Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.06 KB, 129 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI BÌNH

Chun ngành:

Kế tốn

Mã ngành:

8.34.03.01

Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS. Bùi Bằng Đồn

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

i

download by :


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo


vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Bùi Bằng Đồn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo, Bộ môn Kế toán, Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ban lãnh đạo Kho
bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình, Phịng Kế tốn Nhà nước - Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái
Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

ii

download by :


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ........... ...........................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................................viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ........................................................................................... ix
THESIS ABTRAC ........................................................................................................ x
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................. 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2

1.2.1.


Mục tiêu chung .............................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2

1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4

2.1.1.

Một số vấn đề cơ bản về quản lý chi Ngân sách Nhà nước ............................. 4

2.1.2.

Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước .................................... 15


2.1.3.

Kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị hành chính tại Kho bạc ............. 21

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................................. 30

2.2.1.

Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vị
hành chính tại một số KBNN ở Việt Nam .................................................... 30

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Thái Bình ........................................ 35

2.2.3.

Một số cơng trình nghiên cứu liên quan ....................................................... 36

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 38
3.1.

KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC THÁI BÌNH ............................ 38

3.1.1.

Một số nét cơ bản về tỉnh Thái Bình ............................................................ 38


iii

download by :


3.1.2.

Một số nét cơ bản về KBNN Thái Bình ....................................................... 39

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 49

3.2.1.

Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu ....................................................... 49

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 50

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................... 50

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 51


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 54
4.1.

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI
VỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN THÁI BÌNH .............................. 54

4.1.1.

Tình hình kiểm sốt chi thường xun NSNN các đơn vị hành chính tại
KBNN Thái Bình ........................................................................................ 54

4.1.2.

Kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vị hành chính tại
KBNN Thái Bình ........................................................................................ 74

4.2.

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG
XUN NSNN TẠI KBNN THÁI BÌNH ................................................... 93

4.2.1.

Phương hướng kiểm sốt chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà
nước Thái Bình............................................................................................ 93

4.2.2.

Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi tại KBNN Thái Bình ............................. 96


PHẦN 5. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .................................................................... 106
5.1.

KẾT LUẬN ............................................................................................... 106

5.2.

KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 107

iv

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KSC

Kiểm soát chi

NSNN


Ngân sách nhà nước

SDNS

Sử dụng ngân sách

MLNS

Mục lục ngân sách

Tabmis

Treasury And Budget Management Information System Hệ
thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

CBCC

Cán bộ công chức

UBND

Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hộiđồng nhân dân

NSĐP

Ngân sáchđịa phương


v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình nhân sự của KBNN tỉnh Thái Bình 2015 - 2016 ........................ 40
Bảng 3.2. Số lượng đơn vị và tài khoản giao dịch với KBNN tỉnh Thái Bình
(2015 - 2017) ............................................................................................ 47
Bảng 3.3. Kết quả thu NSNN tỉnh Thái Bình (2015- 2017)........................................ 47
Bảng 3.4. Tình hình chi NSNN tỉnh Thái Bình từ năm 2015 đến 2017 ...................... 48
Bảng 4.1. Chi thường xuyên NSNN các cấp qua Kho bạc Thái Bình (2015 2017)......................................................................................................... 57
Bảng 4.2. Tình hình chi các khoản thanh tốn cho cá nhân qua KBNN tỉnh Thái
Bình (2015 - 2017) .................................................................................... 63
Bảng 4.3. Tình hình từ chối thanh tốn các khoản chi cho cá nhân qua Kho bạc
tỉnh Thái Bình (2015-2017) ....................................................................... 64
Bảng 4.4. Tình hình chi thường xuyên NSNN cho nghiệp vụ chuyên mơn qua
KBNN tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) ......................................................... 66
Bảng 4.5. Tình hình từ chối thanh tốn các khoản chi cho chun mơn nghiệp vụ
qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017)................................................... 66
Bảng 4.6. Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ qua KBNN
tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) ..................................................................... 69
Bảng 4.7. Tình hình từ chối thanh toán các khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản,
xây dựng nhỏ qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) ............................ 69
Bảng 4.8. Tình hình từ chối thanh tốn các khoản chi khác qua Kho bạc tỉnh
Thái Bình (2015-2017) .............................................................................. 70
Bảng 4.9. Tình hình chi tiền mặt qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) ............... 72
Bảng 4.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSNN về thực hiện quy
trình và trình độ của cán bộ kiểm sốt chi thường xuyên NSNN tại

