Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 111 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TẠ QUANG MẠNH

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số :

60 34 01 02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Bùi Bằng Đoàn

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

Tác giả luận văn

Tạ Quang Mạnh

i

download by :

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt
nghiệp cao học, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn này.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS. Bùi Bằng Đồn
về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn được hồn
thành tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng LĐ-TB&XH huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang, lãnh đạo các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ hoạt động trên địa bàn
huyện, lãnh đạo các địa phương và người lao động đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp nơi cơ quan

cơng tác, gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do khác nhau, luận văn khơng tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của
các thầy, cô giáo và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Tạ Quang Mạnh

ii

download by :

năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU, HỘP.................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ...................................................................................................... xi

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2

1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................... 4

2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 4

2.1.1.

Một số khái niệm về xuất khẩu lao động ......................................................... 4

2.1.2.

Đặc điểm của xuất khẩu lao động .................................................................... 6

2.1.3.

Vai trò của các chủ thể trong xuất khẩu lao động .......................................... 10

2.1.4.

Các hình hức xuất khẩu lao động ................................................................... 13

2.1.5.

Một số giải pháp đẩy mạnh XKLĐ ................................................................ 15

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động.............................. 17

2.2.


CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................................... 20

2.2.1.

Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam .................................................... 20

2.2.2.

Kinh nghiệm XKLĐ một số nước trên thế giới.............................................. 23

2.2.3.

Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số địa phương .............................. 25

iii

download by :


2.2.4.

Một số cơng trình nghiên cứu liên quan ......................................................... 27

2.2.5.

Bài học kinh nghiệm rút ra trong hoạt động xuất khẩu lao động của
huyện Hệp Hòa ............................................................................................... 28

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 30
3.1.


GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ....................... 30

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 30

3.1.2.

Đặc điểm về kinh tế, xã hội ............................................................................ 32

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU .................................................................. 36

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 36

3.2.2.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .......................................................... 37

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu, thơng tin ....................................................... 37

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ...................................................................... 38


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 39
4.1.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HIỆP
HÒA ............................................................................................................... 39

4.1.1

Đặc điểm tổ chức, quản lý hoạt động XKLĐ của huyện Hiệp Hịa ............... 39

4.1.2.

Quy mơ lao động xuất khẩu của huyện .......................................................... 43

4.1.4.

Hình thức, mục đích, nhu cầu đi xuất khẩu của người lao động .................... 46

4.1.5.

Cơ cấu lao động đi xuất khẩu ......................................................................... 49

4.1.6.

Chi phí và thu nhập của NLĐ khi đi làm việc ở nước ngoài .......................... 53

4.1.7.

Chất lượng lao động xuất khẩu ...................................................................... 56


4.1.8.

Các hoạt động hỗ trợ cơng tác XKLĐ của huyện Hiệp Hịa .......................... 58

4.2.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKLĐ CỦA HUYỆN ......................... 72

4.2.1.

Cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu lao động ............................................... 72

4.2.2.

Yếu tố quản lý nhà nước về XKLĐ................................................................ 73

4.2.3.

Năng lực của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ...................................... 74

4.2.4.

Chất lượng lao động xuất khẩu ...................................................................... 75

4.3.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ............................... 77


4.3.1.

Quan điểm và định hướng xuất khẩu lao động của huyện ............................. 77

4.3.2.

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của huyện Hiệp Hòa ...................... 78

iv

download by :


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 87
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 87

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 88

5.2.1.

Đối với cơ quản quản lý nhà nước ................................................................. 88

5.2.2.

Đối với doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài ...................... 89


5.2.3.

Đối với bản thân người lao động và gia đình ................................................. 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 90
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 92

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCĐCTGDNN&GQVL

Ban chỉ đạo công tác giáo dục nghề nghiệp và
giải quyết việc làm

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa


CƯLĐ

Cung ứng lao động

HĐND

Hội đồng nhân dân

ILO

Lao động Quốc tế

IOM

Tổ chức Di dân quốc tế

KTXH

Kinh tế xã hội

LĐ-TB&XH

Lao động thương binh và Xã hội

LLLĐ

Lực lượng lao động

MTTQ


Mặt trận tổ quốc

NLĐ

Người lao động

UBND

Ủy ban nhân dân

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.


Một số chỉ tiêu về dân số, lao động, việc làm của huyện Hiệp Hòa
giai đoạn 2014-2016 ....................................................................................34

Bảng 3.2.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi huyện Hiệp Hịa năm 2016...........................35

Bảng 3.3.

Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động huyện Hiệp Hòa
năm 2016 .....................................................................................................36

Bảng 4.1.

Số lao động xuất khẩu của huyện giai đoạn 2014-2016 ..............................44

Bảng 4.2.

Lao động xuất khẩu của huyện chia theo thị trường ...................................45

Bảng 4.3.

Hình thức tham gia XKLĐ của các hộ điều tra ...........................................46

Bảng 4.4.

Mục đích tham gia XKLĐ của các hộ điều tra ............................................48

Bảng 4.5.


Nhu cầu đi XKLĐ của người lao động huyện .............................................48

Bảng 4.6.

Cơ cấu độ tuổi XKLĐ của huyện giai đoạn 2014 - 2016 ............................49

Bảng 4.7.

Giới tính LĐXK của huyện giai đoạn 2014 - 2016 .....................................50

Bảng 4.8.

Ngành nghề làm việc của lao động xuất khẩu huyện Hiệp Hịa..................51

Bảng 4.9.

