Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý các công trình thủy lợi phía bắc tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 117 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NHÂM SỸ HÀ

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI PHÍA BẮC TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã ngành:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Đình Thao

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn



Nhâm Sỹ Hà

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS . TS Trần Đình Thao đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kế hoạch và Đầu tư Khoa Kinh tế và phát triển Nông Thôn - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Cơng ty TNHH
MTV khai thác Cơng trình Thủy lợi Bắc Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Nhâm Sỹ Hà


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................... ix
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix
Danh mục hình .................................................................................................................. x
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract……………………………………………………….……………..…………….xiii
Phần 1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của Ðề tài ..................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.5.

Đóp góp mới của đề tài ....................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các cơng trình thủy lợi ...................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý các cơng trình thủy lợi ................................................ 5

2.1.1.


Các khái niệm có liên quan................................................................................. 5

2.1.2.

Vai trị của cơng trình thủy lợi và quản lý cơng trình thủy lợi ........................... 6

2.1.3.

u cầu trong cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi ........................................... 8

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu về quản lý cơng trình thủy lợi .......................................... 9

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công trình thủy lợi..................................... 11

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý các cơng trình thủy lợi ........................................... 12

2.2.1.

Tình hình quản lý cơng trình thủy lợi của một số nước trên thế giới ............... 12

iii

download by :



2.2.2.

Tình hình quản lý cơng trình thuỷ lợi ở Việt Nam ........................................... 14

2.2.3.

Những bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý cơng trình thủy lợi ở Việt
Nam nói chung và ở tỉnh Thái Bình nói riêng .................................................. 18

2.2.4.

Một số chủ trương chính sách về quản lý cơng trình thủy lợi .......................... 19

2.2.5.

Các nghiên cứu có liên quan............................................................................. 20

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 22
3.1.

Đặc điểm trên địa bàn phía bắc tỉnh thái bình .................................................. 22

3.1.1.

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ........................................................................ 22

3.1.2.


Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................. 26

3.1.3.

Tình hình sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Thái Bình ............................................ 26

3.1.4.

Sơ lược về Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Bắc Thái Bình ............... 28

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 32

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................... 32

3.2.2.

Thu thập số liệu ................................................................................................ 32

3.2.3.

Phương pháp xử lý tài liệu ................................................................................ 34

3.2.4.

Phương pháp phân tích ...................................................................................... 34


3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 34

Phần 4. Kết quả nghiên cứu về quản lý cơng trình thủy lợi phía bắc tỉnh thái
bình .................................................................................................................. 36
4.1.

Thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi phía bắc tỉnh thái bình ........................ 36

4.1.1.

Giới thiệu về hệ thống cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình ................ 36

4.1.2.

Quy hoạch thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình .................................................... 38

4.1.3.

Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình ............ 48

4.1.4.

Quản lý khai thác vận hành cơng trình thủy lợi................................................ 64

4.1.5.

Một số thuận lợi và khó khăn trong quản lý cơng trình thủy lợi phía Bắc
tỉnh Thái Bình ................................................................................................... 72


4.2

Yếu tố ảnh hưởng tới quản lý cơng trình thủy lợi phía bắc tỉnh thái bình.................. 76

4.2.1.

Thuộc về chủ trương chính sách..................................................................................... 76

4.2.2.

Thuộc về chính quyền địa phương ................................................................................. 77

4.2.3.

Thuộc về Công ty khai thác cơng trình thủy lợi............................................................ 78

4.3.

Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi phía bắc tỉnh thái
bình ................................................................................................................... 79

iv

download by :


4.3.1.

Định hướng về phát triển thủy lợi trên địa bàn phía Bắc tỉnh Thái Bình ......... 79


4.3.2.

Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn
phía Bắc tỉnh Thái Bình .................................................................................... 80

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 92
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 92

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 93

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 94
Phiếu điều tra .................................................................................................................. 96

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

QLHT:


Quản lý hệ thống

UBND:

Ủy ban nhân dân

TNHH MTV:

Trách nhiệm hữu hạn một thành

CTTL:

Cơng trình thủy lợi

HTX DVNN:

Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp

HTX:

Hợp tác xã

KTCTTL:

Khai thác cơng trình thủy lợi

PTNT:

Phát triển nơng thôn


QLVHKT:

Quản lý vận hành khai thác

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê cao độ ........................................................................................... 22
Bảng 3.2. Mực nước bình qn sơng Trà Lý................................................................ 23
Bảng 3.3. Mực nước bình qn sơng Luộc, sơng Hóa ................................................. 24
Bảng 3.4. Mực nước nội đồng ...................................................................................... 25
Bảng 3.5. Kết quả phục vụ sản xuất của Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc
Thái Bình ..................................................................................................... 31
Bảng 3.6. Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................. 32
Bảng 3.7. Tổng hợp điều tra ......................................................................................... 33
Bảng 4.1. Hệ thống trạm bơm ở các huyện do Công ty quản lý .................................. 36
Bảng 4.2. Tổng hợp trạm bơm các huyện phía Bắc do HTX quản lý .......................... 37
Bảng 4.3. Cơng suất các trạm bơm điện ở phía Bắc tỉnh Thái Bình ............................ 38
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện quy hoạch tưới vùng phía Bắc tỉnh Thái Bình................ 42
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện quy hoạch bơm tiêu qua đê phía bắc tỉnh Thái
Bình .............................................................................................................. 43
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện quy hoạch tưới – tiêu phía Bắc tỉnh Thái Bình............... 44
Bảng 4.7. Hệ thống sơng phục vụ tưới tiêu chính phía Bắc tỉnh Thái Bình................. 45
Bảng 4.8. Tự đánh giá của cán bộ về quy hoạch thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái
Bình .............................................................................................................. 46
Bảng 4.9. Đánh giá của dân về quy hoạch thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình .............. 47
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện dự án bằng nguồn vốn NSNN cho các cơng trình

thủy lợi ......................................................................................................... 49
Bảng 4.11. Kết quả quản lý nguồn vốn TLP cho công tác XDCB tại phía Bắc
tỉnh Thái Bình .............................................................................................. 51
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện chi sửa chữa nhỏ CTTL phía Bắc tỉnh Thái Bình........... 52
Bảng 4.13. Tiến độ các cơng trình xây dựng mới năm 2016 ......................................... 57
Bảng 4.14. Kết quả nghiệm thu tu bổ, sửa chữa cơng trình thủy lợi phía bắc Tỉnh
Thái Bình ..................................................................................................... 61
Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ về quản lý đầu tư XD cơng trình thủy lợi................... 62
Bảng 4.16. Đánh giá của dân về quản lý đầu tư XD cơng trình thủy lợi ....................... 63
Bảng 4.17. Kinh phí cấp bù thủy lợi phí theo diện tích tưới – tiêu vùng phía Bắc

vii

download by :


Thái Bình ..................................................................................................... 69
Bảng 4.18. Quản lý tài chính trong khai thác vận hành cơng trình thủy lợi phía
Bắc tỉnh Thái Bình ...................................................................................... 70
Bảng 4.19. Tự đánh giá của cán bộ về quản lý khai thác vận hành cơng trình
thủy lợi ......................................................................................................... 71
Bảng 4.20. Đánh giá của người dân về quản lý khai thác vận hành cơng trình
thủy lợi ......................................................................................................... 72
Bảng 4.21. Lộ trình thực hiện cụ thể rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch cho tồn
bộ hệ thống cơng trình thủy lợi Bắc Thái Bình............................................ 82

viii

download by :



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 ............................................... 27
Sơ đồ 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2016 ............................................ 27
Sơ đồ 3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi
Bắc Thái Bình .............................................................................................. 29
Sơ đồ 4.1. Phân cấp tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của Cơng ty
KTCTTL Bắc Thái Bình .............................................................................. 64

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Công suất thiết kế và công suất hiện trạng ............................................... 43
Biểu đồ 4.2. Phân bổ nguồn vốn NSNN cho các cơng trình thủy lợi ............................ 50
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu nguồn kinh phí đầu tư cho các cơng trình thủy lợi phía Bắc
tỉnh Thái Bình ........................................................................................... 51
Biểu đồ 4.4. Các hình thức đấu thầu cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình
năm 2014................................................................................................... 53
Biểu đồ 4.5. Các hình thức đấu thầu cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình
năm 2015................................................................................................... 54
Biểu đồ 4.6. Các hình thức đấu thầu cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình
năm 2016................................................................................................... 54
Biểu đồ 4.7. Tình trạng hồ sơ các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình ............... 78
Biểu đồ 4.8. Cơ cấu trình độ lao động của Cơng ty KTCTTL Bắc Thái Bình ............... 79

ix

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Thái Bình họp bàn để triển khai xây

dựng cơng trình tại xã Quỳnh Lâm ................................................................ 58
Hình 4.2. Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Thái Bình thực hiện nạo vét sơng ...... 58
Hình 4.3. Cơng ty TNHH MTVKTCTTL Bắc Thái Bình thực hiện xây cống tưới
tiêu ................................................................................................................. 59
Hình 4.4. Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Thái Bình thực hiện kiên cố kênh
mương ............................................................................................................ 59

