Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công lập huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 130 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ THU HIỀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI CÁC BỆNH VIỆN
CÔNG LẬP HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa từng được sử dụng, công
bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.


Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Hà Nội,ngày tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hiền

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Học viện nông nghiệp Việt Nam, Khoa
Kinh tế và phát triển nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo Bộ môn Kinh tế Tài
nguyên và Môi trường cùng tồn thể các thầy cơ đã giảng dạy, hướng dẫn và đóng góp
ý kiến để tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Thái Bình, Ban giám đốc, các khoa, phịng, cán
bộ cơng nhân viên Bệnh viện đa khoa Thái Thụy, Bệnh viện đa khoa Thái Ninh và bệnh
nhân, người nhà bệnh nhân đang khám và điều trị tại bệnh viện, đã tạo điều kiện, cung
cấp số liệu, tư liệu, thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện của bạn bè, đồng nghiệp và
người thân trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, đề tài nghiên
cứu không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, rất mong nhận được sự thơng cảm và

đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và tất cả các bạn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 9 năm 2017

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hiền

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viêt tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình và sơ đồ ................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ..viii
Thesis abstract……………………………………………………………..………………….xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học của luận văn ....................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.


Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 5

2.1.1.

Khái niệm và vai trị của quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở bệnh viện
công lập............................................................................................................... 5

2.1.2.

Nội dung nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở bệnh viện
công lập............................................................................................................. 11

2.1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế ......................................................... 15

2.2.

Thực tiễn về quản lý tài chính ở các bệnh viện trên thế giới và ở Việt Nam ... 20

2.2.1.

Thực tiễn quản lý tài chính ở các bệnh viện trên thế giới................................. 20

2.2.2.

Thực trạng về quản lý tài chính của các bệnh viện ở Việt Nam ....................... 22

2.2.3.


Bài học kinh nghiệm rút ra đối với quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ cho
bệnh viện đa khoa công lập .............................................................................. 27

iii

download by :


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................ 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 29

3.1.1.

Đặc điểm chung về huyện Thái Thụy ............................................................... 29

3.1.2.

Đặc điểm chung về các bệnh viện đa khoa công lập huyện Thái Thụy ........... 30

3.2.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài .................................................................. 35

3.2.1.

Chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 35


3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 35

3.2.3.

Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu ............................................ 36

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 37

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 38
4.1.

Khái quát tình hình thu chi tài chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện
cơng lập huyện Thái Thụy ................................................................................ 38

4.1.1.

Khái quát tình hình thu tài chính ...................................................................... 39

4.1.2.

Khái qt tình hình chi tài chính ...................................................................... 44

4.2.

Đánh giá cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện...... 50


4.2.1.

Đánh giá cơng tác chấp hành chế độ kế tốn .................................................... 50

4.2.2.

Đánh giá cơng tác lập dự tốn tài chính ........................................................... 51

4.2.3.

Đánh giá cơng tác huy động nguồn lực tài chính ............................................. 54

4.2.4.

Đánh giá công tác quản lý tiền mặt ...................................................................65

4.2.5.

Đánh giá công tác quản lý tài sản ..................................................................... 65

4.2.6.

Đánh giá công tác chi ....................................................................................... 66

4.2.7.

Đánh giá cơ chế phân phối chênh lệch thu – chi .............................................. 74

4.2.8.


Đánh giá công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra ............................................... 79

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ .................................................................................................................... 81

4.3.1.

Các chính sách của nhà nước ............................................................................ 81

4.3.2.

Hệ thống cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực ........................................ 84

4.3.3.

Tài chính bệnh viện .......................................................................................... 85

4.3.5.

Nhận thức của cán bộ quản lý và cán bộ nhân viên.......................................... 87

4.4.

Giải pháp tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện công
lập huyện Thái Thụy ......................................................................................... 87

iv


download by :


4.4.1.

Mục tiêu, định hướng phát triển các bệnh viện công lập huyện Thái Thụy
trong thời gian tới ............................................................................................. 87

4.4.2.

Giải pháp tăng cường quản lý tài chính bệnh viện trong cơ chế tự chủ trong
thời gian tới ....................................................................................................... 91

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 105
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 105

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 106

5.2.1.

Đối với bộ y tế ................................................................................................ 106

5.2.2.

Đối với UBND tỉnh Thái Bình ....................................................................... 107


5.2.2.