Tình trạng hơn nhân khi đi XKLĐ của lao động điều tra............................52

Bảng 4.10. Mức chi phí đi XKLĐ của các hộ điều tra ..................................................53
Bảng 4.11. Thu nhập bình quân của LĐXK đã về nước theo thị trường .......................55
Bảng 4.12. Tỷ lệ lao động có nghề trong tổng số LĐXK của huyện .............................56
Bảng 4.13. Lao động vi phạm pháp luật bị trục xuất về nước .......................................57
Bảng 4.14. Mức độ tiếp cận thông tin về xuất khẩu lao động .......................................60
Bảng 4.15. Mức độ tìm hiểu thông tin về XKLĐ của người lao động ..........................60
Bảng 4.16. Đánh giá của NLĐ được điều tra về công tác tuyên truyền thông tin
liên quan đến hoạt động XKLĐ trên địa bàn huyện Hiệp Hịa ...................61
Bảng 4.17. Tổng hợp tình hình hỗ trợ NLĐ đi làm việc ở nước ngồi ..........................63
Bảng 4.18. Kết quả đào tạo nghề cho lao động theo chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2014-2016 ........................66

Bảng 4.19. Kết quả đào tạo nghề cho người lao động giai đoạn 2014-2016 .................67
Bảng 4.20. Nghề nghiệp trước khi tham gia XKLĐ của lao động ................................68
Bảng 4.21. Trình độ chun mơn của lao động trước khi tham gia XKLĐ ...................68
Bảng 4.22. Đánh giá của người lao động về trình độ, kỹ năng sau đào tạo và
giáo dục định hướng ....................................................................................70

vii

download by :


Bảng 4.23. Đánh giá của người lao động về chất lượng lao động xuất khẩu của
huyện ...........................................................................................................71
Bảng 4.24. Mức độ cạnh tranh giữa Việt Nam với các nước XKLĐ .............................72
Bảng 4.25. Một số chỉ tiêu so sánh chất lượng lao động Việt Nam với các nước
tham gia XKLĐ ...........................................................................................76

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU, HỘP

Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hịa-Bắc Giang ............................................. 31
Sơ đồ 2.1. Quy trình xuất khẩu lao động ........................................................................ 12
Sơ đồ 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý XKLĐ huyện Hiệp Hòa .............................. 39
Hộp 1. Tình trạng lừa đảo trong mơi giới XKLĐ. .......................................................... 47
Hộp 2. Khó khăn tìm việc làm khi LĐXK hết hạn hợp đồng trở về nước...................... 64
Hộp 3. Khó kiểm sốt, quản lý các đối tượng LĐXK. .................................................. 74

viii

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Tạ Quang Mạnh
Tên luận văn: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc
Giang”
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu lao động đối với các địa
phương trong điều kiện hội nhập hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, góp
phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao tay nghề và đời sống cho người lao
động ở Hiệp Hòa trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu đã công bố: Tập hợp từ các báo cáo, thống kê định kì hằng

năm về tình hình dân số, lao động, kinh tế xã hội của Phòng Lao động-TB&XH, Chi
Cục Thống kê huyện, các chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện, báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội các năm 2014, 2015, 2016...
các cơng trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động đã công bố.
Thu thập các thông tin từ các trang Web, các loại sách báo mạng Internet, có bài viết
về hoạt động XKLĐ.

+ Thu thập số liệu mới: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc xây dựng các
phiếu điều tra các lao động đăng ký đi XKLĐ và lao động đã đi XKLĐ trở về nước, các
cán bộ làm công tác XKLĐ, các doanh nghiệp XKLĐ.
Tôi tiến hành điều tra chọn mẫu tại 03 xã Đoan bái, Bắc Lý và Thanh Vân của
huyện Hiệp Hịa. Đây là 3 xã có phong trào đi XKLĐ ở 3 mức khác nhau (tốt, khá,
trung bình) trong những năm qua.
- Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi được thu thập, các thông tin, số liệu được
tiến hành xử lý bằng cách: Tập hợp, sắp xếp, phân loại số liệu thành dạng bảng, biểu đồ.
Các số liệu được xử lý bằng máy tính qua chương trình excel.

ix

download by :


-

Phương pháp phân tích số liệu:

Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp này dùng để mô tả thực trạng
công tác XKLĐ ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Phương pháp so sánh: Thực hiện phân tổ thống kê khi nghiên cứu mối liên hệ
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng. Xác định các chỉ tiêu giải thích, sử
dụng phương pháp phân tích và cân đối để phát triển vấn đề mà đề tài quan tâm.
Các số liệu được tiến hành đánh giá, phân loại đem so sánh với mốc thời gian
khác nhau, từ đó đưa ra sự đánh giá về thực trạng XKLĐ trong thời gian qua.
Kết quả nghiên cứu
Thực trạng XKLĐ tại huyện Hiệp Hịa
Cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động XKLĐ của huyện
Các hoạt động hỗ trợ XKLĐ trên địa bàn

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của huyện
Kết luận
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu thực trạng XKLĐ của huyện và các hoạt
động hỗ trợ XKLĐ của huyện Hiệp Hịa, từ đó có thể đánh giá cơng tác XKLĐ trên địa
bàn và đề xuất ra một số giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của huyện.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng lao động xuất khẩu của huyện vẫn chưa
tốt thể hiện qua việc tỷ lệ lao động có tay nghề đi XKLĐ cịn thấp (chiếm 31,28% số lao
độ đi xuất khẩu), tình hình lao động vi phạm bị trục xuất về nước vẫn diễn ra; công tác
quản lý, thông tin tuyên truyền hoạt động XKLĐ cũng như đào tạo, hỗ trợ người lao
động đi XKLĐ còn nhiều hạn chế.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
The writer: Ta Quang Manh
The master thesis: “Measures to boost labor export in Hiep Hoa district, Bac Giang
province”
Major in: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Training facility: Vietnam National University and Agriculture (VNUA)
Research purpose:
- System of a theoretical basis and practical labor export to the local conditions of
the current integration.
- Analysis and assessment of the situation on the labor export Hiep Hoa district,
Bac Giang province.