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Cấp thủy lợi phí khơng đủ chi phí tu bổ sửa chữa ........................................... 65
Hộp 4.2. Khơng quy định mức thu phí dịch vụ lấy nước sau cống đầu kênh ................. 76
Hộp 4.3. Có biểu hiện đùn đẩy trách nhiệm ................................................................... 77

x

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nhâm Sỹ Hà
Tên luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh
Thái Bình
Chun ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 63 34 04 10

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng trong điều hịa phân
phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống cơng trình thủy lợi, đáp ứng u
cầu sản xuất nơng nghiệp. Lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp, để khai thác hiệu quả hệ
thống cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh là vấn đề được

thảo luận rộng rãi trong nhiều năm gần đây. Hệ thống cơng trình thủy lợi thường nằm
trên địa bàn rộng, có những cơng trình chỉ phục vụ cho 1 thơn, 1 xã nhưng cũng có những
cơng trình trải từ huyện này sang huyện khác, tỉnh này sang tỉnh khác. Để nâng cao hiệu
quả hoạt động của hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp thì việc đổi
mới mơ hình và cơ chế quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là rất cần thiết. Tuy nhiên,
hiệu quả trong quản lý và vận hành khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thấp, chỉ mới tập
trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, duy tu, bảo
dưỡng công trình; việc phân cấp quản lý các cơng trình thủy lợi cịn chồng chéo bất cập,
hệ thống cơ chế, chính sách quản lý cơng trình thủy lợi phần lớn đã lạc hậu, chưa đổi mới
kịp thời phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên và với mong
muốn áp dụng những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu góp phần vào giải quyết
những tồn tại đã nêu, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý các cơng
trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình”.
Nghiên cứu làm rõ các mục tiêu: Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực
tiễn về quản lý các cơng trình thủy lợi. Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng tới quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình. Đề xuất giải pháp tăng
cường quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
Nghiên cứu đã thu thập số liệu từ 4 huyện phía Bắc tỉnh Thái Bình là Hưng Hà,
Đơng Hưng, Quỳnh Phụ và Thái Thụy. Để tiến hành điều tra nghiên cứu sâu, nghiên
cứu chọn 02 huyện là: Quỳnh Phụ và Thái Thụy, mỗi huyện sẽ chọn 2 xã để điều tra.
Tiếp đó, nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả, so sánh để phân tích.
Kết quả nghiên cứu chính đã làm rõ: Cơng ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Thái
Bình quản lý hệ thống thuỷ lợi Bắc có nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng
nghiệp, dân sinh kinh tế và phịng chống lụt bão cho 4 huyện: Hưng Hà, Đông Hưng,

xi

download by :



Quỳnh Phụ, Thái Thụy. Tổng diện tích mặt bằng lưu vực: 85.869 ha, trong đó có
53.813 ha đất canh tác. Nhìn chung về quản lý tưới tiêu cơng ty đã có sự đầu tư và theo
dõi sát sao tình hình hoạt động sản xuất.
Tổng công suất hiện trạng là 341.701 m3/h, công suất này đạt 99,07% so với công
suất thiết kế, có 16/18 trạm có cơng suất hiện trạng đạt 100% so với cơng suất thiết kế.
Vì thế, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã chủ động hơn, hạn chế đến mức thấp nhất ảnh
hưởng từ Thiên tai.
Năm 2016 có 44 cơng trình thủy lợi phía Bắc được xây dựng mới, trong đó có
8/44 cơng trình vượt tiến độ chiếm 18,18%, vượt tiến độ là do công tác thúc đẩy tiến độ
cho cơng tác phịng chống lũ, bão. Có 27/44 cơng trình thủy lợi xây dựng mới đạt mức
tiến độ so với dự kiến chiếm 61,36%, có 9/44 cơng trình chiếm 20,45% chậm tiến độ
xây dựng là do thi công gặp thời tiết mưa bão và công tác giải ngân vốn chậm. Theo
đánh giá việc quản lý đầu tư XD cơng trình thủy lợi, đặc biệt quản lý tài chính là rất nhậy
cảm. Việc quản lý giao thầu cho các đơn vị thi công được quản lý khá tốt. Quản lý tiến độ
rất kém, các cơng trình thường làm chậm tiến độ do công tác quản lý kém chiếm 40%.
Trong giai đoạn 2014 – 2016 đã có nhiều cơng trình đã hồn thành và đưa vào sử dụng
,điển hình là Cống Trà Linh 2 có vai trị tiêu, thốt nước và chống xâm mặn của nước
biển, góp phần quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp của các huyện phía Bắc Thái
Bình. Cơng trình thủy lợi được đầu tư, xây dựng đã cải thiện rất nhiều trong việc điều tiết
nước, hạn chế được rủi ro, ngập úng, lụt lội. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra các nhóm yếu tố
ảnh hưởng tới quản lý cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình bao gồm: Chủ trương
chính sách, chính quyền địa phương và chính Cơng ty KTCTTL Bắc Thái Bình.
Nghiên cứu đã đề xuất các nhóm giải pháp sau: Rà sốt, điều chỉnh lại quy
hoạch cho tồn bộ hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Bình; Giải pháp về
quản lý đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi; Triển khai, thi hành thể chế, chính sách
thủy lợi của nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Bình; Hồn thiện tổ chức quản lý vận hành
cơng trình thủy lợi; Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý, vận hành cơng
trình thủy lợi Bắc Thái Bình; Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực
và thông tin tuyên truyền.


