Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 107 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THẾ PHIỆT

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA
TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Mã số:

Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý kinh tế

8340410

PGS. TS Nguyễn Mậu Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Phiệt

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn- Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài
và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức Huyện uỷ Quế Võ đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn HTX vệ sinh môi trường thị trấn Phố Mới, huyện Quế
Võ và các đồng chí cán bộ lãnh đạo, quản lý, CCVC các phòng ban UBND huyện Quế Võ,
các xã, thị trấn trong huyện đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong việc thu thập
số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu của đề tài.

Xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Trong luận văn này, kiến thức và kinh nghiệm của tơi cịn nhiều hạn chế cùng với
quỹ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm, kính mong,
nhận được sự góp ý của q thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người thân để luận văn của tơi
được hồn thiện hơn. Tơi xin trân trọng cảm ơn và kính chúc các thầy, cơ giáo Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam, Khoa KT&PTNT sức khỏe, hạnh phúc và phát triển./.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Phiệt

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii

Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.2.


Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn ............................... 3

1.4.1.

Về lý luận............................................................................................................ 3

1.4.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt.............................. 5

2.1.1.

Khái niệm và vai trị của xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ................ 5

2.1.2.

Nội dung tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt .................... 11

2.1.3.


Các yếu tố ảnh hưởng tới xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ............ 15

2.2.

Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................. 16

2.2.1.

Kinh nghiệm về xã hội hóa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới .......... 16

2.2.2.

Kinh nghiệm về công tác xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở
một số địa phương trong nước .......................................................................... 20

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 23

iii

download by :


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 23

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 23


3.1.2.

Đặc điểm kinh tế- xã hội................................................................................... 24

3.1.3.

Dân số và lao động ........................................................................................... 26

3.1.4.

Về cơ sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục, y tế ......................................................... 28

3.1.5.

Kết quả phát triển kinh tế ................................................................................. 29

3.1.6.

Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 30

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 31

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 31

3.1.2.


Phương pháp thu thập thông tin........................................................................ 32

3.2.3.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin ........................................... 33

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài .............................................................. 34

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 36
4.1.

Khái quát tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................... 36

4.1.1.

Khái quát nguồn thải, thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện Quế Võ ............................................................................................ 36

4.1.2.

Tình hình thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Quế Võ ............... 40

4.1.3.

Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt huyện Quế Võ............................................. 43

4.2.


Đánh giá thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện Quế Võ ............................................................................................ 44

4.2.1.

Đánh giá tình hình ban hành các văn bản chính sách tăng cường xã hội
hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt .................................................................. 44

4.2.2.

Đánh giá công tác tuyên truyền về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt....... 47

4.2.3.

Đánh giá công tác huy động nguồn lực xã hội phục vụ quản lý rác thải
sinh hoạt ............................................................................................................ 51

4.2.4.

Đánh giá việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn theo hướng xã hội hóa .......... 56

4.2.5.

Đánh giá cơng tác xây dựng các mơ hình thu gom rác thải theo hướng xã
hội hóa .............................................................................................................. 58

4.2.6.

Đánh giá thực trạng xã hội hóa trong thanh tra, giám sát quản lý rác thải

sinh hoạt ............................................................................................................ 66

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ ............................................................... 68

iv

download by :


4.3.1.

Cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt ..................................................................................................... 68

4.3.2.

Nhận thức của người dân về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ......... 69

4.3.3.

Nhận thức của cán bộ quản lý về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ......... 71

4.3.4.

Nguồn lực tài chính đầu tư cho xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt .... 72

4.3.5.


Nguồn lực con người tham gia xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ..... 73

4.3.6.

Sự tham gia của các hội đoàn thể trong xã hội hóa cơng tác quản lý rác
thải sinh hoạt ..................................................................................................... 74

4.3.7.

Các yếu tố khác................................................................................................. 75

4.3.8.

Đánh giá chung xã hội hóa công tác quản lý rác thải sinh hoạt huyện Quế
Võ ..................................................................................................................... 77

4.4.

Tăng cường các giải pháp xã hội hóa trong công tác quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ ....................................................................... 77

4.4.1.

Giải pháp chung ................................................................................................ 77

4.4.2.

Căn cứ đề xuất giải pháp .................................................................................. 78


4.4.3.

Một số giải pháp cụ thể..................................................................................... 78

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 89
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 89

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 90

5.2.1.

Đối với Trung ương .......................................................................................... 90

5.2.2.

