Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích kê khai kế toán thuế tại chi cục thuế huyện kiến xương tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 110 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THỊ NGỌC ANH

PHÂN TÍCH KÊ KHAI KẾ TOÁN THUẾ TẠI CHI
CỤC THUẾ HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI
BÌNH

Ngành:

Kế tốn ứng dụng

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Quốc Oánh

download by :


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

ii

download by :


download by :




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Các số liệu,kết quả, các thơng tin trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Tác giả luận văn

Lê Thị Ngọc Anh

iv

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
quan tâm, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Trường
Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng các đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Qua đây,
tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
TS. Nguyễn Quốc Oánh - người hướng dẫn khoa học - đã dành nhiều thời gian
quý báu để chỉ dẫn về đề tài và định hướng phương pháp nghiên cứu trong thời gian tôi
tiến hành thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Chi cục thuế và toàn thể CBCC
Chi cục thuế huyện Kiến Xương đã tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi trong q trình
nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè đã
giúp đỡ và động viên, khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và rèn luyện.
Do thời gian có hạn, nên luận văn có thể khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính

mong được sự đóng góp của các thầy cơ giáo cũng như tồn thể bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Tác giả luận văn

Lê Thị Ngọc Anh

v

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................... iv
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ v
Mục lục .......................................................................................................................... vi
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... viii
Danh mục hình ................................................................................................................. xi
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... xii
Thesis abstract................................................................................................................ xiv
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2

1.2.1.


Mục tiêu chung .................................................................................................. 2

1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn................................................................................ 4
2.1.

Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4

2.1.1.

Một số khái niệm có liên quan ........................................................................... 4

2.1.2.


Mục tiêu, vai trị của kê khai thuế, kế tốn thuế ................................................ 7

2.1.3.

Nội dung phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế .................................................. 9

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng của kê khai kế toán thuế .............................................. 19

2.2.

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 19

2.2.1.

Kinh nghiệm phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế ở một số nước trên thế
giới ................................................................................................................... 19

2.2.2.

Kinh nghiệm kê khai và kế toán thuế tại một số tỉnh ở Việt Nam ................... 23

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm về kê khai kế toán thuế và nộp thuế tại chi cục ............. 25

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu........................................... 27
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 27

3.1.1.

Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Kiến Xương ............................................. 27

3.1.2.

Đặc điểm của Chi cục thuế huyện Kiến Xương .............................................. 28

vi

download by :


3.1.3.

Chức năng nhiệm vụ của Chi cục thuế huyện Kiến Xương............................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 37

3.2.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu .......................................................................... 37

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 39


3.2.3.

Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................ 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 42
4.1.

Phân tích thực trạng kê khai thuế kế toán thuế và nộp thuế của các doanh
nghiệp tại chi cục thuế huyện Kiến Xương ..................................................... 42

4.1.1.

Tổng quan về bộ máy kê khai kế toán thuế tại Chi cục Thuế Kiến Xương ..... 42

4.1.2.

Phân tích thực trạng kê khai kế toán thuế tại Chi cục Thuế Huyện Kiến
Xương .............................................................................................................. 46

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kê khai thuế kế toán thuế và nộp thuế của chi
cục thuế huyện Kiến Xương ............................................................................ 67

4.2.1.

Yếu tố ảnh hưởng bên trong ............................................................................ 67

4.2.2.


Yếu tố ảnh hưởng bên ngoài ............................................................................ 71

4.3.

Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích kê khai thuế, kế toán thuế của
các doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện Kiến Xương .................................... 75

4.3.1.

Quan điểm định hướng giải pháp..................................................................... 75

4.3.2.

Các giải pháp hồn thiện cơng tác kê khai kế toán thuế của các doanh
nghiệp tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương..................................................... 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 86
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 86

5.2.

Kiến nghị.......................................................................................................... 87

5.2.1.

Kiến nghị đối với UBND huyện Kiến Xương ................................................. 87


5.2.2.

Kiến nghị đối với cục thuế Thái Bình.............................................................. 87

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 89
Phụ lục ......................................................................................................................... 92

vii

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CNTT

Công nghệ thông tin

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

HSKT


Hồ sơ khai thuế

KBNN

Kho bạc nhà nước

KK&KKT

Kê khai và Kế toán thuế

MST

Mã số thuế

NNT

Người nộp thuế

NSNN

Ngân sách nhà nước

QTD

Qũy Tín Dụng

TMS

Hệ thống quản lý thuế tập trung


TNCN

Thu nhập cá nhân

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTHC

Thủ tục hành chính

viii

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn
huyện Kiến Xương năm 2015-2017 ............................................................ 28

Bảng 3.2.


