xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi của nhiều nước tiên tiến
trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ...
Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã phân tích thực
trạng về xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới bằng bộ tiêu chí đánh
giá trên nhiều khía cạnh khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống thủy lợi hiện
chưa đáp ứng được nhu cầu về nước trên địa bàn huyện. Tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương
hóa, nhiều cơng trình hồ chứa, đập nước không đạt tiêu chuẩn. Công tác quy hoạch chi

tiết cho từng xã cũng gặp phải nhiều khó khăn. Việc lập kế hoạch thực hiện các dự án
vẫn còn nhiều vấn đề chưa tính đến, năng lực thi cơng có hạn nên chất lượng cơng trình

x

download by :


cịn thấp. Riêng đối với cơng tác huy động nguồn lực của nhân dân các kết quả nghiên
cứu cũng cho thấy, các xã đã huy động được nguồn lực đáng kể bằng tiền và công lao
động. Tuy nhiên việc huy động ở các xã khó khăn cịn nhiều hạn chế, nguồn vốn đầu tư
thấp khiến khó triển khai cơng việc trên thực địa.
Luận văn cũng đã chỉ ra cơ chế tổ chức, sửa chữa các cơng trình liên xã, cấp xã
và cơng trình mới. Đồng thời, thơng qua đánh giá bằng bộ chỉ số cho thấy, chỉ có 1/29
xã đạt được các nội dung cần thiết của tiêu chí thủy lợi. Các cơng trình nhiều xã bị
xuống cấp và khơng được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ. Các hoạt động gây mất an tồn
cơng trình cịn diễn ra phổ biến và việc ghi chép nhật ký vận hành cũng như bảo dưỡng
khơng được làm thường xun.
Chính vì vậy, trong thời gian tới cần thực hiện nhóm giải pháp về huy dộng
nguồn lực trong cộng đồng; giải pháp đẩy mạnh xây dựng các cơng trình và hồn thiện
mơ hình quản lý mới có thể thúc đẩy huyện sớm hồn thành tiêu chí thủy lợi này.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Name of author:


Hoang Anh Tu

Thesis title:

The solution to promote the construction of irrigation
system following the new rural criteria in Loc Binh
district, Lang Son province

Major:

Economic Management

Code: 60.34.04.10

Educational institution:

Vietnam National University of Agriculture

The study aim to review the theoretical and practical foundation in constructing
irrigation system following the new rural criteria. From that, evaluate the real situation
of building irrigation system in Loc Binh and suggest some solutions to boost the
construction of irrigation system in the locality. The fundamental research object of the
thesis is process of constructing irrigation system, especially work items.
The thesis collects secondary data from reports, irrigation database which are
provided by several sources, such as Loc Binh’s people committee, communes, new
rural steering committee, irrigational company at Loc Binh district. The primary data
was assembled from questionnaires which was utilized to interview candidates
including civilian, official who has responsibility in irrigation. The sample size involves
120 household living in Xuan Man, Xuan Duong and Yen Khoai communes. The data
was summarized and analyzed by Excel and the study use descriptive statistic and

comparative method to investigate the weakness and problems in process of building
irrigation system according to the new rural criteria.
The dissertation has proceeded to systematize theoretical and practical basis
concerning the new rural irrigation system. That include definition, characteristic, roles,
evaluative content, criterias and influential factors. Moreover, the thesis also
summarizes the practical experiences of constructing irrigation infrastructures in several
developed countries, such as Japan, South Korea, Israel, India etc.
Base on utilizing research methods, the dissertation has analyzed current state of
building irrigation system according to the new rural criteria. The result show that the
irrigation system does not meet the demands for water in Loc Binh district. The
proportion of concretization canal is low, many constructions of lake, diversion dam are
not up to standard. Irrigation planning for communes faces several difficulties. There
are problems which are not considered still existing in project of building irrigation
construction, while the low ability of constructor would decrease construction quality.

xii

download by :


In particular of mobilizing community resources, the results illustrate that the study
communes has mobilized significant resouces in both finance and work day. However,
that is difficult in poor communes which has restriction in economic, culture,
investment.
The dissertation point out the mechanism in coporation for repairing
construction between communes, inside commune and new construction.

