Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 135 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ CÔNG TUẤN ANH

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CƠNG
TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng 11 năm 2018


Tác giả luận văn

Lê Công Tuấn Anh

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn- Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Chi cục Thủy lợi - Sở
Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày… tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn

Lê Công Tuấn Anh


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục đồ thị, sơ đồ ................................................................................................vii
Danh mục hộp ............................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4

1.5.

Đóng góp mới .................................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các cơng trình thủy lợi....................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý cơng trình thủy lợi ..................................................... 5

2.1.1.

Một số khái niệm ............................................................................................. 5


2.1.2.

Đặc điểm, phân loại và nguyên tắc quản lý cơng trình thủy lợi ......................... 6

2.1.3.

Nội dung quản lý cơng trình thủy lợi .............................................................. 13

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thủy lợi .................................... 23

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý các cơng trình thủy lợi .......................................... 28

2.2.1.

Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý các cơng trình thủy lợi ........................... 28

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý cơng trình thủy lợi ở một số địa phương trong nước.............. 33

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Phú Thọ ................................................. 35

2.2.4.


Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan ......................................... 36

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 38

iii

download by :


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 38

3.1.1.

Vị trí địa lý .................................................................................................... 38

3.1.2.

Địa hình, thổ nhưỡng ..................................................................................... 39

3.1.3.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 44


3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 44

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 45

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 47

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................... 48

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 50
4.1.

Thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý cơng trình thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ............................................................................................ 50

4.1.1.

Hiện trạng cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ................................ 50

4.1.2.

Hệ thống tổ chức quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.................. 57


4.1.3.

Thực trạng và kết quả triển khai các giải pháp quản lý cơng trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .......................................................................... 61

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thủy lợi trên địa
bàn tỉnh .......................................................................................................... 81

4.2.1.

Các văn bản quy định về quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi .......................... 81

4.2.2.

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cơng trình .............................................. 82

4.2.3.

Nguồn lực phục vụ cơng tác quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi ..................... 84

4.2.4.

Sự phối kết hợp giữa các đơn vị trong quản lý cơng trình thủy lợi .................. 86

4.2.5.

Nhận thức của người dân đối với việc quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi ........... 87


4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ........... 88

4.3.1.

Quan điểm và định hướng tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên
địa bàn tỉnh .................................................................................................... 88

4.3.2.

Giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh ................. 90

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 105
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 105

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 106

Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................................... 108
Phụ lục .................................................................................................................... 118

iv

download by :



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

BQ

Bình qn

GDP

Thu nhập bình qn

HTX

Hợp tác xã

HTX DVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

MTV


Một thành viên

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi ...................................................................... 12
Bảng 2.2. Mức thu thủy lợi phí và miễn thủy lợi phí đối với cây lúa .......................... 15
Bảng 3.1. Phân bổ mẫu điều tra và phỏng vấn ........................................................... 46
Bảng 4.1. Hiện trạng cơng trình tưới lưu vực sơng Lơ ............................................... 51
Bảng 4.2. Hiện trạng cơng trình tưới - Lưu vực sơng Đà ........................................... 51

Bảng 4.3. Hiện trạng cơng trình tưới - Lưu vực sông Thao ........................................ 52
Bảng 4.4. Tổng hợp hiện trạng tưới cây vùng đồi ...................................................... 53
Bảng 4.5. Hiện trang kênh tưới và đương ống dẫn nước ............................................ 54
Bảng 4.6. Hiện trạng cơng trình tiêu tồn tỉnh ........................................................... 56
Bảng 4.7. Các văn bản pháp luật về thuỷ lợi .............................................................. 62
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá đối với các văn bản pháp luật về thủy lợi ......................... 63
Bảng 4.9. Mức thu thủy lợi phí với đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............... 64
Bảng 4.10. Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp được cấp bù, miễn thu
thủy lợi phí giai đoạn 2015-2017 ............................................................... 65
Bảng 4.11. Ý kiến đánh giá đối với quy hoạch ............................................................ 69
Bảng 4.12. Hiệu quả diện tích tưới cây lúa sau quy hoạch ........................................... 70
Bảng 4.13. Tình hình nạo vét kênh mương giai đoạn 2015 -2017 ................................ 73
Bảng 4.14. Ý kiến đánh giá về tình hình cải tạo, duy tu bảo dưỡng các cơng
trình thuỷ lợi giai đoạn 2015 -2017............................................................ 74
Bảng 4.15. Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Sơn Dương, huyện
Lâm Thao.................................................................................................. 75
Bảng 4.16. Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Vĩnh Lại, huyện
Lâm Thao.................................................................................................. 75
Bảng 4.17. Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Chí Đám, huyện
Đoan Hùng ................................................................................................ 76
Bảng 4.18. Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Sóc Đăng, huyện
Đoan Hùng ................................................................................................ 76
Bảng 4.19. Đánh giá công tác thanh kiểm tra ............................................................... 78
Bảng 4.20. Đánh giá về công tác tuyên truyền bảo vệ công trình thủy lợi .................... 80
Bảng 4.21. Kinh phí sửa chữa cải tạo, duy tu bảo dưỡng các cơng trình thuỷ lợi
trên địa bàn tỉnh từ 2015 -2017 .................................................................. 85

vi

download by :



DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mơ hình quản lý thủy lợi của Hàn Quốc ....................................................29
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức của Hội tưới Đài Loan.........................................................32
Sơ đồ 4.1. Mơ hình quản lý hệ thống thuỷ lợi liên huyện ............................................99
Sơ đồ 4.2. Mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước ........................................................ 100
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Phú Thọ..................................................................................38
Hình 4.1. Nhân lực quản lý nhà nước về lĩnh vực thủy lợi.........................................83
Hình 4.2. Nhân lực quản lý cơng trình thủy lợi .........................................................84

vii

download by :


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Ý kiến đối với các văn bản pháp luật về thủy lợi........................................ 63

Hộp 4.2.

Ý kiến đối với các văn bản về chính sách cấp bù miễn thu thủy lợi
phí. ............................................................................................................ 66

Hộp 4.3.

Ý kiến về quy hoạch với cơng trình thủy lợi .............................................. 69


Hộp 4.4.

Ý kiến về tình hình nạo vét kênh mương. .................................................. 74

Hộp 4.5.

Ý kiến về tình hình thanh tra, kiểm tra việc bảo vệ, khai thác cơng
trình thủy lợi. ............................................................................................ 78

Hộp 4.6.

Ý kiến về tình hình tuyên truyền pháp luật ................................................ 80

Hộp 4.7.

Ý kiến về ảnh hưởng văn bản quy định tới việc quản lý, khai thác
cơng trình thủy lợi ..................................................................................... 81

Hộp 4.8.

Ý kiến về ảnh hưởng trình độ đội ngũ cán bộ ............................................ 83

Hộp 4.9.

Ý kiến về ảnh hưởng nguồn lực phục vụ.................................................... 85

Hộp 4.10. Ý kiến về ảnh hưởng sự phối kết hợp giữa các đơn vị trong quản lý
cơng trình thủy lợi ..................................................................................... 86
Hộp 4.11. Ý kiến về ảnh hưởng nhận thức người dân đối với quản lý, bảo vệ
cơng trình thủy lợi ..................................................................................... 87


viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Cơng Tuấn Anh
Tên đề tài: Giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý cơng trình thủy
lợi của tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất hồn thiện giải pháp tăng cường quản lý cơng trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu được sử dụng trong luận văn gồm
thống kê mô tả và phương pháp so sánh.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận về giải pháp tăng cường
quản lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi (các khái niệm, nội dung nghiên cứu và các yếu tố
ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi). Nghiên cứu
đã tổng quan được kinh nghiệm trong quản lý công trình thủy lợi ở một số địa phương
có điều kiện tương đồng với Phú Thọ và rút ra một số bài học kinh nghiệm.
Hệ thống cơng trình thủy lợi của tỉnh đều được xây dựng và đưa vào sử dụng đã

lâu đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt là một số kênh mương hiện đang là kênh
đất, chưa được đầu tư kiên cố nên bờ kênh bị lở, lòng kênh bị bồi lắng nhiều. Một số hệ
thống kênh được nâng cấp và xây mới nhưng chưa đạt được yêu cầu thiết kế đề ra, thêm
vào đó là ý thức bảo vệ cơng trình của cộng đồng hưởng lợi chưa cao, vẫn xẩy ra hiện
tượng đào, xẻ rãnh tháo nước, trộm cắp các thiết bị cơng trình làm cho hệ thống cơng
trình thủy lợi xuống cấp. Từ đó dẫn đến hiệu quả quản lý sử dụng các cơng trình thủy
lợi kém, gây thất thoát nước, tiêu hao nhiều điện năng, tăng chi phí duy tu bảo dưỡng và
sửa chữa cơng trình.... Bên cạnh đó, cũng do cơng tác quản lý, bảo vệ, duy tu bảo dưỡng
làm chưa được tốt, nhiều cơng trình hư hỏng khơng được sửa chữa kịp thời. Hiện có
nhiều cơng trình thủy lợi đang ngày càng xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa có kinh
phí duy tu bảo dưỡng và sửa chữa lớn.