xii

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nham Sy Ha
Thesis title: Solutions to intensify management of irrigation system in the north of Thai
Binh province
Major: Economic management

Code: 60 34 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
The management of irrigation system plays an important role in the equitable
distribution of water and drainage in the irrigation system to meet the requirements of
agricultural production. Choosing the appropriate management model to effectively
exploit the system of irrigation works for agricultural production and farming livelihood
has been widely discussed in recent years. Irrigation systems are not only located in a
large area which links between district and district, province and province but also in a
small area such as one village, one commune. It is necessary to renovate the irrigation
system and model of irrigation management to improve the efficiency of the irrigation
system for agricultural production. However, the management of irrigation systems on
the upgrading, exploitation and maintenance is ineffectively. The decentralization of
irrigation management, the system of mechanisms and policies for management of
irrigation systems is outdated. Therefore, the topic: " Solutions to intensify management
of Irrigation system in the north of Thai Binh province" was chosen as a research topic.
There were some main research objectives: Contributing to the systematization
of theoretical and practical issues of management of Irrigation system; Analyzing the
situation and factors affecting management of Irrigation system in the north of Thai

Binh province; Proposing measures to strengthen management of Irrigation system in
the north of Thai Binh province in the subsequent years.
The data in the research was collected from four northern districts of Thai Binh
province, namely Hung Ha, Dong Hung, Quynh Phu and Thai Thuy. There were two
selected communes in two selected districts included Quynh Phu and Thai Thuy to
conduct in-depth investigation. The methodology used in the research are the method of
analysis, statistic description and comparison.
The main results of the research: Bac Thai Binh Irrigation Work Exploitation
One Member Co., Ltd. manages the irrigation system of the north with the task of
irrigation for agricultural production, farming livelihoods and flood and storm
prevention in four districts: Hung Ha, Dong Hung, Quynh Phu, Thai Thuy. The total
area of the catchment area is 85,869 hectares, and 53,813 hectares is arable land.

xiii

download by :


Therefore, the management of irrigation system was invested appropriately in
agricultural production.
The total current capacity was 341,701 m3 per hour, equivalent to 99.07% of
designed capacity. There were 16 stations reached 100% of designed capacity, therefore
they minimized the impacts and risks of nature for the agricultural production in Thai
Binh province .
In 2016, 44 new irrigation projects were constrcuted in the North and 8 projects
exceeded the progress rate, equivalent to 18.18%. The progress of 27 new irrigation
projects reached 61.36% expected progress while the progress 9 other new projects
which accounted for 20.45% was slow because of flood and storm and slow capital
disbursement. According to the assessment of the people in the management of
irrigation investment construction, the financial management was a sensitive issue.

There were only 35 percent of respondents believed with the transparency. In contract
management for construction units, 15 percent of respondents assessed good, while
58.75 percent of respondents assessed normal, 26.25 percent of respondent assessed
poor. In the management of progress, 40 percent, 52.5 percent and 7.5 percent of
respondents assessed poor, normal and fast respectively. During the period between
2014 and 2016, many irrigation projects were completed and used such as the Tra Linh
2 drainage which was a key project compared to the Red River Delta provinces. Tra
Linh 2 played an important the role in distribution of water and prevention of salt water
and the project contributed significantly to the agricultural production in the north of
Thai Binh province. The research illustrated that the factors influencing management of
irrigation system in the north of Thai Binh province included: Policies, local authorities
and Bac Thai Binh Irrigation Work Exploitation One Member Co., Ltd.
The research proposed a group of solutions: To review and adjust the whole
irrigation system; To intensify management of investment in construction of irrigation
system; To implement the policies related to irrigation system in Thai Binh province;
completing the organizational management and operation of irrigation system; To apply
science and technology in the management and operation of irrigation system in the
north of Thai Binh province; To strengthen the training and retraining of human
resources and information dissemination.