Moreover,

by using set of indexes in evaluating construction quality, there is one of twenty nice

communes reach the irrigation criteria. A lot of construction in many communes are
degraded and not inspected regularly. Unsafe activities are commonplace, and routine
operations are not routinely performed as well as maintenance logs.
Therefore, In the future, it is necessary to implement solutions to mobilize
resource community; promote construction works and improve the new management
model which would help Loc Binh to complete this criteria soon.

xiii

download by :


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Là một quốc gia có nền nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng và dân cư chủ
yếu sinh sống ở khu vực nơng thơn. Có thể nói, nơng thơn Việt Nam chứa đựng
tất cả những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội và là động lực phát triển, hình
thành vùng hỗ trợ hiệu quả cho khu vực thành thị. Từ khi xây dựng đất nước đến
nay, khu vực nông thôn luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà
nước với nhiều chính sách xây dựng, hỗ trợ để đưa các vùng nông thôn bắt kịp đà
phát triển, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bộ mặt và người dân nơng thơn đã có nhiều khởi sắc và đạt được nhiều
thành tựu to lớn đặc biệt là trong nơng nghiệp sau q trình đổi mới thể chế và
nền kinh tế. Tuy nhiên, các thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và
lợi thế: nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển
giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế. Nơng nghiệp,
nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi,
trường học, trạm y tế, cấp nước... còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm.
Đời sống vật chất, tinh thần của người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao,
chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn.

Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay, năm 2010 chính phủ đã
phê duyệt chương trình quốc gia về xây dựng nơng thơn mới. Đây là một chủ
trương đúng đắn và mang tính chiến lược, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của
kinh tế - xã hội quốc gia. Với mục tiêu thay đổi bộ mặt nông thôn trên tất cả các
lĩnh vực từ kinh tế tới văn hóa xã hội, an ninh trật tự và cơ sở hạ tầng, q trình
nơng thơn mới xây dựng một nông thôn phát triển dựa trên sức mạnh của cộng
đồng và sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ.
Sự ra đời của chương trình quốc gia về xây dựng nơng thơn mới đã thổi một
luồng gió mới đến các vùng nông thôn, kết quả bước đầu sau 5 năm thực hiện là
rất khả quan với hàng trăm ngàn km đường giao thông nông thôn được xây dựng,
điện và nước sạch được cung cấp đến các hộ dân nơng thơn, các mơ hình kinh tế
mới được xây dựng và thu nhập của người dân ở nhiều khu vực tăng lên đáng kể.
Mặc dù vậy, bên cạnh những thành cơng đó, q trình xây dựng nơng thơn mới
vẫn tiềm ẩn nhiều hạn chế cần phải xử lý như: Việc thực hiện lồng ghép từ các
Chương trình mục tiêu khác hiệu quả chưa cao, do đầu tư dàn trải, mang tính

1

download by :


chấp vá đối với kết cấu hạ tầng ở khu vực nơng thơn, nhất là các cơng trình giao
thơng nơng thôn; Đặc biệt, thủy lợi là một trong những vấn đề được đánh giá là
khó khăn nhất trong bộ tiêu chí, bởi nhu cầu kinh phí cho xây dựng và hoàn thiện
hệ thống thủy lợi là rất lớn. Đồng thời yêu cầu sức người dành cho công tác xây
dựng và sửa chữa cũng không hề nhỏ. Hơn nữa, hệ thống thủy lợi ở nhiều địa
phương được xây dựng từ rất lâu, khơng được sửa chữa bảo dưỡng định kì phù
hợp, đã xuống cấp và hư hỏng, đồng thời dưới sự tác động của biến đổi khí hậu
hiện nay càng khiến chất lượng của hệ thống thủy lợi xuống cấp trầm trọng.
Nguồn vốn yêu cầu lớn nhưng nguồn đầu tư từ nhà nước có hạn và các doanh