ix

download by :


Trên địa bàn cơng tác xã hội hố, chuyển giao quản lý các cơng trình thủy lợi
cho cộng đồng hưởng lợi chưa phát huy tối đa. Thậm chí chưa chuyển giao quản lý cho
cộng đồng hưởng lợi cũng như nhóm người sử dụng nước, mà chỉ dừng lại công tác
quản lý và sử dụng ở cấp HTXDVNN.
Luận văn cũng đã nêu ra được thực trạng thực hiện giải pháp quản lý cơng trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và đã chỉ ra yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình
thủy lợi.
Một số giải pháp được đề xuất nhằm tăng cường quản lý các cơng trình thủy lợi
trên địa bàn tỉnh như sau: Giải pháp tăng cường hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý,
bảo vệ cơng trình thủy lợi; Giải pháp tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ quản lý các
cơng trình thủy lợi; Giải pháp tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý, đầu tư xây
dựng cơng trình thủy lợi; Giải pháp tăng cường công tác thanh kiểm tra; Giải pháp tăng
cường sự phối hợp giữa các đơn vị quản lý vận hành; Giải pháp tăng cường sự tham gia

cộng đồng quản lý công trình thuỷ lợi.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Le Cong Tuan Anh
Thesis title: Solutions to strengthen management of irrigation works in Phu Tho province
Major: Economics Management

Code: 8340410

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
General Research Objective: This study aims to assess the current status of
implementing solutions for irrigation works management in Phu Tho province, and
then propose solutions to strengthen management of irrigation works in Phu Tho
province in future.
Research methodology: The study used a secondary data collection method to
gather information on the current state of implementing measures to strengthen
management of irrigation works in Phu Tho province. Primary data was collected through
surveys, interviews and group discussions with related stakeholders. Data analysis methods
used in the study includes: descriptive statistics, comparative method to clarify solutions for
strengthening management of irrigation works in Phu Tho province.
Main findings and Conclusions
The dissertation has systematized theoretical issues on solutions to strengthen
the management of irrigation system (concepts, research content and factors affecting
the implementation of solutions for strengthening the management of irrigation works).
The study has reviewed experiences in managing irrigation works of some localities

having similar conditions with Phu Tho and draw some lessons learned.
The system of irrigation works in the province were built and used in a long time
with serious degradation. Particularly, some canal channels are currently not well-built,
so the canals are landslide and heavily deposited. Some canal systems have been
upgraded and newly built but have not met the design requirements. In addition, the
protection sense of the beneficiary community has not been high (digging and splitting
canals, stealing equipment works) contributing to irrigation system degradation. This
has resulted in poor management of irrigation and drainage leading to increased power
consumption, increased maintenance and repair costs. In addition, management,
protection and maintenance of irrigation works is not good, many damaged irrigation
works are not repaired in time. There are many irrigation works with increasingly
seriously degradation but having no funds for maintenance and overhaul.
The socialization and transfer of management of irrigation works to the
beneficiary community has not been maximized. They have not yet transferred the

xi

download by :


management to the beneficiary community as well as the water user groups, but only the
management and use at the agricultural cooperative.
The thesis also outlined the status of implementation of solutions to manage
irrigation works in Phu Tho province and pointed out factors affecting the management
of irrigation works.
Some solutions proposed to strengthen the management of irrigation works in
the province as follows: Solutions to improve the mechanism and policies for
management and protection of irrigation works; Measures to strengthen the capacity of
managers of irrigation works; Measures to increase resources for management and
investment in construction of irrigation works; Solutions to strengthen the inspection

work; Solutions to enhance the coordination between the operators; Measures to
increase community participation in irrigation management.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị và vị thế quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các thành tựu đã đạt được sau hơn 25
năm đổi mới trong nông nghiệp đã được nhiều nước trên thế giới thừa nhận.
Từ một nước luôn thiếu lương thực, nước ta đã trở thành một trong những
nước dư thừa gạo để xuất khẩu. Với nhiều chủ trương, chính sách về phát triển
thủy lợi, đặc biệt sau ngày đất nước thống nhất và những năm đổi mới, Việt
Nam là một trong số ít các quốc gia ở vùng Đơng Nam Á có hệ thống thủy lợi
phát triển tương đối hồn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống cơng trình thủy lợi
lớn, vừa và nhỏ để cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản và cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, phịng
chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, góp phần bảo vệ môi trường và đời sống của
nhân dân (Bộ NN&PTNT, 2014).
Phú Thọ là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm năng tự nhiên phong phú
tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp, du lịch-dịch vụ, nông-lâm nghiệp và
thuỷ sản. Tỉnh gồm 13 đơn vị hành chính: TP.Việt Trì, thị xã Phú Thọ và 11
huyện. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với sự đóng góp của nhân
dân, tới nay tỉnh đã xây dựng được một hạ tầng cơ sở các cơng trình thủy lợi
phục vụ cấp, thoát nước kết hợp chống lũ đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh.
Toàn tỉnh hiện có 2.039 cơng trình tưới, trong đó có 1.341 hồ, đập dâng;

