Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp trên địa bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 136 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI THỊ NHÂM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ KIỂM TRA ĐẢNG CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HỊA BÌNH

Ngành.

Quản lý kinh tế

Mã số.

8340410

Người hướng dẫn khoa học.

PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hịa Bình, ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Thị Nhâm

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan đã tận tình hướng dẫn, giành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế đầu tư, Khoa Kinh tế và PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ cơng chức UBKT Tỉnh ủy
Hịa Bình, các huyện và các đảng viên thuộc các chi bộ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hịa Bình, ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Thị Nhâm


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ .................................................................................. viii
Trı́ch yế u luâ ̣n văn ........................................................Error! Bookmark not defined.i
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................3


1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3

1.4.

Đối tượng & phạm vi nghiên cứu .....................................................................3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

1.5.

Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn .............................................4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ..............................................................................5
2.1.

Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................5

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản, nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra .......................................5


2.1.2.

Khái niệm năng lực dành cho cán bộ kiểm tra ..................................................8

2.1.3.

Các tiêu chuẩn của cán bộ kiểm tra các cấp ....................................................12

2.1.4.

Các quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp ..............................17

2.1.5.

Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm
tra các cấp......................................................................................................18

2.1.6.

Các nhân tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
kiểm tra đảng các cấp.....................................................................................25

2.2.

Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................29

2.2.1.

Kinh nghiệm đào tạo đội ngũ cán bộ kiểm tra ở Trung Quốc ..........................29


iii

download by :


2.2.2.

Kinh nghiệm thực hiện giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm tra
đảng các cấp ở một số địa phương ở Việt Nam ..............................................30

2.2.3.

Bài học và kinh nghiệm cho giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
kiểm tra đảng các cấp tỉnh Hịa Bình ..............................................................34

2.2.4.

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ...............................................................35

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................40
3.1.

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu...................................................................40

3.1.1.

Vị trí địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên ........................................................40

3.1.2.


Điều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................43

3.1.3.

Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới luận văn ..........49

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................50

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................50

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin .....................................................................50

3.2.3.

Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu ..........................................51

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................52

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................54
4.1.

Thực trạng thực hiện giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm

tra các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ............................................................54

4.1.1.

Giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đội ngũ cán bộ kiểm tra ....................54

4.1.2.

Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kiểm tra ......................................57

4.1.3.

Giải pháp nâng cao kỹ năng thực thi công vụ của các cán bộ kiểm tra ............65

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao năng lực của đội
ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình .........................77

4.2.1.

Chủ trương chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm tra.............77

4.2.2.

Các yếu tố thuộc về cán bộ kiểm tra ...............................................................81

4.2.3.

Các yếu tố thuộc về môi trường làm việc .......................................................83


4.2.4.

Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ kiểm tra ......................................85

4.2.5.

Tổ chức bộ máy quản lý.................................................................................86

4.3.

Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình .............................................................................90

4.3.1.

Định hướng và nhiệm vụ nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng .....90

iv

download by :


4.3.2.

Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình .............................................................................95

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 103
5.1.


Kết luận ....................................................................................................... 103

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 105

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 106
Phiếu điều tra ............................................................................................................ 108
Phiếu điều tra ............................................................................................................ 114
Phiếu điều tra ............................................................................................................ 120

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CBCC

Cán bộ cơng chức

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

UBKT

Uỷ ban kiểm tra

UBND

Ủy ban nhân dân

VKSND

Viện Kiểm sát nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Quy định cấp độ của từng năng lực............................................................ 11
Bảng 3.1. Số liệu thống kê dân số và lao động của tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016
– 2018 ....................................................................................................... 44
Bảng 3.2. Lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo loại hình kinh tế tỉnh Hịa Bình
giai đoạn 2016 - 2018 ................................................................................ 45
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình từ năm 2016 – 2018 ................. 47
Bảng 3.5. Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................ 51
Bảng 4.1. Quy hoạch về số lượng cán bộ kiểm tra tỉnh Hịa Bình .............................. 54
Bảng 4.2. Tình hình cán bộ kiểm tra Đảng các cấp của tỉnh Hịa Bình ....................... 56
Bảng 4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của UBKT Tỉnh ủy ......................... 58
Bảng 4.4. Trình độ cán bộ kiểm tra tỉnh Hịa Bình ..................................................... 60
Bảng 4.5. Đánh giá của cấp ủy về trình độ của các cán bộ kiểm tra đảng ở tỉnh
Hịa Bình ................................................................................................... 64
Bảng 4.6. Đánh giá của cán bộ kiểm tra về trình độ của các cán bộ kiểm tra đảng
ở tỉnh Hịa Bình ......................................................................................... 65
Bảng 4.7. Thực trạng kiểm tra Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm ............................ 67
Bảng 4.8. Thực trạng kiểm tra tổ chức Đảng có dấu hiệu vi phạm ............................. 68
Bảng 4.9. Thực trạng giải quyết tố cáo đảng viên ...................................................... 70
Bảng 4.10. Thực trạng giải quyết tố cáo tổ chức Đảng ................................................. 71
Bảng 4.11. Kỹ năng thực thi công vụ của các cán bộ kiểm tra ..................................... 73
Bảng 4.12. Đánh giá của cấp ủy về sự hiểu biết của các cán bộ kiểm tra đảng ở
tỉnh Hịa Bình ............................................................................................ 74
Bảng 4.13. Đánh giá của cấp ủy về phẩm chất đạo đức của cán bộ kiểm tra đảng ở
tỉnh Hịa Bình ............................................................................................ 75
Bảng 4.15. Kết quả khảo sát về chính sách tiền lương .................................................. 80
Bảng 4.16. Đặc điểm xã hội học của cán bộ kiểm tra đảng được điều tra ..................... 81
ở tỉnh Hịa Bình ......................................................................................... 81
Bảng 4.17. Kết quả khảo sát về điều kiện làm việc ...................................................... 84
Bảng 4.18. Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ về môi trường làm việc ............................. 85
Bảng 4.19. Kết quả phân loại công chức và lãnh đạo năm 2018 ................................... 86