- Propose a number of measures to promote labor export activities, contributing to
job creation, income growth, improve skills and life for workers in Hiep Hoa in the
future.
Methods of studying
- The method of data collection
+ Collected data: A set of reports, statistics periodically annually on the status of
the population, labor, social and economic of the Chamber of Labor, Invalids and Social
Affairs, Department Statistics district, guidelines and goals of economic development
society of the district, reports the results of implementation tasks of economic
development and social of the 2014, 2015, 2016 ... works and research projects related
to the activities announced.
Gather information from the Web site, the type of Internet publications, with
articles about labor export activities.
+ Collect new data: Primary data collection through the construction of the labor
survey registered to labor export and labor export labor went back home, the staff
working in labor export, labor export businesses.
I sample survey conducted in 03 communes Doan Bai, Bac Ly and Thanh Van
Hiep Hoa district. This is the movement away 3 Commune with labor export in 3
different levels (good, fair, average) over the years.
- Method of data processing: Once collected, information and data processing was
conducted by: collection, sorting and classification of data into tables and graphs. The
data is processed by computer through the program excel.

xi

download by :


- Method of data analysis:
Methods of descriptive statistics: This method is used to describe the situation of

labor export in Hiep Hoa district, Bac Giang province
Comparison method: Make disaggregated statistics when studying the relationship
and interaction between the phenomena. Determine the criteria explained, using the
methods of analysis and balanced development issues that concern topics. The data
were evaluated, categorized compared with different timelines, thus making the
assessment on the status of labor export in recent years.
Main results:
The situation in the labor export Hiep Hoa district
Business organization and management of the district labor export activities
Support labor export activities in the province
Some measures to boost labor export of district
Conclusions:
The main objective of this research is to study the status of labor export and district
activities supporting labor export of Hiep Hoa District, which can evaluate the work of
labor export in the localities and proposed a number of measures to help boost Labor
export activities of the district.
The research results show that the quality of the district labor exports still not well
reflected by the proportion of skilled labor goes low labor export (accounting for
31.28% of the exported labor), labor situation breach deported to countries still
occur; management, information dissemination labor export activities as well as
training, support worker labor export is limited.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước đang phát triển có dân số năm 2016 của cả nước ước

tính 92,70 triệu người, tăng 987,8 nghìn người, tương đương tăng 1,08% so với
năm 2015, bao gồm dân số thành thị 32,06 triệu người, chiếm 34,6%. Dân số
nông thôn 60,64 tr ệu ngườ , ch ếm 65,4% dân số của cả nước, trong đó nam
45,75 tr ệu ngườ , ch ếm 49,4%; dân số nữ 46,95 tr ệu ngườ , ch ếm 50,6%. Dân
số V ệt Nam h ện đứng thứ 13 trên thế g ớ và thứ 7 tạ Châu Á, là nước có nh ều
lợ thế về sức lao động (Tổng cục thống kê, 2016). Sau 30 năm đổ mớ , mở cửa,
hội nhập và phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền
kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên, do tình trạng gia tăng nhanh về dân số và lao động, dẫn đến nhu cầu việc
làm luôn là vấn đề gay gắt, bức xúc đối với toàn dân. Hiện nay trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, việc di cư lao động đang là vấn đề nổi cộm trên toàn thế
giới. Mặt khác đất nước ta là một nước đông dân với hơn 70% lao động sống ở
nơng thơn, trình độ chun mơn tay nghề thấp, t ền công lao động rẻ, sức ép v ệc
làm lớn, mỗ năm có khoảng 1,6 tr ệu ngườ cần v ệc làm (Tổng cục thống kê,
2016). Xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã thực sự trở thành một g ả pháp hữu h ệu
đối với cơng cuộc xóa đó g ảm nghèo, g ả quyết v ệc làm và cả th ện đờ sống
cho một bộ phận ngườ lao động, đặc b ệt ở khu vực nông thôn. Nguồn lợ về
k nh tế trong công tác xuất khẩu lao động là rất lớn đã tạo ra những chuyển b ến
cơ bản làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao mức sống cho nh ều hộ g a đình
nơng dân, đem lạ nguồn ngoạ tệ khá lớn, góp phần khơng nhỏ thúc đẩy sự phát
tr ển k nh tế - xã hộ của đất nước.
Hiệp Hoà là một trong 10 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Giang. Dân số
của huyện Hiệp Hịa năm 2016 là 225.267 người, trong đó: dân số ở khu vực
thành thị là 5.758 người, chiếm 2,55%; khu vực nông thôn là 219.509 người,
chiếm 97,45% (Chi cục Thống kê huyện Hiệp Hòa, 2016).
Việc làm và giải quyết việc làm sao cho có hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn
xã hội là một vấn đề bức xúc và nan giải đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân
dân Hiệp Hồ. Thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước,
những năm qua huyện Hiệp Hòa đã nhận thức được việc giải quyết việc làm là


