Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của hộ nông dân trên địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 99 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN ĐĂNG THANH

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHĂN NI VÀ TIÊU THỤ
BỊ THỊT CỦA HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK

Ngành:

Quản trị Kinh doanh

Mã số:

8340101

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Hữu Cường

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo
vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Thanh

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Hữu Cường
người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức mới trong thời gian học cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế và Hệ
thống Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, cán bộ công chức, viên chức các cơ quan ban
ngành địa phương: Trung tâm khuyến nơng tỉnh Đắk Lắk, Phịng Khuyến nơng huyện
Krơng Bơng, UBND xã Khuê Ngọc Điền, UBND xã Hòa Phong và UBND xã Hòa
Lễ những người đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh.
Tôi xin cảm tạ và tri ân.
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Thanh

ii


download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ, hình................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Thesis abstract ............................................................................................................xii
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu của đề tài luận văn ............................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .............................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 4

2.1.1.

Nội dung nghiên cứu về chăn nuôi của hộ nông dân ......................................... 4

2.1.2.

Tiêu thụ và kênh tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân ............................................ 6

2.1.3.

Yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni và tiêu thụ bị thịt .......................................... 8

2.2.


Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 12

2.2.1.

Tình hình chăn ni bị thịt trên thế giới ........................................................ 12

2.2.2.

Tình hình chăn ni bò thịt ở Việt Nam ......................................................... 15

2.2.3.

Một số nghiên cứu có liên quan đến chăn ni bị thịt .................................... 21

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cúu ........................................... 23
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 23

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 23

3.1.2.

Dân số, giáo dục, kinh tế ................................................................................ 31

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 33


iii

download by :


3.2.1.

Phương pháp tiếp cận..................................................................................... 33

3.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 33

3.2.3.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 34

3.3.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 35

3.3.1.

Phương pháp thống kê mô tả .......................................................................... 35

3.3.2.

Phương pháp thống kê so sánh ....................................................................... 35


3.3.3.

Phương pháp chuyên gia ................................................................................ 35

3.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 36

3.4.1.

Chỉ tiêu phân tích tình hình chung về chăn ni bị thịt tồn huyện ................ 36

3.4.2.

Thực trạng chăn ni và tiêu bị thịt của hộ nơng dân..................................... 36

3.4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị thịt ................................................... 37

3.4.4.

Các tác nhân tham gia ngành hàng tiêu thụ bò thịt tại huyện Krông Bông ...... 38

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 39
4.1.

Thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt tại huyện Krơng Bơng ...................... 39

4.1.1.


Số lượng và mật độ bị thịt của huyện Krơng Bơng ........................................ 39

4.1.2.

Cơ cấu đàn bị của huyện Krơng Bơng ........................................................... 39

4.1.3.

Liên kết chăn ni và tiêu thụ bị thịt tại huyện Krơng Bơng .......................... 42

4.1.4.

Thức ăn cho chăn ni bị .............................................................................. 42

4.2.

Thực trạng chăn ni bị thịt tại các hộ nơng dân ........................................... 42

4.2.1.

Thông tin chung về các hộ chăn nuôi ............................................................. 42

4.2.2.

Cơ cấu đàn bị tại các hộ chăn ni ................................................................ 45

4.2.3.

Tiếp cận thú y, khuyến nơng và tín dụng của các hộ chăn ni bị thịt ............ 49


4.2.4.

Liên kết trong chăn ni bị thịt tại các hộ chăn ni ...................................... 51

4.2.5.

Tình hình tiêu thụ bị thịt trên địa bàn huyện Krơng Bơng .............................. 53

4.2.6.

Kênh tiêu thụ bị thịt huyện Krơng Bông ........................................................ 53

4.2.7.

Hiệu quả kinh tế tại các hộ nông dân chăn ni bị thịt ................................... 54

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị thịt tại huyện Krơng Bơng................ 57

4.3.1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến các hộ chăn nuôi bò thịt ........................................ 57

4.3.2.

Các tác nhân tham gia ngành hàng tiêu thụ bị thịt tại huyện Krơng Bơng ...... 63

4.4.


Định hướng và giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt của hộ
nơng dân huyện Krơng Bơng ......................................................................... 68

4.4.1.

Định hướng chăn ni bị thịt......................................................................... 68

iv

download by :


4.4.2.

Một số giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt .................................. 69

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 74
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 74

5.2.

Đề nghị .......................................................................................................... 75

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 77
Phụ lục ...................................................................................................................... 79

v


download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CP

Chính phủ

DT

Diện tích

NN

Nơng nghiệp

PT


Phát triển

PTNT

Phát triển nơng thơn



Quyết định



Thức ăn

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

TTg

Thủ tướng

TTNT

Thụ tinh nhân tạo

UBND

Ủy ban nhân dân


vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Sản lượng thịt bò các nước trên thế giới năm 2013 .................................. 12

Bảng 2.2.

