Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu quản lý mạng thế hệ sau và đề xuất phương án quản lý mạng truyền tải NGN của VNPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.9 KB, 14 trang )


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VN
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ MẠNG THẾ HỆ SAU VÀ ĐỀ XUẤT
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ MẠNG TRUYỀN TẢI NGN CỦA
VNPT

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
MÃ SỐ : 60.52.70 8

Họ và tên học viên: HOÀNG MINH TUẤN

Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN VÕ

HÀ NỘI - 2010

2

Luận văn được hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học:
TS HOÀNG VĂN VÕ



Phản biện 1:


Phản biện 2:


Phản biện 3:


Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn
tại: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ .….ngày…….tháng…… năm
2010

26
ngày càng nâng cao, hỗ trợ tăng cường hiệu quả kinh doanh
chung của Tập đoàn.
- Xây dựng chính sách quản lý và cụ thể hóa các chỉ tiêu chất
lượng mạng, chất lượng dịch vụ. Vấn đề này cần được giải
quyết trên cơ sở nghiên cứu áp dụng các khuyến nghị quốc
tế về chất lượng mạng, chất lượng dịch vụ và nghiên cứu
chính sách quản lý chất lượng dịch vụ của cơ quan quản lý
Nhà nước.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đo kiểm chất lượng mạng và
dịch vụ. Kiểm tra chất lượng có thể sử dụng các tính năng
của hệ thống quản lý hoặc thiết bị đo chuyên dụng. Đo
kiểm chất lượng cần được thực hiện định kỳ và đột xuất.
- Xây dựng các quy trình khai thác và bảo dưỡng hệ thống,
thiết bị. Các quy trình này được xây dựng dựa trên cơ sở tài

liệu kỹ thuật của chính hãng sản xuất và thực tiễn quản lý
khai thác của VNPT và đặc điểm của từng đơn vị.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
- Các vấn đề xoay quanh chất lượng mạng NGN, chất lượng
dịch vụ (kỹ thuật) của các dịch vụ NGN cụ thể.
- Định tuyến và điều khiển lưu lượng trong các mạng chuyển
mạch gói.
- Các giao thức ứng dụng trong quản lý mạng.

3
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông


4
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Chương I Tổng quan về quản lý mạng
Quản lý mạng là một yêu cầu khách quan trong khai thác
mạng lưới, kinh doanh dịch vụ viễn thông. Mạng càng phức tạp
thì quản lý mạng càng cần thiết. Quản lý mạng cổ điển chỉ gồm
chức năng Vận hành và Bảo dưỡng mạng sau đó bao gồm cả
Cung cấp mạng (Kế hoạch mạng và thiết kế mạng).
Do sự phát triển mạnh về công nghệ, sự cần thiết phải quan
tâm được biệt đến chất lượng dịch vụ để đảm bảo hiệu quả cạnh
tranh của các nhà khai thác, khái niệm quản lý mạng đã mở
rộng hơn và được phân vùng chức năng với các chức năng cụ
thể hơn. Quản lý mạng hiện đại bao gồm cả nhiều khía cạnh
của quản lý chất lượng dịch vụ và gắn chặt chẽ với quá trình
hoạt động kinh doanh.

Các chức năng quản lý mạng được các tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế khuyến nghị gồm:
- Quản lý lỗi Fault management;
- Quản lý cấu hình Configuration management;
- Quản lý tính cước Accounting management;
- Quản lý hiệu năng Performance management;
- Quản lý bảo mật Security management.
Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm xây dựng các tiêu chuẩn
quản lý mạng trong đó có OSI, ITU, IETF.
Lĩnh vực quản lý mạng thế hệ sau do nhóm nghiên cứu số 4
SG4 của ITU, được thành lập tháng 9/2004, đảm nhiệm. Nhiệm
vụ của SG4 tập trung vào các giao diện quản lý giữa Phần tử