xiv

download by :


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị và vị thế quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Các thành tựu đạt được sau gần 30 năm
đổi mới trong nông nghiệp đã được nhiều nước trên thế giới thừa nhận. Từ một

nước luôn thiếu lương thực, nước ta đã trở thành một trong những nước dư thừa
gạo để xuất khẩu. Với nhiều chủ trương, chính sách về phát triển thủy lợi, đặc
biệt sau ngày đất nước thống nhất và những năm đổi mới, Việt Nam là một trong
số ít quốc gia ở vùng Đơng Nam Á có hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ để cấp
nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cung cấp
nước phục vụ sinh hoạt và cơng nghiệp, phịng chống lụt bão, úng ngập, hạn hán,
góp phần bảo vệ mơi trường.
Tuy vậy, cơng tác thủy lợi đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức.
Nguồn nước ngày càng khan hiếm do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển
dâng; tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng; thiên tai lũ lụt,
hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra ngày càng khốc liệt; nhiều cơng trình thủy lợi
chưa phát huy hết tiềm năng và hiệu quả theo thiết kế; cơ chế, chính sách
trong lĩnh vực thủy lợi còn nhiều tồn tại, bất cập, mang nặng tính bao cấp, chủ
yếu trơng chờ từ ngân sách Nhà nước; thiếu cơ chế chính sách phù hợp để tạo
động lực và phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội và
cộng đồng tham gia đầu tư và quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (Lê Thị
Hường, 2014).
Cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng trong điều hịa
phân phối nước, tiêu nước cơng bằng, hợp lý trong hệ thống cơng trình thủy lợi,
đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp. Lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp, để
khai thác hiệu quả hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, dân sinh là vấn đề được thảo luận rộng rãi trong nhiều năm gần đây. Hệ
thống cơng trình thủy lợi thường nằm trên địa bàn rộng, có những cơng trình chỉ
phục vụ cho 1 thơn, 1 xã nhưng cũng có những cơng trình trải từ huyện này sang
huyện khác, tỉnh này sang tỉnh khác. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp thì việc đổi mới mơ hình
và cơ chế quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là rất cần thiết .

1


download by :


Để đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu theo yêu cầu thời vụ, việc quản lý khai thác
cơng trình thủy lợi địi hỏi phải có sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa các tổ
chức của nhà nước với các tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành cơng
trình theo u cầu của các hộ sử dụng nước.
Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Bình đã tập trung chỉ đạo công tác
nâng cấp và quản lý các công trình thủy lợi trong tồn tỉnh cũng như phía Bắc
tỉnh Thái Bình gồm 4 huyện Hưng Hà, Đơng Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy.
Thực tế có những tổ chức quản lý như doanh nghiệp, hợp tác xã thu được hiệu
quả tốt góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật ni, cải thiện được môi
trường sinh thái và điều kiện sống của người dân. Tuy nhiên, hiệu quả trong quản
lý và vận hành khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thấp, chỉ mới tập trung cho
đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, duy tu, bảo dưỡng
cơng trình; việc phân cấp quản lý các cơng trình thủy lợi cịn chồng chéo bất cập,
hệ thống cơ chế, chính sách quản lý cơng trình thủy lợi phần lớn chưa đổi mới
kịp thời phù hợp với cơ chế kinh tế mới.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên và với mong muốn áp dụng những
kiến thức đã được học tập, nghiên cứu góp phần vào giải quyết những tồn tại
đã nêu, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý các cơng trình
thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt
nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái
Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi tại
địa phương trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý các cơng

trình thủy lợi.
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý các
cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình.
Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh
Thái Bình trong thời gian tới.

2

download by :


1.3. ÐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ÐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản
lý cơng trình thủy lợi.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tăng cường quản lý cơng
trình thủy lợi trên các nội dung:
- Tăng cường quản lý quy hoạch hệ thống cơng trình thủy lợi
- Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
- Tăng cường quản lý khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi
Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 4 huyện phía Bắc tỉnh
Thái Bình gồm 4 huyện Hưng Hà, Đơng Hưng, Quỳnh Phụ và Thái Thụy tỉnh
Thái Bình. Đây là địa bàn do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai
thác cơng trình thủy lợi Bắc Thái Bình quản lý .
Phạm vi thời gian:
- Số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2014 - 2016
- Số liệu sơ cấp thu thập thông tin trong năm 2017
- Dự kiến đề xuất giải pháp đến năm 2020.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Từ thực tế trên câu hỏi chính cần đặt ra cần giải quyết trong nghiên cứu
này đó là :
- Thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi phía Bắc tỉnh Thái Bình diễn ra
như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc quản lý cơng trình thủy lợi phía
Bắc tỉnh Thái Bình ?
- Giải pháp nào để tăng cường quản lý các cơng trình thủy lợi phía Bắc
tỉnh Thái Bình trong thời gian tới?
1.5. ĐÓP GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đã làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh
quản lý cơng trình thủy lợi. Từ đó, nghiên cứu đã rút ra được các bài học kinh