Bảng 4.20. Nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ thuộc ủy ban kiểm tra tỉnh ủy
Hịa Bình ................................................................................................................ 89

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1.

Mơ hình năng lực cá nhân xem xét như một hệ thống ................................9

Hình 3.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Hịa Bình ‘ .........................................................40

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu độ tuổi của cán bộ kiểm tra..........................................................82
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu giới tính của cán bộ kiểm tra .......................................................82
Sơ đồ 4.1.

Cơ cấu tổ chức Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy ..................................................87

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Thị Nhâm

Tên luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp trên
địa bàn tỉnh Hòa Bình
Ngành: Quản lý kinh tế.

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng các giải pháp nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra Đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải
pháp nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp của tỉnh trong thời
gian tới.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp và số liệu sơ
cấp điều tra từ các đối tượng có liên quan đến đề tài. Số liệu sở cấp thu thập từ kết quả
điều tra các đối tượng như Cán bộ lãnh đạo cấp ủy các cấp (22 mẫu); Cán bộ thuộc ủy
ban kiểm tra Tỉnh ủy (10 mẫu); cán bộ thuộc ủy ban kiểm tra Huyện ủy các huyện (21
mẫu), cán bộ thuộc ủy ban kiểm tra Đảng ủy các xã, thị trấn (27 mẫu) và Đảng viên của
các đảng bộ (45 mẫu). Tổng số mẫu điều tra là 125 mẫu. Nghiên cứu sử dụng các
phương pháp phân tích số liệu truyền thống như phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp so sánh, phương pháp cho điểm xếp hạng nhằm làm rõ giải pháp nâng cao năng
lực đội ngũ cán bộ kiểm tra Đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Nghiên cứu làm rõ khung lý thuyết về giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ kiểm tra đảng bao gồm hệ thống khái niệm, các đặc điểm, tiêu chuẩn của cán bộ
kiểm tra đảng, nội dung giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng và
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của cán bộ kiểm tra đảng. Trên cơ sở nghiên cứu kinh
nghiệm đào tạo đội ngũ cán bộ kiểm tra ở Trung Quốc và các giải pháp nâng cao năng
lực cho cán bộ kiểm tra ở các địa phương ở Việt Nam, một số bài học được rút ra nhằm
làm rõ hơn về giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm tra Đảng các cấp.
Nghiên cứu cho thấy, các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm tra
đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình đã đạt được một số thành tựu góp phần nâng

cao năng lực cho cán bộ kiểm tra bao gồm các kỹ năng thực thi công vụ, phẩm chất đạo
đức, thể lực, sức khỏe của cán bộ. Bên cạnh các kết quả đạt được, các giải pháp để nâng
cao năng lực cho cán bộ kiểm tra các cấp hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập như: hạn
chế về kỹ năng nghiệp vụ, lý luận chính trị và cả kinh nghiệm thực tiễn; Việc bố trí cán
bộ kiểm tra có đơn vị chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chủ yếu cịn hoạt động kiêm
nhiệm q nhiều; Có nơi, có lúc khi thực hiện nhiệm vụ được giao, lực lượng cán bộ

ix

download by :


làm cơng tác kiểm tra cịn biểu hiện nể nang, né tránh; thậm chí có cả một số cán bộ có
biểu hiện yếu kém về phương pháp cơng tác, chưa quyết đốn trong cơng việc; Cơng
tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ cịn thiếu đồng bộ. Một bộ
phận nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể
cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những
biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội,
thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy
tiện, vơ ngun tắc…
Kết quả phân tích cho thấy, một số yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác nâng cao
năng lực cho cán bộ kiểm tra các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình như sau: Chủ trương,
chính sách hỗ trợ về nâng cao năng lực; Các yếu tố thuộc về cán bộ kiểm tra; Các yếu tố
thuộc về môi trường làm việc và Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ kiểm tra.
Trong đó, đặc biệt quan tâm đến vấn đề chủ trương, chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao
năng lực cho cán bộ kiểm tra các cấp.
Một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm tra các
cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình như sau: Giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng nhân
lực; Đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ kiểm tra; Các nhóm giải pháp nâng cao trình
độ và kỹ năng thực thi công vụ; Giải pháp nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong công

tác của đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng; các giải pháp về chính sách tiền lương và cải

thiện mơi trường làm việc.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Bui Thi Nham
Thesis Title: Solutions to improve the ability of party inspection staff at all levels in
Hoa Binh province, Vietnam
Major: Economics management