Số lượng bò chăn nuôi ở năm châu lục giai đoạn 2014 – 2016................. 13

Bảng 2.3.

Số liệu đàn bò lai Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 ................................. 16

Bảng 2.4.

Số lượng thịt bò hơi sản xuất trong giai đoạn 2010 – 2015 ...................... 17

Bảng 2.5.

Số lượng và sản phẩm trâu/bò của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2017 ........ 18

Bảng 2.6.

Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2017............................................. 19


Bảng 3.1.

Quy mơ đàn bị thịt của huyện Krông Bông năm 2016 ............................ 34

Bảng 4.1.

Mật độ đàn bò tại vùng nghiên cứu năm 2017 ......................................... 39

Bảng 4.2.

Giá trị sản xuất ngành chăn ni bị thịt và các vật nuôi chủ yếu trên
địa bàn huyện Krông Bơng...................................................................... 41

Bảng 4.3.

Đặc điểm các hộ chăn ni bị thịt........................................................... 43

Bảng 4.4.

Diện tích đất đai hộ chăn ni đang quản lý sử dụng ............................... 44

Bảng 4.5.

Kết quả thu nhập từ chăn ni bị ............................................................ 44

Bảng 4.6.

Quy mơ đàn bị ở các hộ chăn ni bị thịt ............................................... 45


Bảng 4.7.

Mục đích và phương thức chăn nuôi ....................................................... 46

Bảng 4.8.

Cơ cấu giống cỏ theo mục đích chăn ni ............................................... 47

Bảng 4.9.

Khó khăn chung trong việc trồng cỏ ni bị ........................................... 48

Bảng 4.10. Khó khăn trong việc chế biến phụ phẩm chăn ni bị ............................. 48
Bảng 4.11. Phương thức chăn ni bị theo mục đích ................................................ 49
Bảng 4.12. Tiếp cận các dịch vụ của các hộ chăn ni bị thịt ................................... 50
Bảng 4.13. Tỷ lệ tham gia liên kết chăn ni bị thịt tại huyện Krơng Bơng .............. 51
Bảng 4.14. Bán bị từ các hộ chăn nuôi theo phương thức nuôi ................................. 53
Bảng 4.15. Kết quả trong chăn ni bị tại các hộ nơng dân bình qn/ năm.............. 55
Bảng 4.16. Kết quả chăn ni bị thịt theo mục đích chăn ni tính trên 100kg
thịt tăng thêm .......................................................................................... 56
Bảng 4.17. Các yếu tố cản trở đến việc chăn ni giống bị lai hướng thịt ................. 57
Bảng 4.18. Tỷ lệ hộ chăn ni có vỗ béo bị .............................................................. 58
Bảng 4.19. Khó khăn về kỹ thuật đối với người chăn ni ........................................ 59
Bảng 4.20. Tình trạng thức ăn thô xanh tại các hộ nông dân chăn ni bị ................. 60
Bảng 4.21. Khó khăn về thị trường tiêu thụ đối với người chăn nuôi ......................... 61
Bảng 4.22. Các yếu tố cản trở liên kết chăn ni bị thịt tại huyện Krông Bông......... 61

vii

download by :



Bảng 4.23. Khó khăn về kinh tế-chính sách đối với người chăn ni......................... 62
Bảng 4.24. Đặc điểm chung của nhóm tác nhân thu gom bò thịt................................ 64
Bảng 4.25. Đặc điểm chung của nhóm tác nhân thu gom giết mổ bị thịt ................... 64
Bảng 4.26. Năng suất các giống bò lai hướng thịt trên địa bàn huyện Krông
Bông ....................................................................................................... 66
Bảng 4.27. So sánh hiệu quả của các giống bò lên năng suất và HQKT tại các hộ
chăn ni bị thịt ..................................................................................... 67

viii

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 3.1.

Vị trí địa lý huyện Krơng Bơng ............................................................... 23

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu đàn bị theo mục đích chăn ni .................................................. 39
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu phương thức chăn nuôi theo hệ thống nuôi .................................. 40
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu đàn bò ở các hộ chăn nuôi tại huyện Krông Bông ........................ 45
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu chi phí trong chăn ni bị thịt tại các hộ nông dân chăn nuôi ...... 56
Biểu đồ 4.5. Khó khăn trong hoạt động của nhóm tác nhân thu gom-lò mổ ................. 65