25
cấp các dịch vụ băng rộng (truy nhập interrnet, truyền số liệu,
mạng riêng ảo, truyền hình interrnet…) cũng như các dịch vụ
truyền thống (thoại, fax ). Mạng truyền tải NGN mới đóng vai
trò rất quan trọng trong mạng viễn thông tin học của VNPT. Vì
vậy tăng cường công tác quản lý mạng để đạt mục tiêu chất
lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh là yêu cầu rất cấp thiết.
Quản lý mạng truyền tải NGN cần áp dụng các công nghệ quản
lý mạng hiện đại theo các khuyến nghị của ITU và có dự liệu
xu hướng phát triển.
Trên cơ sở các nội dung đã thực hiện, tôi tự nhận thấy đã hoàn
thành được đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật. Đồng thời đề tài
luận văn có thể là một tài liệu kỹ thuật tham khảo cho các các
bộ quản lý mạng viễn thông trong công tác khai thác và bảo
dưỡng mạng đặc biệt trong quản lý chất lượng mạng và chất
lượng dịch vụ.
Kiến nghị

Mạng viễn thông – tin học của VNPT đang ngày càng được
phát triển mở rộng với trình độ công nghệ tiên tiến ngang tầm
thế giới để đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng tăng của xã hội.
Tuy nhiên trình độ quản lý mạng lưới, dịch vụ nói chung vẫn
chưa ngang tầm. Công cụ quản lý mạng cấp Tập đoàn còn rất
hạn chế so với quy mô mạng lưới. Để giải quyết mâu thuẫn
này, cần thiết:
- Thành lập một Trung tâm quản lý mạng cấp Tập đoàn với
các trang thiết bị hiện đại hướng theo công nghệ NGN để
đảm trách nhiệm vụ quản lý mạng lưới, dịch vụ chất lượng

24
- Phân tích chất lượng mạng lưới và dịch vụ trong vùng quản lý
nhằm dự báo hoặc xác định sự có để xử lý khắc phục.
- Đánh giá độ thông từng tuyến, hệ thống để xác định dung
lượng dự phòng cho tuyến trong vùng quản lý;
- Hỗ trợ khai thác và bảo dưỡng cho các đầu mối mạng cấp
dưới như ứng cứu xử lý sự cố, cung cấp thiết bị dự phòng, cập
nhật và nâng cấp phần mềm…
- Tổ chức xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu mạng, thiết bị dự
phòng, máy đo…
- Quản lý thu thập số liệu cước cho trung tâm tính cước;
- Thực hiện công tác khai thác và bảo dưỡng hệ thống quản lý
mạng của vùng.
5.3.2.3 Trung tâm O&M tại VNPT tỉnh/thành phố
- Điều hành xử lý sự cố cấp mạng trong phạm vi quản lý;
- Giám sát cánh báo, phân tích và đánh giá cánh báo về sự cố
để tự khắc phục hoặc chuyển bộ phận điều hành xử lý;
- Thiết lập hủy bỏ kênh kết nối theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu
điều hành mạng;

- Thu thập và phân tích dữ liệu chất lượng mạng và dịch vụ
trong phạm vi quản lý;
- Thực hiện khai thác và bảo dưỡng thiết bị truyền tải băng
rộng, thiết bị quản lý mạng trong phạm vi quản lý.
Chương VI
Kết luận và Kiến nghị
Kết luận
Mạng truyền tải VN1, VN2 và Man-E là những thành phần
mạng đầu tiên của mạng NGN được VNPT triển khai để cung

5
mạng – Hệ thống điều hành NE-OS, giữa các hệ thống điều
hành OS-OS, giữa Phần tử mạng/Hệ thống điều hành – Trạm
làm việc NE/OS-WS trên cơ sở các vùng chức năng FCAPS
nêu trên.
Luận án này trình bày kết quả nghiên cứu về quản lý mạng
NGN (NGNM) trên cơ sở các khuyến nghị của ITU, TMF.
Chương II Tổng quan mạng NGN

Hình 2.1 Khái quát cấu trúc NGN
Mạng NGN theo khuyến nghị của ITU gồm 02 tầng rõ rệt:
Tầng Dịch vụ và Tầng Truyền tải. Đặc điểm bao trùm này chi
phối giải pháp quản lý NGN. Mặt phẳng quản lý NGN là một
sự hợp nhất của mặt phẳng quản lý tầng dịch vụ NGN và mặt
phẳng quản lý tầng truyền tải NGN và có thể bao gồm chức
năng quản lý ghép nối, nghĩa là các chức năng được sử dụng để

6
quản lý các thực thể trong cả hai tầng và các chức năng hỗ trợ
việc quản lý này.