nghiệp hầu như cũng tham gia rất ít vào xây dựng hệ thống thủy lợi.
Chính vì vậy việc nghiên cứu và xây dựng các giải pháp đẩy mạnh thực hiện
tiêu chí thủy lợi và giải quyết triệt để những vấn đề còn tồn tại đối với thủy lợi hiện
nay là một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay nếu muốn chương trình xây
dựng nơng thơn mới được hồn thành một cách tốt nhất. Huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn là một huyện điểm của tỉnh Lạng Sơn về xây dựng nông thôn mới. Mặc
dù đã gặt hái được nhiều thành công trong thời gian vừa qua nhưng cũng như
nhiều địa phương khác. Công tác thủy lợi của huyện vẫn là một trong những tiêu
chí hạn chế nhất. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi và
đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoàn thiện hệ thống thủy lợi là việc làm hết
sức cần thiết, khơng chỉ có ý nghĩa riêng cho huyện mà còn tạo cơ sở cho việc đưa
ra các giải pháp cần thiết ở các địa phương khác. Vì lý do trên, tơi tiến hành thực
hiện nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu
chí nơng thơn mới tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ xây
dựng nông thôn mới ở huyện Lộc Bình. Từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy
mạnh xây dựng hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Lộc Bình – Tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống
thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới.
- Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn
mới hiện nay của huyện Lộc Bình. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới quá
trình xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới.

2

download by :



- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng hệ thống
thủy lợi phục vụ xây dựng nơng thơn trên địa bàn huyện Lộc Bình trong thời
gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là q trình xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu
chí của Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới với chủ thể tham gia xây
dựng nông thôn mới là các hộ nông dân trên địa bàn các xã của huyện; Cán bộ
các cấp, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lộc Bình tỉnh
Lạng Sơn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian:
- Nghiên cứu được tiến hành tại 27/27 xã trên địa bàn Huyện Lộc Bình,
tỉnh Lạng Sơn.
- Chọn 03 xã đặc trưng đại diện cho huyện để thu thập thông tin (xã điểm
xây dựng nông thôn mới; xã vùng 3; xã vùng 1+2)
* Về thời gian:
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2016.
- Số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2011-2016.
1.4. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Đóng góp về lý luận
- Đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống
thủy lợi và xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới. Trong đó,
nghiên cứu đã hệ thống lại các chỉ tiêu đánh giá hệ thống thủy lợi theo tiêu chí
nơng thơn mới và vai trị của hệ thống thủy lợi.
- Đề tài cũng đã đưa ra các nội dung đánh giá hệ thống thủy lợi trong xây
dựng nông thôn mới. Các chỉ tiêu về đánh giá chất lượng các cơng trình đầu mối;
chỉ tiêu đánh giá chất lượng hệ thống kênh nội đồng; tính bền vững của tổ chức
quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi.

- Đề tài cũng tổng hợp và đưa ra cơ sở của các giải pháp đẩy mạnh xây dựng
hệ thống nông thôn mới. Đồng thời làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xây
dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thôn mới trên phương diện tổng thể.

3

download by :


1.4.2. Đóng góp về nội dung
- Hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu nào đánh giá sâu về hệ thống thủy
lợi theo tiêu chí nơng thơn mới do gặp nhiều khó khăn trong q trình thu thập
thơng tin và tiêu chí đánh giá. Luận văn đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu
cụ thể và các chỉ tiêu đánh giá mới nhất để phân tích thực trạng hệ thống thủy lợi
tại huyện Lộc Bình.
- Luận văn cũng đã chỉ ra được thực trạng huy động nguồn lực cho xây
dựng hệ thống thủy lợi thông qua nguồn lực nhân dân, phương pháp huy động tài
chính cho xây dựng hệ thống thủy lợi và phân bổ nguồn tài chính cho các hoạt
động tu bổ, sửa chữa hệ thống thủy lợi một cách cụ thể nhất.
- Luận văn cũng đưa ra được sơ đồ tổ chức xây dựng, tu bổ các cơng
trình ở các cấp khác nhau, từ liên xã, xã đến thơn xóm. Qua đó cung cấp cái nhìn
tổng quan về hoạt động xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới ở
một địa phương cụ thể.
- Luận văn đã đánh giá các cơng trình thủy lợi khác nhau theo cụ thể
từng chỉ tiêu của từng cơng trình, từ đó rút ra được kết luận tổng thể về hệ thống
thủy lợi của huyện. Bên cạnh đó luận văn cũng đã chỉ ra những đánh giá về nhiều
khía cạnh của hệ thống thủy lợi từ phía các cán bộ nhà nước và người dân.
- Luận văn đã đưa ra 06 nhóm giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện của
huyện Lộc Bình nhằm hồn thiện hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới
của huyện Lộc Bình.