Cơ cấu tổ chức lao động ở Chi cục thuế Kiến Xương theo đội thuế,
năm 2017 ..................................................................................................... 30

Bảng 3.3. Cơ cấu lao động ở Chi cục thuế Kiến Xương theo giới tính và tuổi,
năm 2017 ..................................................................................................... 31
Bảng 3.4.

Cơ cấu lao động ở Chi cục thuế Kiến Xương theo trình độ và ngạch
cơng chức, năm 2017................................................................................... 32

Bảng 3.5.

Kết quả thu ngân sách của Chi cục Thuế huyện Kiến Xương năm
2015 - 2017.................................................................................................. 34

Bảng 3.6.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................................... 38

Bảng 3.7.

Phân bổ mẫu điều tra thực tế ....................................................................... 39

Bảng 4.1.

Số cán bộ làm công tác kê khai kế toán thuế và nộp thuế của doanh
nghiệp năm 2017 ......................................................................................... 45

Bảng 4.2.


Kết quả tiếp nhận hồ sơ kê khai thuế theo loại hình kinh tế từ năm
2015-2017.................................................................................................... 47

Bảng 4.3.

Đối tượng kê khai kế toán thuế của DN tại Chi cục .................................... 49

Bảng 4.4.

Kết quả tình hình nộp hồ sơ khai thuế 2015- 2017 tại chi cục .................... 53

Bảng 4.5.

Số hồ sơ kê khai thuế nộp đúng hạn 2015- 2017 ........................................ 53

Bảng 4.6.

Số hồ sơ kê khai thuế nộp quá hạn 2015- 2017........................................... 54

Bảng 4.7.

Tổng hợp các sai phạm khi DN nộp hồ sơ kê khai thuế 2015-2017 ........... 56

Bảng 4.8.

Kết quả nhập tiền thuế phát sinh vào ứng dụng của các doanh nghiệp
trên địa bàn huyện Kiến Xương năm 2015-2017 ........................................ 58

Bảng 4.9.


Số lượt doanh nghiệp vi phạm thủ tục về kê khai thuế, 2015-2017 ............ 59

Bảng 4.10. Các tiểu mục dùng để hạch toán các sắc thuế cho doanh nghiệp ................ 60
Bảng 4.11. Thống kê số chứng từ nộp thuế đã nhận vào phần mềm phân tích kê
khai thuế, kế toán thuế Năm 2015-2017 của DN ........................................ 60
Bảng 4.12. Tổng số tiền thuế, tiền phạt phát sinh phải nộp (bao gồm cả nợ đọng
các năm trước chuyển sang) ........................................................................ 62

ix

download by :


Bảng 4.13. Số lượng văn bản xử lý về thuế do Chi cục thuế thực hiện năm
2015-2017.................................................................................................... 63
Bảng 4.14. Số tiền thuế, tiền phạt từ các quyết định xử phạt sau kiểm tra hồ sơ
khai thuế của doanh nghiệp, 2015-2017...................................................... 64
Bảng 4.15. Số thuế nợ đọng của các doanh nghiệp năm 2015 - 2017 ............................ 65
Bảng 4.16. Tình hình thu nộp tiền thuế, tiền phạt của các doanh nghiệp trên địa
bàn huyện Kiến Xương ............................................................................... 66
Bảng 4.17. Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá thái độ và khả năng làm việc của cán
bộ thuế ......................................................................................................... 69
Bảng 4.18. Kế quả điều tra doanh nghiệp trả lời về mức độ hiểu biết của họ đối
với quy trình kê khai, nộp thuế, 2017.......................................................... 74
Bảng 4.19. Kết quả điều tra doanh nghiệp trả lời về ảnh hưởng của một số nhân tố
kinh tế đến KK&NT của DN....................................................................... 74

x

download by :



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình xử lý kê khai kế tốn thuế ................................................................ 12
Hình 3.1. Tổ chức bộ máy Chi cục Thuế Huyện Kiến Xương ....................................... 30
Hình 4.1. Quy trình kê khai kế tốn thuế, nộp thuế theo cơ chế tự kê khai – tự tính
– tự nộp ......................................................................................................... 42

xi

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thị Ngọc Anh
Tên luận văn: Phân tích kế khai kế tốn thuế tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương Tỉnh
Thái Bình
Ngành: Kế tốn (Định hướng ứng dụng)