ix

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Đăng Thanh
Tên Luận văn: Giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân trên
địa bàn huyện Krơng Bông, tỉnh Đắk Lắk
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn về lĩnh vực chăn ni và tiêu thụ bị thịt ở huyện Krông Bông - tỉnh Đắk
Lắk với chủ thể là hộ nông dân chăn nuôi.
Đề tài tập trung phân tích thực trạng chăn ni và tiêu thụ bị thịt hộ nông
dân, bao gồm cả hoạt động tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp, định hướng chăn
ni bị thịt.
Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp
Thông tin, số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo tại tỉnh huyện, xã…
Số liệu sơ cấp: được thu thập từ điều tra phỏng vấn trực tiếp của 3 xã Khuê
Ngọc Điền, Hòa Lễ và Hòa phong.
Phương pháp tổng hợp số liệu và phân tích
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
+ Phương pháp tổng quan, tổng hợp thông tin tài liệu nhằm hệ thống hóa những
lý luận và thực tiễn về giải pháp thúc đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt tai huyện
Krơng Bơng.
+ Sử dụng các cơng cụ tính tốn từ phần mềm Excelssss.
- Phương pháp phân tích: Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được
dùng để thống kê số tuyệt đối và số tương đối, số bình quân và các chỉ tiêu nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh, đánh giá về
các vấn đề nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt tai huyện
Krông Bông.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp: trong quá trình nghiên cứu tác giả
thực hiện điều tra và lấy ý kiến trực tiếp của các cán bộ quản lý Nhà nước tỉnh,
huyện, xã có liên quan đến công tác chăn nuôi.

x

download by :


Từ số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, biểu bảng để phân
tích, đánh giá và đưa ra giải pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt tai huyện
Krơng Bơng.
Kết quả chính và kết luận
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về giải
pháp thúc đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt tai huyện Krông Bông.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân về
giải pháp thúc đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt tai huyện Krơng Bơng.
Từ đó, tác giả đề ra định hướng, giải pháp thúc đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt
tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Dang Thanh

Thesis title: Measures to promote the beef prodiction and comsunption of farmer
households in Krong Bong district, Dak Lak province
Code: 8340101

Major: Business management

Educational organization: Vietnam National University and Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Research subjects are farmer households that focus on theoretical and
practical issues in the breeding and consumption of beef in Krong Bong district –
DakLak province.
The research focuses on analyzing the current situation of the breeding and
consumption of beef of the households including consumption and solutions,
orientation in raising beef.
Materials and Methods
During the research process, these following methods have been applied:
Primary data: collected from direct interviews at 03 communes including Khue Ngoc
Dien, Hoa Le and HoaPhong.
Secondary data and information: collected from reports of district, province
and communes.
Methods of data synthesis and analysis
+ Method of reviewing and synthesizing information and documents with the
aims of systematic all the theory and practice of the solutions to promote the breeding
and consumption of beef in Krong Bong district.
Application of calculation tools from Excel software
- Analytical methods: Descriptive statistic method: This method is used to calculate
the absolute and relative numbers; the average numbers and research indicators.
- Comparative method: this method is applied to compare and evaluate all the
possible research issues when finding solutions to promote the breeding and
consumption of beef in Krong Bong district.

- Direct interview method: during the research process, the author conducted
surveys to get direct feedbacks from government official involved in agriculture at
province, district and communes.

xii

download by :


From the collected data, the system of indicators and tables are established to
analyze, evaluate and measure solutions to promote the breeding and consumption of
beef in Krong Bong district.
Main findings and conclusions
- Theoretical side: The thesis has systematized the basis issues on finding
solutions to promote the breeding and consumption of beef in Krong Bong district.
- Practical side: The thesis has pointed out the existence and causes of solutions
to promote the breeding and consumption of beef in Krong Bong district.
Therefore, the author has proposed the direction and solution to promote the
breeding and consumption of beef in Krong Bong district.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bị là vật nuôi gắn chặt chẽ với người nông dân Việt Nam từ ngàn xưa
đến nay. Chăn ni bị khơng những cung cấp thịt, sức kéo, phân bón mà cịn
cung cấp nguyên liệu cho một số ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Đẩy mạnh

chăn ni bị thực chất là tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện
sống cho người nơng dân, song song với nó là cung cấp thịt đáp ứng nhu cầu
thực phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng. Chăn ni bị thịt đang được
coi là một trong những giải pháp quan trọng trong phát triển nông thôn.
Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt bò của nước ta ngày càng
tăng do thu nhập của người dân tăng lên, tuy nhiên nguồn cung trong nước là
khơng đủ do chúng ta chưa có một ngành chăn ni bị thịt chun nghiệp.
Theo số liệu các doanh nghiệp năm 2016, số lượng bò Úc sống nhập khẩu vào
Việt Nam 196.000 con. Ước tính năm 2017, bị Úc nhập về số lượng như năm
2016 đây mới chỉ là con số nhập theo đường chính ngạch mà chưa tính đến số
lượng bị nhập khẩu qua đường tiểu ngạch từ Campuchia, Lào, Thái Lan...
Theo số liệu báo cáo của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Krơng
Bơng, tính đến cuối năm 2016, tồn huyện Krơng Bơng có 81.423 con gia súc
(trong đó đàn trâu bị có 32.302 con, đàn lợn: 49.130 con); đàn gia cầm:
292.600 con. Tồn huyện có 12 trang trại chăn ni heo, bị và số hộ chăn ni
có số đầu con từ 40 - 50 con trở lên khơng cịn là hiếm như trước đây; nhiều hộ
dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu nhờ chăn ni.
Mặc dù có nhiều lợi thế để phát triển, tuy nhiên ngành chăn ni bị thịt
tại địa phương cũng cịn một số thách thức: bị chăn ni theo truyền thống, tận
dụng nguồn thức ăn sẵn có mà chưa phát huy được kỹ thuật chế biến phụ phẩm
nên còn phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, sản phẩm đầu ra chưa có sự liên kết
chặt chẽ với các tác nhân tiêu thụ bị thịt người nơng dân phải tự tiêu thụ nên
giá cả không ổn định, bị tư thương ép giá, phân khúc lợi nhuận của người chăn
nuôi quá thấp nên giá trị gia tăng của sản phẩm còn hạn chế đã gây ảnh hưởng
khơng nhỏ đến q trình mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, khai thác lợi thế so sánh của điạ phương.Vì vậy cần các giải pháp thúc
đẩy chăn ni và tiêu thụ bị thịt nhằm tăng thu nhập của người chăn nuôi và