432 phai dâng; 222 trạm bơm tưới, 31 trạm bơm tưới tiêu kết hợp và nhiều cơng
trình tạm, 13 trạm bơm chuyên tiêu. Năng lực tưới hiện tại đảm bảo tưới được:
Lúa chiêm 29.500/36.500 ha đạt 80,8%; lúa mùa 26.300/33.100 ha đạt 79,6%;
diện tích màu 2.100/14.100 ha đạt 15%. Ngoài ra đã cấp nước tạo nguồn tưới cho
909 ha diện tích cây vùng đồi, cấp nước cho 1.300 ha diện tích ni trồng thủy
sản (UBND tỉnh Phú Thọ, 2013).
Việc tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi là một yêu cầu cấp thiết nhằm
tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, tiết kiệm chi phí quản lý vận hành nhằm thúc
đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển góp phần xây dựng thành cơng mơ hình nơng
thơn mới. Tuy nhiên, cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú

1

download by :


Thọ hiện còn nhiều bất cập, cụ thể là: Hiệu quả quản lý thấp; bộ máy tổ chức
cồng kềnh; đội ngũ cán bộ, nhân viên có xu hướng tăng, năng suất lao động thấp,
chất lượng quản trị không cao, công trình xuống cấp nhanh, vi phạm cơng trình
thủy lợi tăng thêm 26 vụ trong năm 2016, 2017 và chưa được giải quyết, sử dụng
nước lãng phí (UBND tỉnh Phú Thọ, 2013).
Cở sở hạ tầng chậm được củng cố, tỷ lệ diện tích có tưới đạt
2.800/3.600ha tương ứng với 80% diện tích gieo cấy, tỷ lệ cung cấp nước cho các
dịch vụ khác ít được quan tâm và phát huy hiệu quả, hạ tầng thủy lợi nội đồng
chưa đáp ứng được u cầu sản xuất nơng nghiệp theo quy trình tiên tiến hoặc
khó chuyển đổi khi thay đổi cơ cấu cây trồng (UBND tỉnh Phú Thọ, 2016).
Cơ chế vận hành mang nặng tính bao cấp, thiếu động lực để nâng cao
năng suất lao động, đảm bảo chất lượng, đổi mới hệ thống quản trị của Công ty
TNHH Nhà nước MTV khai thác CTTL Phú Thọ và Hợp tác xã dịch vụ thủy lợi
(Chi cục Thủy lợi Phú Thọ, 2017).

Hệ thống tài chính yếu kém, chủ yếu dựa vào nguồn thu từ ngân sách nhà
nước, phương thức cấp phát và nghiệm thu không dựa vào chất lượng dịch vụ,
các dịch vụ khai thác tổng hợp không được phát huy để tăng nguồn thu. Tổ chức
thủy nông cơ sở thiếu bền vững, năng lực của cán bộ quản lý yếu cả về tổ chức
quản lý và kỹ thuật; tài chính của tổ chức thủy nơng cơ sở rất khó khăn, thiếu
kinh phí duy tu, sửa chữa nạo vét kênh mương, dẫn đến công trình hư hỏng,
xuống cấp nhanh (Sở Nơng nghiệp và PTNT Phú Thọ, 2014).
Quản lý an toàn đập chưa được coi trọng đúng mức, nhiều hồ đập bị
xuống cấp có nguy cơ mất an toàn, tổ chức quản lý hồ đập chưa đáp ứng được
yêu cầu; năng lực cảnh bảo, dự báo sớm phục vụ chỉ đạo điều hành và vận
hành hồ chứa cịn yếu (mới chỉ có 6/121 hồ được trang bị hệ thống cảnh báo
mực nước, lượng mưa). Hệ thống thủy lợi chủ yếu tập trung cung cấp nước
cho cây lúa, phần lớn các cây trồng cạn chưa có tưới và tưới bằng biện pháp
lạc hậu, lãng phí nước (diện tích cây trồng cạn được tưới chỉ đạt 60/915 ha
tương ứng với 6,55% diện tích gieo trồng) (Sở Nơng nghiệp và PTNT Phú
Thọ, 2017) .
Từ trước đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu nào về lĩnh vực này trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ những lý do trên đây tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”.