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế ln có một vị trí hết sức quan trọng trong
cơng tác kê khai kế toán thuế, bởi lẽ chức năng này vừa cung cấp tồn bộ thơng tin cho
các chức năng kê khai khác để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, vừa tiếp nhận các kết quả xử
lý của các chức năng kê khai kế tốn thuế đó để theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ thuế
của NNT. Trong hệ thống tổ chức kê khai kế tốn thuế theo mơ hình chức năng, phân
tích kê khai thuế, kế tốn thuế thường được coi là chức năng “lõi”.Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi kê khai thuế kế toán thuế ngày càng được hiện

đại hoá cả về phương thức lẫn ứng dụng CNTT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của NNT
và nâng cao hơn nữa hiệu quả phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế hiện nay. Xuất phát
từ các vấn đề nêu trên và với mong muốn áp dụng những kiến thức đã được học tập,
nghiên cứu, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích kế khai kế tốn thuế tại Chi cục thuế
huyện Kiến Xương Tỉnh Thái Bình”.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá phân tích thực trạng cơng tác kê khai kế
toán thuế và nộp thuế của các Doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Kiến Xương, đánh giá
những điểm hạn chế và những bất cập trong công tác kê khai kế tốn thuế từ đó đề xuất
số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kê khai kế tốn thuế kế tốn thuế của các DN
trên địa bàn do Chi cục Thuế Kiến Xương quản lý.
Nghiên cứu thu thập số liệu từ các sổ thuế như sổ phát sinh, sổ thu nộp, sổ nợ
thuế …. Từ các năm 2015 đến năm 2017, Các báo cáo khác như báo cáo tổng kết công
tác thu ngân sách nhà nước của Chi cục Thuế huyện Kiến Xương, Báo cáo công tác
tuyên truyền, các báo cáo kiểm tra thanh tra thuế...Đồng thời tiến hành điều tra, nghiên
cứu chuyên sâu, chọn mẫu điều tra, phỏng vấn cán bộ tại các bộ phận chức năng làm
công tác kê khai thuộc Chi cục Thuế huyện Kiến Xương và một số doanh nghiệp đang
hoạt động trên địa bàn.
Thực trạng kê khai kế toán thuế tại Chi cục Thuế huyện Kiến Xương tỉnh Thái
Bình từ năm 2015 đến năm 2017 cho thấy việc kê khai kế toán thuế tại Chi cục Thuế
Kiến Xương tỉnh Thái Bình đã được thực hiện tương đối tốt qua các khâu, tuy nhiên

xii

download by :


cơng tác kê khai kế tốn thuế và nộp thuế của NNT tại Chi Cục thuế Huyện Kiến Xương
vẫn còn những tồn tại hạn chế. Thủ tục kê khai còn rườm rà, với nhiều hồ sơ mẫu biểu
khác nhau, chính sách thuế chưa đồng bộ, chặt chẽ, tạo khe hở NTT gian lận thuế. nhiều
doanh nghiệp đã lợi dụng kẽ hở của chính sách để lừa đảo, chiếm đoạt tiền của Nhà

nước. Kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến kê khai kế toán thuế tại Chi
cục Thuế Huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình gồm: Hệ thống chính sách pháp luật về
thuế; Các yếu tố ảnh hưởng từ phía Chi cục Thuế Huyện Kiến Xương (Hệ thống phần
mềm quản lý thông tin doanh nghiệp chưa đồng bộ; Đội ngũ cán bộ thuế thiếu hụt về số
lượng so với nhu cầu quản lý; Sự phối hợp giải quyết kê khai của cơ quan thuế); nhóm
yếu tố ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp.
Kết quả thu thuế qua 3 năm cho thấy, nhìn chung chi cục thuế huyện Kiến
Xương ln hồn thành vượt mức kế hoạch được giao và số tiền thu được có sự biến động
qua các năm. Điều này cũng phản ảnh đúng sự biến động của nền kinh tế của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng đã tác động khơng nhỏ đến kết quả hoạt động của chi cục
thuế. Nguyên nhân là do điều kiện nền kinh tế suy giảm biến động của giá cả thị trường,
cơ chế chính sách, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn đã làm ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp kinh
doanh thua lỗ, số lượng hàng hóa tồn kho rất nhiều, hoạt động cầm chừng. Tuy nhiên, số
thu thực tế năm 2016 và 2017 có mức thu cao hơn so với kế hoạch được giao. Kết quả này
là do ngành thuế phải thực hiện các chính sách giãn, giảm, gia hạn nộp thuế ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả thu ngân sách của Chi cục thuế huyện Kiến Xương.
Để tăng cường việc kê khai kế toán thuế tại Chi cục Thuế Huyện Kiến Xương
tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuất thực hiện tốt và đồng bộ các các giải pháp sau: Thứ
nhất là Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ, giáo dục pháp luật thuế; Thứ hai là
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoàn thuế; Thứ ba là tăng cường giải pháp
cưỡng chế và thu nợ thuế ; Thứ tư là kiện toàn tổ chức bộ máy ngành thuế, tăng cường
kỷ luật, kỷ cương, chấn chỉnh và giám sát việc thực thi công vụ của cán bộ thuế.