1


download by :


các tác nhân tham gia ngành hàng tiêu thụ bò thịt, nhằm thúc đẩy kinh tế địa
phương và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải
pháp thúc đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân trên địa bàn
huyện Krông Bông, tỉnh Đắk LắK”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng chăn nuôi và
tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân ở huyện Krơng Bơng, phát hiện điểm hạn
chế và khó khăn, từ đó đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh phát triển chăn ni bị thịt hiệu quả và bền vững tại huyện Krông
Bông, tỉnh Đắk Lắk.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chăn ni và tiêu
thụ bị thịt của hộ nơng dân;
- Đánh giá phân tích thực trạng chăn ni và tiêu thụ bị thịt của hộ nông
dân trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua;
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi và
tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân tại huyện Krơng Bơng trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn về lĩnh vực chăn nuôi và tiêu thụ bị thịt ở huyện Krơng Bơng
- tỉnh Đắk Lắk với chủ thể là hộ nông dân chăn nuôi.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung phân tích thực trạng chăn ni và tiêu thụ bị thịt hộ nông

dân, bao gồm cả hoạt động tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp, định hướng
chăn ni bị thịt.
Phạm vi không gian
- Nghiên cứu trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.

2

download by :


Phạm vi thời gian:
- Thời gian thực hiện từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018.
- Số liệu nghiên cứu được thu thập điều tra trực tiếp từ tháng 3/2017 đến
tháng 10/2017. Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2013 đến năm 2017.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Nội dung nghiên cứu về chăn nuôi của hộ nơng dân
Chăn ni và tiêu thụ bị thịt bao gồm sự gia tăng về số lượng, năng suất
và chất lượng đàn bò thịt, đồng thời là sự biến đổi cơ cấu đàn bò, cơ cấu giá trị
sản phẩm theo hướng hiệu quả và phát triển bền vững.
Vì vậy, nghiên cứu về chăn ni và tiêu thụ bị thịt phải thực hiện phân
tích đánh giá đồng thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung vào các
nội dung chủ yếu là:
Krơng Bơng là huyện có số lượng đàn bò lớn trong tỉnh Đắk Lắk. Theo số

liệu của Sở NN & PTNT tỉnh Đắk Lắk số lượng đàn bò của Krơng Bơng năm
2017 đạt khoảng 26 nghìn con. Nhìn chung, số lượng đàn bị của huyện có xu
hướng tăng dần trong giai đoạn 2005 – 2009. Sự biến động tăng do sự tác động
của các chính sách phát triển chăn ni bị thịt của Trung ương và địa phương
trong giai đoạn này như: Chương trình 30; Chương trình 135; Quyết định số
10/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 16/1/2008 “Về việc phê duyệt
chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020”; Kế hoạch số 2354/KH-UBND
ngày 4/7/2007 của UBND tỉnh Đắk Lắk “Về triển khai chương trình phát triển
chăn ni giai đoạn 2007-2010”; Chương trình số 07-CTr/HU ngày 25/12/2006
của Huyện uỷ Krông Bông “ Về phát triển chăn nuôi giai đoạn 2006-2010”;
Quyết định số 1592/QĐ-UBND ngày 21/9/2009 của UBND huyện Krông Bông
”về việc phê duyệt phương án hỗ trợ phát triển bò lai Zebu bằng phương pháp
thụ tinh nhân tạo tại huyện Krông Bông giai đoạn 2010-2014”.Nghị Quyết số
04/NQ-HU của Huyện ủy huyện Krông Bông ngày 12/12/2016 về việc chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật ni trên địa bàn tồn huyện. Với sự vào cuộc của tất cả
các đoàn thể ban ngành đã tạo nên cơn sốt phát triển chăn ni bị thịt tại địa
phương. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của giá cả, dịch bệnh và thiên tai số lượng đàn
bò trong tỉnh đã giảm mạnh trong giai đoạn 2008 – 2011. Điều đó cho thấy
Krơng Bơng là một huyện có tiềm năng và khả năng phát triển chăn ni bò thịt
so với các địa phương khác trong tỉnh.
 Nâng cao năng suất và chất lượng chăn ni bị thịt