Code: 8340410

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
General Objective: This study aims to assess solutions for improving the ability of
party inspection staff at all levels in Hoa Binh province and to propose policy measures to
enhance the ability of party inspection staff at all levels in Hoa Binh province in future.
Research Methods: The study uses secondary data collected from reports on
implementation of solutions for improving the ability of party inspection staff at all levels
in Hoa Binh province; State policy documents, scientific research reports. Primary data is
collected from interviews with officials of the Party leaders at all levels (22 samples);
Staff of the Provincial Party Committee (10 samples); officials from the district
committees (21 samples), officials of the Party Committee at communes and towns (27
samples) and party members of the party committees (45 samples). The total number of
samples was 125 samples. The study used traditional data analysis methods such as
descriptive statistical methods, comparison methods, ranking methods to clarify solutions

to improve the ability of the Party inspection staff at all levels in Hoa Binh province.
Main findings and Conclusions:
The study clarifies the theoretical framework of solutions to improve the ability
of party inspection staff including the conceptual/definition, characteristics and
standards of party inspectors, research content of solutions to improve ability of party
inspectors and factors affecting the ability of party inspection staff. Based on the
experience of training Chinese test staff and solutions to improve the ability of the Party
inspection staff at all levels in other provinces in Vietnam, some lessons have been
drawn to clarify on solutions to improve the ability of Party inspection officials at all
levels in Hoa Binh province.
Research shows that solutions to improve the ability of party inspection officials
at all levels in Hoa Binh province have achieved a number of remarkable improvements,
such as implementing public duties skills, moral qualities, physical strength and health
of officials. In addition to the achieved results, the solutions to improve the ability of the
inspection staff at all levels are currently limited, shortcomings such as: limitations on
professional skills, political reasoning and practical experiences; The arrangement of
inspectors whose units are not in line with the main task requirements is also too much

xi

download by :


concurrently; In some places, at times, the force of inspection staff also expressed
respect and avoidance; there are even some officials who have weak manifestations on
working methods, not assertive at work; Planning, training and retraining of
professional skills are still inconsistent. A small number of cadres and party members,
including party members who are leaders, including a number of high-ranking officials,
regressing political ideology, morality and lifestyle with expressions, currently different
in ideal fading, having selfish individualism, opportunity, pragmatic; running after

fame, money, trumpet, corruption, waste, arbitrarily, Unscrupulous…
The analysis results show that some factors affecting the ability of party
inspection officials at all levels in Hoa Binh province are as follows: Support policies
for improving the ability of party inspection officials; Factors belonging to inspection
officers; The elements of the working environment; and the inspection and supervision
of the inspection staff. In particular, the support policies for improving the ability of
party inspection officials should be paid more attention.
Some proposed solutions to improve the ability of party inspection officials at
all levels in Hoa Binh province are as follows: Planning solutions, manpower use plans;
Renovating the recruitment of inspectors; Groups of solutions to improve the
qualifications and skills of civil service enforcement; Solutions to improve moral
quality, working style of the party inspectors; solutions on wage policy and
improvement of the working environment.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kiểm tra, giám sát là việc các cấp ủy, tổ chức Đảng theo dõi, xem xét,
đánh giá hoạt động của tổ chức Đảng và đảng viên trong việc chấp hành cương
lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và đạo đức lối sống
theo quy định của Ban chấp hành Trung ương, hay hiểu cách khác kiểm tra, giám
sát những chức năng lãnh đạo của Đảng. Công tác kiểm tra, giám sát có vị trí cực
kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng, là chức năng lãnh đạo,
nhiệm vụ thường xuyên của Đảng. Đảng lãnh đạo phải có kiểm tra, giám sát, nếu
lãnh đạo mà khơng có kiểm tra giám sát thì coi như khơng có lãnh đạo (Phạm
Thành Nam, 2014).