Đối với UBND huyện Thái Thụy ................................................................... 108

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 109

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BVĐK


Bệnh viện đa khoa

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCB

Khám chữa bệnh

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

NB

Người bệnh

NSNN

Ngân sách nhà nước

TX

Thường xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Quy mô và cơ cấu lao động tại các bệnh viện ..............................................34
Bảng 3.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị các bệnh viện ..................................................34
Bảng 4.1. Nguồn kinh phí Bệnh viện đa khoa Thái Thụy từ năm 2014 –2016.............40
Bảng 4.2. Nguồn kinh phí Bệnh viện đa khoa Thái Ninh từ năm 2014 –2016 .............40
Bảng 4.3. Cơ cấu chi ngân sách cấp của bệnh viện công huyện Thái Thụy giai
đoạn 2014 - 2016 ..........................................................................................45
Bảng 4.4. Cơ cấu chi từ nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện công huyện Thái
Thụy giai đoạn 2014 – 2016 .........................................................................47
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện dự toán năm 2015 - 2016 .................................................52
Bảng 4.6. Đánh giá của cán bộ quản lý về lập dự tốn tài chính ..................................54
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý các nguồn thu .................................56
Bảng 4.8. Mức thu từ các dịch vụ y tế năm 2015 - 2016 ..............................................61
Bảng 4.9. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh năm 2015 – 2016 .................................61
Bảng 4.10. Mức thu phí tăng lên khi thực hiện các dịch vụ kỹ thuật mới năm
2016...............................................................................................................62
Bảng 4.11. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ người
bệnh ...............................................................................................................64
Bảng 4.12. Quy chế chi cho người lao động ...................................................................67
Bảng 4.13. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về các văn bản
quản lý Nhà nước và tình hình thực hiện tại đơn vị ......................................70

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ nhân viên về cơng tác tài
chính ..............................................................................................................71
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp ý kiến về đánh giá cơng tác chi tài chính .............................74
Bảng 4.16. Bảng trích và sử dụng các quỹ hàng năm .....................................................76
Bảng 4.17. Bảng chi thu nhập tăng thêm ngoài lương giai đoạn 2014 – 2016 ...............77
Bảng 4.18. Bảng tổng hợp ý kiến về đánh giá cơng tác chi tài chính .............................79
Bảng 4.19. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá về kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn cơng
tác tài chính hàng năm ..................................................................................80

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Luồng tài chính y tế ở Việt Nam.................................................................. 22
Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý hoạt động ........................................................................... 32

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Thị Thu Hiền
Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các bệnh
viện cộng lập huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Sau hơn 10 thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cho thấy: các bệnh viện có điều kiện
thực hiện lại cơ cấu bộ máy, định hướng phát triển nguồn nhân lực, mua sắm trang thiết
bị hiện đại; tạo điều kiện để giúp người dân được khám, chữa bệnh bằng những kỹ thuật
cao, đồng thời thu nhập của cán bộ y tế cũng tăng lên. Tuy nhiên, đến nay qua thực tế
cho thấy Nghị định 43 cũng bộc lộ một số vấn đề bất cập như chưa được giao quyền tự
chủ một cách đầy đủ; việc liên doanh liên kết, mở rộng cung ứng dịch vụ công chưa
được điều chỉnh trong các văn bản pháp luật; quản lý tài chính chưa được hiệu quả, việc
giao dự tốn khơng căn cứ vào tình hình thực thu năm trước hoặc có biến động về giá
thu viện phí; phân phối chênh lệch thu chi. Từ đó đặt ra nhiều đòi hỏi mới, giải pháp
phù hợp nhằm quản lý tốt cơng tác tài chính theo cơ chế tự chủ đối với các bệnh viện
công lập. Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng cơng
tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập trên địa bàn huyện
Thái Thụy, tỉnh Thái Bình từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý tài chính
theo cơ chế tự chủ trong thời gian tới. Tương ứng với đó là các mục tiêu cụ thể, bao
gồm: (1) Hệ thống hóa cơ sở thực tiễn về cơ chế quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ;
(2) Đánh giá thực trạng quản lý tài chính của các bệnh viện; (3) Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ; (4) Đề xuất một số giải pháp
tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ trong thời gian tới.
Trong nghiên cứu này, với đặc điểm điều kiện của địa phương, điều kiện thực tế
tại các bệnh viện công lập trên địa bàn huyện Thái Thụy về nhân lực, vật lực, cùng với
các nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các văn bản pháp luật của Nhà nước, qua các
báo cáo, chiến lược phát triển của ngành Y tế cũng như của các bệnh viện trên địa bàn
huyện Thái Thụy, cùng với các chuyên đề, báo cáo của các chuyên gia. Đồng thời qua
kết quả điều tra, khảo sát từ 12 cán bộ làm công tác quản lý, 40 viên chức lao động và
80 người bệnh (hoặc người nhà người bệnh) của các bệnh viện công trên địa bàn.
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thống kê mô tả, thống kê so sánh,

phương pháp chuyên gia, để xử lý các số liệu đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu.

ix

download by :