Chương 3 Quản lý mạng NGN
3.1 Các mục tiêu của Quản lý NGN
- Tối thiểu hóa việc chuyển đổi giữa các công nghệ mạng
khác nhau nhờ hội tụ quản lý và báo cáo thông minh;
- Tối thiểu hóa thời gian phản ứng đối với các sự kiện mạng;
- Tối thiểu hóa tải gây ra bởi lưu lượng quản lý;
- Cho phép sự phân tán điều khiển về địa lý theo các khía
cạnh của khai thác mạng;
- Cung cấp cơ cấu cách ly để tối thiếu hóa rủi ro bảo mật;
- Cung cấp cơ cấu cách ly để xác dịnh và kiểm chế các lỗi
mạng;
- Nâng cao trợ giúp dịch vụ và tương tác với khách hàng;
- Phân lớp dịch vụ để cho phép một nhà cung cấp có thể cung
cấp việc tạo khối các dịch vụ và các việc khác để bao tập
hợp các dịch vụ và các liên quan theo cấu trúc quản lý;
- Các quá trình hoạt động như được định nghĩa trong
M.3050.x và chúng được sử dụng trong NGN như thế nào;
- Hỗ trợ các ứng dụng, cả trên nền tảng tính toán phân tán và
những gì được phân phối qua mạng.
3.2 Những yêu cầu của quản lý NGN
Quản lý NGN hỗ trợ giám sát và điều khiển các dịch vụ
NGN, các tài nguyên truyền tải và dịch vụ nhờ truyền thông các
thông tin quản lý qua các giao diện giữa các tài nguyên NGN
và các hệ thống quản lý, giữa các hệ thống quản lý hỗ trợ NGN,

23
 Các Trung tâm khai thác và bảo dưỡng O&M tại các Viễn
thông tỉnh/thành phố.

Hình 5.6 Mô hình tổ chức TTQLM truyền tải NGN

5.3.2 Nhiệm vụ của các Trung tâm
5.3.2.1 Trung tâm quản lý mạng truyền tải NGN Tập đoàn
- Điều hành định tuyến lưu lượng chung và đặc biệt khi có sự
cố hay nghẽn mạch;
- Điều hành khôi phục mạng theo kế hoạch hoặc bất thường;
- Quản lý và điều hành phát các bản thông báo trên mạng;
- Thu xếp thỏa thuận với các TTQLM của doanh nghiệp khác
về định tuyến lưu lượng giữa hai mạng;
- Phân tích và tổng hợp chất lượng mạng lưới, dịch vụ trên toàn
mạng, xác định ảnh hưởng của sự cố tới chất lượng dịch vụ;
- Đánh giá và tổng hợp độ thông toàn mạng nhằm lập kế hoạch
xây dựng các tuyến vu hồi lưu lượng;
5.3.2.2 Trung tâm quản lý mạng truyền tải băng rộng vùng
- Điều hành xử lý sự cố cấp mạng trong vùng và liên vùng;

22

Hình 5.5 Mô hình kết nối các thành phần quản lý
Hệ thống điều hành OS được đặt tại Hà Nội. OS thực hiện các
chức năng hệ thống điều hành đáp ứng yêu cầu quản lý mạng
lưới và dịch vụ của Tập đoàn. Các phần tử mạng đấu nối và
trao đổi thông tin với các NMS của từng hãng qua mạng truyền
dữ liệu DCN. Các trạm làm việc, thông qua nó cán bộ vận hành
sử dụng chức năng quản lý, thì tùy theo vị trí địa lý được kết
nối vào hệ thống quản lý chung qua DCN hoặc trực tiếp vào
OS.
5.3.3 Mô hình tổ chức
 01 Trung tâm quản lý mạng truyền tải NGN (nằm trong
Trung tâm quản lý mạng Tập đoàn tại Hà Nội);
 03 Trung tâm quản lý mạng truyền tải NGN vùng tại miền

Bắc, miền Trung và miền Nam.