Để thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng địi hỏi đội ngũ cán
bộ làm công tác kiểm tra, giám sát phải có trình độ lý luận chính trị, phẩm chất
đạo đức, năng lực cơng tác, phảicó đủ tâm, đủ tầm để thực hiện sứ mệnh cực kỳ
quan trọng của mình. Quán triệt quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “cán bộ là
gốc của công việc, muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc
kém” (Thang Văn Phúc và cs., 2005), kết quả, hiệu quả của công việc phụ thuộc
vào đội ngũ cán bộ. Nghị quyết TW3 khóa VIII của Đảng về chiến lược cán bộ
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng xác định. “Cán bộ là
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng,
của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” (Đinh
Thị Hà, 2016). Vì vậy, cấp ủy, uỷ ban kiểm tra các cấp trong tỉnh Hịa Bình đã
ln quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra.
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ
cán bộ làm cơng tác kiểm tra có một vai trị rất quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ
làm cơng tác kiểm tra là lực lượng bộ phận của Đảng, là cán bộ làm công tác xây
dựng Đảng, chuyên trách về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng. Đội
ngũ cán bộ kiểm tra các cấp là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lược,
quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy,
để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26 - NQ/TWcủa hội nghị lần thứ
7, Ban chấp hành Trung ương khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các

1

download by :


cấp thì vấn đề quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.
Tại tỉnh Hịa Bình, nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng được các cấp

ủy từ tỉnh đến cơ sở được thực hiện một cách kiên trì, quyết tâm. Cán bộ làm
công tác kiểm tra trong thời gian qua đã có bước phát triển cả về số lượng và chất
lượng, thực hiện ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát
và kỷ luật của Đảng. Cơng tác quy hoạch, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo,
bồi dưỡng, quản lý, điều động, luân chuyển, bổ sung, tạo nguồn và thực hiện
chính sách đối với cán bộ kiểm tra được chú trọng. Việc luân chuyển để đào
tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ kiểm tra theo kết luận số 312 của Ban Bí thư
(khóa X) được thực hiện có hiệu quả. Cán bộ kiểm tra các cấp được chuẩn hóa
về trình độ chun mơn nghiệp vụ và lý luận chính trị. Tuy nhiên, so với yêu
cầu đặt ra trong giai đoạn mới thì đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm tra ở cơ sở
vẫn cịn những hạn chế nhất định. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ kiểm
tra ở cấp cơ sở vẫn còn hạn chế về kỹ năng nghiệp vụ, lý luận chính trị và cả
kinh nghiệm thực tiễn; Việc bố trí cán bộ kiểm tra có đơn vị chưa phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ chủ yếu còn hoạt động kiêm nhiệm quá nhiều; Có nơi, có lúc
khi thực hiện nhiệm vụ được giao, lực lượng cán bộ làm công tác kiểm tra cịn
biểu hiện nể nang, né tránh; thậm chí có cả một số cán bộ có biểu hiện yếu kém
về phương pháp cơng tác, chưa quyết đốn trong cơng việc; Công tác quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ cịn thiếu đồng bộ. Một bộ
phận nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo,
quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ
nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa
vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc (Ủy Ban kiểm tra Tỉnh
ủy, 2016)…… Chính vì thế việc xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra luôn là công
việc quan trọng cả trước mắt và lâu dài của ngành Kiểm tra và của cấp ủy
Đảng, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ
luật Đảng trong giai đoạn mới.
Với tầm quan trọng đó tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực
đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Hịa Bình” để làm đề
tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, đây là đề tài mới chưa từng được nghiên cứu trên

địa bàn tỉnh Hịa Bình.

2

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra
các cấp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cho đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp của tỉnh trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực
cán bộ, cơng chức.
- Phân tích thực trạng về năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng các cấp
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình; Phân tích thực trạng nâng cao năng lực và các yếu
tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cán bộ kiểm tra các cấp trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra các
cấp trên địa bàn nghiên cứu.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng của các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ kiểm tra các cấp
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình hiện nay như thế nào?
- Đâu là các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực của các bộ kiểm
tra Đảng các cấp?
- Làm thế nào để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp trên
địa bàn nghiên cứu?
1.4. ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và
thực tiễn nâng cao năng lực cán bộ kiểm tra các cấp của tỉnh Hòa Bình.
- Đối tượng điều tra. Các cán bộ làm cơng tác kiểm tra từ cấp tỉnh đến cấp
cơ sở trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Các cơ quan, cán bộ lãnh đạo các cấp trong hệ
thống chính trị của tỉnh…
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp thuộc tổ chức Đảng.

3

download by :


- Phạm vi về không gian. Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
- Phạm vi về thời gian. Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2018 đến tháng
5/2019
Giải pháp đề xuất đến 2025.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Về lý luận: Hệ thống hóa được các cơ sở lý luận về nâng cao năng lực
cho các bộ kiểm tra đảng như các khái niệm, đặc điểm, yêu cầu năng lực của cán
bộ làm công tác kiểm tra, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của cán
bộ làm công tác kiểm tra. Nghiên cứu đã tổng quan kinh nghiệm của một số địa
phương có điều kiện tương đồng với tỉnh Hịa Bình và rút ra được một số bài học
kinh nghiệm trong nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác kiểm tra đảng.
- Về thực tiễn: Nghiên cứu đã làm rõ được thực trạng các giải pháp nâng
cao năng lực cho cán bộ làm công tác kiểm tra; phân tích được các nguyên nhân
và yếu tố ảnh hưởng chính đến việc nâng cao năng lực của cán bộ kiểm tra trên
địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội
ngũ cán bộ kiểm tra trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Kết quả nghiên cứu là nguồn