Qua đánh giá thực trạng được tình hình thu chi tài chính và đánh giá cơng tác
quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập huyện Thái Thụy như:
Công tác chấp hành về chế độ kế tốn, cơng tác lập dự tốn, cơng tác huy động nguồn
lực tài chính, cơng tác quản lý quỹ tiền mặt, công tác quản lý tài sản, cơ chế phân phối
chênh lệch thu – chi, công tác kiểm tra, giám sát cho thấy: bên cạnh việc chấp hành tốt
các chế độ kế tốn, cơng tác lập dự tốn khá sát với thực tế, quản lý tiền mặt, quản lý tài
sản, phân phối chênh lệch thu - chi đã được các đơn vị chú trọng bằng xây dựng Quy
chế chi tiêu nội bộ được thảo luận, thống nhất qua Hội nghị cán bộ công nhân viên chức
lao động hàng năm; cũng thấy những hạn chế trong việc huy động nguồn lực tài chính,
đặc biệt là việc thực hiện liên doanh, liên kết, “xã hội hóa” trong cơng tác y tế, khám
chữa bệnh theo yêu cầu do chưa có các văn bản hướng dẫn cụ thể, các hệ thống tiêu
chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật chưa đồng bộ, chậm sửa đổi, thanh quyết tốn và tạm
ứng kinh phí khám chữa bệnh BHYT của cơ quan BHXH còn nhiều bất cập gây khó
khăn trong chủ hoạt các hoạt động thường xuyên của đơn vị. Trên cơ sở phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ như: (1) Các chính
sách của nhà nước; (2) Hệ thống cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực; (3) Nguồn
kinh phí ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế; (4) Công tác quản lý nhà nước về y tế; (5)
Nhận thức của cán bộ y tế đối với việc tự chủ tài chính.
Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
cơng tác quản lý tài chính trong thời gian tới như sau: (1)Tăng cường nâng cao chất
lượng dịch vụ khám chữa bệnh và quản lý bệnh viện; (2)Tăng cường nâng cao nhận
thức của cán bộ y tế từ cấp lãnh đạo đến viên chức lao động về tự chủ tài chính; (3) Đa
dạng hóa các nguồn thu tại bệnh viện; (4) Tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả các

khoản chi; (5) Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ và phân phối thu nhập; (6) Tăng
cường công tác quản lý tài sản công; (7) Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát về tài
chính; (8) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và tăng cường nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ, viên chức.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Tran Thi Thu Hien
Thesis title: “Solutions to strengthening financial management under the self-control
mechanism at the public hospitals in Thai Thuy district, Thai Binh province”
Field of Study: Economic management

Code: 60 34 04 10

Training Institution: Vietnam National University of Agriculture
The 43/2006/NĐ-CP decree of Government (25/4/2006) had provided for
autonomy and self-responsibility for the performance of tasks, organizational structure,
staffing and finance for public service delivery agencies. The implementing of this
decree in 10 years has shown: Hospitals have the conditions to re-structure the
organizational structure, orient the development of human resources, purchase modern
equipment; Facilitate people to get medical examination and treatment with high
technology, and income of health workers also increases. However, the situation also
show that decree no.43 also reveals some of the problems that have not been fully given
autonomy; Joint ventures, expansion of public service delivery have not been regulated
in the legal documents; Financial management is not effective, the allocation of
estimates is not based on the actual situation of the previous year or there are changes in

hospital fees; Distribute revenue and expenditure differences. Therefore, that sets new
requirements and suitable solutions for the effects of finance management of selfcontrol public hospitals. In this study, we focused on the situation of financial
management under the self-control mechanism at public hospitals in Thai Thuy district,
Thai Binh province. Based on that, to suggest some solutions for the strengthening
financial management under the self-control mechanism at the public hospitals in study
area. Corresponding to that are specific objectives, including: (1) to systematize theory
and practical basis of financial management mechanism under the autonomy
mechanism; (2) to assess the current state of financial management of hospitals; (3) to
analyse factors affecting the financial management under the autonomy mechanism; (4)
to propose some solutions to strengthen financial management under the autonomy
mechanism in the coming time.
In this study, the characteristics of study area, situation of public hospitals on the
human resources, equipment resource, and the secondary data have collected from legal
documents of the State, reports, the strategies of health, the development strategies of
the health sector as well as of the hospitals in Thai Thuy district, and the research
reports of experts. Primary data has collected from the survey of 12 official managers,

xi

download by :


40 hospital workers and 80 patients (or relatives of patients) at public hospitals in study
area. The study had adopt vary analyse methods, such as descriptive statistics,
comparative statistics, SWOT matrix to meet the study objectives.
The study had assessed the current state of financial income and expenditure and
assessed the financial management under the self-control mechanism of public hospitals
in Thai Thuy district, such as: Execution of the accounting system, financial planning,
the mobilization of financial resources, the management of cash funds, the management
of assets, the mechanism of distribution of revenue-expenditure difference, and

monitoring activities. The results showed that: Public hospitals in the study area have
well implemented the accounting system, financial estimates drawn up close to reality,
the activities of cash management, asset management, and revenue - expenditure
distributions have been emphasized by developing an internal Expenditure Regulation
that was discussed and governed through the annual meeting of workers and employees.
However, there are some restrictions on the mobilization of financial resources,
especially the implementation of joint ventures, linkages, and "socialization" in the
medical work, medical examination and treatment as required since there are no specific
guiding documents; standard systems, economic and technical norms are not
synchronous, slowly modify; Payment - settlement and advance payment for medical
insurance of the social insurance agencies are still inadequate, causing difficulties in the
regular activities of the public hospitals. The study also analysed influenced factors on
financial management under autonomy mechanism, such as (1) the State policies; (2)
Structure system and quality of human resources; (3) the State budget invested to health
sector; (4) the State management in health sector; (5) the awareness of health officers
and workers about financial management under autonomy mechanism.
Based on findings of the study, there are some solutions has proposed to
enhance the effectiveness of financial management activities in the coming time: (1)
Strengthening the quality of hospital services and management; (2) Strengthening the
awareness of the managers and the health workers on financial autonomy; (3)
Diversifying hospital revenues; (4) Strengthening management to improve the
efficiency of expenditures; (5) finalizing of internal expenditure and income distribution
regulation; (6) Strengthening the management of public assets; (7) Strengthening
financial inspection and monitoring; (8) Improving the organizational structure and
enhance the capacity of the managers and health workers.