Đối với hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ................................. 90

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 91

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BVMT

Bảo vệ môi trường

CCB

Cựu chiến binh

CCVC

Công chức viên chức

CNH

Cơng nghiệp hóa

CTR

Chất thải rắn


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTN

Đồn thanh niên

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

HND

Hội nơng dân

HPN

Hội phụ nữ

HTX

Hợp tác xã

LĐLĐ


Liên đoàn lao động

MN

Mầm non

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

RTSH

Rác thải sinh hoạt

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNCS

Thanh niên cộng sản


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

VSMTNT

Vệ sinh môi trường nông thôn

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XHH

Xã hội hóa

vi

download by :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ sử dụng đất ở huyện Quế Võ 2015-2017 ....................... 25
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2014 - 2016 ......................................................................................... 29
Bảng 3.3. Kết quả phát triển kinh tế của huyện Quế Võ trong 3 năm (2014 - 2016) ........ 30
Bảng 4.1. Nguồn thải và khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế
Võ năm 2016 ................................................................................................ 36
Bảng 4.2. Thành phần RTSH trên địa bàn huyện Quế Võ năm 2016 .......................... 37
Bảng 4.3. Khối lượng RTSH phát sinh trên địa bàn huyện Quế Võ ............................ 38
Bảng 4.4. Khối lượng rác thải của các hộ gia đình được điều tra ................................ 39
Bảng 4.5. Tổng hợp văn bản, chính sách về xã hội hố cơng tác quản lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ ........................................................... 45
Bảng 4.6. Kết quả công tác tuyên truyền BVMT trên địa bàn huyện Quế Võ
(2014 - 2016)................................................................................................ 49
Bảng 4.7. Ý kiến đánh giá về công tác tuyên truyền .................................................... 50
Bảng 4.8. Mức thu phí quản lý và sử dụng phí vệ sinh, thu gom rác thải sinh hoạt
ở huyện Quế Võ ........................................................................................... 52
Bảng 4.9. Kinh phí thực hiện cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện Quế Võ .............................................................................................. 53
Bảng 4.10. Ý kiến các hộ điều tra về mức thu phí VSMT theo Nghị quyết HĐND
tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................... 54
Bảng 4.11. Ý kiến đánh giá của người dân về công tác huy động nguồn lực trong
quản lý rác thải sinh hoạt trên địa huyện Quế Võ ........................................ 55
Bảng 4.12. Tình hình phân loại RTSH của các hộ điều tra trên địa bàn huyện Quế Võ ...... 57
Bảng 4.13. Tổng hợp số lao động tham gia thu gom RTSH các thơn, xóm trên địa
bàn huyện (2014-2016) ................................................................................ 63
Bảng 4.14. Xã hội hóa trong thành lập các tổ, đội vệ sinh môi trường trên địa bàn
huyện Quế Võ .............................................................................................. 63
Bảng 4.15. Đánh giá của người dân về công tác thu gom rác hàng ngày ...................... 65
Bảng 4.16. Tổng hợp hoạt động của mơ hình dịch vụ quản lý rác thải sinh hoạt

trên địa bàn huyện ........................................................................................ 65

vii

download by :


Bảng 4.17. Xã hội hóa trong cơng tác kiểm tra và giám sát tại các địa phương ............ 66
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện Quế Võ ....................................................................................... 69
Bảng 4.19. Ý kiến của người dân về tham gia xã hội hóa trong quản lý rác thải
sinh hoạt ....................................................................................................... 70
Bảng 4.20. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý trên địa bàn huyện Quế Võ ................. 71

viii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH trên địa bàn huyện Quế Võ ............... 41
Sơ đồ 4.2. Mơ hình thực hiện thu gom rác thải của HTX vệ sinh môi trường thị
trấn Phố Mới ................................................................................................ 60
Sơ đồ 4.3. Thu gom RTSH tổ, đội vệ sinh mơi trường thơn, xóm huyện Quế Võ ........ 64

ix

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thế Phiệt
Tên luận văn: Tăng cường xã hội hóa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh
Mã số: 8340410

Ngành: Quản lý kinh tế
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Lý do chọn đề tài:

Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống nhân loại nói chung
và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi đất nước nói riêng. Sự gia tăng dân
số cùng với sự phát triển kinh tế đã tạo ra lượng chất thải rất lớn, gây ra tình trạng ơ
nhiễm mơi trường ở nhiều nơi, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Trong số nguồn thải gây ô nhiễm môi trường thì rác thải sinh hoạt là một trong
những nguồn chính.
Huyện Quế Võ dân số 160.000 người với 03 Khu công nghiệp và 02 cụm công
nghiệp thu hút trên 17.000 lao động cư trú. Do kinh tế của huyện tăng trưởng cao, đời
sống nhân dân được nâng lên Quế Võ có lượng rác thải sinh hoạt rất lớn khoảng 102,5
tấn/ngày huyện đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trường do rác thải sinh
hoạt gây ra; huyện Quế Võ đã có nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên, xong
ô nhiễm môi trường ở Quế Võ vẫn ngày càng gia tăng. Trong điều kiện ngân sách hạn
chế huyện đã chủ trương xã hội hóa nhằm huy động sự tham gia, đóng góp của chính
quyền và người dân trong tồn huyện quản lý rác thải sinh hoạt, qua đó giảm thiểu tình
trạng ơ nhiễm mơi trường.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình xã hội hóa trong
quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xã hội hóa trong

quản lý rác thải sinh hoạt và vai trò của các bên liên quan, đối tượng cụ thể bao gồm các
tổ chức, cá nhân; các chính sách pháp luật và định hướng liên quan đến xã hội hóa trong
quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất một số giải pháp
chủ yếu nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện
trong thời gian tới.