7
giữa các thành phần cấu thành và con người của các nhà cung
cấp dịch vụ và khai thác mạng.
3.3 Kiến trúc quản lý NGN
Có 04 kiểu Kiến trúc quản lý NGN: Kiến trúc Quá trình Kinh
doanh; Kiến trúc Chức năng Quản lý; Kiến trúc Thông tin Quản
lý; Kiến trúc Vật lý Quản lý.
Bảo mật là vấn đề xuyên suốt các cấu trúc quản lý NGN. Hình
3.1 Mô tả Kiến trúc quản lý NGN

Hình 3.1 Kiến trúc quản lý NGN
3.3.1 Quá trình Kinh doanh: ITU khuyến nghị thực hiện theo
mô hình eTOM (enhanced Telecom Operations Map) được
trình bày trong khuyến nghị M.3050. Luận án này không phân
tích sâu mô hình này. Cần hiểu rõ eTOM là một khung quá
trình kinh doanh, nó gợi ý cho các doanh nghiệp các quy trình
cần cho một nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên nó không phải là
một mẫu kinh doanh cho nhà cung cấp dịch vụ. Trong cách
nhìn này, tương tác giữa các đối tác phải chỉ rõ các đối tượng
thông tin và các dịch vụ kinh doanh. Các đối tượng thông tin và
các dịch vụ kinh doanh này xuất phát từ các sự mô tả quy trình

8
trong eTOM và các dịch vụ kinh doanh phải được tổ chức dựa
trên các thuật ngữ của eTOM. Hình 3.3 mô tả Mô hình eTOM
từ khuyến nghị M.3050.

Hình 3.2: Mô hình eTOM từ khuyến nghị M.3050.

3.3.2 Bảo mật: Bảo mật là lĩnh vực có phạm vị rộng với nhiệm
vụ bảo vệ tài sản kinh doanh quan trọng đối với các mối đe doạ
khác nhau. Tài sản có thể là các loại hình khác nhau như nhà
cửa, người lao động, máy móc, thông tin… Quản lý NGN quan
tâm đặc biệt đến quản lý các khía cạnh bảo mật của NGN và
đến việc bảo mật hạ tầng quản lý NGN. Các khuyến nghị của
ITU X.805 và M.3016.x đề cập đến vấn đề bảo mật hạ tầng
NGN. Luận án này không phân tích sâu vấn đề này.
3.3.3 Kiến trúc Chức năng Quản lý

21
Công ty Viễn thông liên tỉnh VTN và các Viễn thông tỉnh/thành
phố. Trong thực tế thì cơ cấu quản lý có nhiều cấp hơn.
- Thiết bị của hãng nào do hệ thống quản lý của hãng đó chịa
trách nhiệm. Hệ thống quản lý mạng của các hãng đều có khả
năng quản lý tập trung.
- Đối chiếu với các vùng chức năng FCAPS, quản lý mạng
truyền tải băng rộng NGN của VNPT mới chỉ thực hiện một
phần nhỏ trong khi có khả năng nhiều hơn.
5.3 Phương án quản lý mạng truyền tải NGN của VNPT
5.3.1 Mô hình chức năng

Hình 5.4: Mô hình chức năng TTQLM Tập đoàn
Trung tâm quản lý mạng (TTQLM) của Tập đoàn đảm nhiệm
các chức năng từ lớp quản lý dịch vụ NGN trở xuống. Các hệ
thống quản lý mạng của từng hãng NMS quản lý các phần tử
mạng do hãng đo cung cấp. Trung tâm quản lý mạng quản lý
toàn bộ mạng theo các chức năng FCAPS.
5.3.2 Mô hình kết nối