xii

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là
khâu quan trọng mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có
hiệu quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực
tới các q trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch
định (Nguyễn Phú Giang, 2015). Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các
đơn vị sự nghiệp nói chung và đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng liên quan trực
tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám sát, kiểm tra
nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác
và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
tài chính.
Việt Nam là một trong những nước có thu nhập trung bình thấp trên thế
giới, hệ thống tài chính y tế Việt Nam là một hệ thống hỗn hợp, trong đó nguồn
thu từ ngân sách nhà nước có vai trị hết sức quan trọng để thực hiện các chức
năng của nhà nước trong công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo cơng
bằng trong chăm sóc sức khỏe. Nguồn tài chính để đảm bảo thực hiện các chức
năng chủ yếu của nhà nước trong y tế, một lĩnh vực luôn tồn tại các yếu tố thất
bại của thị trường liên quan đến tính chất dịch vụ cơng cộng, tính chất ảnh hưởng
ngoại lai cũng như tính bất xứng của thơng tin y tế. Tăng cường quản lý tài chính
tại bệnh viện là nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm tăng hiệu quả sử dụng chi ngân
sách cho y tế và thực hiện cơng bằng: cơng bằng trong đóng góp về tài chính cho
hệ thống và cơng bằng trong hưởng thụ từ hệ thống.
Năm 2003, Trung tâm y tế huyện Thái Thụy được chia tách thành: Phòng y
tế huyện, Trung tâm y tế dự phòng huyện, Bệnh viện đa khoa Thái Thụy và
Bệnh viện đa khoa Thái Ninh. Bệnh viện đa khoa Thái Thụy, Bệnh viện đa
khoa Thái Ninh trực thuộc Sở Y tế Thái Bình; Trung tâm y tế dự phịng và
Phòng Y tế trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy. Bệnh viện đa khoa
công lập huyện Thái Thụy đều là bệnh viện hạng III, là cơ sở khám chữa bệnh

trực thuộc Sở Y tế Thái Bình có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho nhân
dân trong huyện Thái Thụy.

1

download by :


Nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ trong một số
hoạt động đặc biệt là chủ động trong việc quản lý chi tiêu tài chính tại đơn vị.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và Bộ Tài
chính đã ban hành Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính Phủ. Trong đó, nhấn mạnh 5 nội
dung như: Hoàn thiện thể chế về cơ cấu và phương thức đầu tư của ngân sách
nhà nước; hoàn thiện cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập; xác
định khung giá, phí dịch vụ sự nghiệp cơng từng bước tính đủ chi phí tiền lương,
chi phí thường xun theo lộ trình phù hợp; thực hiện cơ chế đặt hàng, mua hàng,
giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ cơng; đẩy mạnh việc thực hiện chính sách
khuyến khích xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp cơng; tăng cường hồn thiện các cơng
cụ quản lý và vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
Đây là những vấn đề được các đơn vị y tế hết sức quan tâm, đặc biệt là
trong bối cảnh hiện nay, thực hiện Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012
về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập
và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cơng
lập, từng bước tính đủ 5 yếu tố chi phí vào giá dịch vụ. Theo Nguyễn Nam Liên
(2014), qua thực tế cho thấy, việc thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm
theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ là đúng hướng và đạt được một
số kết quả như: Tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị trong quản lý chi tiêu tài
chính; từng bước giảm bớt sự can thiệp của cơ quan quản lý ở cấp trên. Thu nhập
của người lao động từng bước được cải thiện, phân phối thu nhập đã gắn với chất

lượng công việc thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tuy nhiên, Nghị định
43/2006/NĐ-CP cũng còn bộc lộ một số bất cập như chưa có văn bản hướng dẫn
hoặc cơ chế phân quyền, phân cấp rõ ràng trong việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan có thẩm quyền;
chưa có các tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ; chưa có tiêu chí
kết hợp giữa việc đánh giá kết quả sử dụng kinh phí với kết quả thực hiện nhiệm
vụ trong thực hiện giao dự tốn kinh phí hàng năm; các hoạt động liên doanh liên
kết, mở rộng cung ứng dịch vụ công chưa được điều chỉnh trong các văn bản
pháp luật. Để đánh giá và góp phần quản lý tăng cường hiệu quả sử dụng kinh
phí theo nghị định 43/2006/NĐ-CP đạt được mục tiêu tự chủ hồn tồn về tài
chính của các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Thái Bình vào năm 2020 thì
việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công lập trở lên hết