xiii

download by :


THESIS ABSTRACT

Master candidate: Le Thi Ngoc Anh
Thesis title: Analysis of tax accounting declaration at Kien Xuong District Tax
Department of Thai Binh Province
Major: Accounting (Application Orientation)

Code: 8340301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Main results and conclusions:
Analysis of tax accounting declaration always plays a very important role in the
work of analyzing tax accounting declaration, because this function both provides all the
information for other analysis functions to continue performing the management tasks
and receives the processing results of such analysis functions to monitor the fulfilment
of tax obligations of taxpayers. In the organization system of analyzing tax accounting
declaration according to the functional model, analysis of tax accounting declaration is
often considered as a "core" function. Together with the development of the market
economy, tax accounting is demanded to be modernized in terms of both methods and
IT applications to better meet the needs of taxpayers and to further improve the
efficiency of analyzing tax accounting declaration nowadays. Starting from the above
issues and with the desire to apply the knowledge I studied and researched, I choose the
topic: "Analysis of tax accounting declaration at Kien Xuong District Tax
Department of Thai Binh Province"
The objective of the study is to assess the current status of tax declaration and
payment of businesses in Kien Xuong district and to assess the shortcomings and
inadequacies of accounting declaration, from that to propose solutions to analyze
completely tax accounting declaration of the enterprises in the area managed by Kien
Xuong Tax Department.
Research collected data from tax books such as income sheets, pay books, tax
debts... from 2015 to 2017, other reports, such as the report on the review of state
budget revenue of Kien Xuong Tax Department, the report on propaganda work, reports

on tax inspection. Along with that, conduct in-depth investigation and research, samples
survey, interviews with officials at the functional sections of the declaration department
of Taxation Sub-department of Kien Xuong district and a number of enterprises
operating in the area.
The status of tax declaration at the District Tax Office of Thai Binh province
from 2015 to 2017 shows that the declaration of tax accounting at Kien Xuong District

xiv

download by :


Tax Department has been done relatively well through the stages. However, the tax
declaration and payment of taxpayers at Kien Xuong District Tax Department still has
some limitations. The procedure is cumbersome, with many different forms, tax policy
has not been synchronized, tight, create loophole for tax fraud. Many businesses have
exploited the loophole of the policy to deceive, appropriate the money of the State. The
analysis reveals that the factors influencing the tax accounting declaration in Kien
Xuong District Tax Department are: Tax Law Policies; Factors influenced by Tax
Department of Kien Xuong District (the software system of enterprise information
management is not synchronized, the shortage in tax staff compared with management
needs; coordination of declaration settlement of the tax office); Group of factors
influenced by the business.
Results of tax collection over 3 years showed that in general, Kien Xuong
district tax department always exceeds the plan assigned and the amount of revenue has
fluctuated over the years. This also reflects that the dynamics of the economy of the
world in general and the economy of Vietnam in particular has a great impact on the
performance of the tax department. The reason is due to the economic conditions of the
fluctuation of market prices, policy mechanism, enterprises face many difficulties,
which have directly affected the business situation of enterprises. Many businesses have

suffered losses, the number of inventory in abundance, operating in moderation.
However, revenue in 2016 and 2017 is higher than the assigned plan. This result is due
to the tax branch must implement policies of tax extension, reduction and extension
which directly affect the results of tax collection of the district tax department
To enhance the tax accounting declaration at the District Tax Office of Kien
Xuong District, Thai Binh, the dissertation proposal is implemented well and
consistently of the following solutions: Firstly, strengthening propaganda, support and
education of tax law; Secondly, strengthen the inspection and examination of tax refund;
The third is to strengthen enforcement and collection of tax arrears, the fourth is to
accelerate the reform and modernization of the tax system, strengthen the tax
administration apparatus; be active in coordination with local authorities, departments.