thơng tin tham khảo có giá trị cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách
trong quản lý, sử dụng, bồi dưỡng cán bộ kiểm tra đảng của tỉnh Hịa Bình nói
riêng và các địa bàn có điều kiện tương đồng nói chung. Ngoài ra, kết quả nghiên
cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho quá trình đào
tạo ở các trường Đại học và Cao đẳng.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Các khái niệm cơ bản, nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra
2.1.1.1. Khái niệm cán bộ kiểm tra
Theo Quyết định 388/QĐ-UBKTTW, Cán bộ kiểm tra là đội ngũ chuyên
trách về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng. Đội ngũ cán bộ kiểm tra là
lực lượng nòng cốt, là nhân tố quyết định việc thực hiện nhiệm vụ của UBKT các
cấp. Cán bộ kiểm tra có thể là kiểm tra viên của Đảng, kiểm tra viên chính của
Đảng hoặc là kiểm tra viên cao cấp của Đảng.
Kiểm tra viên của Đảng là cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của cơ
quan ủy ban kiểm tra từ cấp huyện và tương đương (thuộc khối hành chính, sự
nghiệp) trở lên. Được phân cơng thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ở một
hoặc một số địa phương, đơn vị; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo
chuyên đề hoặc được ủy ban kiểm tra các cấp giao đảm nhiệm những phần việc
chuyên môn nghiệp vụ khác phục vụ công tác kiểm tra, giám sát (Ủy ban kiểm
tra Trung Ương, 2007). Quyết định 388 – QĐ/UBKTTW ban hành quy định tiêu
chuẩn, chức danh ngạch kiểm tra đảng.
Kiểm tra viên chính của Đảng Là cán bộ chuyên môn nghiệp vụ của cơ
quan ủy ban kiểm tra từ cấp huyện, quận và tương đương (thuộc khối hành chính

sự nghiệp) trở lên. Được phân cơng thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ở 1
hoặc 1 số địa phương, đơn vị; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo chuyên
đề hoặc đảm nhiệm những phần việc chuyên môn nghiệp vụ khác phục vụ công
tác kiểm tra, giám sát (Ủy ban kiểm tra Trung Ương, 2007). Quyết định 388 –
QĐ/UBKTTW ban hành quy định tiêu chuẩn, chức danh ngạch kiểm tra đảng.
Kiểm tra viên cấp cao của Đảng là cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ công tác
tại cơ quan ủy ban kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy và tương đương (thuộc khối hành
chính sự nghiệp), cơ quan ủy ban kiểm tra Trung ương; giúp ủy ban kiểm tra tỉnh
ủy, thành ủy và tương đương, ủy ban kiểm tra Trung ương phụ trách một hoặc
một số lĩnh vực công tác; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ở một hoặc một
số địa phương, đơn vị; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo chuyên đề
hoặc đảm nhiệm những phần chuyên môn nghiệp vụ khác phục vụ công tác kiểm
tra, giám sát; chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức và trực tiếp thực hiện các cuộc

5

download by :


kiểm tra, giám sát có quy mơ lớn, tình tiết phức tạp, có liên quan đến nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực; chủ trì hoặc tham gia xây dựng các quy định, quy trình
liên quan đến phần việc được phân cơng (Ủy ban kiểm tra Trung Ương, 2007).
Trong thực tế, những cán bộ cơng tác trong ngành kiểm tra đảng được
hình thành từ 2 nguồn.
Thứ nhất, các Ủy viên ủy ban kiểm tra do bầu cử. Là những người trực
tiếp xem xét để đánh giá, kết luận về tình hình và hiệu quả thực tế của việc chấp
hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính
sách, pháp luật Nhà nước của các tổ chức đảng và đảng viên. Đây là những người
trực tiếp giải quyết các vụ việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.
Thứ hai, các cán bộ, chuyên viên giúp việc ủy ban kiểm tra do phân công,

bổ nhiệm. Là những người không trực tiếp giải quyết các vụ việc mà làm những
công việc khác trong phạm vi hoạt động của ủy ban kiểm tra các cấp.
Từ sự phân loại trên đây, khái niệm đội ngũ cán bộ kiểm tra của Đảng
được sử dụng theo 2 nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng, đội ngũ cán bộ kiểm
tra của Đảng bao gồm tồn bộ những người đang cơng tác trong ngành Kiểm
tra đảng. Theo nghĩa hẹp, đội ngũ cán bộ kiểm tra của Đảng chỉ bao gồm
những người trực tiếp giải quyết các vụ việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra.
2.1.1.2. Nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra đảng
Theo Quyết định 388 – QĐ/UBKTTW ban hành quy định tiêu chuẩn, chức danh
ngạch kiểm tra đảng nhiệm vụ của kiểm tra viên được quy định cụ thể như sau:
+ Đề xuất ý kiến về kế hoạch, biện pháp công tác; trực tiếp thực hiện phần
việc được phân công; chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo đơn vị về các kết
luận, kiến nghị, đề xuất của mình.
+ Tham gia soạn thảo các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, triển khai thực
hiện chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng thuộc phần việc được phân công.
+ Tham gia nghiên cứu đề tài, đề án cấp cơ sở.
+ Theo dõi, kiểm tra, giám sát, tổng hợp và báo cáo tình hình, kết quả thực
hiện nhiệm vụ trong phần việc được phân công; đề xuất các biện pháp uốn nắn,
điều chỉnh.
+ Thực hiện có kế hoạch các hoạt động nghiệp vụ, thu thập thông tin,