4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỆ
THỐNG THỦY LỢI THEO TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề lý luận về xây dựng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng
thơn mới
2.1.1.1. Khái niệm hệ thống thủy lợi
Thủy lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật rộng lớn gồm nhiều hoạt động đấu
tranh với tự nhiên để khai thác mặt có lợi của nguồn nước trên và dưới mặt đất
phục vụ sản xuất và đời sống, đồng thời hạn chế những tác hại của nguồn nước
gây ra đối với sản xuất và đời sống (Nguyễn Bá Uân, 2006),
Công tác thủy lợi bao gồm tổng hợp các biện pháp như chiến lược, quy
hoạch, xây dựng, quản lý và khai thác, sử dụng các cơng trình thủy lợi; thực hiện
tưới tiêu một cách khoa học nhằm chủ động cho nguồn nước cho trồng trọt, chăn
nuôi và tạo điều kiện mở rộng diện tích canh tác, tăng năng suất, đa dạng hóa cơ
cấu cây trồng, vật nuôi và hạn chế các thiệt hại do nước gây ra như hạn hán, lũ
lụt,… Bên cạnh đó cơng tác thủy lợi trong nơng nghiệp cũng có ảnh hưởng lớn
đến đời sống xã hội nơng thơn như cung cấp nguồn nước trong sinh hoạt và các
ngành nghề nông thôn, tạo cảnh quan môi trường sinh thái nông nghiệp nông
thôn thuận lợi…(Nguyễn Bá Uân, 2006).
Hệ thống thủy lợi : Hệ thống thuỷ lợi được coi là công cụ cơ bản để con
người thực hiện việc điều tiết nguồn nước theo nhu cầu của mình. Pháp lệnh
Khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi nêu rõ: Cơng trình thủy lợi là cơng trình
thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại do
nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: Hồ chứa nước,

đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và
bờ ao các loại (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2001).
2.1.1.2. Hệ thống Thủy lợi theo tiêu chí nơng thôn mới
Việt Nam với nền sản xuất nông nghiệp truyền thống là trồng lúa nước
nhưng cũng là quốc gia chịu tác động trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng, ẩm, điều kiện thiên nhiên vơ cùng khắc nghiệt, tổng lượng mưa năm lớn
nhưng phân bố không đều về thời gian và không gian. Hạn hán, xâm nhập mặn
và cạn kiệt về mùa khô, nhưng mưa, bão gây ra lũ, ngập lụt nghiêm trọng vào

5

download by :


mùa mưa, những cảnh báo về biến đổi khí hậu càng làm diễn biến thiên tai phức
tạp hơn. Mặt khác, chương trình xây dựng nơng thơn mới là một chương trình
mang tinh tồn diện, thay đổi hồn tồn bộ mặt nơng thơn và trong đó u cầu về
nguồn nước tưới tiêu, phát triển sản xuất, phục vụ dân sinh và an tồn mùa lũ là
rất lớn.
Do đó xây dựng thủy lợi nông thôn mới là xây dựng, tu bổ và phát triển
cơng trình hạ tầng thủy lợi, phục vụ sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng
làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, cấp
nước cho dân sinh và các ngành kinh tế khác, tiêu nước, chống ngập lụt góp phần
phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra góp phần phát triển bền vững
kinh tế - xã hội.
Tiêu chí thủy lợi trong xây dựng NTM được hiểu: “là việc xây dựng,
sửa chữa, hồn thiện các cơng trình thủy lợi và hệ thống thủy lợi đã bị xuống
cấp hoặc không đáp ứng được nhu cầu dùng nước của địa phương. Việc xây
dựng và sửa chữa phải đạt được các tiêu chuẩn về kỹ thuật do tổng cục thủy lợi
ban hành”.