xv

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế ln có một vị trí hết sức quan trọng
trong cơng tác kê khai kế toán thuế, bởi lẽ chức năng này vừa cung cấp tồn bộ
thơng tin cho các chức năng kê khai kế toán thuế khác để tiếp tục thực hiện nhiệm
vụ, vừa tiếp nhận các kết quả xử lý của các chức năng kê khai đó để theo dõi việc
thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT. Trong hệ thống tổ chức kê khai kế tốn thuế theo
mơ hình chức năng, phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế thường được coi là chức
năng “lõi”, các thông tin được xử lý qua công tác này về NNT được gọi là thông tin
“lõi”. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NNT ngày
càng đa dạng, phức tạp với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh; để vừa giảm được thời
gian kê khai, nộp thuế cho NNT, lại vừa phân tích được tính đầy đủ, kịp thời, chính
xác của hồ sơ khai thuế, địi hỏi cơng tác kê khai thuế, kế toán thuế ngày càng được

hiện đại hoá cả về phương thức lẫn ứng dụng CNTT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của NNT và nâng cao hơn nữa hiệu quả kê khai kế tốn thuế.
Trong tiến trình cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế, việc hiện đại hóa
cơng tác kê khai thuế, kế tốn thuế đã và đang được triển khai, chú trọng, đặc biệt
là việc ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong kê khai kế tốn thuế. Tuy nhiên, trong
q trình triển khai hiện đại hóa cơng tác này vẫn cịn những hạn chế nhất định,
chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, dẫn đến các thông tin, số liệu khai thuế
của NNT đôi khi cịn chưa đầy đủ, thiếu chính xác; thời gian thực hiện kê khai
thuế vẫn còn cao và đây đang là vấn đề cấp bách, địi hỏi phải có những biện
pháp triển khai phù hợp để thực hiện tốt hơn cơng tác kê khai thuế, kế tốn thuế.
Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 732/QĐ-TTg ngày
17/05/2015 về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2015 –
2020, trong đó 1 trong những mục tiêu quan trọng của đề án là phấn đấu đưa Việt
Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á trong xếp hạng
mức độ thuận lợi về thuế vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu này cần hồn
thiện cơng tác kê khai thuế, kế tốn thuế cả về phương pháp phân tích, thủ tục
hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế, nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ
máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ, cung cấp
dịch vụ cho người nộp thuế, nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân
thủ pháp luật của người nộp thuế... Chính vì vậy việc phân tích, đánh giá hiện

1

download by :


trạng, kê khai thuế nói chung và phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế đối với NNT
nói riêng là căn cứ khoa học để đưa ra các đề xuất, kiến nghị, phương pháp, mơ
hình kê khai kế tốn thuế phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và thực tiễn.
Trong những năm gần đây Cục Chi cục Thuế Huyện Kiến Xương ln

hồn thành vượt dự tốn thu ngân sách và góp phần đáng kể vào kết quả thu của
toàn tỉnh, cũng như giảm bớt sự hỗ trợ của Trung ương cho ngân sách tỉnh nhà.
Số thu giai đoạn 2015 – 2017 từ NNT đăng ký kê khai nộp thuế ở Chi cục Thuế
Huyện Kiến Xương đạt bình quân 60% so với tổng thu số ngồi quốc doanh. Để
có được những kết quả nêu trên Chi Cục thuế Huyện Kiến Xương đã bám sát
tuân thủ chặt chẽ quy trình kê khai thuế, kế toán thuế làm cơ sở cho việc thực
hiện QLT theo 4 chức năng chính: tuyên truyền hỗ trợ, kê khai kế toán thuế,
thanh tra kiểm tra thuế, cưỡng chế nợ thuế.
Tuy nhiên công tác QLT đối với NNT ở Chi Cục thuế Huyện Kiến Xương
vẫn còn những tồn tại hạn chế. Thủ tục kê khai còn rườm rà, với nhiều hồ sơ mẫu
biểu khác nhau, chính sách thuế chưa thực sự đồng bộ, còn chồng chéo, chưa xóa
bỏ triệt để cơ chế bao cấp qua chính sách thuế cịn có những điểm quy định chưa
chặt chẽ, tạo khe hở cho các tổ chức, cá nhân lợi dụng gian lận thuế...; Bên cạnh
đó, đối với doanh nghiệp mức độ tuân thủ pháp luật thuế chưa đồng đều, trình độ
hiểu biết về pháp luật thuế của NNT cịn hạn chế, tính tự giác chấp hành pháp
luật thuế chưa cao, cơng tác kiểm sốt hồ sơ thuế cịn yếu kém ở một số lĩnh vực;
một bộ phận cán bộ thuế yếu cả về trình độ và phẩm chất đạo đức, chưa đáp ứng
được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới... từ đó làm giảm hiệu quả cơng tác phân
tích kê khai và nộp thuế, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Phân
tích kế khai kế toán thuế tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương Tỉnh Thái Bình".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chủ yếu của đề tài là muốn tìm hiểu sâu về mặt lý luận và phân
tích thực trạng công tác kê khai thuế và tổ chức công tác kế toán thuế của các
Doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Kiến Xương để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và
phát hiện các sai sót trong cơng tác kế tốn thuế và cơng tác kê khai thuế từ đó đi
sâu nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kê khai thuế, kế
toán thuế tại chi cục.