6

download by :


thống kê, lưu trữ các tài liệu theo quy định; phân tích, đánh giá kết quả phần việc
được phân cơng.
+ Phối hợp với các cơ quan, đơn vị để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể liên

quan đến phần việc được phân công.
+ Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong tổ chức cơ sở đảng
tham gia công tác kiểm tra.
- Nhiệm vụ của kiểm tra viên chính của Đảng:
+ Chủ trì nghiên cứu, đề xuất chủ trương, kế hoạch, biện pháp thực hiện
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo quy định của Điều lệ Đảng; thực hiện nhiệm vụ
do cấp ủy giao và các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng liên quan đến phần
việc, lĩnh vực công tác được phân công; chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo
đơn vị về các kết luận, kiến nghị, đề xuất của mình.
+ Xây dựng và hướng dẫn thực hiện các quy chế, quy định, quy trình thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát; tổ chức triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị
quyết, quyết định của Đảng, quy chế, quy định của cơ quan, đơn vị liên quan đến
phần việc, lĩnh vực công tác được phân công.
+ Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, báo cáo tình hình và kết quả thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát (tại các địa bàn hoặc chuyên đề được phân
công); các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng, quy chế, quy định
của cơ quan liên quan đến phần việc, lĩnh vực công tác được phân công; đề xuất
các biện pháp uốn nắn, điều chỉnh.
+ Xây dựng, thực hiện kế hoạch các hoạt động nghiệp vụ, thu thập thông
tin, thống kê, lưu trữ tài liệu; phân tích đánh giá kết quả thực hiện cơng việc được
phân cơng.
+ Chủ trì nghiên cứu, xây dựng đề án cấp cơ sở; tham gia nghiên cứu đề
tài, đề án cấp tỉnh, thành; cấp ban, bộ, ngành Trung ương.
+ Tham gia biên soạn từng phần hoặc chuyên đề, tài liệu hướng dẫn
nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát; tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ
cho cán bộ, công chức các ngạch dưới.
- Nhiệm vụ của kiểm tra viên cao cấp của Đảng
+ Chủ trì hoặc trực tiếp nghiên cứu, đề xuất chủ trương, kế hoạch, biện
pháp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo quy định của Điều lệ Đảng; thực


7

download by :


hiện nhiệm vụ do cấp ủy giao và các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng;
quy chế, quy định của cơ quan liên quan đến phần việc, lĩnh vực công tác được
phân công; chịu trách nhiệm cá nhân trước ủy ban, thường trực ủy ban, lãnh đạo
đơn vị về các kết luận, kiến nghị, đề xuất của mình.
+ Chủ trì hoặc trực tiếp tham gia soạn thảo các chỉ thị, nghị quyết, quy chế,
quy định của Đảng, của cơ quan; thẩm định các đề án thuộc lĩnh vực công tác được
phân công. Đề xuất các phương án triển khai, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện.
+ Chủ trì hoặc tổ chức phối hợp, theo dõi, kiểm tra, phân tích, đánh giá,
báo cáo tổng kết việc thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước, quy định, quy chế của cơ quan; phát hiện được những điểm
chưa phù hợp của những văn bản trên để đề xuất chủ trương, biện pháp sửa đổi,
điều chỉnh cho phù hợp.
+ Chỉ đạo tổ chức xây dựng và thực hiện có kế hoạch các hoạt động
nghiệp vụ; xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý tài liệu, hồ sơ theo quy định.
+ Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu các đề tài, đề án cấp Nhà nước, cấp
bộ, ngành, tỉnh, thành phố.
+ Chủ trì hoặc trực tiếp tham gia biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ;
tham gia giảng dạy các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám
sát cho các ngạch dưới.
2.1.2. Khái niệm năng lực dành cho cán bộ kiểm tra
2.1.2.1. Khái niệm năng lực
Theo Cục quản lý nhân sự (Office of Personnel Management) của Mỹ,
năng lực được hiểu là đặc tính có thể do lường được của kiến thức, kỹ năng, thái
độ và các phẩm chất cần thiết để hoàn thành được nhiệm vụ. Theo cách tiếp cận
dựa vào khung năng lực của Boyatzis (1982) và DFID (2010), năng lực tổng hợp

của một cá nhân được xem xét dựa trên 3 hợp phần có mối quan hệ và tương tác
lẫn nhau ảnh hưởng đến năng lực. (1) Nhu cầu, động lực của cá nhân cán bộ, (2)
Đòi hỏi của đơn vị, tổ chức nơi cán bộ công tác, (3) Yêu cầu đặc thù cơng việc,
vị trí cán bộ đang đảm nhiệm.
Năng lực cán bộ kiểm tra đảng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá phẩm chất
đạo đức, trình độ kiến thức và khả năng thích ứng thực hiện có hiệu quả nhiệm
vụ được giao.