3

download by :


nghiệm trong quản lý cơng trình thủy lợi, đặc biệt là quản lý hạ tầng, tổ chức bộ
máy quản lý và phương thức hoạt động.
Kết quả nghiên cứu: Thực tế các huyện phía Bắc tỉnh Thái Bình bao gồm
Quỳnh Phụ, Thái Thụy đã minh chứng cho thấy thực hiện quản lý cơng trình thủy
ở cấp cơ sở trên khía cạnh: Quy hoạch cơng trình thủy lợi, quản lý đầu tư xây
dựng cơng trình thủy lợi, quản lý khai thác vận hành cơng trình thủy lợi. Từ đó
nghiên cứu đã đề xuất ra các giải pháp tăng cường công tác quản lý các cơng
trình thủy lợi từ cấp tỉnh đến cấp xã trong thời gian tới.

4

download by :



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Quản lý
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành
vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với điều kiện quy luật
nhằm đạt được mục đích và ý chí của người quản lý (Nguyễn Thị Ngọc Huyền
và cs., 2013).
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể
(người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt
chính trị, văn hố, xã hội, kinh tế, kỹ thuật... bằng một hệ thống các luật lệ, các
chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra
môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. Đối tượng quản lý có thể
trên quy mơ tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, vùng, ngành, đơn vị hoặc vấn đề, sự
việc cụ thể. Như vậy có thể khái quát: Quản lý là sự tác động điều hành, hướng
dẫn và điều chỉnh các quá trình kỹ thuật, kinh tế, tự nhiên, xã hội và hành vi hoạt
động của con người nhằm đạt tới các mục tiêu đã đề ra. Sự tác động của quản lý
phải bằng cách nào đó để đối tượng được quản lý ln ln phát huy hết năng lực
để tạo ra lợi ích cho bản thân, cho vùng và cho xã hội (Nguyễn Hữu Trung, 2011).
2.1.1.2. Cơng trình thủy lợi
Theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ Cơng trình thủy lợi, cơng trình thủy
lợi là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng,
chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm:
hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng
trình trên kênh và bờ bao các loại (Chính phủ, 2003, 2007, 2008)
Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan
trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.
Hệ thống công trình thủy lợi liên tỉnh là hệ thống cơng trình thủy lợi có

liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc
hai tỉnh hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.

5

download by :


Hệ thống cơng trình thủy lợi liên huyện là hệ thống cơng trình thủy lợi có
liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc
2 huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.
Hệ thống cơng trình thủy lợi liên xã là hệ thống cơng trình thủy lợi có liên
quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã
hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.
Cống đầu kênh là cơng trình dẫn nước hoặc tiêu nước cho một diện tích
hưởng lợi nhất định thuộc trách nhiệm quản lý của người hưởng lợi. Chi phí quản
lý, vận hành tu sửa và bảo vệ các cơng trình từ cống đầu kênh đến mặt ruộng do
người hưởng lợi đóng góp (gọi tắt là phí dịch vụ thủy nơng nội đồng).
2.1.1.3. Quản lý cơng trình thủy lợi
Theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ Cơng trình thủy lợi của Chính phủ
(2003, 2007, 2008) cho rằng: Quản lý cơng trình thủy lợi là q trình điều hành
hệ thống cơng trình thủy lợi theo một cơ chế phù hợp, bao gồm cơng tác kế
hoạch hóa, điều hành bộ máy, quản lý vận hành, duy tu cơng trình, quản lý tài
sản và tài chính
Khai thác cơng trình thủy lợi là q trình sử dụng cơng trình thủy lợi vào
phục vụ điều hịa nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, dân sinh, xã hội.
Quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi có quan hệ mật thiết với nhau:
quản lý tốt là điều kiện để khai thác tốt. Khai thác tốt góp phần hồn thiện hơn
nữa cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi.
Trong nghiên cứu này, quản lý cơng trình thủy lợi đó là q trình điều

hành bao gồm: Quản lý quy hoạch cơng trình thủy lợi; Quản lý đầu tư xây dựng
cơng trình thủy lợi; Quản lý khai thác và vận hành cơng trình thủy lợi.
2.1.2. Vai trị của cơng trình thủy lợi và quản lý cơng trình thủy lợi
2.1.2.1. Vai trị của cơng trình thủy lợi
Hiện nay vấn đề phát triển nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu ở
các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng như thu hút
được sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn
diện, đáp ứng được yêu cầu trong đời sống của nhân dân, địi hỏi nơng thơn
phải có một cơ sở hạ tầng đảm bảo, mà trước hết là thủy lợi, một lĩnh vực cơ
bản có tính chất quyết định. Thủy lợi đáp ứng các yêu cầu về nước một trong