KBNN tỉnh Thái Bình ............................................................................... 80
Bảng 4.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ KBNN tỉnh Thái Bình về thực
hiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN tại KHNN tỉnh Thái Bình ........... 81
Bảng 4.12. Số liệu từ chối thanh toán NSNN tại KBNN tỉnh Thái Bình (2015 –
2017)......................................................................................................... 83
Bảng 4.13. Số liệu dự tốn và thực hiện chi thường xuyên ngân sách bị hủy bỏ
(2015-2017) .............................................................................................. 84
Bảng 4.14. Số dư tạm ứng năm 2017 ........................................................................... 85

vi

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước ............................................... 5
Hình 2.1. Chu trình Ngân sách Nhà nước Việt Nam .................................................... 9
Hình 2.2. Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước ................................................. 10
Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước .................................................... 19
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy KBNN tỉnh, thành phố..................................................... 43
Sơ đồ 4.1. Quy trình nghiệp vụ chi NSNN theo hình thức rút dự tốn ........................ 75

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN


Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo
Tên luận văn: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đối với các đơn vị
hành chính tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình.
Chun ngành: Kế tốn định hướng ứng dụng

Mã số: 8.34.03.01

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Giải pháp tăng cường kiểm soát chi (KSC) thường xuyên ngân sách nhà nước
(NSNN) qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) Việt Nam nói chung và KBNN tỉnh Thái Bình
nói riêng trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách cịn hạn
chế, tình hình bội chi NSNN liên tục diễn ra thì việc kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi
ln là mối tại tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp các ngành. Nó góp phần
quan trọng trong việc giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính một cách
đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời là biện pháp hữu hiệu để thực hiện chống lãng
phí.. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân
chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp
ứng được nhu cầu trong quá trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu nhằm hồn
thiện cơng tác KSC thường xuyên NSNN tại hệ thống KBNN nói chung và KBNN Thái
Bình nói riêng là một u cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Do đó chúng tơi đã lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đối với các
đơn vị hành chính tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình” với mong muốn đưa ra những
giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần giải quyết vấn đề cịn tồn tại.
Mục tiêu chính của đề tài tập trung đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường
xuyên NSNN đối với các đơn vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình, từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn
vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình.
Trên cơ sở những hạn chế đã được chỉ ra, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế,
trở ngại đó, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp thiết thực như: Nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ KBNN Thái Bình; Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hố cơng nghệ thơng
tin trong cơng tác kiểm soát chi thường xuyên; Phối hợp tốt với các cơ quan liên quan
trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Hồn thiện cơng
tác kiểm soát cam kết chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc;Tăng cường
tự kiểm tra kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Xây dựng
một cơ chế kiểm sốt chi thống nhất; Hồn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức
chi ngân sách nhà nước; Rút ngắn thời gian xây dựng dự toán và nâng cao chất lượng

viii

download by :


cơng tác dự tốn chi NSNN. Để từ đó, tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun
NSNN qua KBNN theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh
vực quản lý NSNN, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà
nước, đồng thời phù hợp xu thế hội nhập quốc tế.

ix

download by :


THESIS ABSTRACT

Author:Nguyen Thi Phuong Thao
Thesis Title:Controlling regular expenditures of the State budget for administrative
units at the State Treasury of Thai Binh province.
Major:Accounting
application oriented Code: 8.34.03.01

Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
In current situation, the budget deficit is still limited and the state budget
overspending is constantly occurring. Solutions to controllingregular expenditure of the
State budget and the strict control of the expenditures are always a great concern of the
Party and Government. Those solutions always play important role in monitoring the
distribution and utilization of financial resources for right way and effectiveness, and
they are effective ways to combat waste. In addition, solutions to controllingregular
expenditures of the State budget will help financial performance become transparency,
democracy in using national financial resources and state budget, and meet the
necessary conditions of the policy reform process. They also help our country's
integration with the world economy. From all reasons above, the study aimed to
improve regular expenditures control of the State budget in the State Treasury system in
general and the Thai Binh State Treasury in particular. Therefore, the thesis title was
selected as "Controlling regular expenditures of the State budget for administrative
units at the State Treasury of Thai Binh province" with the expectation to propose
scientific solutions and practicality in order to solving the remaining problems.
This study aims to assess the current situation of regular expenditures control of
the State budget for administrative units at the State Treasury of Thai Binh province,
and to propose solutions to improve regular expenditures control of the State budget for
administrative units at the State Treasury of Thai Binh province in future.
This study proposed some solutions for enhancing regular expenditures control of
the State budget for administrative units at the State Treasury of Thai Binh province in
future such as: Improving the quality of staff working at the Treasury of Thai Binh
province; Enhancing the modernization of information technology in the control of
recurrent expenditures; Improving coordination of concerned agencies in controlling
regular expenditures of the State budget at the Treasury; Improving regular
expenditures management of the state budget through Treasury;Strengthening the selfinspection and regular expenditures management of the state budget through the
Treasury; Establishment of a unified control mechanism; Completion of regimes
system, criteria and norms for state budget expenditures; Shortenning the time for


x

download by :


building estimated regular expenditures and improving the quality of state budget
expenditure estimates. These solutions will strengthen the regular expenditures
management of State budget for administrative units at the State Treasury of Thai Binh
province in efficiencient way leading to meeting the requirements of administrative
reform in the field of state budget management, creating the most favorable conditions
for the units using the state budget.

xi

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chi ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị to lớn trong bất kỳ nền kinh tế
nào và đặc biệt quan trọng hơn trong cơ chế thị trường, bởi NSNN cung cấp
nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước để cung cấp cho xã hội
những hàng hóa dịch vụ công cộng. Nhà nước sử dụng NSNN như công cụ điều
tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội, phát triển y tế,
văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhập...
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách cịn
hạn chế, tình hình bội chi NSNN liên tục diễn ra thì việc kiểm sốt chặt chẽ các
khoản chi ln là mối tại tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp các ngành.
Nó góp phần quan trọng trong việc giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực
tài chính một cách đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời là biện pháp hữu hiệu

để thực hiện chống lãng phí.
Những năm gần đây, do chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà
nước như: Cải cách quản lý hành chính nhà nước, tăng chi cho giáo dục đào tạo,
phát triển khoa học cơng nghệ, cải cách chính sách tiền lương... nên chi ngân
sách có sự gia tăng đáng kể. Quy mô chi NSNN tăng lên, cùng với việc tạo điều
kiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi từ NSNN, vai trị kiểm sốt chặt
chẽ các khoản chi ngân sách nói chung, chi thường xuyên của KBNN nói riêng
càng được thể hiện ngày một rõ nét.
KBNN đã tồn tại 27 năm xây dựng và phát triển, công tác kiểm soát chi
(KSC) NSNN là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của KBNN.
Từ khi Luật NSNN sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 quy định thực
hiện cấp phát NSNN trực tiếp theo dự tốn từ KBNN, từ đó cơng tác chi NSNN
đã dần dần đi vào nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân
sách (SDNS) trong việc sử dụng kinh phí. Cơng tác KSC thường xuyên NSNN
tại KBNN nói chung và KBNN tỉnh Thái Bình nói riêng đã có những chuyển
biến tích cực, cơ chế KSC thường xuyên NSNN tại KBNN đã từng bước được
hoàn thiện, ngày một chặt chẽ. Kết quả của thực hiện cơ chế KSC đã góp phần
quan trọng trong việc SDNS ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, công tác quản
lý và KSC thường xuyên NSNN còn bộc lộ những hạn chế và tồn tại, vẫn còn