8

download by :


Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng là cơ sở cho việc xây
dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân
chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ, cơng chức.

Hình 2.1. Mơ hình năng lực cá nhân xem xét như một hệ thống
Nguồn: Boyatzis (1982)

Năng lực cá nhân mang tính chất của một hệ thống gồm nhiều thành phần
tương tác lẫn nhau, khi thành phần này thay đổi sẽ dẫn đến thành phần khác thay
đổi và ngược lại. Năng lực này được hình thành, tồn tại trong một bối cảnh không
gian, thời gian nhất định và luôn vận động phát triển. Năng lực có thể phát triển,
nâng cao và duy trì thơng qua các khóa tập huấn, việc ln chuyển vị trí, kinh
nghiệm thực tiễn, quá trình học tập hoặc tự bản thân phát triển. Việc có đạt được
cấp độ nào đó của một năng lực được đánh giá thông qua khả năng áp dụng năng
lực đó trong những hồn cảnh, tình huống khác nhau. Trong khung năng lực dành
cho cán bộ kiểm tra, một năng lực sẽ được xác định gồm 3 thành phần chính.
- Năng lực (competency). Là danh nghĩa hay tên của năng lực, ví dụ tầm

nhìn và định hướng chiến lược, giao tiếp hiệu quả…
- Mô tả năng lực (competency descriptor). Là định nghĩa hay mơ tả
năng lực. Ví dụ. Quản lý xung đột thể hiện năng lực kiểm sốt, điều hịa và giải
quyết những bất đồng, xung đột về quan điểm, lợi ích… để nâng cao sự hiểu biết,
tạo sự đồng thuận để hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ chung.
- Những chỉ số hành vi (Behavioural indicators). Là những biểu hiện
một công chức được kỳ vọng phải thể hiện nhằm chứng minh một năng lực cụ
thể. Ví dụ, Giao tiếp hiệu quả biểu hiện qua khả năng lắng nghe người khác;
truyền đạt thơng tin rõ ràng, chính xác; nắm bắt được tâm lý, cảm xúc của đối

9

download by :


tượng hướng tới…
2.1.2.2. Khung năng lực
Khung năng lực (Competencesframework) nói chung là bảng mô tả tổ hợp
các kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm cá nhân cần để hồn thành tốt cơng việc.
Khung năng lực này là một trong những công cụ quản lý nhân sự khoa học, giúp định
hướng những tố chất, năng lực cần có ở công chức nhằm đạt mục tiêu đẩy mạnh cải
cách chế độ cơng vụ, tạo nên một nền hành chính chun nghiệp, trách nhiệm, năng
động, minh bạch và hiệu quả. Khung năng lực sẽ được sử dụng như một kim chỉ nam
cho tất cả cán bộ thuộc những ngành nghề, lĩnh vực, vị trí, cơng việc khác nhau cùng
hướng về một mục đích chung là giúp Nhà nước xây dựng, triển khai các chính sách
đúng đắn, khả thi và cung ứng các dịch vụ công tốt hơn cho người dân.
Theo Bộ Năng lượng của Mỹ, khung năng lực là một tập hợp các năng lực
hướng đến việc hoàn thành nhiệm vụ cho một cơng việc, vị trí cụ thể. Khung
năng lực có thể được xây dựng cho các cơng việc cụ thể, các nhóm cơng việc, tổ
chức, ngành nghề hoặc các ngành, lĩnh vực. Khung năng lực gồm 3 nhóm:

- Năng lực chung. Là những phẩm chất, đặc tính cần phải có ở một người
cơng chức. Đây là những năng lực cần thiết cho tất cả các vị trí, được xác định
dựa trên giá trị cốt lõi của nền hành chính công.
+ Đạo đức và trách nhiệm công vụ
+ Tổ chức thực hiện công việc
+ Soạn thảo và ban hành văn bản
+ Giao tiếp ứng xử
+ Quan hệ phối hợp
+ Sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực quản lý. Đây là những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho từng vị
trí cụ thể trong một cơ quan, đơn vị và được xác định dựa vào nhiệm vụ, hoạt
động cụ thể của vị trí.
+ Xác định tầm nhìn và tư duy chiến lược
+ Quản lý sự thay đổi
+ Ra quyết định
+ Quản lý nguồn lực
+ Phát triển nhân viên

10

download by :