1

download by :


vấn đề cấp bách, yêu cầu hàng năm phải giải quyết một lượng lao động thất
nghiệp, tạo việc làm cho người lao động bằng nhiều biện pháp cụ thể trước mắt
và lâu dài.
Để tạo việc làm, huyện Hiệp Hòa đã có nhiều giải pháp tích cực, trong đó
xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp đã mang lại hiệu quả. Tuy
nhiên, công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều tồn tại như:
Việc quản lý xuất khẩu lao động chưa tốt; số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực XKLĐ trên địa bàn huyện còn nhỏ lẻ; chất lượng lao động cịn hạn chế, trình
độ ngoại ngữ thấp, người lao động động chưa tìm hiểu kỹ pháp luật, thông tin về
thị trường lao động, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành luật pháp chưa cao dẫn đến
có nhiều lao động đã hết thời hạn hợp đồng nhưng không về nước, ở lại cư trú bất
hợp pháp gây phản ứng không tốt đối với nước sở tại; lao động bỏ trốn, phá hợp
đồng ra ngoài làm việc còn nhiều đã là những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt
động XKLĐ của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung.
Vì vậy, cần phải có những giải pháp thật hiệu quả để chỉnh đốn và đẩy
mạnh cho công tác xuất khẩu lao động, mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là
những thị trường có điều kiện lao động tốt, thu nhập cao...nhằm tạo điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa, đồng thời góp phần vào sự phát triển
chung của tỉnh, của đất nước.
Với những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải
pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” để
đưa ra một vài giải pháp góp phần thúc đẩy cơng tác xuất khẩu lao động trên địa
bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản về xuất khẩu lao động, thực
trạng xuất khẩu lao động của huyện Hiệp Hịa, phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến thực trạng trên và đề ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động này ở địa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu lao động đối với các địa
phương trong điều kiện hội nhập hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu lao động trên địa bàn
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.

2

download by :


- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động,
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao tay nghề và đời sống cho
người lao động ở Hiệp Hòa trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đố tượng ngh ên cứu của đề tà là hoạt động xuất khẩu lao động và các
nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu lao động tạ huyện H ệp Hòa, tỉnh
Bắc G ang.
Đố tượng khảo sát là những ngườ đã và sẽ tham g a xuất khẩu lao động
tạ một số xã trên địa bàn huyện H ệp Hòa.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm v nộ dung: Luận văn tập trung đề cập các vấn đề về XKLĐ, đánh
g á thực trạng XKLĐ ở một địa phương từ đó đưa ra một số g ả pháp đẩy mạnh
xuất khẩu lao động trên địa bàn ngh ên cứu.
- Phạm v không g an: Đề tà thực h ện ngh ên cứu tạ huyện H ệp Hòa,
tỉnh Bắc G ang.

- Phạm vi thờ g an: Các dữ l ệu, thông t n sử dụng trong ngh ên cứu từ
năm 2014 - 2016; số l ệu đ ều tra năm 2017.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu lao động
Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngườ trong q trình
tạo ra của cả xã hộ , phản ánh khả năng lao động của co ngườ , là đ ều k ện đầu
t ên cần th ết trong quá trình lao động xã hộ (Nguyễn Thị Thu Hà, 2013).
Kh sức lao động được đem ra trao đổ và mua bán trên thị trường thì nó
trở thành hàng hóa. Sức lao động là một loạ hàng hóa đặc b ệt khơng chỉ vì sự
khác b ệt vớ hàng hóa thơng thường là kh sử dụng nó sẽ tạo ra một g á trị lớn
hơn g á trị bản thân nó, mà cịn được thể h ện ở chất lượng hàng hóa này phụ
thuộc chặt chẽ vào một loạt các nhân tố có tính đặc thù. Chất lượng của hàng hóa
sức lao động ở đây được phản ánh ở khả năng dẻo da , bền bỉ trong lao động của
ngườ lao động, khả năng thành thạo và sáng tạo trong công v ệc và khố lượng
cơng v ệc hoặc sản phẩm được hồn thành bở Ngườ lao động trong một đơn vị
thờ g an.
Lao động: Theo Từ điển Tiếng Việt thì lao động là hoạt động có mục đích
của con người, nhằm tạo ra những của cải vật chất, tinh thần cho xã hội (Viện
Ngôn ngữ học, 2006).
Như vậy, bất kỳ một xã hộ nào muốn tồn tạ và phát tr ển đều phả không
ngừng phát tr ển sản xuất. Đ ều đó cũng có nghĩa là xã hộ muốn tồn tạ và phát
tr ển thì khơng thể th ếu lao động. Hay nó cách khác lao động là nguồn gốc và
động lực phát tr ển của xã hộ .

Ngườ lao động: Theo Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012
thì Ngườ lao động (NLĐ) là ngườ từ đủ 15 tuổ trở lên, có khả năng lao động,
làm v ệc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, đ ều hành
của ngườ sử dụng lao động.
Người lao động đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng là cơng dân Việt
Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt
Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động, đi làm việc ở nước ngoài
theo quy định của Luật này (Quốc hội, 2006).

4

download by :


Doanh nghiệp XKLĐ: Là doanh nghiệp được Nhà nước cấp phép hoạt
động XKLĐ, doanh nghiệp XKLĐ thực chất là doanh nghiệp hoạt động kinh tế
dưới hình thức thực hiện dịch vụ cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo
hợp đồng có thời hạn, đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp nước ngoài
(Hoàng Văn Tú, 2008).
Thị trường lao động: Là nơ d ễn ra sự trao đổ hàng hóa sức lao động
g ữa một bên là những ngườ sở hữu sức lao động và một bên là những ngườ cần
thuê sức lao động đó. Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rờ của
nền k nh tế thị trường và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền k nh tế
thị trường. Một thị trường lao động tốt là thị trường mà ở đó lượng cầu về lao
động tương ứng vớ lượng cung về lao động (Nguyễn Đức Hoàng và Đoàn Sơn
Đức, 2010).
Xuất khẩu lao động: Theo chỉ thị số 41/CT-TW ngày 29/9/1998 thì xuất
khẩu lao động và chuyên g a là một hoạt động k nh tế - xã hộ góp phần phát
tr ển nguồn nhân lực, g ả quyết v ệc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay
nghề cho ngườ lao động, tăng thu ngoạ tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ

hợp tác quốc tế g ữa nước ta vớ các nước. Có rất nh ều khá n ệm khác nhau về
xuất khẩu lao động, dướ đây là một số các khá n ệm cơ bản về XKLĐ.
Thứ nhất: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù của
một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở
hợp đồng có thời hạn, có tính chất pháp quy, được thống nhất giữa các quốc gia
đưa và nhận lao động (Nguyễn Phúc Khanh, 2010).
Thứ ha : Xuất khẩu lao động là hoạt động d chuyển hàng hóa sức lao
động kèm theo dy chuyển thể nhân lao động từ thị trường lao động trong nước ra
thị trường lao động nước ngoà trong thờ hạn xác định theo hợp đồng g ữa ngườ
lao động và các doanh ngh ệp, tổ chức được phép hoạt động đưa ngườ lao động
ra nước ngoà hoặc theo hợp đồng cá nhân g ữa ngườ lao động vớ đố tác nước
ngoà theo qu định của pháp luật nhằm g ả quyết v ệc làm có g á trị cao và tăng
thu ngoạ tệ cho đất nước (Phạm Thị Hoàn, 2011).
Như vậy, XKLĐ là hoạt động xuất khẩu đặc b ệt trong đó hàng hóa được
g ao bán là sức lao động của con ngườ , chính vì vậy nhà nước, các doanh ngh ệp
xuất khẩu lao động và bản thân ngườ lao động cần phả quan tâm tớ hoạt động
này, nó không chỉ mang lạ thu nhập cao cho ngườ lao động mà cịn đóng một
va trị rất lớn trong sự phát tr ển của mỗ quốc g a.

5

download by :


Xét theo hướng tiếp cận của nội dung nghiên cứu, khái niệm XKLĐ có thể
được khái quát như sau: XKLĐ là hoạt động đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngồi. XKLĐ có tổ chức, hợp pháp thông qua các tổ chức kinh
tế, các doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động XKLĐ.
Phát tr ển XKLĐ: Là v ệc đẩy mạnh và nâng cao h ệu quả hoạt động
XKLĐ gắn l ền vớ yếu tố bền vững phù hợp vớ mục t êu phát tr ển nguồn nhân

lực và phát tr ển k nh tế - xã hộ của nước xuất cư theo từng g a đoạn trên cơ sở
nhu cầu lao động của nước nhập cư bao gồm phát tr ển thị trường, phát tr ển
nguồn nhân lực, phát tr ển các tổ chức xuất khẩu lao động, phát tr ển hình thức
đưa lao động ra nước ngoà , phát tr ển cơ chế quản lý và cơ sở hạ tầng phục vụ
XKLĐ và phát tr ển quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động (Nguyễn Thị Thu
Hà, 2013).
2.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu lao động
Theo Nguyễn Thị Hoan (2007), XKLĐ có các đặc điểm sau:
XKLĐ mang tính tất yếu khách quan
XKLĐ d ễn ra chủ yếu g ữa các nước trên thế g ớ có sự chệnh lệch về
k nh tế - xã hộ . Những nước g àu có nền k nh tế phát tr ển mạnh thường có
nh ều lao động có tay nghề cao, nh ều chuyên g a g ỏ có trình độ cao mà lạ
th ếu những lao động phổ thông, lao động cho những công v ệc vất vả, nặng
nhọc, độc hạ hoặc những công v ệc có thu nhập tương đố thấp so vớ thu nhập
chung của xã hộ .
Đ ều ngược lạ đang d ễn ra ở những nước nghèo đang phát tr ển, nơ mà
dân số đông nên rất dồ dào về lao động song do nền k nh tế chậm phát tr ển nên
trình độ lao động cịn thấp, chủ yếu là lao động g ản đơn thủ cơng là chính cộng
thêm vớ mức thu nhập thấp, th ếu v ệc làm, th ếu hụt những chuyên g a g ỏ
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Cũng tương tự như quy tắc ha bình thơng
nhau trong vật lý vậy đ ều đương nh ên sẽ xảy ra, là lao động từ chỗ dư thừa sẽ
chạy về chỗ th ếu hụt. Đó cũng chính là nguyên lý chính của quy luật cung - cầu
trong nền k nh tế thị trường.
XKLĐ là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc b ệt
Xuất nhập khẩu là hoạt động không thể tách rờ g ữa các quốc g a trên thế
g ớ . Khơng có một quốc g a nào có thể tồn tạ và phát tr ển nếu nền k nh tế của
họ đóng cửa hồn toàn vớ thế g ớ bên ngoà , bở vậy XNK là một hoạt động

6


download by :