2

download by :


1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích kê khai
thuế, kế tốn thuế của Doanh nghiệp;
- Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kê khai kế toán thuế,
nộp thuế của Doanh nghiệp tại trên địa bàn huyện Kiến Xương ;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kê khai kế toán thuế
và nộp thuế đối với DN trên địa bàn do Chi cục thuế Kiến Xương quản lý.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác kê khai thuế và cơng tác kế tốn thuế tại
thuế tại Chi cục thuế Kiến Xương. Để thực hiện nghiên cứu này, các đối tượng
khảo sát thu thập thông tin bao gồm: Các DN thực hiện kê khai thuế và cán bộ
thuế tại Chi cục thuế Kiến Xương Tỉnh tỉnh Thái Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu, phân tích về cơng tác kê khai thuế và cơng tác kế
tốn thuế tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
1.3.2.2. Phạm vi về không gian nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện tại tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình
- Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp, tổ chức do Chi cục thuế huyện
Kiến Xương quản lý.
- Đề tài sử dụng số liệu phản ánh thực trạng về công tác Kê khai thuế và
công tác kế toán thuế tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
- Đề tài sử dụng số liệu phản ánh thực trạng về cơng tác Kê khai thuế và

cơng tác kế tốn thuế tại Chi cục thuế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình quản
lý trong giai đoạn 2015 – 2017.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, phản ảnh bản chất
của chế độ xã hội. Do vậy, trong phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế, Nhà nước
cần phải ln hồn thiện để một mặt bảo đảm nguồn thu cho Nhà nước, mặt khác
động viên được sự đóng góp của tồn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài
chính đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
Cho đến nay thì chưa có khái niệm thống nhất nào về thuế. Theo nhà kinh
tế học Gaston Jeze, trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định nghĩa tương đối
cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định,
khơng hồn trả trực tiếp do các cơng dân đóng góp cho nhà nước thơng qua con
đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”1.
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân
phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền
tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”
Trên góc độ kinh tế học: “Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà
nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư
sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nước.”
Theo từ điển tiếng việt: “Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân

hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải
nộp cho nhà nước theo mức quy định.”
Tóm lại qua các khái niệm đã thể hiện những đặc trưng sau đây của thuế:
- Thuế là do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành;
- Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và
thể nhân đối với Nhà nước không mang tính hồn trả trực tiếp;
- Những mối quan hệ giữa dạng tiền tệ này được nẩy sinh một cách khách
1

Gaston Jeze “Finances Publiques”,1934

4

download by :


quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt;
- Các tổ chức và cá nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã
đựợc pháp luật quy định.
Từ các đặc trưng trên của thuế, ta có thể nêu lên khái niệm tổng quát về
thuế là: “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân
cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được Pháp luật quy định, khơng mang
tính chất hồn trả trực tiếp nhằm phục vụ cho mục đích chung tồn xã hội”.
Phân loại thuế dựa vào cơ sở tính thuế:
+ Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập thu
được gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp;
+ Thuế đánh vào tài sản: Thuế nhà đất, phí trước bạ;
+ Thuế đánh vào hoạt động kinh doanh: Thuế giá trị gia tăng;
+ Thuế đánh vào hàng tiêu dùng: thuế tiêu thụ đặc biệt;
+ Thuế đánh vào việc sử dụng một số tài sản quốc gia như: thuế tài