x

download by :


+ Về không gian, thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh; số liệu được thu thập từ năm 2014 đến 2016.
Nội dung chính luận văn:
Phần mở đầu: Luận văn làm rõ tính cấp thiết của môi trường với con người và
vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
Phần thứ hai cơ sở lý luận và thực tiễn: Luận văn tập trung làm rõ một số nội
dung về cơ sở lý luận xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt; khái niệm về rác thải,
quản lý rác thải, xã hội hóa công tác quản lý rác thải, những nội dung tăng cường xã hội
hóa quản lý rác thải; kinh nghiệm quản lý rác thải tại một số nước trên thế giới và một
số địa phương trong nước tại Việt Nam.
Phần thứ ba phương pháp nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ đặc điểm địa
bàn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu;
Phần thứ tư kết quả nghiên cứu và thảo luận: Làm rõ những kết quả đạt được và
những tồn tại, hạn chế, yếu kém về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện Quế Võ; thực trạng xã hội hóa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện Quế Võ, đánh giá công tác ban hành văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện; công tác
tuyên truyền, huy động nguồn lực, phân loại rác thải tại nguồn, xây dựng mơ hình thu

gom rác thải theo hướng xã hội hóa, cơng tác thanh tra, giám sát quản lý rác thải sinh
hoạt; các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện;
Đưa ra các giải pháp tăng cường xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Quế Võ
bao gồm giải pháp chung và các giải pháp cụ thể;
Kết luận và kiến nghị
Bản chất của xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt thực chất chính là việc
huy động sự tham gia của cộng đồng, của toàn thể xã hội vào công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải đồng thời biến công tác vệ sinh môi trường trở thành quyền lợi
và nghĩa vụ của mọi người dân.
Những kiến nghị với tỉnh Bắc Ninh, huyện Quế Võ, chính quyền địa phương,
doanh nghiệp, người dân địa phương nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt tại địa
phương thời gian tới./.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen The Phiet
Thesis title: Strengthening the socialization in the management of household waste in
Que Vo district, Bac Ninh province.
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

University: Vietnam National University of Agriculture
Environment plays an important roles, especially people’s life in general and the
economics- cultural-social development of each nation in particular. Population growth
along with economic development created a large number of waste causing

environmental pollution in many places, especially the developing countries like
Vietnam. Of main waste resource that polluted environment is household waste.
Que Vo district’s population is 160,000 people with 03 industrial parks and 02
industrial stations attracting more than 17,000 labors. Because of high level of district’s
economics growth, people’s living standard is improved leading a large number of
household waste in Que Vo district. With 102.50 tons of household waste per day, Que
Vo district are facing with serious environmental pollution. Although having many
solution for the above status, environmental pollution in Que Vo district is increasing.
Due to the limited budget, District proposes the socialization policy to mobilize
participatory, contribution from both authorities and people in the whole district in
managing household waste in order to minimize the status of environmental pollution.
With research general objective was to assess the current situation of the
socialization in the management of household waste in Que Vo district, Bac Ninh province;
from that basis proposing some solutions to strengthen the socialization in the management
of household waste in the district in the coming years. Research specific object was
theorical review, the current situation of the socialization in the management of household
waste in Que Vo district, Bac Ninh province; from that basis proposing some solutions to
strengthen the socialization in the management of household waste in the district in the
coming years. Topic were conducted in Que Vo district, Bac Ninh province; data collected
from 2014 to 2016. Topic clarified rationale of environment in people’s life and protection
of environment at present in Que Vo district, Bac Ninh province.
In this study was used the primary and secondary data to give out analysis. In the
secondary data collecting data from the source of the report related to the socialization in
management of household waste in Que Vo district, from books, newspapers. The primary
data through interviewing officials, heads of villages and households in Que Vo district,

xii

download by :