2

download by :


sức quan trọng. Chính vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp
tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các bệnh viện cơng lập
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, góp phần thay đổi tư duy, phương thức quản
lý, từng bước hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính để chủ động hồn tồn tự chủ
tài chính vào năm 2020 của các bệnh viện công lập huyện Thái Thụy.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính
theo cơ chế tự chủ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài
chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập huyện Thái Thụy trong thời
gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tại các bệnh viện công lập;
- Đánh giá thực trạng quản lý tài chính của các bệnh viện cơng lập trên địa
bàn huyện Thái Thụy;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ
chế tự chủ của các bệnh viện công lập trên địa bàn huyện Thái Thụy;
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
của các bệnh viện trên địa bàn huyện Thái Thụy.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý tài chính bệnh viện trong cơ chế tự chủ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phản ánh thực trạng công tác quản lý tài chính tại bệnh
viện cơng lập tuyến huyện theo cơ chế tự chủ, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ và từng bước hạch tốn kinh tế y tế.
- Về khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi tại Bệnh viện đa
khoa Thái Thụy, Bệnh viện đa khoa Thái Ninh tỉnh Thái Bình
- Về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2015 đến năm 2016. Đề tài
được thực hiện từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017.

3

download by :


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN
Thông qua việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, luận văn đã mang lại
những đóng góp mới.Cụ thể:
+ Luận văn đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số khái niệm về đơn

vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế; quản lý tài chính bệnh viện; ngân sách
nhà nước cho y tế; cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
thuộc lĩnh vực y tế. Luận văn đã hệ thống hóa về đặc điểm, vai trị của ngành y
tế, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tại các bệnh viện công lập và làm rõ thêm thực tiễn thực hiện quản lý tài
chính theo cơ chế tự chủ đối với lĩnh vực y tế.
+ Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn chứng và số liệu minh chứng phong
phú về cơ sở thực tiễn đối với quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ trong lĩnh vực
y tế trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Căn cứ vào cơ sở lý luận đó, kết hợp với
kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện cơng lập trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh
Thái Bình, đề tài đã làm rõ thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản
lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở các bệnh viện công lập huyện Thái Thụy, chỉ rõ
được những tồn tại, hạn chế trong các chính sách của nhà nước, cơ sở hạ tầng
trang thiết bị, nguồn nhân lực, nhận thức của nhân viên y tế trong cơng tác quản
lý tài chính. Đây là cơ sở khoa học để đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập trên địa bàn
huyện Thái Thụy trong thời gian tới.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm và vai trò của quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở bệnh
viện cơng lập
2.1.1.1. Một số khái niệm
a. Tài chính, nguồn tài chính
Đặng Thị Việt Đức và Phan Anh Tuấn (2016): ”Sự vận động của các luồng

giá trị dưới hình thái tiền tệ giữa các quỹ tiền tệ do kết quả của việc tạo lập và sử
dụng các quỹ này nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu hoặc tích lũy của các chủ
thể kinh tế là biểu hiện bề ngoài của phạm trù tài chính”. Các quỹ tiền tệ này
được gọi là các “nguồn tài chính” vì chúng là cơ sở hình thành và là đối tượng
của hoạt động tài chính, nguồn tài chính khơng chỉ hình thành từ quỹ tiền tệ mà
cịn từ những tài sản hiện vật có khả năng chuyển hóa thành tiền tệ và trở thành
các nguồn tài chính; nguồn tài chính bao gồm các giá trị hiện tại và cả những giá
trị có khả năng nhận được trong tương lai.
“Tài chính là q trình phân phối các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu
cầu của các chủ thể kinh tế. Hoạt động tài chính ln gắn liền với sự vận động
độc lập tương đối của các luồng giá trị dưới hình thái tiền tệ thơng qua việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế”.
b. Quản lý tài sản công
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (2017): “Tài sản công là tài sản thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao
gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, bảo đảm
quốc phịng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ
lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân;
tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính
nhà nước ngồi ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các loại tài
nguyên khác”.
c. Quản lý tiền mặt
Các loại tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: tiền mặt (kể cả tiền
Việt Nam, các loại ngoại tệ) hiện có ở đơn vị; Tiền đang chuyển; Tiền gửi ở
Ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước và Vàng bạc, kim khí q, đá q (Chế độ kế
tốn hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính, 2006).

5

download by :