nguyên, thuế sử dụng đất nơng nghiệp.
2.1.1.2. Khái niệm về kê khai kế tốn thuế
Theo Luật thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 được Quốc hội khóa
XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua. Kê khai kế tốn thuế là việc nhà nước sử dụng các
phương tiện, cách thức, biện pháp nhằm thực hiện việc kê khai kế thuế đạt hiệu
quả, đúng mục tiêu, mục đích đề ra trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước trong từng thời kỳ.
Quá trình tổ chức để thuế được chuyển giao từ các tổ chức, cá nhân
trong xã hội vào ngân sách nhà nước chính là q trình phân tích kê khai thuế,
kế tốn thuế.
Trong hệ thống phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế, cơng tác kê khai kế
tốn thuế và nộp thuế ln có một vị trí hết sức quan trọng, có thể coi đây như là
khâu đầu tiên của quá trình kê khai thuế, cũng có thể coi là khâu cốt lõi của q
trình kê khai kế tốn thuế, mà cũng có thể coi là khâu thể hiện kết quả, bởi lẽ chức
năng này vừa cung cấp tồn bộ thơng tin cho các chức năng kê khai tiếp theo để tiếp
tục thực hiện nhiệm vụ và theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ thuế của DN. Trong hệ
thống tổ chức kê khai kế tốn thuế theo mơ hình chức năng, đây thường được gọi là
chức năng “lõi”, các thông tin được xử lý qua công tác này về DN được gọi là thông

5

download by :


tin “lõi”. Như vậy, có thể nói đây là chức năng đầu tiên mà ngành Thuế luôn phải
coi trọng và thực hiện tốt thì mới có thể thực hiện tốt các cơng tác kê khai kế tốn
thuế tiếp theo như quản lý thu nợ và kiểm tra, thanh tra thuế.
Phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế có nhiệm vụ xác định cho đúng và đủ
đối tượng nào phải tự kê khai thuế, kê khai các loại thuế nào và kê khai khi nào,
nghĩa vụ thuế phát sinh và đã nộp của người nộp thuế như thế nào. Các đối tượng

cịn lại thuộc cơ chế cơ quan thuế tính thuế, ấn định thuế và thông báo thuế và
được cơ quan thuế lập danh sách để phân tích theo cơ chế riêng.
Như vậy, phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế là hoạt động của cơ quan thuế
ghi nhận, phản ánh, theo dõi tình hình nộp hồ sơ khai thuế của người nộp thuế và
phân tích, đánh giá tính chính xác, trung thực, đúng pháp luật của hồ sơ khai thuế.
Kê khai thuế là việc người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ
các nội dung trong tờ khai thuế theo biểu mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ
các loại chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan thuế.
Kế toán thuế là người nộp thuế tự tính số thuế phải nộp, nó đóng vai trị là cầu
nối giữa doanh nghiệp và nhà nước. Cơng việc của kế tốn thuế giúp cho nhà nước
quản lý được nền kinh tế nhiều thành phần, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp kinh
doanh được thuận lợi khi thực hiện các nghĩa vụ thuế minh bạch và rõ ràng.
Kê khai kế toán thuế và nộp thuế là việc đảm bảo, theo dõi các doanh
nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính thuế về kê khai, nộp thuế, kế tốn thuế,
hồn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ, đúng quy định. Đảm bảo công chức thuế, cơ
quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thuế, các
luật thuế hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật.
Kê khai thuế, nộp thuế và kế tốn thuế là việc năm bắt tồn bộ tình trạng
đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và nợ thuế của các doanh nghiệp. Kê khai và
kế toán thuế là những chức năng quan trọng trong công tác kê khai thuế, kế toán
thuế. Nếu dữ liệu đầu vào được xử lý chính xác, kịp thời, phản ánh đúng thơng
tin và nghĩa vụ của người nộp thuế thì các bộ phận khác trong cơ quan thuế sẽ dễ
dàng trong việc khai thác và sử dụng thông tin.
Như vậy, việc kê khai kế toán thuế và nộp thuế của chi cục thuế là một
phần nội dung của nhà nước. Phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế và nộp thuế là
phân tích việc thực thi và đảm bảo thực thi các chính sách về thuế theo quy định
của Nhà nước trong lĩnh vực thuế, thực hiện quyền hành pháp và pháp luật.

6


download by :