Bac Ninh province. Data was processed by the Excel tool and used research methods such
as descriptive and comparative statistical methods, site selection along with a system of
research indicators to assess the current situation of the socialization in the management of
household waste in Que Vo district, Bac Ninh province.
The results clarified the achieved results and shortcomings, limitations about the
status of household waste management in Que Vo district; the status of socialization in
the management of household waste in Que Vo district, assessing the issue of province
and district’s guiding documents, propaganda, resources mobilization, waste
classification, building a model that collects waste in the direction of socialization,
inspection of household waste management; factors affecting socialization in the
management of household waste in the district; proposing some solutions to strengthen
the socialization in the management of household waste in Que Vo district including
both general solution and specific solution and gave out proposals for Bac Ninh
province, Que Vo district, local authorities, enterprise, local people in order to
strengthen the management of household waste in the locality in the coming years.

xiii

download by :


PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống nhân loại nói
chung và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi đất nước nói riêng. Tuy
nhiên sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển của mạnh mẽ của các hoạt động
kinh tế đã tạo ra lượng chất thải rất lớn, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường ở
nhiều nơi, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong số nguồn
thải gây ơ nhiễm mơi trường thì rác thải sinh hoạt là một trong những nguồn

chính và có mặt ở hầu hết các địa phương bởi rác thải sinh hoạt là một bộ phận
tất yếu, luôn đồng hành cùng với hoạt động tiêu dùng của các hộ gia đình.
Ở Việt Nam, quản lý rác thải sinh hoạt đã thu hút được sự quan tâm của
mọi tầng lớp trong xã hội. Theo ước tính của (Bộ TN&MT, 2017) thì tổng lượng
rác thải sinh họat năm 2015 trên cả nước là 23 triệu tấn và có chiều hướng tăng
lên nhanh chóng do áp lực tăng dân số và đơ thị hóa. Tình trạng rác thải sinh hoạt
quá tải diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước, cả ở khu vực đô thị lẫn khu vực
nơng thơn. Tình trạng rác thải có mặt khắp mọi nơi ở các vùng nông thôn, từ các
trục đường giao thơng chính đến các đường làng, ngõ xóm, ngồi đồng ruộng,
mương, máng, ao hồ,…đang là vấn đề nan giải, bức xúc mà chưa có giải pháp
hữu hiệu để giải quyết triệt để. Trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã có
nhiều chính sách liên quan đến công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển kinh
tế - xã hội và đảm bảo chất lượng môi trường, trong đó xã hội hóa cơng tác bảo
vệ mơi trường là một phần rất quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững mà Đảng và Nhà nước đã xác định.
Quế Võ là huyện lớn của tỉnh Bắc Ninh với tổng dân số của huyện đạt gần
160.000 người vào năm 2016 (UBND huyện Quế Võ, 2017). Bên cạnh đó trên
địa bàn huyện cịn co 03 Khu công nghiệp tập trung, 02 cụm công nghiệp địa
phương đang thu hút trên 17.000 lao động làm việc và cư trú trên địa bàn. Do vậy
mặc dù kinh tế của huyện tăng trưởng khá cao, nhưng trong thời gian gần đây
huyện Quế Võ đang phải đối mặt với lượng lớn rác thải sinh hoạt dẫn đến tình
trạng ơ nhiễm mơi trường có chiều hướng ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp
và đã trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người dân. Dọc
các tuyến đê sông Đuống, sông Cầu, đường quốc lộ 18, tỉnh lộ 279, liên xã, liên

1

download by :



thơn, liên xóm,...đâu đâu cũng bắt gặp tình trạng có vô số những đống rác thải đủ
chủng loại do người dân đổ trực tiếp ra môi trường.
Trong những năm gần đây huyện Quế Võ đã có nhiều giải pháp nhằm
khắc phục tình trạng trên, xong thực tế ơ nhiễm mơi trường ở Quế Võ vẫn
ngày càng gia tăng. Trong điều kiện ngân sách hạn chế, huyện đã chủ trương
xã hội hóa nhằm huy động sự tham gia, đóng góp của chính quyền và người
dân trong tồn huyện trong quản lý rác thải sinh hoạt, qua đó giảm thiểu tình
trạng ơ nhiễm mơi trường,... Nhìn chung cơng tác xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đã được quan tâm và đạt được những kết quả
ban đầu nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thu hút được sự tham gia tích cực
của các tổ chức, cá nhân trong quản lý rác thải,... Thực trạng công tác xã hội
hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện ra sao và làm thế nào
để tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt, qua đó giảm thiểu
tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn huyện là vấn đề đã và đang được
đặt ra với chính quyền và người dân trên địa bàn huyện. Chính vì vậy tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình xã hội hóa trong quản lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn giải pháp tăng cường xã hội hóa
trong quản lý rác thải sinh hoạt.
- Đánh giá thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

2

download by :