4

download by :


Những giống bị có năng suất thịt cao vừa bảo đảm hiệu quả cho người
chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu bò thịt của thị trường ngày càng cao vừa làm tăng
nhanh sản lượng bò thịt tạo ra sự phát triển của ngành. Năng suất cao còn

quyết định tới thu nhập và khả năng tái sản xuất mở rộng ngành sản xuất này.
Chất lượng thịt phụ thuộc vào giống và điều kiện chăn ni. Thịt bị
khơng chỉ đảm bảo về hàm lượng dinh dưỡng và còn phải đáp ứng những tiêu
chuẩn khắt khe về kỹ thuật khác.
 Gia tăng quy mô sản lượng chăn ni bị thịt
Quy mơ của ngành chăn ni bị thịt thể hiện qua quy mơ đàn bị: số
lượng đàn bị. Quy mơ chăn ni bị thịt cịn được phản ánh bằng tổng sản
lượng thịt bò mà ngành sản xuất này tạo ra trong một thời gian nhất định
thường là tổng trọng lượng bò thịt xuất chuồng trong kỳ.
 Gia tăng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của người chăn nuôi và
các tác nhân khác trong ngành hàng.
Huy động thêm các nguồn lực để tăng quy mô sản xuất ngành chăn nuôi
này như đầu tư tăng thêm số lượng đàn bị, mở rộng diện tích đồng cỏ để tăng
lượng thức ăn… và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp
chẳng hạn đầu tư cải tạo giống cho đàn bò, thâm canh trồng cỏ trên một đơn vị
diện tích, nâng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi hay áp dụng quy trình
cơng nghệ quản lý đàn bị. Có rất nhiều tác nhân tiềm năng có thể nâng cao năng
suất và hiệu quả trong chăn ni bị thịt ở các vùng miền trong cả nước. Đinh
Xuân Tùng và cs (2008) đã tìm ra việc áp dụng trồng cỏ trong các hộ chăn ni
có tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị thịt. Ở tất cả các
vùng nghiên cứu, nhóm hộ có hiệu quả chăn ni cao là hộ đang áp dụng hệ
thống chăn ni bị – trồng cỏ. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn ni ở các
vùng sinh thái nhìn chung cịn thấp. Điều này cho thấy tiềm năng tăng sản lượng
sản phẩm đầu ra còn rất lớn trong điều kiện các mức vật tư đầu vào hiện tại.
 Đảm bảo cơ cấu đàn bò phù hợp với tái sản xuất đàn.
Nếu trong trang trại vừa ni bị mẹ vừa ni bê thịt thì cơ cấu đàn ít nhất
phải có trên 40% bị cái sinh sản và 10 - 12% bò cái hậu bị. Nếu bê sinh ra nuôi
đến 6 tháng hoặc 7 - 8 tháng tuổi, bán giống hoặc chuyển qua nơi khác ni thịt,
thì trong cơ cấu đàn phải có 55 - 60% bò cái sinh sản và 12 - 15% bò cái hậu bị.


5

download by :


Phát huy liên kết trong chăn nuôi, tiêu thụ, giết mổ, chế biến… để nâng cao
hiệu quả ngành hàng.
Nâng cao kết quả kinh doanh và thu nhập của người chăn ni
Ngành chăn ni bị thịt thực sự khi nó bảo đảm cho người chăn ni có thu
nhập và tích lũy từ chăn ni. Chăn ni bị thịt phải bảo đảm tạo ra việc làm và
tăng thêm thu nhập của những người tham gia chăn ni.
 Hài hịa với phát triển chung của sản xuất nơng nghiệp
Chăn ni bị thịt phải cân đối với sự tăng trưởng chung của sản xuất nông
nghiệp gắn với tăng trưởng kinh tế của vùng và khu vực, đảm bảo vệ sinh môi
trường sống cho con người. Chăn ni bị thịt, khơng chỉ chú ý các giải pháp tăng
trưởng kinh tế của ngành sản xuất này mà còn phải chú ý cả đến các vấn đề nhằm
cải thiện chất lượng sản phẩm, trên cơ sở bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái
và đảm bảo sức khỏe cho con người.
2.1.2. Tiêu thụ và kênh tiêu thụ bị thịt của hộ nơng dân
Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, là
q trình chuyển hố quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ
thể kinh tế. Q trình tiêu thụ, hàng hố, dịch vụ được chuyển từ hình thái vật
chất sang hình thái tiền tệ, vịng quay chu chuyển vốn của đơn vị sản xuất kinh
doanh được hồn thành. Tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ tạo điều kiện thu
hồi chi phí sản xuất kinh doanh và tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trên thị trường được cấu thành
bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau, bao gồm:
- Chủ thể tham gia vào quá trình tiêu thụ là người sản xuất, kinh doanh các
hàng hoá, dịch vụ, người sử dụng các hàng hoá, dịch vụ và các tác nhân trung
gian trong khâu tiêu thụ.