Theo Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2013) xã đạt được tiêu chí thủy lợi khi
đáp ứng đủ 02 yêu cầu:
- Đạt tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương theo quy định (trừ các vùng khơng
áp dụng kiên cố hố);
- Có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.
Cụ thể:
+ Kiên cố hoá là gia cố kênh mương bằng các vật liệu (đá xây, gạch xây,
bê tông, composite) để bảo đảm kênh mương hoạt động ổn định, bền vững.
Trường hợp tưới tiêu bằng đường ống cố định cũng được coi là kiên cố hoá.
+ Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên cố hoá được tính bằng tỷ lệ
% (phần trăm) giữa tổng số km kênh mương đã được kiên cố hoá so với tổng số
km kênh mương cần được kiên cố hoá theo quy hoạch.
Hệ thống thủy lợi trong phạm vi xã, do xã quản lý cơ bản đáp ứng yêu
cầu sản xuất và dân sinh phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Có hệ thống cơng trình thủy lợi được xây dựng theo quy hoạch và thiết
kế được duyệt, được bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên bảo đảm phát huy trên
80% năng lực thiết kế;

6

download by :


- Phục vụ sản xuất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản; Tạo nguồn để cơ bản
đáp ứng yêu cầu nước cho sinh hoạt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và hoạt động sản
xuất phi nơng nghiệp trên địa bàn;
- Có tổ chức (Hợp tác xã hoặc Tổ hợp tác) quản lý khai thác và bảo vệ
cơng trình, đảm bảo kênh mương, cống, kè, đập, bờ bao được vận hành có hiệu
quả bền vững, phục vụ cho sản xuất, dân sinh, được đa số người dân hưởng lợi
đồng thuận.

Chỉ tiêu theo vùng
Tên
tiêu
chí

Nội dung tiêu
chí

Chỉ
tiêu
chung

3.1. Hệ thống
thủy lợi cơ bản
đáp ứng yêu Đạt
cầu sản xuất và
Thủy
dân sinh
lợi
3.2. Tỷ lệ km
trên mương do
xã quản lý 65%
được kiên cố
hóa

TDMN
phía
Bắc

Đồng

bằng
sơng
Hồng

Bắc
Trung
bộ

Dun
hải

Tây

Nam Ngun
TB

Đơng
Nam ĐBSCL
bộ

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt


Đạt

Đạt

50%

85%

85%

70%

45%

85%

45%

2.1.2. Vai trị của hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn mới
Theo Nguyễn Đình Ninh (2012), nền kinh tế của đất nước ta là nền kinh
tế nông nghiệp, độc canh lúa nước. Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất
nhiều vào thiên nhiên, nếu như thơi tiết khí hậu thuận lợi thì đó là mơi trường
thuận lợi để nơng nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ mà thiên tai
khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời
sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát triển của cây lúa, bởi vì lúa là một
trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta. Vì vậy mà hệ thống
thuỷ lợi có vai trị tác động rất lớn đối với nền kinh tế của đất nước ta như:
- Tăng diện tích canh tác cũng như mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động
về nước, góp phần tích cực cho công tác cải tạo đất. Hiện nay, trong điều kiện
biến đổi khí hậu, hàng ngàn ha đất trồng và hoa màu bị thiệt hại hàng năm do hạn

hán hoặc mưa lớn. Nhiều địa phương bắt đầu phải thu hẹp sản xuất trong khi
nguồn nước tưới tiêu ở nhiều vùng ngày càng trở nên khó khăn, đất đai bị nhiễm

7

download by :


mặn và do thiếu nước nên không thể đẩy mặn, rửa chua. Do đó hệ thống thủy lợi
khơng chỉ góp phần chủ động về nguồn nước mà còn đảm bảo sử dụng đất nơng
nghiệp một cách bền vững (Nguyễn Đình Ninh, 2012).
- Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà có thể cung cấp nước cho những khu vực
bị hạn chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tình
trạng khi thiếu mưa kéo dài và gây ra hiện tượng mất mùa mà trước đây tình
trạng này là phổ biến. Mặt khác nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nước cho
đồng ruộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vịng sử dụng đất tăng từ
1,3 lên đến 2-2,2 lần đặc biệt có nơi tăng lên đến 2,4-2,7 lần. Nhờ có nước tưới
chủ động nhiều vùng đã sản xuất được 4 vụ. Trước đây do hệ thống thuỷ lợi ở
nước ta chưa phát triển thì lúa chỉ có hai vụ trong một năm. Do hệ thống thuỷ lợi
phát triển hơn trước nên thu hoạch trên 1 ha đã đạt tới 60-80 triệu đồng, trong khi
nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạt trên dưới 10 triệu đồng. Hiện nay do có sự quan tâm
đầu tư một cách thích đáng của Đảng và Nhà nước từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi
có sự phát triển đáng kể và góp phần vào vấn đề xố đói giảm nghèo, đồng thời
cũng tạo ra một lượng lúa xuất khẩu lớn và hiện nay nước ta đang đứng hàng thứ
hai trên thế giới về xuất khẩu gạo…Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp
phần vào việc chống hiện tượng sa mạc hoá (Nguyễn Bá Uân, 2006).
- Tăng năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nơng nghiệp,
giống lồi cây trồng, vật ni, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực.
- Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là
những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới.