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi liên quan đến xã
hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh:
- Có những vấn đề lý luận nào liên quan đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt?
- Thực tiễn xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt
Nam hiện nay như thế nào?
- Thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh hiện nay như thế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt ở
huyện Quế Võ là gì?
- Những giải pháp nào nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải
sinh hoạt tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xã hội hóa trong quản lý rác thải
sinh hoạt và vai trò của các bên liên quan, đối tượng cụ thể bao gồm các tổ chức,
cá nhân; các chính sách pháp luật và định hướng liên quan đến xã hội hóa trong
quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Nghiên cứu lý luận, thực trạng xã hội hóa trong quản lý
rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Từ đó, đề xuất một
số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt

trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
+ Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh.
+ Về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2014 đến 2016. Đề tài được
thực hiện từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về

3

download by :


RTSH và xã hội hóa trong quản lý RTSH trên các khía cạnh: khái niệm rác thải
sinh hoạt; Quản lý rác thải sinh hoạt; Khái niệm về xã hội hóa trong quản lý
RTSH; Vai trị của xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt; Đặc điểm công tác
quản lý RTSH; Nội dung tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
và các yếu tố ảnh hưởng tới xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt và vận
dụng nghiên cứu tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
giải pháp tăng cường xã hội hóa trong quản lý RTSH, về cơ sở thực tiễn tăng
cường xã hội hóa trong quản lý RTSH ở một số địa phương của Việt Nam như:
Kinh nghiệm tăng cường xã hội hóa trong quản lý RTSH, tại thành phố Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế, kinh nghiệm tăng cường xã hội
hóa trong quản lý RTSH ở huyện Yên Định, Thanh Hóa và huyện Từ Liêm, Hà
Nội; Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm về tăng cường xã hội hóa trong

quản lý RTSH cho huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Từ những nội dung đó, Luận
văn phân tích thực trạng cơng tác tăng cường xã hội hóa trong quản lý RTSH trên
địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo các mặt còn tồn tại hạn chế và nguyên
nhân của công tác tăng cường xã hội hóa trong quản lý RTSH ở địa bàn nghiên
cứu; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp tăng cường xã hội hóa trong
quản lý RTSH trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

4

download by :


PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT
2.1.1. Khái niệm và vai trò của xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
2.1.1.1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt là một bộ phận cấu thành của chất thải nói chung. Theo
điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 thì “Chất thải là vật chất ở dạng rắn,
lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động
khác”. Còn theo Theo Trần Hiếu Nhuệ và cs. (2010) thì Chất thải là tồn bộ các
loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình
(bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của
cộng đồn), trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động
sản xuất và hoạt động sống.
Như vậy có thể thấy rằng chất thải có những tiêu chí cơ bản: Thứ nhất,
chất thải là vật chất, có thể tồn tại dưới những dạng như rắn, lỏng, khí hoặc các
dạng khác; những yếu tố phi vật chất không thể là chất thải. Thứ hai, vật chất bị
chủ sở hữu thải ra trong các hoạt động của mình, cả trường hợp chủ động và bị
động sẽ trở thành chất thải.

“Rác thải sinh hoạt (chất thải sinh hoạt) là những chất thải có liên quan đến
các hoạt động sống hàng ngày của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu
dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Rác thải sinh
hoạt có thành phần bao gồm kim loại, giấy vụn, đồ sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ,
chất dẻo, thực phẩm thừa, vỏ rau củ quả...” (Nguyễn Xuân Thành, 2010). Còn theo
nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu thì chất thải sinh hoạt là
chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt hàng ngày của con người.
Rác thải sinh hoạt có thành phần rất đa dạng, khác với rác thải công
nghiệp, RTSH là một hỗn hợp không đồng nhất. Sự không đồng nhất này tạo ra
một số đặc tính rất khác biệt trong thành phần của RTSH, mỗi thành phần khác
nhau thì có những tính chất khác nhau (Nguyễn Văn Phước, 2010).
2.1.1.2. Khái niệm về quản lý rác thải sinh hoạt
Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP thì: “Hoạt động quản lý chất thải bao

5

download by :


gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư cơ sở quản lý chất thải, các hoạt
động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất
thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với mơi trường và
sức khỏe con người”.
Theo Trần Hiếu Nhuệ và cs. (2010): khối lượng rác thải sinh hoạt ngày
càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự
thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đơ thị và vùng nơng thơn. Trong đó các
nguồn chủ yếu phát sinh rác thải bao gồm:
- Nguồn phát sinh từ các hộ gia đình: Đây là nguồn phát sinh thường
xun và lớn nhất, ít có biến động về khối lượng phát sinh. Nguồn này được thu
thường xuyên hàng ngày với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ.