- Đối tượng tiêu thụ là: Sản phẩm, hàng hố, dịch vụ và tiền tệ.
Kênh tiêu thụ: có rất nhiều khái niệm về kênh tiêu thụ, theo giáo trình Quản
trị hệ thống phân phối sản phẩm - Trường đại học Kinh tế quốc dân: Một số
người cho rằng kênh tiêu thụ là đường đi của sản phẩm, hàng hoá từ nơi sản xuất
tới người tiêu dùng. Một số người khác cho rằng kênh tiêu thụ là một dãy chuyển
quyền sở hữu các sản phẩm hàng hoá khi chúng chuyển qua các tác nhân tới
người tiêu dùng… Theo chúng tôi: kênh tiêu thụ là luồng các sản phẩm hàng hoá
đi từ sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, qua mỗi tác nhân giá trị của nó lại

6

download by :


tăng lên. Các thành viên tham gia kênh tiêu thụ: Người sản xuất, người thu gom,
người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng. Có thể khái quát các kênh tiêu
thụ chủ yếu như sau:
- Kênh trực tiếp: là kênh cấp không, bao gồm người sản xuất và người tiêu
dùng/ người sử dụng cuối cùng, không qua tác nhân trung gian nào.
- Kênh gián tiếp: thường gồm 3 kênh chủ yếu sau
+ Kênh một, bao gồm: một tác nhân trung gian là người bán lẻ
+ Kênh hai, bao gồm: hai tác nhân trung gian là người bán buôn, và người
bán lẻ.
+ Kênh ba, bao gồm: ba tác nhân trung gian người bán buôn, người môi
giới và người bán lẻ.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng nhưng là yếu tố quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của q trình sản xuất. Thơng qua tiêu thụ thì giá trị và giá trị
sử dụng của hàng hóa được thực hiện. Qua q trình tiêu thụ, hàng hóa được
chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của
người sản xuất kinh doanh được hồn thành tạo cơ sở thu hồi chi phí và tích lũy

để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm trực tiếp
tác động đến chu kỳ sản xuất sau, đến thời gian chu chuyển vốn, hiệu suất sử
dụng đồng vốn. Tiêu dùng là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân phối tiêu thụ
sản phẩm. Người tiêu dùng là người cuối cùng của kênh phân phối, họ mua sản
phẩm hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng cho bản thân và gia đình. Quyết định của
người tiêu dùng phụ thuộc vào giá của sản phẩm, giá của sản phẩm thay thế, chất
lượng sản phẩm…, ngoài ra thu nhập là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến quyết
định tiêu dùng.
Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng là cơ sở để giải thích các quyết
định của người tiêu dùng. Nếu việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra thuận lợi với mức
giá chấp nhận được thì người sản xuất sẽ tiếp tục quá trình sản xuất một cách
bình thường. Ngược lại nếu việc tiêu thụ sản phẩm gặp trở ngại hoặc giá quá thấp
thì người sản xuất sẽ điều chỉnh quy mô sản xuất phù hợp với diễn biến của thị
trường. Bởi vì mọi nỗ lực của người sản xuất sẽ trở nên vơ ích khi giá của sản
phẩm ở dưới mức cho phép.
Lý thuyết kinh tế thị trường đã khẳng định rằng, tiêu thụ là yếu tố quyết
định sản xuất cả về quy mô và chiều hướng biến động.

7

download by :


 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù của kinh tế học phản ảnh về mặt chất
lượng của các hoạt động sản xuất – kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh, do xã hội chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, trong khi đó
nhu cầu của xã hội tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng nên trong quá trình
sản xuất kinh doanh phải tiết kiệm nguồn lực, chi phí, đồng thời phải thoả mãn
nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng sản phẩm.

Quan niệm thứ nhất: Hiệu quả được đo bằng thước đo hiệu số giữa kết quả
đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H=Q-C
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế; Q là kết quả sản xuất; C là chi phí bỏ ra
trong q trình sản xuất.
Quan niệm thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả
thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó của một q trình sản xuất.
H=Q/C
Quan niệm thứ ba: Hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa phần kết quả tăng
thêm với phần chi phí tăng thêm để làm ra sản phẩm.
HCB= ∆Q / ∆C
Trong đó: HCB là hiệu quả kinh tế cận biên; ∆Q là phần tăng thêm của kết
quả sản xuất; ∆C là phần tăng thêm của chi phí sản xuất.
2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt
 Yếu tố bên trong
 Các yếu tố kỹ thuật
* Giống bị thịt:Trong chăn ni, vai trị giống giữ vị trí qua trọng trong
việc cải tiến di truyền, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn ni.
Giống bị có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng thịt.
Trong chăn ni bị thịt, giống bị phải chọn lọc theo mục đích sản xuất để
lấy thịt, giống bị thịt phải đạt được các yêu cầu về tầm vóc to, tỷ lệ thịt xẻ cao,
phù hợp với điều kiện chăn ni của vùng. Hiện nay các giống bị thịt đang ni
dưỡng ở nước ta chủ yếu là giống bị vàng địa phương (bị cóc), tuy có những ưu
điểm như có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, khả năng sinh