20

Hình 4.4 Trao đổi thông tin trong N2000
Chương V
Phương án quản lý mạng
truyền tải NGN của VNPT
5.1 Hiện trạng mạng truyền tải NGN của VNPT
Mạng truyền tải NGN của VNPT gồm 02 phần rõ rệt: Mạng
truyền tải lớp trục gồm: Mặt phẳng 1 (VN1) và Mặt phẳng 2
(VN2); Mạng truyền tải nội hạt: Các mạng MAN-E của các
Viễn thông tỉnh/thành phố.
5.2 Hiện trạng quản lý mạng NGN của VNPT
- Công tác quản lý mạng được phân thành 02 cấp: Cấp Tập
đoàn (Ban Viễn thông, Cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh gồm

9
Kiến trúc Chức năng Quản lý được tạo nên từ các thành phần
cơ bản sau:
 Các khối chức năng quản lý;
 Các khối chức năng hỗ trợ (không thảo luận cụ thể trong
luận án);
 Các tập hợp chức năng quản lý;
 Các điểm tham chiếu nhà cung cấp dịch vụ và các điểm
tham chiếu khách hàng;
 Các lớp chức năng quản lý logic.
3.3.3.1 Các khối chức năng quản lý

EMF Chức năng Quản lý phần tử SMF Chức năng Quản lý
Dịch vụ


10
EpMF Chức năng Quản lý SNMF Chức năng Quản lý
Hoạt động Mạng Dịch vụ
MPCMF Chức năng Quản lý, SPRMF Chức năng Quản lý
Thị trường, Sản phẩm Quan hệ Nhà cung
và Khách hàng cấp/Đối tác

NEF Chức năng Quản lý SRMF Chức năng Quản lý
Phần tử mạng Tài nguyên Dịch vụ
NGN Mạng thế hệ sau TEF Chức năng Phần tử
Truyền tải
NMF Chức năng Quản lý Mạng TEMF Chức năng Quản lý
Phần tử Truyền tải
OSF Chức năng Hệ thống TNMF Chức năng Quản lý
Điều hành Mạng Truyền tải
SEF Chức năng Phần tử TRMF Chức năng Quản lý
Dịch vụ Tài nguyên Truyền tải
SEMF Chức năng Quản lý Phần tử Dịch vụ

Hình 3.3: Các khối chức năng quản lý
Có 04 kiểu các khối chức năng:
+ Nhóm các khối chức năng hệ thống điều hành OSF gồm:
SMF, SRMF, TRMF, NMF, EMF, SPRMF, MPCMF và
EpMF.
+ Khối chức năng phần tử dịch vụ SEF.
+ Khối chức năng phần tử truyền tải TEF.
+Khối chức năng phần tử mạng NEF.
- OSF xử lý các thông tin liên quan đến việc quản lý mạng thế
hệ sau nhằm mục đích giám sát/ phối hợp và/ hoặc điều khiển
các chức năng viễn thông của mạng NGN bao gồm cả các chức

năng quản lý.

19


Hình 4.2 Các giao diện quản lý của 5620 SAM
4.2 Giải pháp của Huawei
N2000 là một phần trong Hệ thống quản lý hiệu năng của
mạng dữ liệu. Hình 4.3 miêu tả chi tiết giải pháp quản lý hiệu
năng của Huawei trên mạng Dữ liệu.
N2000 sử dụng mô hình client/server với đa tiến trình và kiến
trúc Module và thiết kế theo hướng đối tượng.
N2000 thu thập thông tin từ các thiết bị thông qua giao thức
SNMP sau đó lưu chúng vào cơ sở dự liệu đầu dò. Từ số liệu
thu thập được sẽ đưa ra các cảnh báo tùy theo các ngưỡng cảnh
báo được thiết lập.