2

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua đề xuất định hướng và giải
pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cơng trình thủy lợi và
các giải pháp quản lý cơng trình thủy lợi;
- Đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý cơng trình thủy lợi
của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp quản lý cơng
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017;
- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan
đến thực hiện các giải pháp quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:
1. Thời gian qua tỉnh Phú Thọ đã thực hiện những giải pháp gì để quản lý
các cơng trình thủy lợi? Thực trạng thực hiện các giải pháp này như thế nào?
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện các giải pháp nhằm
quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh trong những năm vừa qua?
3. Cần đề xuất và hoàn thiện những giải pháp nào để tăng cường quản lý
các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến quản lý các công trình thuỷ lợi.
Đối tượng khảo sát là các cán bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ
(Chi cục Thủy lợi); cán bộ các phịng Nơng nghiệp và PTNT, cán bộ thủy lợi ở
UBND xã, cán bộ quản lý vận hành cơng trình thủy lợi tai Cơng ty TNHH Nhà

3

download by :



nước MTV khai thác cơng trình thủy lợi Phú Thọ và các hợp tác xã dịch vụ thủy
lợi, người dân trên địa bàn huyện Lâm Thao, Đoan Hùng.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về nội dung
Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp đã ban
hành để quản lý cơng trình thủy lợi, thực trạng quản lý và các yếu tố ảnh
hưởng đến việc thực hiện các giải pháp quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ;
Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực trạng, đánh giá yếu tố ảnh hưởng, đề
xuất giải pháp tăng cường về quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi.
 Phạm vi về không gian
Nghiên cứu cơng tác quản lý, vận hành các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.
 Phạm vi về thời gian
- Thông tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập trong 3 năm
2015-2017;
- Số liệu sơ cấp được điều tra trong năm 2017 và 2018;
- Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2018;
- Giải pháp đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.
1.5. ĐĨNG GĨP MỚI
Sau khi thực hiện nghiên cứu, đề tài đã đóng góp những luận cứ khoa học
mang tính lý luận, thực tiễn về quản lý cơng trình thủy lợi.
Trên cơ sở đánh giá được thực trạng quản lý cơng trình thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ, đưa ra các giải pháp tỉnh đã triển khai thực hiện, qua đó đánh
giá đề xuất hồn thiện các giải pháp tăng cường quản lý cơng trình thủy lợi trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ. Cung cấp cho các nhà quản lý một số phương án thảm
khảo trong quá trính thực hiện quản lý trong lĩnh vực thủy lợi.

4


download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Thủy lợi
Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển, phân
phối, cấp, tưới, tiêu và thốt nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy
sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh
tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến
đổi khí hậu và bảo đảm an ninh nguồn nước (Quốc hội, 2017).
2.1.1.2. Cơng trình thủy lợi
Cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ
chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và
công trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi (Quốc hội, 2017).
"Cơng trình thủy lợi" là sản phẩm được tạo thành bởi trí tuệ và sức lao
động của con người cùng vật liệu xây dựng và thiết bị lắp đặt vào cơng trình,
được liên kết định vị với nền cơng trình nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc hạn chế
những mặt tác hại, khai thác sử dụng và phát huy những mặt có lợi của nguồn
nước để phát triển kinh tế - xã hội (Bộ NN&PTNT, 2014).
Cơng trình thủy lợi đầu mối là cơng trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ
thống tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc cơng trình ở
vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoát nước (Quốc hội, 2017).
Thủy lợi nội đồng là cơng trình kênh, mương, rạch, đường ống dẫn nước
tưới, tiêu nước trong phạm vi từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến
khu đất canh tác (Quốc hội, 2017).
2.1.1.3. Quản lý cơng trình thủy lợi

Chủ quản lý cơng trình thủy lợi là cơ quan chuyên môn thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ủy ban nhân dân các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách
nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ chức thủy lợi cơ sở; tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây
dựng cơng trình thủy lợi (Quốc hội, 2017).