8

download by :



sản cao, khả năng chống chịu bệnh tật cao..., nhưng tầm vóc bé, tỷ lệ thịt xẻ
thấp, trọng lượng nhỏ nên năng suất không cao. Trong cùng điều kiện chăn ni,
giống bị nội có năng suất, chất lượng vẫn thấp hơn nhiều so với các giống bò cao
sản trên thế giới hoặc các giống lai, do đó ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản
phẩm, nhất là tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Để nâng cao chất lượng giống
trong chăn nuôi, một mặt cần cải tạo đàn giống hiện có theo hướng nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm, mặt khác phải tiến hành lai tạo để tạo ra giống
mới phù hợp có chất lượng tốt hơn và năng suất vượt trội, sử dụng giống có
nguồn gen cao sản của thế giới để lai tạo với các giống nội. Vì vậy trong xây
dựng định hướng và giải pháp phát triển chăn ni bị thịt cần phải xây dựng một
hệ thống quản lý giống vật nuôi để bảo vệ nguồn gen, chọn lọc, lai tạo và nhân
giống bò thịt; cần có kế hoạch cụ thể cho chương trình nâng cao chất lượng giống
đạt hiệu quả cao.
* Công tác chăm sóc và ni dưỡng bị thịt: Sức sản xuất thịt của bò trước
tiên phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Mức độ dinh dưỡng cao thì tỷ lệ mỡ và cơ
trong thân thịt cao, mô liên kết và xương giảm thấp và ngược lại. Quy trình kỹ
thuật chăm sóc ni dưỡng bị thịt, gồm: Đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn về số
lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho q trình sinh trưởng phát triển của bị ở
các độ tuổi, cung cấp nước uống, tổ chức tiêm phòng bệnh định kỳ, giữ gìn vệ
sinh thú y khu vực chăn ni…Lượng thức ăn sử dụng trong chăn ni bị thịt
lớn, thức ăn chính chủ yếu là cỏ, đặc điểm của loại thức ăn này là giàu chất xơ,
nghèo chất dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển mang tính thời vụ (đặc biệt
thiếu vào mùa khô). Để phát triển chăn ni bị thịt, vấn đề thức ăn cần quan tâm
giải quyết về cả số lượng và giá trị dinh dưỡng, cần chế biến và dự trữ thức ăn
cho bò. Hiện nay, thức ăn cho bò ở nước ta chủ yếu là các nguồn phế phụ phẩm
nông nghiệp và tận dụng chăn thả tự nhiên. Tuy nhiên, bãi chăn đang ngày càng
bị thu hẹp, nhiều phế phụ phẩm đang còn bị lãng phí chưa được tận thu để ni
bị, đặc biệt vào mùa khơ, thức ăn cho bị thiếu trầm trọng.
* Phương thức chăn ni: Phương thức chăn ni có ảnh hưởng đến công
tác giống, vệ sinh thú y, việc đầu tư thâm canh cũng như việc áp dụng các tiến bộ

khoa học kỹ thuật trong quá trình tổ chức phát triển sản xuất. Hiện nay có các
phương thức chăn ni như: Chăn ni bị thịt quảng canh, tận dụng và sử dụng
sức kéo; Chăn ni bị thịt bán thâm canh; Chăn ni bị thịt thâm canh.

9

download by :