- Năng lực chuyên môn. Đây là những kiến thức, kỹ năng về một lĩnh vực
chuyên môn cụ thể cần thiết để hồn thành cơng việc theo đặc thù của từng
ngành nghề, lĩnh vực.
+ Năng lực chuyên môn
+ Sử dụng ngoại ngữ…
Mỗi năng lực được phân chia thành 5 cấp bậc (từ thấp đến cao).Việc phân
chia mức độ năng lực dựa trên mức độ phức tạp, độ thành thạo và qui mơ/phạm

vi triển khai của năng lực. Người có cấp độ năng lực cao được mặc định là đáp
ứng được yêu cầu của những cấp độ năng lực thấp hơn.
Bảng 2.1. Quy định cấp độ của từng năng lực
Mức độ cấp
độ năng lực

Mức 5

Mức 4

Mức 3

Mức 2

Mức 1

Quy định cấp độ của từng năng lực
Có thể áp dụng thành thạo năng lực này để hồn thành cơng việc
được giao ở tầm định hướng chiến lược, tầm nhìn dài hạn cho cả
cơ quan, đơn vị, ngành, lĩnh vực, địa phương…;
Được xem như “chuyên gia” trong và ngoài cơ quan, đơn vị về
năng lực này;
Có thể hướng dẫn cho người khác hồn thiện hơn năng lực này.
Có thể áp dụng thành thạo năng lực này để hồn thành cơng việc
được giao ở tầm xác định mục tiêu, kế hoạch của một lĩnh vực
và/hoặc mảng chuyên môn phụ trách…;
Được xem như “người tư vấn” trong cơ quan, đơn vị khi có
những vấn đề, tình huống khó phát sinh liên quan đến năng lực
này;
Có thể hướng dẫn cho người khác phát triển năng lực này.

Có thể áp dụng năng lực này để hồn thành công việc được giao
ở tầm xác định kế hoạch, chương trình của phịng (tương đương)
và/hoặc mảng chun mơn phụ trách…;
Có thể hỗ trợ hướng dẫn cho người khác phát triển năng lực này.
Có thể áp dụng năng lực này để hồn thành cơng việc được giao
theo mục tiêu, quy định, tiêu chuẩn đã xác định và/hoặc ở tầm
xây dựng kế hoạch, triển khai nghiệp vụ chun mơn của một
nhóm, bộ phận;
Tập trung áp dụng và trau dồi năng lực; đôi lúc cần thêm sự
hướng dẫn.
Có thể áp dụng năng lực này để thực hiện những công việc đơn
giản hoặc sự vụ theo quy trình, chỉ định được hướng dẫn trước;
Tập trung học hỏi, phát triển năng lực này; cần hướng dẫn, giám sát
từ người khác.

11

download by :


2.1.3. Các tiêu chuẩn của cán bộ kiểm tra các cấp
Chất lượng cán bộ nói chung là tổng hợp những phẩm chất nhất định về
sức khỏe, trí tuệ khoa học, chun mơn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, ý chí,
niềm tin, năng lực, ln gắn bó với tập thể, với cộng đồng và khả năng thực hiện
có hiệu quả nhiệm vụ đựoc giao (Học viện hành chính quốc gia, 2005). Trong
thời kỳ CNH, HĐH đất nước yêu cầu chất lượng đối với cán bộ ngày càng cao,
đòi hỏi người cán bộ khơng những có trình độ, phẩm chất theo tiêu chuẩn cơng
chức mà cịn phải gương mẫu, đi tiên phong về lý luận và thực tiễn, có tinh thần
kỷ luật rất cao, có tư duy khoa học, lý luận sắc bén, dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm, luôn gắn bó với tập thể, với cộng đồng, có kỹ năng tốt trong

việc kết hợp tri thức khoa học, kinh nghiệm, kỹ năng thực tiễn một cách nhạy
bén, linh hoạt, đồng thời ln chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
Theo Quyết định 388/QĐ-UBKTTW ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Ủy
Ban kiểm tra Trung ương tiêu chuẩn cán bộ kiểm tra được xây dựng cụ thể theo
hai tiêu chí sau đây:
a.Thứ nhất. Tiêu chuẩn chung về phẩm chất đạo đức cách mạng. Bao gồm
11 tiêu chí sau:
- Có tinh thần u nước và tinh thần phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phấn đấu thực hiện có hiệu quả đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ được
giao, tuân thủ các quy định tại Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, năng động, sáng tạo,
tận tụy công tác, yêu ngành, yêu nghề, liêm khiết, trung thực, giữ gìn đồn kết,
thống nhất; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, thực hiện nghiêm túc các quy chế dân
chủ ở cơ quan, đơn vị và cơ sở.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; khơng tham nhũng và kiên quyết
đấu tranh chống tham nhũng, sống lành mạnh, trong sạch.
- Là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát; có bản lĩnh
vững vàng, trung thực, cơng minh, khách quan trong thực hiện chức trách,
nhiệm vụ được giao.

12

download by :


×