5

download by :


Chủ sở hữu cơng trình thủy lợi là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao
quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với cơng trình thủy lợi sử dụng vốn nhà
nước; tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi (Quốc hội, 2017).
Tổ chức thủy lợi cơ sở là tổ chức của những người sử dụng sản phẩm,
dịch vụ thủy lợi cùng hợp tác đầu tư xây dựng hoặc quản lý, khai thác công trình
thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng (Quốc hội, 2017).
Khai thác cơng trình thủy lợi là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và lợi
thế của cơng trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi
trường (Quốc hội, 2017).
Sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra do khai thác
cơng trình thủy lợi (Quốc hội, 2017).
Giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là khoản tiền phải trả cho một đơn vị sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi (Quốc hội, 2017).
2.1.2. Đặc điểm, phân loại và nguyên tắc quản lý cơng trình thủy lợi
2.1.2.1. Một số đặc điểm của cơng trình thủy lợi
- Cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các mặt hại để
phục vụ cho nhu cầu của con người (Nguyễn Bá Tuyn, 1998).
- Phải thường xuyên đối mặt trực tiếp với sự tàn phá của thiên nhiên, trong đó
có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bất thường (Nguyễn Bá Tuyn, 1998).

- Là kết quả tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết hữu cơ về lao động của
rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực, bao gồm từ công tác quy hoạch, nghiên cứu
khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công, đến quản lý khai thác (Nguyễn Bá
Tuyn, 1998).
- Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau.
Ngồi cơng tác quản lý và sử dụng, các cơng trình thủy lợi cịn mang tính chất
quần chúng. Đơn vị quản lý phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phương để
làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thu thuỷ lợi phí, tu sửa bảo dưỡng cơng trình và
bảo vệ cơng trình... Do đó, đơn vị quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi khơng
những phải làm tốt cơng tác chun mơn mà cịn phải làm tốt công tác vận động
quần chúng nhân dân tham gia khai thác và bảo vệ cơng trình trong hệ thống
(Nguyễn Bá Tuyn, 1998).

6

download by :


- Vốn đầu tư thường là rất lớn theo cụ thể của từng vùng, để có cơng trình
khép kín trên địa bàn, 1 ha được tưới thì bình quân phải đầu tư thấp nhất 30 – 50
triệu đồng, cao là 100 – 200 triệu đồng (Nguyễn Bá Tuyn, 1998).
- Các cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu (ít nhất là 2 mục tiêu trở
lên), trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt,
thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn
mặn, cải tạo đất, môi trường sinh thái.
- Cơng trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh
mương đồng bộ khép kín từ đầu mối đến tận ruộng.
- Mỗi cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng
nhất định theo thiết kế không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng
thiếu nước theo yêu cầu thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thể hay

cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng.
- Nhiều nông dân được hưởng từ một cơng trình thủy lợi.
- Hệ thống cơng trình thủy lợi nằm rải rác ngồi trời, trên diện rộng, có
khi qua các khu dân cư, nên ngồi tác động của thiên nhiên, cịn chịu tác động
của con người (Nguyễn Bá Tuyn, 1998).
- Hiệu quả của công trình thủy lợi hết sức lớn lao và đa dạng, có loại có
thể xác định được bằng tiền hoặc bằng khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại
khơng xác định được.
- Riêng về lĩnh vực tưới tiêu thì hiệu quả thực hiện ở mức độ tưới hết diện
tích, tạo khả năng tăng vụ, cấp nước kịp thời đảm bảo yêu cầu dùng nước của
một số loại cây trồng, chi phí quản lý thấp, tăng năng suất và sản lượng cây
trồng… góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân ở nông thôn.
- Việc quản lý các công trình thủy lợi của cộng đồng này, có ảnh hưởng
tới việc quản lý cơng trình của cộng đồng khác.
- Các cơng trình thủy lợi khơng được mua bán như các cơng trình khác.
Do đó, hình thức tốt nhất để quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi là cộng
đồng tham gia.
- Các cơng trình thủy lợi phải được quy hoạch và thiết kế xây dựng mang
tính hệ thống đòi hỏi phải dựa trên những cơ sở khoa học cùng với thực tế của
từng địa phương và cần một lượng vốn lớn. Bên cạnh những quy hoạch và thiết
kế xây dựng cần có sự tham gia của chính cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ các

7

download by :


cơng trình đó và có sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn cũng như việc điều hành thực
hiện quản lý các cơng trình thủy lợi đó, có như vậy các cơng trình thủy lợi sau
khi hồn thành đưa vào sử dụng mới mang lại hiệu quả cao như mong đợi cũng