mang tính chất hết sức quan trọng, nhờ có XNK mà hàng hóa và dịch vụ trên thế
g ớ được lưu thông, trao đổ . XKLĐ cũng là một hoạt động như thế, vậy nó cũng
là một hoạt động XNK song là một hoạt động XNK đặc b ệt. Đ ểm đặc b ệt là ở
chỗ thay vì xuất nhập khẩu ở các loạ thực phẩm, hàng hóa t êu dùng... như bình
thường thì “hàng hóa” được XNK ở đây là sức lao động của ngườ lao động.
Trong hoạt động XKLĐ, ngườ lao động sẽ đem “bán” sức lao động của
mình cho chủ sử dụng lao động ở nước ngồ và nhận về khoản t ền công là t ền
lương được trả. Chính vì sức lao động là một loạ hàng hóa đặc b ệt nên tính chất
của XKLĐ khơng chỉ đơn thuần như hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thơng
thường; tranh chấp về hàng hóa g ữa các nước đã là v ệc khó g ả quyết bao
nh êu thì tranh chấp và những v phạm trong v ệc XKLĐ g ữa các nước lạ càng
khó g ả quyết và xử lý hơn rất nh ều. Bở đó mà đị hỏ phả có sự quản lý và
quan tâm đặc b ệt của nhà nước.
XKLĐ đưa lạ lợ ích cao cho các bên l ên quan
Xuất khẩu lao động trước hết mang lạ lợ ích cho nước đưa lao động đ
xuất khẩu xét cả về lợ ích của Nhà nước, của doanh ngh ệp xuất khẩu lao động
và của bản thân ngườ lao động.
Đố vớ quốc g a hoạt động XKLĐ mang lạ một khoản thu cho ngân sách
nhà nước nhờ khoản thu thuế từ hoạt động của các doanh ngh ệp XKLĐ và
khoản ngoạ tệ ngườ lao động gử về nước. Hơn nữa, đố vớ quốc g a XKLĐ
còn g úp g ả quyết v ệc làm, g ảm th ểu thất ngh ệp, phát tr ển nguồn nhân lực
đất nước. Hàng năm, XKLĐ g ả quyết v ệc làm cho hàng tr ệu lao động, phần
lớn trong số này là lao động nông thôn, đang thất ngh ệp hoặc bán thất ngh ệp.
Mặt khác, lao động đ xuất khẩu làm v ệc tạ các nhà máy, xí ngh ệp vớ công
nghệ t ên t ến, tác phong công ngh ệp h ện đạ , quản lý sản xuất khoa học... góp
phần nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, trình độ ngoạ ngữ... từ đó chất
lượng nguồn nhân lực của đất nước được nâng lên. XKLĐ còn g úp đẩy nhanh

t ến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất k nh doanh của các doanh ngh ệp trong
nước. Ngườ lao động sau kh về nước, vớ những k ến thức, k nh ngh ệm mà
mình học tập được trong quá trình làm v ệc ở nước ngồ áp dụng vào sản xuất
k nh doanh, góp phần đưa nhanh công nghệ mớ vào sản xuất, đẩy nhanh q
trình cơng ngh ệp hóa - h ện đạ hóa đất nước. XKLĐ thúc đẩy quá trình hộ nhập
k nh tế quốc tế, phân công lao động quốc tế. Đồng thờ , v ệc g a nhập các tổ chức
quốc tế tạo đ ều k ện thuận lợ cho v ệc mở rộng và phát tr ển XKLĐ. Xuất khẩu

7

download by :


lao động cũng là cầu nố g ao lưu văn hóa, tăng cường h ểu b ết lẫn nhau g ữa các
nước, góp phần nâng cao vị trí chính trị và uy tín nước xuất khẩu lao động trên
trường quốc tế.
Đố vớ các doanh ngh ệp XKLĐ, hoạt động XKLĐ mang lạ lợ nhuận
cho doanh ngh ệp nhờ các khoản thu từ ch phí đưa ngườ lao động đ làm v ệc ở
nước ngồ như: ch phí mơ g ớ , ch phí đào tạo... sau đó là mang lạ lợ ích cho
chủ doanh ngh ệp nhờ khoản lợ nhuận thu được từ hoạt động của doanh ngh ệp.
Đố vớ các đố tượng đ XKLĐ và ngườ thân, đó là các khoản lợ ích mà
họ nhận được chính là khoản t ền lương họ được nhận và gử về nước cho ngườ
thân. Khoản t ền đó cịn có thể trở thành khoản vốn đầu tư cho những ngườ lao
động sau kh họ trở về nước, g úp họ làm g àu và cả th ện cuộc sống của g a
đình và bản thân. Một lợ ích nữa vơ hình mà họ nhận được từ v ệc đ XKLĐ đó
là được nâng cao trình độ tay nghề, ý thức lao động, kỷ luật... cho bản thân họ,
đ ều mà trong nước khơng thể có được.
Khơng chỉ mang lạ lợ ích cho các quốc g a đưa lao động đ xuất khẩu,
mà đố vớ các nước t ếp nhận lao động thì hoạt động này cũng mang lạ những
lợ ích khơng nhỏ và được thể h ện qua các nộ dung sau:

Một là, g ả quyết được nhu cầu th ếu hụt lao động trong các lĩnh vực.
V ệc nhập khẩu lao động đã góp phần cả th ện tình hình khan h ếm lao động tạ
nước t ếp nhận, tăng cung lao động, g ảm căng thẳng cung cầu trên thị trường lao
động, nhất là những công v ệc mà lao động bản xứ không muốn làm hoặc không
quen làm như công v ệc nặng nhọc, độc hạ ... và những công v ệc thu nhập thấp
hoặc những công v ệc mà thị trường lao động trong nước th ếu hụt.
Ha là, t ết k ệm các ch phí đầu tư ban đầu cho ngườ lao động. V ệc nhập
khẩu lao động g úp cho nước nhập khẩu t ết k ệm được các khoản ch phí đầu tư
ban đầu đáng kể. Nếu không nhập khẩu lao động, nước t ếp nhận phả bỏ một
khoản ch phí để n dưỡng, đào tạo cơng dân nước mình đến tuổ lao động.
Trong kh đó, đố vớ lao động nhập cư nước t ếp nhận hầu như khơng phả bỏ
ch phí nào cho v ệc nuô dạy ngườ lao động đến tuổ trưởng thành. Mặt khác,
nếu nhập khẩu lao động có tay nghề cịn t ết k ệm được ch phí đào tạo.
Ba là, góp phần phát tr ển k nh tế và tích lũy cho xã hộ . Chỉ t êu này thể
h ện qua v ệc ngườ lao động nhập cư kh tham g a vào quá trình sản xuất, t êu
dùng tạ nước nhập khẩu sẽ góp phần vào phát tr ển k nh tế xã hộ nước t ếp nhận