* Cơng tác thú y: Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đây là mơi trường
thuận lợi cho việc phát triển các loại dịch bệnh, nhất là trong các giai đoạn
chuyển mùa và những thời gian có độ ẩm cao. Dịch bệnh không những ảnh
hưởng đến sự phát triển về số lượng của đàn gia súc mà còn cả đến chất lượng
sản phẩm và sức khỏe của con người. Bò thường mắc một số bệnh nguy hiểm
như: Bệnh tụ huyết trùng, nhiệt thán, lao, lở mồm long móng… Nhiệm vụ của
cơng tác thú y là đề phịng và chống bệnh dịch cho đàn gia súc, kiểm nghiệm sản
phẩm trước khi xuất bán. Công tác thú y liên quan chặt chẽ đến việc bảo vệ sức
khỏe cho vật nuôi và người tiêu dùng, là nhân tố làm hạn chế các rủi ro sảy ra
trong q trình chăn ni. Với phương thức chăn ni bị thịt ở nước ta hiện nay
thì tổ chức cơng tác thú y nhằm bảo đảm an toàn cho gia súc là vấn đề hết sức
quan trọng, ngồi ra phải đáp ứng nhu cầu kinh phí cho hoạt động của mạng lưới
thú y, việc cung ứng thuốc thú y và vacxin phải thường xuyên, cần phải áp dụng
các biện pháp phịng trừ tổng hợp, trong đó đặc biệt chú ý các biện pháp phòng
bệnh. Tổ chức tốt cơng tác tiêm phịng và tẩy ký sinh trùng định kỳ cho đàn bò,
khi dịch bệnh xảy ra cần huy động mọi nguồn lực để dập tắt ổ dịch, hạn chế sự
lan rộng để bảo vệ sản xuất. Phải làm tốt công tác thông tin, truyền thông nhằm
nâng cao nhận thức của người chăn ni về vai trị, vị trí của cơng tác thú y trong
quy trình chăn ni bị thịt.
* Cơng tác sản xuất thị trường tiêu thụ: Sản xuất cho thị trường tiêu thụ tức
người chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra

chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên quy mô lớn, khối
lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh và tỷ lệ sản
phẩm hàng hoá cao. Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích nào, thì người chăn
ni cũng phải trả lời được ba câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho
ai? Sản xuất như thế nào? Theo chúng tơi: Sản xuất là q trình tác động của con
người vào các đối tượng sản xuất, thông qua các hoạt động để tạo ra các sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ phục vụ đời sống con người.
 Yếu tố bên ngoài
 Sự phát triển của nền kinh tế
Khi nền kinh tế phát triển nhu cầu tiêu thụ thịt tăng lên do thu nhập của dân
cư cao hơn, thị trường đầu ra cho sản phẩm thịt được mở rộng; chăn ni bị thịt
phát triển khi sản phẩm của chăn nuôi sẽ trở thành đầu vào cho ngành công

10

download by :


nghiệp chế biến này; khả năng tích lũy cũng cao hơn và do vậy mà nền kinh tế có
khả năng cung cấp vốn cho phát triển chăn ni bị thịt.
Chính sự phát triển của nơng nghiệp trong đó có ngành trồng trọt sẽ bảo
đảm cho sự phát triển của ngành chăn ni đặc biệt là chăn ni bị thịt, khi
chính ngành trồng trọt bảo đảm cung cấp nguồn thức ăn khơng nhỏ cho ngành
chăn ni từ chính phẩm và phụ phẩm trong sản xuất trồng trọt.
 Yếu tố chính sách chăn ni và tiêu thụ bị thịt
Chính sách chăn ni và tiêu thụ bò thịt của địa phương là tổng thể các biện
pháp của chủ thể sử dụng để tác động vào quy mô sản lượng và năng suất chăn
nuôi bị thịt của địa phương thơng qua quản lý điều chỉnh quy hoạch, các quy
định sử dụng đất nông nghiệp cho chăn ni, hỗ trợ tài chính và thuế, cải cách
thủ tục hành chính, hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăn ni bị thịt.

Trong các chính sách chăn ni thì quy hoạch giữ vai trị quyết định.Trên
cơ sở đó bố trí khơng gian cũng như khả năng huy động nguồn lực cho phát triển
ngành chăn nuôi này. Nhưng quy hoạch địi hỏi phải có các chính sách khác đồng
bộ mới đảm bảo cho ngành, ngồi chính sách đất đai thì chính sách vốn, chính
sách đào tạo nhân lực, chính sách khuyến nơng, thú y… cũng rất quan trọng.
 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm một mặt bảo đảm cho hiệu quả kinh doanh khi
duy trì được mức giá cả phù hợp có lợi nhuận để bù đắp chi phí đầu tư khá cao
khi người chăn ni khơng phải tốn kém tìm kiếm khách hàng hay vận chuyển
tiêu thụ. Ngoài ra việc tiêu thụ sản phẩm thông suốt sẽ bảo đảm chu kỳ kinh
doanh chăn ni giúp giảm thiểu chi phí khi phải kéo dài chu kỳ chăn ni bị do
đình trệ tiêu thụ. Việc tiêu thụ đảm bảo chu kỳ còn đảm bảo được chất lượng của
thịt bò.
 Các yếu tố tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên như: khí hậu, đất, nguồn nước, địa hình…, có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chăn ni và tiêu thụ bị thịt, cụ thể:
Tác động trực tiếp đến khả năng sản xuất của bò thịt: Bị thịt là lồi động
vật có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với môi trường sống, do đó các yếu tố
thời tiết, khí hậu có thể tác động trực tiếp đến chu kỳ sinh trưởng phát triển của
đàn bị thịt. Ngồi ra, khí hậu, thời tiết góp phần vào sự hình thành và phát triển

11

download by :


×