như đúng với năng lực thiết kế ban đầu (Nguyễn Bá Tuyn, 1998).
Từ những đặc điểm trên công tác quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi cần
phải làm tốt các nội dung cơ bản sau: Một là, quản lý cơng trình thủy lợi, hai là;
quản lý nguồn nước, ba là; quản lý kinh tế. Những nội dung trên có mối quan hệ
mật thiết, tác động lẫn nhau nên phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nội dung trên
để phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh, an tồn cho các cơng trình thủy lợi và đạt
hiệu quả cao nhất.
2.1.2.2. Phân loại cơng trình thủy lợi
Loại cơng trình thủy lợi quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật Thủy lợi
được phân loại cụ thể như sau (Quốc hội, 2017):
1. Đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt thuộc một trong các trường
hợp sau:
a) Đập có chiều cao từ 100m trở lên hoặc đập của hồ chứa nước quy định
tại điểm b, điểm c khoản này;
b) Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 1.000.000.000 m3 trở lên;
c) Hồ chứa nước có dung tích từ 500.000.000 m3 đến dưới 1.000.000.000
m3 mà vùng hạ du đập bị ảnh hưởng là thành phố, thị xã hoặc có cơng trình quan
trọng liên quan đến an ninh quốc gia;
d) Danh mục đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt quy định tại Phụ lục I
ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Đập, hồ chứa nước lớn thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đập có chiều cao từ 15m đến dưới 100m hoặc đập của hồ chứa nước
quy định tại điểm c khoản này;
b) Đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m và chiều dài đập từ 500m trở
lên hoặc đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m và có lưu lượng tràn xả lũ thiết
kế trên 2.000 m3/s;
c) Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 3.000.000 m3 đến dưới
1.000.000.000 m3, trừ hồ chứa quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
3. Đập, hồ chứa nước vừa thuộc một trong các trường hợp sau:


8

download by :


a) Đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m hoặc đập của hồ chứa nước quy
định tại điểm b khoản này, trừ đập quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
b) Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 500.000 m3 đến dưới 3.000.000 m3.
4. Đập, hồ chứa nước nhỏ là đập có chiều cao dưới 10m hoặc hồ chứa
nước có dung tích tồn bộ dưới 500.000 m3.
5. Trạm bơm:
a) Trạm bơm lớn là trạm bơm có tổng lưu lượng từ 72.000 m3/h trở lên;
b) Trạm bơm vừa là trạm bơm có tổng lưu lượng từ 3.600 m3/h đến dưới
72.000m3/h hoặc trạm bơm nhỏ nhưng có cơng suất động cơ mỗi tổ máy từ 150
KW trở lên;
c) Trạm bơm nhỏ là trạm bơm có tổng lưu lượng dưới 3.600 m3/h.
6. Cống:
a) Cống lớn là cống có tổng chiều rộng thốt nước:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ 30m trở lên;
Đối với vùng còn lại từ 20m trở lên.
b) Cống vừa là cống có tổng chiều rộng thốt nước:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ 10m đến dưới 30m;
Đối với các vùng còn lại từ 5m đến dưới 20m.
c) Cống nhỏ là cống có tổng chiều rộng thốt nước:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long dưới 10m;
Đối với các vùng còn lại dưới 5 m.
7. Hệ thống dẫn, chuyển nước:
a) Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phơng, cầu máng lớn là cơng trình có các
thơng số:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng từ 100 m3/s trở lên

hoặc có chiều rộng đáy kênh từ 50m trở lên;
Đối với các vùng khác có lưu lượng từ 50 m3/s trở lên hoặc có chiều rộng
đáy kênh từ 25m trở lên.
b) Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phơng, cầu máng vừa là cơng trình có
thơng số:

9

download by :


Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng từ 10m3/s đến dưới
100m3/s hoặc chiều rộng đáy kênh từ 10m đến dưới 50m;
Đối với các vùng khác có lưu lượng từ 5 m3/s đến dưới 50 m3/s hoặc
chiều rộng đáy kênh từ 5m đến dưới 25m.
c) Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phơng, cầu máng nhỏ là cơng trình có
các thơng số:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng dưới 10 m3/s hoặc
chiều rộng đáy kênh dưới 10m;
Đối với các vùng khác có lưu lượng dưới 5 m3/s hoặc chiều rộng đáy
kênh dưới 5m.
8. Đường ống:
a) Đường ống lớn là đường ống dẫn lưu lượng từ 3 m3/s trở lên hoặc có
đường kính trong từ 1500mm trở lên;
b) Đường ống vừa là đường ống dẫn lưu lượng từ 0,25m3/s đến dưới 3
m3/s hoặc có đường kính trong từ 500mm đến dưới 1500mm;
c) Đường ống nhỏ là đường ống dẫn lưu lượng dưới 0,25 m3/s hoặc có
đường kính trong dưới 500mm.
9. Bờ bao thủy lợi:
a) Bờ bao lớn là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích từ 10.000 ha trở lên;

b) Bờ bao vừa là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích từ 500 ha đến
dưới 10.000 ha;
c) Bờ bao nhỏ là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích dưới 500 ha.
10. Hệ thống cơng trình thủy lợi:
a) Hệ thống cơng trình thủy lợi lớn là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho diện
tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt nước cho diện tích tự nhiên từ 20.000 ha trở lên;
b) Hệ thống cơng trình thủy lợi vừa là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho diện
tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt nước cho diện tích tự nhiên từ 2.000 ha đến dưới
20.000 ha;
c) Hệ thống công trình thủy lợi nhỏ là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho diện
tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt cho diện tích tự nhiên dưới 2.000 ha.