Theo phạm vi nghiên cứu này, quản lý tiền mặt được hiểu là quản lý thu,
chi tiền mặt tại quỹ của đơn vị, tiền gửi tại Kho bạc nhà nước huyện.
d. Cơ chế tự chủ về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu và nội dung về
tự chủ tài chính:
- Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, cơ chế tự chủ đối với
đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu được hiểu là cơ chế theo đó các đơn vị sự
nghiệp cơng được trao quyền quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản
thu, khoản chi của đơn vị mình nhưng khơng vượt q mức khung do Nhà
nước quy định.
- Nội dung về tự chủ tài chính:
+ Tự chủ về giá, phí: đối với loại dịch vụ sự nghiệp cơng khơng sử dụng
NSNN thì đơn vị được tự xác định giá dịch vụ theo nguyên tắc thị trường, đối với
loại dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN thì Nhà nước ban hành danh
mục và định giá.
Tuy nhiên, Nhà nước cũng quy định lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp cơng
để phù hợp với khả năng của NSNN và thu nhập của người dân như sau: Đến
năm 2016 sẽ tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp (chưa tính chi phí quản
lý và chi phí khấu hao tài sản cố định); Đến năm 2018 sẽ tính đủ chi phí tiền
lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (chưa tính chi phí khấu hao tài sản cố
định); Đến năm 2020 sẽ tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản
lý và chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Tự chủ về tài chính: nhằm khuyến khích các đơn vị phấn đấu vươn lên tự
chủ tài chính mức cao hơn, nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định theo nguyên tắc:
Đơn vị tự chủ cao về nguồn tài chính thì được tự chủ cao về quản lý, sử dụng các
kết quả tài chính và ngược lại (đi kèm theo đó là tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, nhân sự).
Tự chủ tài chính có các mức độ sau: Tự bảo đảm chi thường xuyên và chi
đầu tư; Tự bảo đảm chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp cơng chưa

kết cấu đủ chi phí) và được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
+ Tự chủ trong chi đầu tư và chi thường xuyên: các đơn vị được chủ động
sử dụng các nguồn tài chính được giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt dộng
sự nghiệp cơng, nguồn thu phí theo quy định được để lại chi và nguồn thu hợp
pháp khác, để chi thường xuyên.

6

download by :


+ Về chi tiền lương: Các đơn vị sự nghiệp chi trả tiền lương theo lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị
sự nghiệp công. Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương cơ sở, đơn vị tự bảo đảm
chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên phải tự
bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị; NSNN không cấp bổ
sung. Đối với đơn vị chưa bảo đảm chi thường xuyên và được Nhà nước bảo đảm
chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao gồm
cả nguồn NSNN cấp bổ sung (nếu thiếu).
+ Về trích lập các Quỹ: Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi
phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần chênh
lệch thu lớn hơn chi, đơn vị được sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
+ Về tự chủ trong giao dịch tài chính: Đơn vị được mở tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng thương mại hoặc Kho bạc nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi
hoạt động dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước.
e. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012: “Đơn vị sự nghiệp y tế công
lập là tổ chức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy
định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy

kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp
dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y tế
như: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng và phục hồi chức năng;
giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; kiểm nghiệm dược,
mỹ phẩm, trang thiết bị y tế; an toàn vệ sinh thực phẩm; dân số - kế hoạch hóa
gia đình; sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe”.
Đơn vị sự nghiệp y tế được đăng ký và phân loại theo 4 nhóm sau:
Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ kinh phí
hoạt động thường xun và kinh phí đầu tư phát triển.
Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ kinh phí
hoạt động thường xun.
Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí
hoạt động thường xun.
Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao do ngân
sách nhà nước bảo đảm toàn bộ.

7

download by :


f. Quản lý tài chính bệnh viện
Bộ Y tế (2012), Quản lý tài chính bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động
liên tục có hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và
q trình hoạt động tài chính của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các
khoản chi theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của Nhà nước về tài chính,
đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của bệnh viện.
Tại Việt Nam, quản lý tài chính trong bệnh viện được định nghĩa là việc
quản lý toàn bộ các nguồn vốn: vốn NSNN cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các

nguồn vốn khác; tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ khám bệnh,
chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến,… Quản lý tài chính
trong bệnh viện của Việt Nam gồm:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách
của bệnh viện;
- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao NSNN cấp và các nguồn kinh phí;
- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu
tư nước ngồi, và các tổ chức kinh tế;
- Thực hiện chính sách ưu đãi và đảm bảo công bằng về khám, chữa bệnh
cho các đối tượng ưu đãi xã hội và người nghèo.
g. Ngân sách nhà nước cho y tế
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), Ngân sách nhà nước cho y tế là tổng
chi phí mà các cơ quan nhà nước dùng để mua hàng hóa và dịch vụ y tế, bao gồm
chi tiêu cho y tế của nhà nước tại tất cả các cấp, của các tổ chức bảo hiểm xã hội
và chi tiêu trực tiếp cho y tế của các doanh nghiệp nhà nước. Ngồi nguồn kinh
phí trong nước, ngân sách nhà nước cho y tế còn bao gồm cả các nguồn viện trợ
và vốn vay thông qua ngân sách quốc gia. Ngân sách nhà nước chi cho y tế và
nguồn tài chính của quỹ bảo hiểm y tế xã hội được coi là nguồn tài chính cơng
cho y tế.
h. Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, cơ chế tự chủ
tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập được hiểu là cơ chế theo đó các
đơn vị sự nghiệp công được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các
khoản thu, khoản chi của đơn vị mình nhưng khơng vượt q mức khung do Nhà
nước quy định.