- Nguồn phát sinh từ nơi sinh hoạt công cộng: Chợ, nhà hàng, cửa hàng,
khách sạn, trung tâm thương mại,...
- Rác thải từ các cơ quan công sở, trường học.
- Rác từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng đô thị.
Việc xác định được thành phần của rác thải sinh hoạt cũng như nguồn gốc
của rác thải sinh hoạt tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phân loại, thu gom và xử
lý rác thải, góp phần tiết kiệm được những loại rác thải có thành phần có thể tái
chế được, tiết kiệm được thêm chi phí xử lý chúng,...
Để thực hiện tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt cần phân ra các công
đoạn, hiểu được đặc trưng, đặc tính từng cơng đoạn chính trong q trình quản
lý. Từ đó quản lý tốt từng cơng đoạn này kết hợp việc hồn thành tốt tồn bộ hệ
thống đó nhằm tạo ra những kết quả tốt nhất. Việc quản lý rác thải sinh hoạt cần
tiến hành theo các công đoạn chủ yếu sau:
a. Phân loại rác thải tại nguồn
Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: rác thải sinh hoạt thông thường phải
được kiểm soát, phân loại ngay tại nguồn và phải được lưu giữ trong các túi hoặc
thùng được phân biệt bằng màu sắc theo quy định. Các tổ chức, cá nhân có hoạt
động làm phát sinh rác thải phải có trách nhiệm thực hiện phân loại rác thải tại
nguồn và được phân loại theo hai nhóm chính:
+ Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải ra từ quá
trình sản xuất, các thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp, các phương
tiện giao thông, các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng đã hết hạn sử dụng,

6

download by :


bao bì bằng giấy, kim loại, thuỷ tinh, hoặc chất dẻo khác.
+ Nhóm các chất thải cần xử lý, chơn lấp: các chất thải hữu cơ (các loại cây, lá

cây, rau, thực phẩm, xác động vật,...), các sản phẩm tiêu dùng chứa các hoá chất độc
hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn,...), các loại rác thải khác không thể tái sử dụng.
b. Thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt
Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: Việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển
rác thải thông thường do các công ty dịch vụ, hợp tác xã dịch vụ hoặc hộ gia đình
(sau đây gọi tắt là chủ thu gom, vận chuyển rác thải) thông qua hợp đồng thực
hiện dịch vụ. Rác thải thông thường tại các đô thị phải được thu gom theo tuyến
và theo các phương thức phù hợp với quy hoạch quản lý rác thải đã được phê
duyệt. Trên các trục phố chính, các khu thương mại, các công viên, quảng
trường, các điểm tập trung dân cư, các đầu mối giao thông và các khu vực cơng
cộng khác phải bố trí các phương tiện lưu giữ rác thải. Dung tích các thùng lưu
giữ rác thải bên trong cơng trình phải được bảo đảm kích cỡ phù hợp với thời
gian lưu giữ. Các thùng lưu giữ tại các khu vực công cộng phải phù hợp với tiêu
chuẩn kỹ thuật và bảo đảm tính mỹ quan. Thời gian lưu giữ rác thải không được
quá 02 ngày. Các phương tiện vận chuyển rác thải phải là phương tiện chuyên
dụng, bảo đảm các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đã được kiểm định
và được các cơ quan chức năng cấp phép lưu hành. Trong quá trình vận chuyển
rác thải, khơng được làm rị rỉ, rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi.
Việc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải phải căn cứ theo tính chất và thành
phần của rác thải và các điều kiện cụ thể của từng địa phương. Khuyến khích lựa
chọn cơng nghệ đồng bộ, tiên tiến cho hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải để
tạo ra nguyên liệu và năng lượng. Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến để
xử lý triệt để rác thải, giảm thiểu khối lượng rác thải phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ
đất sử dụng chôn lấp và bảo đảm vệ sinh môi trường.
2.1.1.3. Khái niệm về xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
Cho đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về xã hội hóa quản lý rác
thải sinh hoạt vì xã hội hóa quản lý rác thải sinh hoạt là một nội dung trong xã
hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường. Vậy có thể hiểu xã hội hóa quản lý rác thải
sinh hoạt chính là xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường. Theo Nguyễn Viết Phổ
(2002) “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường là việc huy động sự tham gia của

toàn xã hội vào sự nghiệp bảo vệ mơi trường của đất nước. Hay nói cách khác, xã

7

download by :


hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường là phải biến chủ trương bảo vệ môi trường
thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầng lớp trong xã hội từ những nhà hoạch
định chính sách, những nhà quản lý tới mọi người dân trong xã hội”.
“Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường là q trình chuyển hóa tạo lập cơ
chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới trong hoạt động bảo vệ môi trường
trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
của xã hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường để đạt được mục tiêu phát
triền bền vững” (Trần Thanh Lâm, 2003).
“Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường là việc huy động các nguồn lực từ
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các tổ chức xã hội và cộng đồng tham
gia các hoạt động bảo vệ môi trường” (Nguyễn Trung Thắng, 2010).
Các quan niệm trên tuy được phát biểu khác nhau nhưng đều cho thấy một
quan điểm chung đó là xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường là sự kết hợp hài
hòa giữa vai trò của nhân dân và sự đầu tư quản lý của Nhà nước, kết hợp lợi ích
của cộng đồng và các thành phần kinh tế cùng tham gia nhằm chia sẻ bớt gánh
nặng cho ngân sách Nhà nước và địa phương. Khi lực lượng cộng đồng tham gia
vào công tác bảo vệ môi trường, Nhà nước sẽ có thêm nguồn lực để giải quyết
các vấn đề cần ưu tiên khác (Đàm Văn Lợi, 2009).
Môi trường là tài sản chung của mọi người và mang tính cơng hữu rõ rệt.
Mơi trường tốt mọi người có quyền được hưởng, mơi trường xấu đi thì mọi người
đều phải có trách nhiệm bảo vệ. Huy động lực lượng cộng đồng tham gia bảo vệ
mơi trường là nói đến tồn dân tham gia công tác bảo vệ môi trường, làm cho
hoạt động này mang tính xã hội, vì lợi ích chung của xã hội và được mọi người

trong xã hội tham gia. Khi các cộng đồng tham gia vào các hoạt động giữ gìn mơi
trường thì đó là “Tồn dân tham gia bảo vệ môi trường”. Môi trường và các hoạt
động về mơi trường tự nó đã mang tính xã hội cao, nên cơng tác bảo vệ mơi
trường được tồn dân tham gia là một việc làm phù hợp.
Chủ trương “Tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường” được nêu rõ trong các
văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước: Nghị quyết 41NQ/TW của Bộ Chính
trị ngày 15-11-2004 về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố và hiện đại hố đất nước đã nêu một số giải pháp đẩy mạnh xã hội
hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, đó là: Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách
khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi
trường, chú trọng xây dựng và thực hiện các hương ước, qui ước, cam kết về bảo

8

download by :


vệ mơi trường và các mơ hình tự quản về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân
cư. Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường. Phát hiện
các mơ hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường để khen
thưởng, phổ biến, nhân rộng. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã khẳng định
bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ
quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; khuyến khích, tạo điều kiện thuận
lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động
bảo vệ môi trường. Trong Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường (giai đoạn
2001 – 2010 và định hướng đến năm 2020) cũng đã nêu những luận điểm quan
trọng là: Nhà nước thực hiện chính sách xã hội hóa bảo vệ môi trường bằng luật
pháp, bằng các văn bản pháp lý để huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt
động quản lý môi trường các cấp.
Trên thực tế, cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường đã được thực hiện ở

nhiều địa phương, nhiều quốc gia, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cho đến
nay chưa có một khái niệm chuẩn nào về xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường.
Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái qt rằng xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi
trường trong quản lý rác thải sinh hoạt là việc huy động sự tham gia của cộng đồng,
của toàn thể xã hội vào công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đồng thời
biến công tác vệ sinh môi trường trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người dân.
Kết hợp hài hòa vai trò của nhân dân, các thành phần kinh tế và sự đầu tư của Nhà
nước nhằm đảm bảo hiệu quả cao trong quản lý rác thải sinh hoạt. Cho tới nay vẫn
chưa có một khái niệm thống nhất nào về mơ hình xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi
trường mặc dù đã được thực hiện khá thành công ở nhiều địa phương.
2.1.1.4. Vai trị của xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
Xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa
thiết thực để huy động sự đóng góp của cộng động trong công tác bảo vệ môi
trường. Điều này đã được thể hiện rõ trong chiến lược bảo vệ môi trường của nhiều
quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam chỉ thị số 36/CT- TW ngày 25/6/1998 đã xác
định rõ vai trị của xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường. Xã hội hố bảo vệ mơi
trường cịn là quan điểm trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia “Bảo vệ mơi
trường là nhiệm vụ của tồn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng
và của mọi người dân” (Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020, Quyết định số 256/2003/QĐ -TTg, ngày 2/12/2003).
Quan điểm này được thể hiện rõ nhất bằng chương trình xã hội hố bảo vệ môi