18
khác nhau khi giữa một giải pháp quản lý này với một giải pháp
khác.
Các giải pháp thực thi quản lý phải phối hợp và cân bằng một
số giàng buộc khác nhau như chi phí, chi tiêu chất lượng và
triển khai có kế thừa, cũng như chức năng mới đang được phân
phối. Vì mọi trường hợp thực thi quản lý có các tập khác nhau
về các giàng buộc phải đáp ứng, nên thực tế sẽ chỉ ra rằng sẽ có
nhiều khả năng thực hiện Kiến trúc Vật lý. Các Kiến trúc thực
hiện này là kết quả của các phân phối khác nhau về các thành
phần cơ bản.
Chương IV
Giải pháp quản lý mạng truyền tải băng rộng

của một số hãng
4.1 Giải pháp của Alcatel-Lucent (ALU)
Hệ thống quản lý mạng của ALU sử dựng :
- Cac phần mềm : cơ sở dữ liệu Oracle, đồ họa 5620 SAM của
ALU.
- Giao thức quản lý SNMP
- Lớp tài nguyên bao gồm các phần tử mạng được quản lý
và cơ sở dữ liệu. Các phần tử mạng là tập hợp các thiết bị
mà 5620 SAM có thể cấu hình, giám sát. Cơ sở dữ liệu
oracle để lưu trữ dữ liệu từ thu thập được.
- Lớp tích hợp là bộ đệm giữa lớp tài nguyên và Lớp
thương mại. Lớp này bao gồm các process tương thích để
chuyển đổi yêu cầu từ lớp thương mại thành các ngôn ngữ
giao tiếp với các thiết bị như SNMP, FTP

11
- SMF là một OSF chuyên về quản lý dịch vụ. Các chức năng
của nó bao gồm:
+ Quản lý các chu trình sống của dịch vụ;
+ Quản lý quan hệ B2B và C2B;
+ Quản lý các hồ sơ dịch vụ;
+ Quản lý các nguồn tài nguyên mạng và dịch vụ cần thiết cho
việc kích hoạt dịch vụ;
- SRMF là một OSF mà chức năng của nó bao gồm:
+ Quản lý cơ sở hạ tầng dịch vụ:
+ Anh xạ các yêu cầu của SMF vào dữ liệu có thể giải thích
được bằng NMF/EMF nằm ở lớp dưới…
- TRMF là một khối OSF mà các chức năng của nó bao gồm:
+ thực hiện kết nối được yêu cầu;
+ kết hợp các yêu cầu của SMF với các thông tin dich vụ mạng;

+ quản lý các kết nối qua nhiều mạng;
+ quản lý các nguồn tài nguyên mạng.
- NMF cũng là một OSF có trách nhiệm quản lý của một mạng
như được hỗ trợ bởi EMF. NMF đưa ra việc quản lý khu vực có
diện rộng về địa lý.
- EMF là một OSF có trách nhiệm quản lý các phần tử mạng
trên cơ sở từng phần tử hoặc từng nhóm và hỗ trợ tách các chức
năng do chức năng phần tử mạng cung cấp.
- SEF là một khối thành phần chức năng trao đổi các thông tin
quản lý với mục đích của việc điều khiển và/hoặc giám sát.
- Khối TEF là một khối chức năng mà nó trao đổi các thông tin
quản lý về việc được điều khiển và giám sát.

12
- NEF là một khối chức năng với thuộc tính bao gồm cả của
SEF và TEF.
3.3.3.2 Các chức năng quản lý
Có hai cách xác định chức năng quản lý:
– cách tiếp cận Dịch vụ/Chức năng Quản lý được xây dựng dựa
theo các yêu cầu để quản lý mạng và thiết bị mạng (từ dưới
lên);
– cách tiếp cận Quá trình Kinh doanh được xây dựng dựa theo
yêu cầu hỗ trợ các quá trình của toàn bộ hoạt động kinh doanh
của nhà cung cấp dịch vụ (từ trên xuống).
Một Chức năng Quản lý được định nghĩa là phần nhỏ nhất của
Quá trình Kinh doanh hoặc Dịch vụ Quản lý mà người sử dụng
chúng có thể nhận biết. Một MFS là một nhóm các chức năng
quản lý tương hợp về bối cảnh. Nghĩa là chúng có liên hệ với
một tập khả năng quản lý cụ thể.
Chức năng Quản lý chung là một nhóm xác định các Tập Chức