8

download by :


lao động và đồng thờ qua các khoản đóng góp như thuế thu nhập, phí bảo h ểm
xã hộ , bảo h ểm y tế và các ch phí khác làm tăng phần tích lũy cho xã hộ nước
t ếp nhận lao động (Nguyễn Thị Thu Hà, 2013).
XKLĐ mang tính xã hộ hóa cao
Xuất khẩu lao động khơng chỉ đơn g ản là một hoạt động k nh tế đơn
thuần mà nó cịn mang tính xã hộ rất cao. V ệc XKLĐ g úp cho các quốc g a
g ả quyết phần nào những hạn chế của thị trường lao động. Đó là g ả quyết v ệc
làm cho những lao động dư thừa, g ảm th ểu thất ngh ệp ở các quốc g a đưa lao

động đ xuất khẩu và g ả quyết được tình trạng th ếu hụt lao động ở những nước
t ếp nhận. Hoạt động XKLĐ không chỉ đơn g ản là đem sức lao động của NLĐ từ
nước đưa lao động đ xuất khẩu tớ nước t ếp nhận lao động. B ên g ớ g ữa các
quốc g a không chỉ là mốc ngăn cách các quốc g a vớ nhau mà còn ngăn cách cả
nền văn hóa, lố sống, tín ngưỡng... của các quốc g a đó. Chính vì lẽ đó, hoạt
động XKLĐ cũng kèm theo nó là một loạt các xáo trộn cho cả xã hộ tạ nơ t ếp
nhận lao động và nơ lao động được đưa đ .
Xuất khẩu lao động cũng góp phần cả th ện đờ sống của ngườ dân nước
có lao động xuất khẩu thơng qua khoản thu nhập mà ngườ lao động gử về cho
g a đình và ngườ thân. Đây cũng là một trong những g ả pháp h ệu quả để thực
h ện chương trình xóa đó g ảm nghèo cho các địa phương khó khăn h ện nay.
XKLĐ cũng có tính cạnh tranh
Cũng g ống như mọ hoạt động k nh tế khác, hoạt động XKLĐ cũng được
đặt trong một mô trường cạnh tranh gay gắt. Sự cạnh tranh đến trước hết từ
những ngườ lao động vớ nhau. Bở số lượng lao động được chọn đ XKLĐ sang
các nước là có hạn mà dân số đông, nguồn lao động dư thừa lớn nên họ phả cạnh
tranh nhau trên con đường đ đến v ệc có một xuất đ lao động nước ngồ .
Sự cạnh tranh không chỉ d ễn ra g ữa những ngườ lao động mà còn g ữa
các doanh ngh ệp xuất khẩu lao động vớ nhau. Họ phả cạnh tranh nhau kh cùng
xuất khẩu vào một thị trường, kh cùng hoạt động trên một địa bàn...
Sự cạnh tranh cũng không chỉ d ễn tra trên một lãnh thổ quốc g a mà cịn
vượt ra trên tồn thế g ớ kh mà có nh ều quốc g a cùng cố gắng thúc đẩy hoạt
động XKLĐ, đó là những quốc g a cịn đang gặp khó khăn và cùng sử dụng b ện
pháp XKLĐ làm bàn đạp cho sự phát tr ển của nền k nh tế. Có thể đơn cử ngay
trong khu vực Đơng Nam Á, khơng chỉ có V ệt Nam mà cịn có nh ều nước khác
cũng hoạt động XKLĐ như: Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan...

9

download by :



XKLĐ là hoạt động có tính phổ b ến trên tồn thế g ớ
Nghe nó đến XKLĐ có thể ngườ ta chỉ nghĩ rằng v ệc làm đó chỉ g ành
cho các quốc g a đang và kém phát tr ển, nơ mà nguồn lao động dồ dào đẫn đến
dư thừa, còn các quốc g a phát tr ển sẽ chỉ là nước t ếp nhận lao động. Song thực
tế không phả là như vậy, hoạt động XKLĐ lạ d ễn ra trên hầu hết các nước kể
cả các nước phát tr ển. Đố vớ các nước có nền k nh tế phát tr ển họ xuất khẩu
lao động của mình sang các nước phát tr ển khác để làm v ệc hoặc tớ các nước
đang hoặc kém phát tr ển thơng qua các chương trình, dự án đầu tư. Đặc đ ểm nổ
bật của hoạt động XKLĐ của các nước phát tr ển là lao động xuất khẩu của họ là
lao động chất xám có chất lượng cao, trình độ và tay nghề cao còn các nước đang
và kém phát tr ển thì hầu hết là lao động g ản đơn, không lành nghề.
XKLĐ phụ thuộc nh ều vào chính sách của các quốc g a
XKLĐ là một hoạt động có l ên quan đến mố quan hệ hợp tác g ữa các
quốc g a vớ nhau bở thế chính sách của các quốc g a có l ên quan mật th ết đến
hoạt động XKLĐ. Chính sách, pháp luật của quốc g a đưa lao động đ xuất khẩu
có ảnh hưởng trực t ếp đến hoạt động XKLĐ của nước đó. Các chính sách này
quyết định đến sự khuyến khích hay hạn chế hoạt động XKLĐ. Tuy nh ên, những
chính sách, pháp luật của nước t ếp nhận lao động cũng ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động XKLĐ, ví dụ một quốc g a đưa ra chính sách hạn chế lượng ngườ
nước ngồ nhập cư thì ngay lập tức hạn chế hoạt động xuất khẩu của những
quốc g a có lao động đ làm v ệc tạ nước đó và ngược lạ .
Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tính thờ kỳ
Thờ g an xuất khẩu lao động là có hạn, ngườ lao động ra nước ngồ làm
v ệc chỉ có thể được t ến hành trong một thờ g an nhất định. Ở nước ta h ện nay
thờ g an xuất khẩu lao động là từ 3 -5 năm.
2.1.3. Vai trò của các chủ thể trong xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là sự kết hợp của các chủ thể trong một quốc gia, đó là
các cơ quan quản lý nhà nước; doanh nghiệp xuất khẩu lao động và người lao