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản...
- Tạo cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải
quyết nhiều vấn đề xã hội, khu vực do thiếu việc làm, do thu nhập thấp. Từ đó
góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng như góp phần ổn định về kinh tế
và chính trị trong cả nước.
- Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng các cơng trình đê
điều ... từ đó bảo vệ cuộc sống bình n của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi
cho họ tăng gia sản xuất.
Tóm lại thuỷ lợi có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của nhân
dân nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó khơng mang lại lợi
nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như

8

download by :


việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo. Từ đó
tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc đẩy mạnh công
cuộc CNH-HĐH đất nước.
2.1.3. Đặc điểm đánh giá hệ thống thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới
Nội dung đánh giá chất lượng hệ thống thủy lợi theo tiêu chí nơng thơn
mới được thực hiện theo thơng tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 về
hướng dẫn đánh giá chất lượng các cơng trình thủy lợi xây dựng theo tiêu chí của
nơng thơn mới theo đó, nội dung đánh giá dựa trên các dánh giá về chất lượng
cơng trình đầu mối; chất lượng kênh nội đồng; hiệu quả bền vững của tổ chức
dùng nước; đánh giá chất lượng thủy lợi.
2.1.3.1. Đánh giá chất lượng các cơng trình đầu mối



Chất lượng các cơng trình đầu mối:
- Các cơng trình đầu mối được xây dựng theo quy hoạch và thiết kế
được duyệt;
- Cơng trình hồ chứa bao gồm các hạng mục cơng trình lịng hồ, đập đất,
đập tràn, cống lấy nước được xây dựng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường
xuyên đáp ứng được các u cầu chất lượng cơng trình theo Tiêu chuẩn TCKT…
về cơng trình hồ chứa, đập dâng quy mơ nhỏ;
- Cơng trình đập dâng bao gồm các hạng mục cơng trình đập xây, cống
lấy nước, cống xả cát, thiết bị cơ khí, thiết bị điện được xây dựng, bảo dưỡng,
sửa chữa thường xuyên đáp ứng được các yêu cầu chất lượng cơng trình theo
TCKT…về cơng trình hồ chứa, đập dâng quy mơ nhỏ;
- Cơng trình trạm bơm điện bao gồm các hạng mục cơng trình nhà trạm
bơm, bể hút, bể xả, máy bơm, động cơ điện, thiết bị điện, đường dây dẫn điện được
xây dựng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên đáp ứng được các yêu cầu
chất lượng cơng trình theo TCKT…về cơng trình trạm bơm điện quy mơ nhỏ;
- Cơng trình cống lấy nước qua đê bao gồm các hạng mục cơng trình cửa
vào, thân cống, cửa ra, giàn van, cánh cống được xây dựng, vận hành, bảo
dưỡng, sửa chữa thường xuyên có chất lượng tốt theo năng lực thiết kế.
Nội dung, phương pháp đánh giá chất lượng cơng trình đầu mối
- Nội dung, phương pháp tính điểm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng các
cơng trình đàu mối hồ chứa, đập dâng, trạm bơm điện, cống lấy nước qua đê trên
địa bàn xã;

9

download by :