năng Quản lý liên quan và các chức năng quản lý khác có thể
của một phạm vi nhỏ hơn tương hợp về bối cảnh.
Để thực hiện các quá trình kinh doanh và các dịch vụ quản lý,
các khối chức năng phải đưa ra các chức năng của mình và các
tương tác được thực hiện giữa hai hoặc nhiều khối chức năng
với sự trợ giúp của các chức năng hỗ trợ. Các chức năng được
đưa ra này được xem như là các Chức năng Quản lý.
3.3.3.3 Các điểm tham chiếu
Một điểm Tham chiếu phác họa và lột tả được đặc điểm bên
ngoài của chức năng quản lý của một khối chức năng; Nó chỉ rõ
tất cả hoặc một phần gianh giới dịch vụ của khối chức năng đó.

17
thể. Các loại điểm tham chiếu đều tương ứng với các loại giao
diện. Theo quan điểm này thì có 03 loại giao diện: Giao diện Q,
giao diện B2B/C2B và giao diện HMI.
Bảng 3.2- Mối quan hệ của các tên khối vật lý quản lý với
các khối chức năng quản lý
(Chú ý 1 và 2) TEF SEF OSF WSF
NE M
*
M
*
O O
(Chú ý 3)
OS



M


O

WS M
M Bắt buộc O Tùy chọn
Chú ý 1: Trong bản này, nơi có nhiều tên, chọn tên khối vật lý
được xác đỉnh bởi việc sử dụng ưu thế của khối
Chú ý 2: Các khối vật lý quản lý có thể có chức năng bổ sung
cho phép chúng được quản lý.
Chú ý 3: Để có WSF thì phải có OSF. Nghĩa là WSF phải đề địa
chỉ một OSF.
* NE phải hỗ trợ ít nhất một TEF hoặc SEF

Tóm lại: Cấu trúc quá trình kinh doanh, trên cơ sở mô hình
eTOM, cung cấp một khuôn khổ phân loại các hoạt động kinh
doanh của một nhà cung cấp dịch vụ. Khuôn khổ cấu trúc chức
năng cho phép đặc tính chức năng nào phải đạt được khi thực
hiện quản lý. Cấu trúc thông tin cho phép đặc tính kỹ thuật của
của thông tin nào phải được lưu trữ để các chức năng được xác
định trong cấu trúc chức năng có thể đạt được khi thực hiện
quản lý. Thực thi quản lý, đáp ứng được các yêu cầu của các
đặc tính kỹ thuật của thông tin và chức năng quản lý, có thể rất

16
Kiến trúc Vật lý quản lý gồm các thành phần cấu tạo sau: Các
khối vật lý và các giao diện vật lý.
Một khối vật lý là một khái niệm cấu trúc thể hiện việc thực
hiện một hoặc nhiều khối chức năng. Một giao diện là một khái
niệm cấu trúc cho phép các kết nối có thể hoạt động ở điểm
tham chiếu giữa các khối vật lý.


Hình 3.12: Ví dụ về Cấu trúc vật lý
Các thành phần trong Kiến trúc vật lý gồm: Hệ thống điều hàng
OS, các phần tử mạng NE, mạng truyền số liệu DCN, các khối
vật lý hỗ trợ (gồm: Thiết bị tương thích, thiết bị chuyển đổi…).
Các giao diện quản lý chuẩn được định nghĩa tương ứng với
các điểm tham chiếu và được phân loại thành 02 kiểu: Các giao
diện cung cấp: Thực hiện về vật lý của một hoặc nhiều điểm
tham chiếu cung cấp. Các giao diện tiêu dùng: Thực hiện về vật
lý của một hoặc nhiều điểm tham chiếu tiêu dùng. Các giao
diện quản lý chuẩn là các thực hiện của các điểm tham chiếu cụ