6

download by :


những điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển cuộc sống cũng như các
loại hình sản xuất. Đồng thời thủy lợi góp phần khơng nhỏ cho sự nghiệp phát
triển bền vững của đất nước, không ngừng nâng cao đời sống cả về kinh tế và
văn hóa – xã hội.
Thực tế, các nguồn nước trong thiên nhiên (nước mặt, nước ngầm) và
mưa phân bố không đều theo thời gian, không gian. Mặt khác yêu cầu về
nước giữa các vùng cũng rất khác nhau, theo mùa, theo tháng, thậm chí theo
giờ trong ngày. Như vậy có thể nói: Thủy lợi là biện pháp điều hòa giữa yêu
cầu về nước với lượng nước đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là
sự tổng hợp các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn
nước, đồng thời hạn chế những thiệt hại do nước có thể gây ra (Phí Quốc
Việt, 2014).
Nền kinh tế của đất nước ta là nền kinh tế nơng nghiệp, độc canh lúa
nước. Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như

thời tiết khí hậu thuận lợi thì đó là mơi trường thuận lợi để nơng nghiệp phát triển
nhưng khi gặp những thời kỳ thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự
phát triển của cây lúa, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của nước ta. Vì vậy mà hệ thống thủy lợi có vai trị tác động rất lớn đối với
nền kinh tế của đất nước ta như:
- Tăng diện tích đất canh tác nhờ tưới tiêu chủ động. Nhờ có hệ thống thủy
lợi mà có thể cung cấp nước cho nhưng khu vực bị hạn chế về nước tưới tiêu cho
nông nghiệp như vùng núi cao, những vùng hạn chế về nước, đồng thời có thể
khắc phục được tình trạng khơ hạn kéo dài.
-Tăng diện tích đất gieo trồng do tăng vụ. Nhờ có hệ thống tưới nước chủ
động, cung cấp đầy đủ nước tưới cho đồng ruộng tạo ra khả năng tăng vụ từ 2 vụ
lúa trong một năm tăng lên 3-4 vụ trong một năm ở một số vùng.
- Góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng,
góp phần nâng cao tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng.
Tóm lại, thủy lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ
nguồn nước trên mặt đất và nước ngầm, đấu tranh phòng chống những thiệt hại
do nước gây ra với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tác
bảo vệ môi trường.

7

download by :


2.1.2.2. Vai trị của quản lý cơng trình thủy lợi
Ngồi những vai trị của cơng trình thủy lợi trong sản xuất nơng nghiệp
mà tác giả đã nêu ở trên thì vai trị của quản lý các cơng trình thủy lợi có vai trị
quan trọng như.
Quản lý tốt cơng trình thủy lợi sẽ góp phần cải tạo mơi trường, nâng cao

điều kiện dân sinh kinh tế, từ khi có cơng trình thủy lợi xây dựng sẽ tạo điều kiện
cho dân xung quanh phát triển, đời sống của người dân được cải thiện (Lê Thị
Hường, 2014).
-Ngành thủy lợi phát triển kéo theo sản phẩm nông nghiệp tăng cung cấp
sản phẩm xuất khẩu đi các nước khác như gạo, cây hoa màu, thủy sản thúc đẩy
nền kinh tế phát triển góp phần vào việc đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
-Ngành thủy lợi cịn tạo cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho
nhân dân, giải quyết nhiều vấn đề xã hội, khu vực do thiếu việc làm, do thu
nhập thấp. Từ đó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng như góp phần
ổn định về kinh tế và chính trị trong cả nước. Thủy lợi góp phần vào việc chống
lũ lụt do xây dựng cơng trình đê điều…từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của
nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất (Nguyễn Văn
Tuấn, 2015).
2.1.3. Yêu cầu trong cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi
Quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng cơng trình tưới tiêu nước, cấp nước
theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình, phục vụ
sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu quả.
Thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với
cơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao.
Sử dụng vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao để hồn thành tốt nhiệm
vụ quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi.
Tận dụng cơng trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh
quan và huy động vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện
không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi được giao
và tn theo các quy định của pháp luật (Phí Quốc Việt, 2014).