1

download by :


tình trạng SDNS kém hiệu quả, lãng phí, thất thốt, cịn nhiều bất cập trong tiến
trình thực hiện cải cách tài chính cơng.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác
KSC thường xun NSNN tại hệ thống KBNN nói chung và KBNN Thái Bình
nói riêng là một yêu cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Do đó chúng tơi đã

lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
đối với các đơn vị hành chính tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình” với mong
muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần giải
quyết vấn đề cịn tồn tại.
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở những vấn đề lý luận về công tác KSC thường xuyên NSNN tại
hệ thống KBNN, đề tài tập trung nghiên cứu công tác KSC thường xuyên NSNN
đối với các đơn vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình, phân tích thực trạng
cơng tác này, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC
thường xun NSNN đối với các đơn vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về Kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách Nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại Kho bạc nhà nước cấp tỉnh;
- Phân tích, đánh giá thực trạng Kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với
các đơn vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình;
- Đề xuất các giải pháp hồn thiện Kiểm sốt chi thường xun NSNN đối
với các đơn vị hành chính tại KBNN tỉnh Thái Bình phù hợp với bối cảnh mới
hiện nay.
1.3 . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề về lý luận và thực tiễn về Kiểm soát
chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vị hành chính tại KBNN và giải pháp
hoàn thiện nội dung này tại Kho bạc tỉnh Thái Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ những nội dung cơ
bản về Kiểm soát chi thường xuyên đối với các đơn vị hành chính tại KBNN

2


download by :


trong điều kiện triển khai thực hiện pháp luật, chính sách tài chính hiện nay.
- Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện tại Kho bạc Nhà nước
tỉnh Thái Bình và các đơn vị hành chính do Kho bạc kiểm soát.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ 2015 đến năm 2017, giải pháp
thực hiện đến 2020. Thời gian thực hiện đề tài từ 2017 đến 2018.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chi Ngân sách Nhà nước
2.1.1.1. Các vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước là một phạm trù rất rộng và bao quát, vừa liên quan
đến lĩnh vực kinh tế, vừa liên quan đến góc độ quản lý nhà nước. Vì vậy, hiện
nay có nhiều ý kiến khác nhau về dịnh nghĩa về Ngân sách nhà nước, nhưng thể
hiện rõ nhất và đầy đủ nhất về bản chất của ngân sách nhà nước là hai định nghĩa
trên hai phương diện kinh tế và pháp lý.
Ngân sách nhà nước xét về phương diện kinh tế: Trước hết là một khái
niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp hơn là tài chính học. Theo đó, ngân
sách nhà nước là bảng dự toán về các khoản thu và các khoản chi tiền tệ của một
quốc gia, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyêt định thực hiện trong một
khoảng thời hạn nhấy định, thường là một năm.
Ngân sách nhà nước xét theo phương diện pháp lý: Theo phương diện này,

ngân sách nhà nước cũng khơng có nhiều sự khác biệt so với kinh tế, nó đều nói
về các khoản thu, chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm. Còn ở phương diện pháp lý, ngân sách nhà nước được
hiểu là một đạo luật đặc biệt của mỗi quốc gia, do quốc hội ban hành và chính
phủ thực hiện trong một thời hạn xác định. Nhưng khác với những đạo luật thông
thường, Ngân sách nhà nước được cơ quan lập pháp tạo ra theo trình thự, thủ tục
riêng và hiệu lực thi hành của đạo luật này được xác định rõ ràng là một năm.
Theo Luật NSNN sửa đổi năm 2002 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà nước’ (Quốc hội, 2002).
Từ năm ngân sách 2017, áp dụng kỳ ngân sách trung hạn, NSNN là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo
thực hiện các chức năng, nhiêm vụ của Nhà nước.
Theo điều 6 Luật NSNN số 83/2015/QH13, có hiệu lực thi hành năm ngân

4

download by :


sách 2017 quy định NSNN bao gồm Ngân sách trung ương và Ngân sách địa
phương. Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách của đơn vị hành chính các
cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.

NSNN Việt Nam

Ngân sách Trung ương


Ngân sách địa phương

Ngân sách tỉnh
thuộc TW

Ngân sách thành phố
thuộc tỉnh

NS huyện

NS Thành phố,
Thị xã

NS huyện

NS quận

NS xã, Thị trấn

NS xã, phường

NS xã, Thị trấn

NS xã, phường

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường vai trò của ngân sách nhà nước được thay đổi
và trở nên hết sức quan trọng. Vai trò ấy được thể hiện qua các nội dung như sau:
- Vai trò huy động các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước.

Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước, để đảm
bảo cho hoạt động của Nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội địi
hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định. Những nguồn tài chính này được
hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế. Đây là vai trò lịch
sử của ngân sách nhà nước mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào
ngân sách nhà nước đều phải thực hiện.
- Ngân sách nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và
chống lạm phát.
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các nhà

5

download by :


doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản của thị trường là
cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị
trường. Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm
đột biến và gây ra biến động trên thị trường, dẫn đến sự dịch chuyển vốn của các
doanh nghiệp từ ngành này sang ngành khác, từ địa phương này sang địa phương
khác. Việc dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế,
nền kinh tế phát triển khơng cân đối. Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất
cũng như người tiêu dùng nhà nước phải sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị
trường nhằm bình ổn giá cả thơng qua công cụ thuế và các khoản chi từ ngân
sách nhà nước dưới các hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ
hàng hoá và dự trữ tài chính. Đồng thời, trong q trình điều tiết thị trường ngân
sách nhà nước còn tác động đến thị trường tiền tệ và thị trường vốn thông qua
việc sử dụng các cơng cụ tài chính như: phát hành trái phiếu chính phủ, thu hút
viện trợ nước ngồi, tham gia mua bán chứng khốn trên thị trường vốn… qua đó
góp phần kiểm soát lạm phát.

- Ngân sách nhà nước là công cụ định huớng phát triển sản xuất.
Để định hướng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ
thuế và chi ngân sách. Bằng công cụ thuế một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách,
mặt khác nhà nước sử dụng thuế với các loại thuế, các mức thuế suất khác nhau
sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển và hướng dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn
đầu tư vào những vùng những lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế
theo hướng đã định. Đồng thời, với các khoản chi phát triển kinh tế, đầu tư vào
cơ sở hạ tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn… Nhà nước có thể tạo điều kiện
và hướng dẫn các nguồn vốn đầu tư của xã hội vào những vùng, lĩnh vực cần
thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân
cư.
Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hố
giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, Nhà nước phải có một chính sách phân phối
lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong dân
cư. Ngân sách nhà nước là cơng cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử dụng để
điều tiết thu nhập, với các sắc thuế như thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu thụ đặc
biệt… một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác lại điều tiết một phần thu

6

download by :


nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập cao. Bên cạnh công cụ thuế, với các khoản
chi của ngân sách nhà nước như chi trợ cấp, chi phúc lợi cho các chương trình phát
triển xã hội: phịng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân số và kế hoạch
hố gia đình… là nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp .
Các vai trò trên của ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng của
ngân sách nhà nước, với các cơng cụ của nó có thể quản lý tồn diện và có hiệu

quả đối với tồn bộ nền kinh tế.
2.1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nước
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà
nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc
nhất định. Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên
các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công
việc thuộc chức năng của nhà nước.
Chi NSNN được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý và điều
hành. Ở Trung ương do Chính phủ trực tiếp quản lý, các cấp chính quyền địa
phương do Ủy ban nhân dân quản lý dưới sự giám sát của Hội đồng nhân dân.
Chi NSNN cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm: “Các khoản chi phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ
máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo
quy định của pháp luật” (Quốc hội, 2002).
Do chi Ngân sách bao gồm nhiều khoản, nhiều nội dung nên để quản lý chi
một cách hiệu quả cần phải phân loại các khoản chi NSNN. Phân loại chi NSNN
là việc sắp xếp các khoản chi NSNN vào các nhóm, các loại chi khác nhau theo
những tiêu chí nhất định.
Căn cứ vào mục đích kinh tế, xã hội các khoản chi NSNN được phân chia
thành 2 loại :
- Chi cho đầu tư phát triển sản xuất: là những khoản chi nhằm đào tạo ra cơ
sở sản xuất vật chất và làm tăng sản phẩm quốc nội (GDP). Các khoản chi này có
tác dụng góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng. Trên ý nghĩa đó, người ta gọi
các khoản chi này là chi tích lũy.
- Chi cho tiêu dùng: là các khoản chi không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất để
tiêu dùng trong tương lai, mà còn dùng cho tiêu dùng hiện tại đối với cá thể từng
bộ phận.