- Trường hợp xã chỉ có 1 cơng trình đầu mối là hồ chứa, đập dâng, trạm
bơm điện hay cống lấy nước qua đê thì điểm đánh giá chất lượng cơng trình đầu

mối là điểm đánh giá chất lượng cơng trình đó;
- Trường hợp xã có nhiều cơng trình đầu mối là hồ chứa, đập dâng, trạm
bơm điện hay cống lấy nước qua đê thì điểm đánh giá được tính trung bình cho
các cơng trình đầu mối.
2.1.3.2. Đánh giá chất lượng hệ thống kênh nội đồng
Tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương
- Hệ thống kênh nội đồng được xây dựng theo quy hoạch và thiết kế
được duyệt;
- Kiên cố hoá là gia cố kênh mương bằng các vật liệu (đá xây, gạch xây,
bê tông, composite…) để bảo đảm kênh mương hoạt động ổn định, bền vững.
Trường hợp tưới tiêu bằng đường ống cố định cũng được coi là kiên cố hóa;
- Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý cần được kiên cố hoá theo Quyết định
số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban
hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới;
- Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên cố hố được tính bằng tỷ lệ
% (phần trăm) giữa tổng km kênh mương đã được kiên cố hoá so với tổng số km
kênh mương cần được kiên cố hoá theo quy hoạch;
- Đối với các xã vùng Đồng bằng sông Cửu long hoặc những nơi chỉ cần
xây dựng các cống bọng:
+ Tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương được tính bằng tỷ lệ cống bọng được
kiên cố hóa.
+ Tỷ lệ cống bọng do xã quản lý được kiên cố hóa được tính bằng tỷ lệ
% (phần trăm) giữa tổng cống bọng đã được kiên cố hóa so với tổng số cống
bọng cần được xây dựng theo quy hoạch.
Chất lượng hệ thống kênh nội đồng
- Hệ thống kênh nội đồng bao gồm các tuyến kênh được kiên cố, kênh
đất, cơng trình trên kênh được xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên đáp
ứng được các yêu cầu về chất lượng theo TCKT…về Hệ thống kênh mương và
cơng trình nội đồng;
- Đối với các xã vùng Đồng bằng sông Cửu Long hoặc những nơi có hệ


10

download by :


thống thủy lợi nội đồng chủ yếu là hệ thống đê bao, bờ bao: Hệ thống đê bao, bờ
bao gồm các tuyến đê bao, bờ bao, cống bọng được xây dựng, bảo dưỡng, sửa
chữa thường xuyên đáp ứng được các u cầu chất lượng cơng trình theo
TCKT…về Hệ thống kênh mương và cơng trình nội đồng;
- Nội dung, phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống kênh nội đồng
+ Chất lượng hệ thống kênh nội đồng trên địa bàn xã được đánh giá qua
kết quả xây dựng kiên cố hóa kênh mương , chất lượng kênh mương và các cơng
trình trên kênh. Nội dung, phương pháp tính điểm các chỉ tiêu đánh giá chất
lượng hệ thống kênh nội đồng trên địa bàn xã. Trường hợp xã có nhiều tuyến
kênh, bao gồm cả kênh đất và kênh được kiên cố thì điểm đánh giá được tính
theo phương pháp bình qn gia quyền cho các tuyến kênh.
+ Đối với các xã vùng Đồng bằng sơng Cửu Long hoặc những nơi có hệ
thống thủy lợi nội đồng chủ yếu là hệ thống đê bao, bờ bao thì chất lượng hệ
thống kênh nội đồng được đánh giá bằng chất lượng hệ thống đê bao, bờ bao.
Nội dung, phương pháp tính điểm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đê bao, bờ bao
. Trường hợp xã có nhiều tuyến đê bao, bờ bao thì điểm đánh giá được tính bình
qn cho các tuyến đê bao, bờ bao.
2.1.3.3. Đánh giá hiệu quả và tính bền vững của tổ chức quản lý hệ thống
cơng trình thủy lợi
Tổ chức quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi trong phạm vi xã hoạt động
hiệu quả và bền vững đáp ứng TCKT…về Tổ chức dùng nước quản lý cơng trình
thủy lợi về các u cầu sau:
1. Có hình thức tổ chức và cơ cấu tổ chức phù hợp;
2. Có đầy đủ tư cách pháp lý để thực hiện dịch vụ thủy lợi;

3. Có đủ năng lực để quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi;
4. Duy trì các hoạt động thường xun để quản lý, khai thác cơng trình
thủy lợi;
5. Quản lý tài chính, tài sản theo quy định;
6. Có khả năng tự chủ tài chính;
7. Thực hiện phân phối nước hiệu quả;
8. Người dùng nước hài lòng với chất lượng dịch vụ thủy lợi.
Nội dung, phương pháp tính điểm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và tính
bền vững của tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi. Trường hợp trong xã có nhiều

11

download by :


×