8

download by :



Cơ chế tự chủ tài chính sẽ góp phần thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp y tế
vươn lên, tăng cường khả năng tự chủ ở mức cao hơn, thúc đẩy khu vực sự
nghiệp công phát triển nhanh, mạnh và bền vững, nâng cao số lượng chất
lượng dịch vụ công, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của phát triển kinh tế - xã
hội; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tăng cường thu hút đầu tư từ các
thành phần kinh tế khác.
Mục tiêu của Nghị định 43/2006/NĐ-CP (Nguyễn Nam Liên, 2014):
- Đổi mới cơ bản việc quản lý các đơn vị sự nghiệp cơng nói chung và các
bệnh viện nói riêng, theo nguyên tắc: cơ quan quản lý nhà nước không làm thay,
không can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của bệnh viện.
- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các bệnh viện trong tổ chức
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động gắn với chất
lượng và hiệu quả công việc.
- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Khuyến khích các
bệnh viện huy động vốn để đầu tư, phát triển, mở rộng các dịch vụ y tế.
Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ:
- Đối với nhiệm vụ được giao: được chủ động quyết định các biện pháp
thực hiện để đảm bảo chất lượng, tiến độ.
- Được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về:
+ Tổ chức hoạt động dịch vụ;
+ Liên doanh, liên kết để hoạt động dịch vụ;
+ Quyết định mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất từ quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp, vốn huy động theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền
phê duyệt;
+ Tham dự đấu thầu các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên
môn của đơn vị;
Tự chủ về Tổ chức bộ máy, biên chế:
- Được thành lập các tổ chức sát nhập trực thuộc để hoạt động dịch vụ phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao;

- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, được tự quyết định
biên chế;

9

download by :


- Được quyết định ký hợp đồng th, khốn cơng việc đối với những cơng
việc khơng cần thiết bố trí biên chế thường xuyên; ký hợp đồng với các hình thức
hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học trong và ngồi nước;
- Sắp xếp, bố trí và sử dụng cán bộ, viên chức, quyết định việc điều động, biệt
phái, nghỉ hưu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng lao động, tăng lương theo quy định.
Tự chủ về tài chính:
- Phân loại đơn vị: (1) tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên,
(2) tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, (3) đơn vị do ngân
sách nhà nước bảo đảm: mỗi loại có mức tự chủ khác nhau;
- Được chủ động sử dụng ngân sách và các nguồn thu giao tự chủ cho hoạt
động của đơn vị, có chênh lệch thu chi được chi thu nhập tăng thêm, trích lập các
quỹ; đơn vị tự bảo đảm tồn bộ khơng khống chế thu nhập tăng thêm, đơn vị tự
bảo đảm một phần không quá 2 lần lương, đơn vị do ngân sách nhà nước bảo
đảm không quá 1 lần lương;
- Được liên doanh, liên kết để hoạt động dịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Giá do đơn vị quyết định, riêng các nhiệm vụ nhà nước giao theo mức quy định;
- Được quyết định một số chi mức cao hơn hoặc thấp hơn để đáp ứng yêu
cầu (trừ đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ)
2.1.1.2. Vai trị của quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các bệnh viện
công lập
Cùng với chủ trương chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, từ năm

1989 đến nay, hệ thống tài chính y tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể thơng
qua một loạt chính sách nhằm huy động nhiều nguồn lực khác nhau cho y tế.
Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam (2010), việc phân cấp quản lý và trao
quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị cung ứng dịch vụ y tế sẽ là đòn bẩy nhằm
tăng cường hiệu suất hoạt động, tiết kiệm chi phí, tăng nguồn thu từ các hoạt
động dịch vụ cho các cơ sở y tế đồng thời tăng tính sẵn có của dịch vụ y tế để
đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tuy nhiên, nếu việc giao quyền
tự chủ không đi kèm theo các điều kiện nâng cao năng lực quản lý, tăng cường
trách nhiệm giải trình, tính minh bạch và vai trị theo dõi, giám sát thích hợp thì
sẽ dẫn đến nguy cơ rào cản đối với người nghèo và người cận nghèo trong tiếp
cận dịch vụ y tế. Do đó cần nhìn nhận một cách đúng mức hơn về sự cân đối giữa
nỗ lực gia tăng nguồn thu và các mục tiêu xã hội trong chăm sóc sức khỏe.

10

download by :


2.1.2. Nội dung nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở bệnh viện
công lập
2.1.2.1. Lập kế hoạch dự tốn thu chi tài chính
“Dự tốn thu chi các nguồn kinh phí của bệnh viện phải là sự cụ thể hóa
thơng qua nghiệp vụ tài chính định hướng phát triển, kế hoạch hoạt động ngắn hạn
của bệnh viện, trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững chắc, đảm bảo được
hoạt động thường xuyên của bệnh viện, đồng thời từng bước củng cố và nâng cấp
cơ sở vật chất của bệnh viện, tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiêu nhằm đạt hiệu
quả cao, hạn chế tối đa lãng phí và tiêu cực, từng bước tính cơng bằng trong sử
dụng các nguồn đầu tư cho bệnh viện” (Quản lý bệnh viện - Bộ Y tế, 2012).
Lập kế hoạch dự tốn thu chi tài chính là một cấu phần quan trọng không
thể thiếu được của kế hoạch bệnh viện, là công cụ quan trọng để thực hiện các