7


download by :


Căn cứ vào lĩnh vực chi, các khoản chi Ngân sách phân thành các loại :
- Chi cho y tế, giáo dục;
- Chi cho phúc lợi;
- Chi quản lý nhà nước;
- Chi đầu tư phát triển kinh tế.
Căn cứ theo yếu tố, các khoản chi Ngân sách Nhà nước phân thành:
- Chi thường xuyên: là các khoản chi cho tiêu dùng hiện tại gồm tiêu dùng
cá nhân và tiêu dùng của các tổ chức sự nghiệp. Các khoản chi này có thể bao
gồm các khoản chi chủ yếu sau: chi lương và chi tiền cơng, chi mua sắm hàng
hóa và dịch vụ, chi chuyển giao thường xuyên.
- Chi đầu tư: là các khoản chi cho tiêu dùng trong tương lai. Các khoản chi
này có tác dụng làm tăng cơ sở vật chất của quốc gia và góp phần làm tăng
trưởng nền kinh tế. Thông thường, các khoản chi này bao gồm: chi trả tiền thuê
bất động sản, tài sản tài chính, đầu tư cơ bản, chuyển giao vốn đầu tư.
- Chi trả khác: gồm các khoản chi của Nhà nước bao gồm cho vay và trả
nợ gốc .
Căn cứ theo chức năng, các khoản chi của NSNN có thể phân thành 2 loại:
- Chi nghiệp vụ: thường bao gồm các khoản chi lương, tiền công, trả nợ, hỗ
trợ và chuyển giao, hưu trí và thâm niên, cung cấp và dịch vụ, trợ cấp và trợ giá,
chi khác.
- Chi phát triển: bao gồm chi dịch vụ kinh tế, chi an ninh quốc phòng, chi
các dịch vụ xã hội, chi quản lý hành chính.
2.1.1.3. Quản lý chi Ngân sách Nhà nước
“Quản lý chi NSNN là quá trình Nhà nước vận dụng các chính sách của
Đảng và luật pháp của nhà nước trong quản lý kinh tế, đồng thời sử dụng các
công cụ và phương pháp quản lý nhằm tác động đến quá trình sử dụng các nguồn
vốn của NSNN để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước đảm nhiệm

một cách có hiệu quả nhất” (Quốc hội, 2002).
Đối tượng quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chi của Nhà nước đã
được bố trí trong dự tốn Ngân sách Nhà nước và được cấp phát, thanh toán để
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định.

8

download by :


Mục tiêu cơ bản của quản lý chi NSNN là khơng để nguồn vốn của Nhà
nước bị thất thốt, lãng phí hoặc sử dụng sai mục đích; cần nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn vốn, giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa một
bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể sử dụng vốn NSNN.
Quản lý chi Ngân sách Nhà nước phải được thực hiện theo đúng quy trình
theo các nội dung của chu trình ngân sách.
Chu trình ngân sách hay cịn gọi là quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ
hoạt động của một ngân sách kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc
chuyển sang ngân sách mới. Một chu trình ngân sách gồm 3 khâu nối tiếp nhau,
đó là: lập ngân sách; chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách và được thể
hiện qua mơ hình 2.1.
Chu trình ngân sách Việt Nam
Lâp

Chấp hành NS Quyết toán NS năm

NS

năm


(n+1)

(n+1)

(n+1)
Chấp hành NS Quyết toán NS năm
Lập NS năm
(n+2)

(n+2)

(n+2)
Chấp hành NS Quyết toán NS năm
Lập NS năm
(n+3)

6/n

1/n+1

1/n+2

(n+3)

(n+3)

1/n+3

1/n+4


1/n+56/n+5
Hình 2.1. Chu trình Ngân sách Nhà nước Việt Nam
Nguồn: Khoan (2004)

9

download by :


Chu trình quản lý chi NSNN gồm có 3 bước:
Lập dự tốn chi NSNN, phân bổ dự tốn và thơng báo dự toán chi
cho các đơn vị sử dụng ngân sách

Bước 1

Quá trình chấp hành ngân sách, bao gồm các cơng việc: Bố trí
kinhphí và cấp phát, thanh tốn cho các đơn vị sử dụng ngân sách;
thựchiện việc kiểm soát mọi khoản chi của NSNN bảo đảm phải
có trong dự toán ngân sách được duyệt và phải đúng đối tượng
quy định.