9

download by :


trường; đây là 1/36 chương trình, kế hoạch, đề án, dự án ưu tiên cấp quốc gia về bảo
vệ môi trường (Ban hành kèm theo quyết định số 256/2003/QĐ -TTg, ngày
2/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi

trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020). Quan điểm xã hội hố
bảo vệ mơi trường cần được hiểu theo quan điểm phát triển cộng đồng, phát triển
bền vững, tức là phải giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống bằng chính nội
lực với ngoại lực để đem lại lợi ích thiết thực, thiết yếu, thiết thân với mỗi người
dân, mỗi cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường và tồn xã hội, không chỉ hiện tại
mà trong cả tương lai.
Thực hiện xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt sẽ góp phần làm giảm
chi ngân sách của Nhà nước, tăng đóng góp và nâng cao nhận thức và ý thức của
người dân trong việc thu gom rác và duy trì vệ sinh mơi trường. Nước ta đang trong
giai đoạn phát triển kinh tế thị trường việc huy động nguồn vốn tự có trong dân là rất
cần thiết cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là giải
quyết các vấn đề liên quan đến môi trường đảm bảo một sự phát triển bền vững.
Bên cạnh đó, tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho người dân địa phương
cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của xã hội hóa trong quản lý RTSH.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề thất nghiệp đang được Đảng, Nhà nước và người
dân rất quan tâm, khi mà xã hội càng phát triển nhu cầu việc làm đòi hỏi ngày càng
tăng để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của người dân. Chính điều này đã tạo ra
động lực khuyến khích các cá nhân, tổ chức, thành phần kinh tế tham gia vào cơng
tác BVMT hình thành nên các công ty, hợp tác xã, đội dân lập tự quản, tổ cung cấp
dịch vụ vệ sinh môi trường,... tạo điều kiện thu hút một lực lượng lao động đáng kể
tạo ra thu nhập cho người dân. Từ đó từng bước giải quyết cơng ăn việc làm, tạo
thêm việc làm và cải thiện mức sống của người dân tạo cơ hội cho phép họ có
khả năng tiếp cận được với các dịch vụ như y tế, giáo dục.
Không những vậy, nó cịn tạo điều kiện để người dân thực sự làm chủ và
có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống của mình và cộng đồng, góp phần nâng
cao ý thức giữ gìn mơi trường trong nhân dân. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
chung của cả cộng đồng, BVMT chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi mọi người
ý thức vai trò và tầm quan trọng của mơi trường. Từ đó BVMT mới trở thành
quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người dân, họ thực sự làm chủ, có trách nhiệm
tham gia trực tiếp BVMT sống của mình và cộng đồng. Xã hội hóa cơng tác

VSMT chính là xã hội hóa trong quản lý rác thải là một mảng trong xã hội hóa

10

download by :


cơng tác BVMT. Vì vậy Nhà nước cần có các chính sách, giải pháp nhằm
khuyến khích sự tham gia của mỗi người dân vào công tác bảo vệ môi trường
(Nguyễn Thị Thu Lan, 2008).
2.1.2. Nội dung tăng cường xã hội hóa trong quản lý rác thải sinh hoạt
2.1.2.1. Ban hành các văn bản chính sách tăng cường xã hội hóa trong quản
lý rác thải sinh hoạt
Để triển khai công tác xã hội hóa vệ sinh mơi trường có hiệu quả, cần có
sự phối hợp đồng bộ giữa người dân và các cơ chế chính sách quản lý thích hợp,
tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế
tham gia giải quyết các vấn đề vệ sinh mơi trường. Vì vậy cần rà sốt hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường; đề
xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản về bảo vệ
môi trường để phù hợp với tình hình mới hồn thiện các văn bản pháp quy về
môi trường, vệ sinh môi trường như các tiêu chuẩn phân công phân cấp quản lý,
các tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường đơ thị, các cơ chế chính sách khuyến khích đối
với các đơn vị thực hiện vệ sinh mơi trường, tăng cường tuyên truyền và thay đổi
nhận thức của các cấp chính quyền về vai trị của Nhà Nước trong cung ứng dịch
vụ công, mạnh dạn đổi mới phương thức quản lý, không ôm đồm những việc mà
các chủ thể các thành phần kinh tế khác có thể thực hiện được trong tầm kiểm
soát của Nhà nước. Mặt khác cần nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính
nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động cơng ích, đóng vai trị chủ đạo trong cơng tác quản lý xã hội hóa bảo vệ mơi
trường và tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia để

tăng thêm sức cạnh tranh nhằm làm tốt công tác vệ sinh mơi trường.
Khi đã có sự tham gia của các cá nhân, các tổ chức, các thành phần kinh tế
sẽ huy động được một nguồn vốn lớn hiện có trong dân, lực lượng tham gia đơng
đảo chính những yếu tố quan trọng này đã quyết định đến hiệu quả thành công
của cơng tác xã hội hóa vệ sinh mơi trường. Vì vậy cần có sự đồng bộ nhất qn
trong các chính sách quản lý rác thải sinh hoạt, điều đó sẽ khuyến khích, tạo
động lực để cộng đồng tham gia vào lĩnh vực hồn tồn mới này. Bên cạnh đó
khơng ngừng nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ về môi trường trong các cơ
quan quản lý Nhà nước từ phường, xã để đảm nhận tốt công tác vệ sinh môi trường
trên địa bàn (Nguyễn Thị Thu Lan, 2008).

11

download by :


×