mục tiêu của bệnh viện, là công cụ kiểm tra dự toán và chi tiêu cho các hoạt động
của bệnh viện, lập kế hoạch dự toán thu chi tài chính cịn giúp người quản lý sử
dụng nguồn lực có hiệu quả nhất.
Lập kế hoạch thu chi tài chính phải đáp ứng các lĩnh vực hoạt động của
bệnh viện; phù hợp với các nội dung chuyên môn, các hoạt động của bệnh viện;
tuân thủ đơn giá, chi phí, định mức chi theo các quy định; tuân thủ luật pháp của
Nhà nước, những quy định, thỏa thuận khác.
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ của đơn vị, các chỉ tiêu, kế hoạch có
thể thực hiện được, căn cứ vào kinh nghiệm thực hiện các năm trước, vào khả
năng ngân sách nhà nước cho phép, khả năng cấp vật tư của Nhà nước và của thị
trường, khả năng tổ chức quản lý và kỹ thuật của đơn vị.
Về cơ bản, quy trình lập kế hoạch và ngân sách trong ngành y tế tuân thủ theo
quy trình của hệ thống kế hoạch và ngân sách nhà nước, là các đơn vị dự toán cấp II
trực thuộc Sở Y tế do Phòng Kế hoạch – Tài chính của Sở Y tế chủ trì.
Phịng Kế hoạch – Tài chính của Sở Y tế chịu trách nhiệm chính trong việc
lập kế hoạch trung, dài hạn và hàng năm. Đầu tháng 7 hàng năm, Phịng Tài
chính – kế toán của các bệnh viện lập kế hoạch thu chi và ngân sách nhà nước
cho năm sau. Sở Y tế tổng hợp toàn ngành rồi gửi về Sở Kế hoạch đầu tư và Sở
Tài chính trước ngày 31/7 để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh.
Cơ sở xây dựng kế hoạch và ngân sách cho các bệnh viện dựa trên số
giường bệnh của các khoa. Sau đó Sở Kế hoạch đầu tư cùng với Sở Tài chính

11

download by :


tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, đồng
thời dự kiến phương án phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch và ngân sách trong tháng 8,
báo cáo UBND về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách trong

tháng 9, hoàn thiện bản báo cáo kế hoạch trình HĐND trong tháng 11. Trong
tháng 12, UBND tỉnh giao kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân
sách nhà nước cho các Sở, ngành và địa phương. Trên cơ sở quyết định của
UBND tỉnh và hướng dẫn của Sở Kế hoạch đầu tư và Sở Tài chính, Sở Y tế là
đơn vị dự tốn cấp I quyết định phương án phân bổ kế hoạch và dự toán ngân
sách nhà nước cho các đơn vị dự toán cấp dưới trong tháng 1 năm kế hoạch. Như
vậy, công tác lập kế hoạch và dự toán ngân sách hàng năm của các bệnh viện
diễn ra rất ngắn từ lúc có biểu mẫu hướng dẫn đến lúc phải giao nộp cho Sở Y tế.
2.1.2.2. Tổ chức các hoạt động tăng nguồn thu
Đa dạng hóa các nguồn thu: thu qua hệ thống BHYT; qua chi trả trực tiếp
(từ tiền túi người bệnh); qua nguồn viện trợ, tài trợ của nước ngoài; các khoản
thu từ dịch vụ khác (coi xe, căn tin, quầy thuốc). Thực hiện tốt cơng tác xã hội
hóa về y tế như: liên doanh liên kết trang thiết bị y tế phục vụ người bệnh. Thực
hiện các đề án chuyển giao kỹ thuật từ tuyến trên (đề án 1816); phát triển kỹ
thuật mới, nâng cao chất lượng khám, chẩn đoán và điều trị.
Khi thực hiện tự chủ là bước đột phá lớn nhằm nâng cao chất lượng mọi
mặt, cùng với việc thơng tuyến khám chữa bệnh BHYT, thì việc nâng cao chất
lượng điều trị để thu hút bệnh nhân đến với cơ sở là nhiệm vụ quan trọng của mỗi
bệnh viện. Cử cán bộ đi đào tạo nâng cao chun mơn và tay nghề tại các bệnh
viện uy tín, thực hiện được các kỹ thuật chuyên môn của tuyến trên, học tập thay
đổi phong cách phục vụ bệnh nhân, triển khai kỹ thuật chun mơn sâu, hướng
tới chăm sóc bệnh nhân tồn diện, khơng ngừng nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh để bệnh nhân lựa chọn mình là nơi đến khám chữa bệnh.
Khó khăn về tự chủ tài chính trong khi cơ quan có thẩm quyền chưa ban
hành quyết định giá viện phí khơng có BHYT trong khi giá có BHYT đã kết cấu
thêm phụ cấp đặc thù và lương thì giá khơng có BHYT đến nay vẫn thực hiện
theo Quyết định của UBND tỉnh bằng 69% giá theo Thông tư Liên tịch số
04/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 29/2/2012 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính (khơng có
phụ cấp đặc thù, khơng có kết cấu tiền lương, trong khi ngân sách nhà nước đã
cắt giảm khi thực hiện Thông tư 37/TTLT-BYT-BTC) gây khó khăn cho các

bệnh viện khi thực hiện tự chủ.

12

download by :


×