10

download by :


2.1.2.3. Ngun tắc quản lý cơng trình thủy lợi
Ngun tắc quản lý cơng trình thủy lợi được quy định theo Điều 19 của
Luật Thủy lợi như sau (Quốc hội, 2017):
- Quản lý thống nhất theo hệ thống cơng trình thủy lợi, từ cơng trình đầu
mối đến cơng trình thủy lợi nội đồng; phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của hệ
thống, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng nước phục vụ sản xuất, dân sinh
và các ngành kinh tế.
- Tuân thủ quy trình vận hành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt; có phương án ứng phó thiên tai.
- Bảo đảm hài hịa các lợi ích, chia sẻ rủi ro, hạn chế tác động bất lợi đến
các vùng liên quan; phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu
của hệ thống thủy lợi.
- Quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi phải có sự tham gia của người sử

dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và các bên có liên quan.
- Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến trong quản lý, khai thác
cơng trình thủy lợi.
2.1.2.4. Hệ thống tổ chức quản lý các cơng trình thủy lợi
Theo điều 15, Chương II của Luật Thủy lợi, Phân cấp quản lý công trình
thủy lợi như sau (Quốc hội, 2017):
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý cơng trình thủy lợi quan
trọng đặc biệt.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý hoặc phân cấp cho Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quản lý cơng trình thủy lợi mà việc khai thác và bảo vệ
liên quan đến 02 tỉnh trở lên. Danh mục phân giao nhiệm vụ quản lý cơng trình
thủy lợi mà việc khai thác và bảo vệ liên quan đến 02 tỉnh trở lên.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định điều chỉnh,
bổ sung danh mục cơng trình phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý căn
cứ hiệu quả quản lý cơng trình của địa phương.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoặc phân cấp cho Ủy ban nhân dân
cấp huyện quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn căn cứ vào điều kiện cụ thể
của địa phương.
- Cơng trình thủy lợi do tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng thì tổ chức,
cá nhân đó có trách nhiệm quản lý.

11

download by :


- Cơng trình thủy lợi đầu mối làm nhiệm vụ liên quan đến đê điều, việc
phân cấp quản lý công trình phải phù hợp với quy định của pháp luật về đê điều
và các quy định của pháp luật có liên quan.
Bảng 2.1. Phân cấp cơng trình thủy lợi

TT

Loại cơng trình

1

Đập đất, đập đất - đá
các loại

1.1 Nền là đá
1.2 Nền là đất cát, đất
hịn thơ, đất sét ở
trạng thái cứng và
nửa cứng

Tiêu chí
phân cấp

Cấp cơng trình
Đặc
biệt

Cấp I

Cấp
IV

> 35÷75

> 15÷35 > 8÷15


≤8

> 15÷25 > 5÷15

≤5

Đập bê tơng, bê tơng
cốt thép các loại và
các cơng trình thủy
lợi chịu áp khác

2.1 Nền là đá
2.2 Nền là đất cát, đất
hịn thơ, đất sét ở
trạng thái cứng và
nửa cứng

Chiều cao > 100 > 60÷100 > 25÷60 > 10÷25 ≤ 10
đập (m)
> 25÷50

2.3 Nền là đất sét bão hòa
nước ở trạng thái dẻo
3

Cấp III

Chiều cao > 100 > 70÷100 > 25÷70 > 10÷25 ≤ 10
đập (m)


1.3 Nền là đất sét bão hòa
nước ở trạng thái dẻo
2

Cấp II

> 10÷25 > 5÷10

≤5

>10÷20

>5÷10

≤5

> 15÷25 > 8÷15

≤8

> 12÷20 > 5÷12

≤5

> 10÷15 > 4÷10

≤4

Tường chắn


3.1 Nền là đá
3.2 Nền là đất cát, đất
hịn thơ, đất sét ở
trạng thái cứng và
nửa cứng

Chiều cao
tường (m)

> 25÷40

3.3 Nền là đất sét bão hịa
nước ở trạng thái dẻo

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014)

12

download by :


×