8


download by :


2.1.4. Nội dung nghiên cứu về quản lý cơng trình thủy lợi
2.1.4.1. Quy hoạch cơng trình thủy lợi
Quy hoạch thủy lợi được lập mới, rà soát, điều chỉnh thống nhất theo lưu
vực sơng, hệ thống cơng trình thủy lợi, phù hợp với đặc điểm từng vùng, miền, kết
hợp đồng bộ giải pháp cơng trình và giải pháp phi cơng trình; phù hợp với chiến
lược phát triển thủy lợi, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội và khả năng của nền kinh tế; các quy hoạch khác có liên quan phải
phù hợp với quy hoạch thủy lợi (Quốc hội, 2017)
- Quy hoạch tổng thể
- Quy hoạch tưới và tiêu
- Quản lý phân cấp các công trình thủy lợi
Nhiệm vụ của quy hoạch cơng trình thủy lợi đó là: Xác định các giải pháp
cơng trình, phi cơng trình, nhu cầu đầu tư nhằm bảo đảm u cầu cấp nước, tiêu
nước, ngăn mặn, lấy nước mặn, phòng, chống lũ, ngập úng; xác định khơng gian
chứa lũ, thốt lũ và các giải pháp quản lý; ứng phó với biến đổi khí hậu, phát
triển thượng lưu; đề xuất các giải pháp bảo đảm an toàn cho người, tài sản, cơng
trình hạ tầng và bảo vệ sản xuất vùng hạ du hồ chứa; phịng, chống sạt lở bờ
sơng, bờ biển; bảo vệ môi trường. Trên cơ sở quy hoạch xây dựng các cơng trình
thủy lợi để lập kế hoạch phát triển thủy lợi (5 năm, hàng năm).
2.1.4.2. Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi bao gồm đầu tư xây dựng mới và
sửa chữa, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi hiện có. Do đó, nội dung của
đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi sẽ tập trung vào xây dựng cơng trình, lắp
đặt thiết bị kết hợp với việc triển khai các biện pháp thi cơng trình (Nguyễn
Hữu Trung, 2011).
Ngun tắc trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi :
- Nhà nước tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi đầu

mối, kênh chính, hệ thống dẫn nước chính.
- Người sử dụng nước chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng hệ thống cơng
trình thủy lợi nội đồng và từ cơng trình nhận nước đến hộ sử dụng.
- Người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi và các tổ chức, cá nhân có liên
quan được tham vấn ý kiến trong quá trình ra quyết định đầu tư.
- Kết hợp hài hịa biện pháp cơng trình và phi cơng trình để nâng cao

9

download by :


hiệu quả.
Nội dung quản lý đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tập trung vào:
(1) Quản lý đầu tư dự án gồm có; quản lý dự án theo phân cấp của tỉnh, quản lý
dự án theo phân cấp của công ty.
(2) Quản lý giao thầu trong xây dựng công trình thủy lợi;
Trình tự đầu tư xây dựng cơng trình có ba giai đoạn gồm: Chuẩn bị dự
án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai
thác sử dụng.
Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự án không
giống nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ
tầng, sản xuất công nghiệp hay nơng nghiệp …), vào tính chất tái sản xuất (đầu
tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, …
Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến
hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau
nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuận lợi
cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp (Lê Thị Hường, 2014).
2.1.4.3. Quản lý khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi
- Quản lý khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi bao gồm: Kiểm tra, theo

dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong hệ thống cơng trình thủy lợi, đồng
thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp cơng trình, máy
móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành cơng trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật, đảm bảo cơng trình vận hành an tồn hiệu quả và sử dụng lâu dài. Nội
dung của quản lý cơng trình (Bộ Nơng Nghiệp & PTNT, 2009).
- Thực hiện vận hành cơng trình theo đúng cơng suất thiết kế, theo đúng

quy trình vận hành và quy định ban hành của nhà nước; Thực hiện kiểm tra, giám
sát, quan trắc cơng trình định kỳ, theo quy định của nhà nước;
- Thực hiện bảo trì, nâng cấp, sửa chữa cơng trình theo quy định; Thực hiện

giám sát, kiểm tra việc khôi phục, đại tu, nâng cấp cơng trình;
- Bảo vệ cơng trình, ngăn chặn, phịng, chống các hành vi phá hoại cơng

trình; Thực hiện cơng tác phịng chống lụt bão, bảo đảm cơng trình an tồn;
- Ứng dụng các thiết bị cơng nghệ tiên tiến cho cơng trình, cải tiến kỹ thuật

10

download by :


×