động có nhu cầu đi làm việc tại nước ngồi.
Trước hết, về phía cơ quan quản lý Nhà nước.
Nhà nước hay các cơ quan quản lý của Nhà nước sẽ ban hành pháp luật
liên quan đến hoạt động XKLĐ. Nhà nước chủ trương khuyến khích XKLĐ phát

10

download by :


triển nhanh về số lượng, đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động và đóng
góp vào phát triển kinh tế đất nước. Nhà nước cũng chủ trương nâng cao chất
lượng và hiệu quả của hoạt động XKLĐ, đảm bảo cho hoạt động này phát triển
bền vững. Nhà nước cũng đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động
tham gia XKLĐ, đặc biệt là trong thời gian làm việc ở nước ngoài. Nhà nước
quan tâm tới việc phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa nước
XKLĐ với các nước khác trên thế giới có nhu cầu nhập khẩu lao động.
Nhà nước cấp giấy phép hoạt động dịch vụ XKLĐ cho các doanh nghiệp
đủ điều kiện; Đăng ký hợp đồng cho doanh nghiệp XKLĐ; quản lý chỉ đạo hoạt
động XKLĐ của các doanh nghiệp; quản lý nội dung, chứng chỉ đào tạo - giáo
dục định hướng cho người lao động đi làm việc ở nước ngồi.
Xây dựng các chính sách hỗ trợ tài chính cho các đối tượng chính sách xã
hội, giảm bớt khó khăn, chi phí đầu tư ban đầu, gia tăng cơ hội tham gia XKLĐ.
Chức năng cơ quan quản lý xuất khẩu lao động cấp huyện (UBND huyện;
Phòng Lao động –Thương binh và Xã hội):
Tuyên truyền về các chính sách pháp luật về XKLĐ trên địa bàn huyện;
tuyên truyền về hiệu quả của XKLĐ, thu hút sự quan tâm của NLĐ về cơ hội tìm
kiếm việc làm, xóa đói giảm nghèo, hiệu quả kinh tế thông qua XKLĐ.
Xây dựng các chính sách hỗ trợ tài chính cho các đối tượng chính sách xã
hội, giảm bớt khó khăn, chi phí đầu tư ban đầu, gia tăng cơ hội tham gia XKLĐ.

Xây dựng cơ chế, chính sách nâng cao chất lượng nguồn lao động của địa
phương phù hợp với các yêu cầu của thị trường; chính sách thu hút khuyến khích
các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất, nguồn lực đào tạo lao động xuất
khẩu tại địa phương và hỗ trợ người lao động tham gia đào tạo.
Hỗ trợ thơng tin cho các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ về tuyển chọn
lao động tại địa bàn như: thông tin về chính sách quy định của địa phương về
quản lý hoạt động XKLĐ, thông tin về thị trường lao động của huyện, thông tin
về chất lượng nguồn nhân lực của huyện...
Tạo thuận lợi trong việc kết nối trực tiếp và gián tiếp giữa các doanh
nghiệp có chức năng XKLĐ với người lao động có nhu cầu đi làm việc ở nước
ngoài của huyện.
Kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển chọn và đưa người lao động của huyện
đi XKLĐ thông qua các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ.

11

download by :


Thứ hai, về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Các doanh nghiệp có vai trị hết sức quan trọng trong việc tổ chức cung
cấp các dịch vụ, đồng thời tổ chức cho người lao động đi XKLĐ ở các nước khác
nhau. Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm
việc ở nước ngoài và tổ chức tuyển chọn người lao động tại các địa phương; thực
hiện ký kết hợp đồng cung ứng lao động với bên nước ngoài, hợp đồng đưa
người lao động đi làm việc ở nước ngoài với người lao động, hợp đồng bảo lãnh
với người bảo lãnh trước khi người lao động đi làm việc.
Doanh nghiệp thỏa thuận với NLĐ về việc ký quỹ; yêu cầu NLĐ hoặc
người bảo lãnh bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra theo quy định của
pháp luật.

Doanh nghiệp trực tiếp tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết, hoặc liên
kết với cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo để dạy nghề, bổ túc tay nghề, ngoại ngữ
cho NLĐ trước khi đi làm việc ở nước ngoài phù hợp với yêu cầu của từng thị
trường lao động; Tổ chức xuất cảnh cho người lao động và quản lý, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ do doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngồi.
Thứ ba là người lao động có nhu cầu đi làm việc ở nước ngồi.
Tìm hiểu thơng tin về các hình thức đi XKLĐ, các doanh nghiệp có chức
năng XKLĐ, thị trường các DN tuyển chọn, ngành nghề, mức lương, yêu cầu
công việc… để lựa chọn đi XKLĐ theo đúng nhu cầu.
Ba chủ thể ở trên phối hợp chặt chẽ với nhau và thực hiện theo một quy
trình thống nhất, theo quy định của pháp luật.
Cơ quan quản lý nhà nước

Doanh nghiệp XKLĐ
Việt Nam

Hợp đồng đi làm việc tại
nước ngoài

Hợp đồng cung ứng

Bên nước ngoài tiếp
nhận lao động

và tiếp nhận lao động

Người lao động

Hợp đồng lao động


Sơ đồ 2.1. Quy trình xuất khẩu lao động
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước

12

download by :


×