Bước 2

Quyết tốn chi NSNN

Bước 3

Hình 2.2. Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước
Nguồn: Tác giả sưu tầm


Để đảm bảo sử dụng ngân sách có hiệu quả, quản lý chi NSNN phải thực
hiện theo đúng nguyên tắc quản lý NSNN.
Quản lý chi NSNN phải tuân thủ những nguyên tắc xuyên suốt trong chu
trình chi NSNN, từ khâu lập dự toán đến khâu chấp hành và quyết toán chi
NSNN, cụ thể là:
- Đối với khâu lập dự toán chi NSNN: Dự toán chi NSNN phải được xây
dựng dựa trên các căn cứ khách quan như chiến lược, kế hoạch, mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn
và định mức chi tiêu hiện hành, từ kết quả phân tích việc chấp hành dự tốn chi
của những năm trước …; việc xây dựng dự toán phải đảm bảo chi tiết theo mục
lục NSNN hiện hành và phải sát với nhu cầu thực tế của các đơn vị thụ hưởng
ngân sách.

10

download by :


- Đối với khâu chấp hành dự toán chi NSNN: NSNN phải đảm bảo đáp ứng
đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu chi tiêu của các đơn vị thụ hưởng ngân sách theo dự
toán đã được phê duyệt; mọi khoản chi NSNN đều được thanh toán trực tiếp qua
KBNN cho các cơ quan, đơn vị thụ hưởng và các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho Nhà nước; mọi khoản chi NSNN đều phải được KBNN kiểm soát trước khi
thanh toán, chi trả cho các đơn vị; phân định rõ trách nhiệm của người chuẩn chi
– thủ trưởng cơ quan đơn vị với KBNN – kế toán của Nhà nước.
- Đối với khâu quyết toán NSNN: Phản ánh trung thực, đầy đủ và chính xác
mọi khoản chi của Nhà nước (chi tiết theo mục lục NSNN) theo quy định của
Luật NSNN; đảm bảo đúng trình tự, thủ tục và thời gian theo luật định; phải
được kiểm soát trước khi Quốc hội phê chuẩn

2.1.1.4 Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
“Chi thường xuyên NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ ngân sách
nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện chức năng và các
nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội. Hay nói cách
khác, chi thường xuyên là các khoản gắn liền với thực hiện chức năng các nhiệm
vụ thường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội” (Quốc hội, 2002).
Chi Ngân sách Nhà nước có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, chi thường xuyên là những khoản chi mang tính liên tục. Nguồn
lực tài chính trang trải cho các khoản chi thường xuyên được phân bố tương đối
đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý, giữa các năm trong kỳ kế
hoạch. Xuất phát từ tồn tại của Nhà nước, từ việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ kinh tế xã hội làm nảy sinh các khoản chi thường xuyên và đòi hỏi phải có tạo
lập nguồn lực tài chính thường xun để trang trải.
Với đặc điểm trên, lựa chọn phương thức cấp phát như cấp dự toán, hay cấp
bằng lệnh chi tiền, việc theo dõi các khoản chi đặt ra yêu cầu không để ngân sách
bị tồn đọng, phân khúc, gây tình trạng nơi thừa nguồn nơi thiếu nguồn, gây căng
thẳng giả tạo khiến cho các khoản chi bị gián đoạn ảnh hưởng đến tiến độ, chất
lượng công việc đôi khi còn gây những thiệt hại.
Thứ hai, xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên độ và mục đích sử dụng
cuối cùng của vốn cấp phát thì đại bộ phận các khoản chi thường xuyên của

11

download by :


NSNN có hiệu lực tác động trong khoảng thời gian ngắn và mang tính chất tiêu
dùng xã hội. Chi thường xuyên đáp ứng cho các nhu cầu chi để thực hiện các
nhiệm vụ Nhà nước về quản lý kinh tế, quản lý xã hội ngay trong năm ngân sách
hiện tại.

Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu
tổ chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng
các hàng hóa cơng cộng. Chi thường xun ln phải hướng vào việc bảo đảm
hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước. Nếu một khi bộ máy quản lý nhà
nước gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả thì số chi thường xuyên cho nó được giảm bớt
và ngược lại.
Thứ tư, việc sử dụng kinh phí thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sự
việc nên nó khơng làm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia.
Thứ năm, hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh giá, xác định cụ
thể như chi cho đầu tư phát triển. Hiệu quả của nó khơng chỉ đơn thuần về mặt
kinh tế mà được thể hiện qua sự ổn định chính trị-xã hội từ đó thúc đẩy sự phát
triển bền vững của đất nước.
Trong quản lý chi thường xuyên, để đảm bảo chất lượng kiểm soát chi,
tránh rủi ro các cơ quan quản lý đưa ra các tiêu thức phân loạichi thường xuyên
như sau:
-Phân theo từng lĩnh vực chi, phân thành:
+ Chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn - xã: Chi sự nghiệp
Giáo dục - đào tạo, sự nghiệp Y tế, sự nghiệp Văn hóa - Nghệ thuật, Thể dục Thể thao, Phát thanh - Truyền hình, Thơng tấn, Báo chí….
+ Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước: Chi sự nghiệp
Nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp, sự nghiệp khí tượng thủy văn,
sự nghiệp đo vẽ bản đồ, sự nghiệp định canh, định cư và kinh tế mới…
+ Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nước: là các khoản chi cho các cơ quan
hành chính Nhà nước thuộc bộ máy hành chính các cấp từ Trung ương đến địa
phương.
+ Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức
khác được cấp kinh phí từ NSNN: là các khoản chi cho các tổ chức: Đảng Cộng
sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ Quốc, Hơi
cựu chiến binh, hội Nông dân tập thể, Hội liên hiệp phụ nữ.
+ Chi cho Quốc phòng - An ninh và trật tự, an toàn xã hội: Chi cho binh sĩ,


12

download by :


cho sĩ quan, cho vũ khí và khí tài chuyên dụng của các lực lượng vũ trang…
+ Chi khác: Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nước, chi hỗ trợ quĩ Bảo
hiểm xã hội, phần chi thường xuyên thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia,
dự án Nhà nước,…
- Phân theo nội dung kinh tế, các khoản chi thường xuyênphân thành:
+ Các khoản chi cho con người thuộc khu vực hành chính - sự nghiệp: chi
tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, các khoản đóng góp
theo tiền lương và các khoản thanh tốn khác cho cá nhân.
+ Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên mơn: Chi phí cho nghiên cứu, hội thảo
khoa học; chi phí thuê mướn chuyên gia, giáo viên để tư vấn hoặc đào tạo cho đội
ngũ nghiên cứu, chi phí để tiến hành khảo sát, tham quan học tập những điển hình
tiên tiến về nghiên cứu và ứng dụng qui trình cơng nghệ của một số hoạt động nào
đó,..
+ Các khoản chi khác: Chi cho con người có cơng với cách mạng, chi trợ
giá theo chính sách của Nhà nước, chi lương hưu và trợ cấp Bảo hiểm xã hội, chi
bổ sung cho ngân sách cấp dưới, chi hoàn thuế giá trị gia tăng,..
Xét về phương thức chi trả, có 2 hình thức là chi trả theo hình thức rút dự
tốn từ KBNN và chi trả theo hình thức lệnh chi tiền.
Đối tượng của chi trả theo hình thức rút dự tốn từ KBNN là:

- Cơ quan hành chính Nhà nước.
- Đơn vị sự nghiệp cơng lập.
- Tổ chức chính trị xã hội, chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp được Ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí thường
xuyên.


- Đối tượng khác theo hướng dẫn riêng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Đối tượng của chi trả theo hình thức lệnh chi tiền là:

- Chi cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, xã hội khơng có quan hệ thường
xuyên với Ngân sách Nhà nước.

- Chi trả nợ nước ngoài.
- Chi cho vay của Ngân sách Nhà nước.
- Chi kinh phí ủy quyền (đối với các khoản ủy quyền có lượng vốn nhỏ, nội
dung chỉ rõ) theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan tài chính.
Một số khoản chi khác theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan tài chính.

13

download by :


×