13
Có 02 nhóm các điểm tham chiếu:
- Điểm tham chiếu cung cấp: là một điểm tham chiếu phác họa
và lột tả được đặc điểm bên ngoài của chức năng quản lý của
một khối chức năng nơi mà tất cả các chức năng quản lý mô tả
được cung cấp cho việc sử dụng của các khối chức năng khác.
- Điểm tham chiếu tiêu dùng là một điểm tham chiếu phác họa
một khối chức năng và dùng chức năng quản lý được cung cấp
bởi khối chức năng khác qua một trong các điểm tham chiếu
cung cấp của nó.
Có 03 loại điểm tham chiếu được định nghĩa như sau:
q Một điểm tham chiếu được cung cấp/ được tiêu
dùng từ một OSF được tiêu dùng/được cung cấp
bởi một OSF hoặc một NEF
b2b/c2b Một điểm tham chiếu được cung cấp bởi một
OSF của một vùng quản trị để được (tiêu) dùng
bởi một vùng quản trị khác. Nó có thể được
cung cấp bởi OSF của một vùng quản trị và

được (tiêu) dùng bởi chức năng OSF tương
đương của vùng quản trị khác.
hmi Một điểm tham chiếu được cung cấp cho việc sử
dụng của con người.
3.3.3.4 Các lớp chức năng quản lý
Kiến trúc phân lớp logic là một khái niệm cho việc cấu trúc các
chức năng quản lý. Nó tổ chức các chức năng thành các nhóm
được gọi là lớp logic và mô tả mối quan hệ giữa các lớp. Một
lớp logic phản ánh các khía cạnh cụ thể của quản lý được sắp
đặt theo các mức khác nhau (Hình 3.9).

14

Hình 3.7 Cấu trúc logic quản lý NGN
Có các lớp chức năng quản lý như sau:
- Quản lý hoạt động kinh doanh;
- Quản lý thị trường, sản phẩm và khách hàng (Quản lý
dịch vụ hướng khách hàng) chịu trách nhiệm chính
trong việc hỗ trợ triển khai, quản lý và cải thiện mối
quan hệ với khách hàng và việc triển khai, quản lý và
chu kỳ sống của sản phẩm. ;
- Quản lý dịch vụ NGN (Quản lý dịch vụ hướng tài
nguyên) hỗ trợ các chức năng quản lý phân phối và bảo
đảm dịch vụ tới người dùng cuối theo sự mong đợi của
người dùng cuối;
- Quản lý tài nguyên có trách nhiệm quản lý các hạ tầng
dịch vụ và truyền tải;

15
- Quản lý phần tử dịch vụ và truyền tải;

- Quản lý quan hệ đối tác và nhà cung cấp có trách nhiệm
truyền thông về các nhà cung cấp và các đối tác nhằm
mục đích nhập vào các tài nguyên truyền tải hoặc dịch
vụ để sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Trong trường hợp khi các doanh nghiệp mua tài nguyên hoặc
bán các sản phẩm cho các doanh nghiệp khác, các kiến trúc
phân lớp NGN của các doanh nghiệp cần phải kết nối với nhau.
Các sản phẩm, được bán cho khách hàng đầu cuối và các doanh
nghiệp khác, được xuất qua lớp quản lý sản phẩm, thị trường và
khách hàng. Các tài nguyên dịch vụ và vận chuyển được mua
được nhập qua lớp quản lý thành viên cùng cung cấp.
3.3.4 Kiến trúc Thông tin Quản lý
Kiến trúc thông tin quản lý chỉ rõ các thông tin được trao đổi
giữa các khối chức năng trong Kiến trúc chức năng để cho phép
thực hiện các chức năng cần đạt được trong quản lý. Mô hình
thông tin chung cho quản lý NGN đang được nghiên cứu. Vì
vậy tìm hiểu trao đổi thông tin quản lý có thế thấy được thông
qua nghiên cứu về các phân đoạn mô hình thông tin (tham khảo
các khuyến nghị ITU-T: M.31xx[15], X.73x[16], G.85x[17], và
Q.82x[18]). Những nội dung lưu ý khi nghiên cứu mô hình
thông tin quản lý gồm: Các thành phần thông tin quản lý; Mô
hình thông tin của một điểm tham chiếu; Các điểm tham chiếu;
Cấu trúc phân lớp quản lý trong mô hình thông tin quản lý;
Thiết kế các mô hình thông tin quản lý chi phí thấp và mở rộng
được.
3.3.5 Kiến trúc Vật lý Quản lý

×