2.1.2. Mục tiêu, vai trò của kê khai thuế, kế toán thuế
2.1.2.1. Mục tiêu của kê khai thuế, kế toán thuế
Trong bối cảnh áp dụng cơ chế kê khai kế toán thuế hiện đại - cơ chế tự kê
khai, tự nộp thuế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho DN thực hiện tốt nghĩa
vụ thuế; xoá bỏ những thủ tục không cần thiết gây phiền hà và tốn kém cho DN thì
khơng ít trường hợp lợi dụng sự thơng thống của pháp luật và cơ chế DN tự kê
khai, tự nộp thuế để làm ăn phi pháp, khai thuế khơng trung thực, có hành vi bn
bán sử dụng hóa đơn bất chính nhằm chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước,... Do
vậy, để ngăn chặn, hạn chế các hành vi này thì trước tiên người cán bộ thuế phải là
người có kinh nghiệm đi sâu, đi sát thực tế, có khả năng phán đốn, nhận xét khi
DN có dấu hiệu bất thường trong hoạt động kinh doanh, áp dụng các biện pháp để
phân tích rủi ro trong kê khai nộp thuế. Mặt khác, cơ quan thuế phải theo dõi, giám
sát chặt chẽ tình hình kê khai, nộp thuế, cập nhật và phản ánh đầy đủ các thông tin
trong hồ sơ khai thuế của DN vào chương trình ứng dụng của ngành Thuế. Bên
cạnh đó, việc kiểm tra hồ sơ khai thuế cần phải được thực hiện thường xuyên, mà
trước tiên là kiểm tra số liệu mà DN kê khai có đúng khơng, có phù hợp với số liệu
của kỳ kê khai trước và phù hợp với số liệu giữa các tài liệu trong hồ sơ kê khai
thuế kỳ này không nhằm phát hiện những nghi ngờ trong khai thuế của DN. Qua
theo dõi nhằm phát hiện trường hợp DN khơng chấp hành nộp hồ sơ khai thuế
hoặc có những biểu hiện nghi vấn trong khai thuế, cơ quan thuế phải có biện pháp
thích ứng nhằm hạn chế thất thu NSNN.
DN sau khi được thành lập, thực hiện đăng ký thuế để được cấp MST đồng
nghĩa với việc đăng ký các loại thuế sẽ phải nộp. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh cho dù có phát sinh nghĩa vụ thuế hay khơng phát sinh nghĩa vụ
thuế thì DN đều phải thực hiện kê khai thuế với cơ quan thuế, khi đó phát sinh tình
trạng nghĩa vụ thuế. Để phân tích đầy đủ và chính xác tình trạng nghĩa vụ thuế, cơ
quan thuế phải tổ chức bộ máy theo dõi, giám sát tình hình chấp hành kê khai thuế

của DN theo từng loại hồ sơ khai thuế và theo từng kỳ kê khai thuế. Đối với mỗi
hồ sơ khai thuế, cơ quan thuế cần phải xác định đó là hồ sơ khai thuế chính thức,
hồ sơ khai thuế thay thế, hồ sơ khai thuế bổ sung hay hồ sơ khai thuế nộp chậm,…
để có cơ sở theo dõi, hạch toán đúng nghĩa vụ thuế của DN.
Để đạt được mục tiêu phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế và nộp thuế cơ
quan thuế phải thực hiện chủ yếu các phần việc nhằm tác động, điều khiện hoạt
động kê khai và kế toán thuế của người nộp thuế. Nếu như xây dựng chính sách

7

download by :


thuế, tổ chức bộ máy thu thuế và tổ chức quy trình kê khai kế tốn thuế là những nội
dung có tính chất đi trước, tiền đề thực hiện kê khai kế tốn thuế và nộp thuế thì tổ
chức thực hiện các chức năng kê khai kế tốn thuế cịn gọi là tổ chức thu thuế.
Với mục tiêu tối thượng là thực hiện pháp luật thuế, nghĩa là phải đảm bảo
người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ kê khai nộp thuế cho Nhà nước thì cơ quan
thuế cần tác động vào tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, điều khiển hành
vi tuân thủ thuế của người nộp thuế. Tức là làm cho người nộp thuế hiểu nghĩa vụ
về thuế, cách tính tốn về số thuế phải nộp, thấy được hậu quả của việc không
tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ kê
khai thuế, nộp thuế cho Nhà nước.
2.1.2.2. Vai trị của phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế
+ Vai trò đối với doanh nghiệp: Vai trò của kê khai kế toán thuế và nộp thuế
của doanh nghiệp được thể hiện như sau:
Kê khai kế toán thuế và nộp thuế là hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp
vụ chặt chẽ thể hiện ở chỗ trình tự của việc kê khai và kế tốn thuế là một trình tự
các cơng việc cần thực hiện và tài liệu cần thiết ghi nhận việc thực hiện nghĩa vụ
thuế của người nộp thuế.

Kê khai kế toán thuế và nộp thuế của doanh nghiệp được hướng dẫn cụ thể
trong Quyết định số 1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 được thay thế bởi QĐ
879/QĐ-TCT của Tổng cục thuế ban hành, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện
việc kê khai, nộp thuế, cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ và
quyền lợi về thuế.
Kê khai kế toán thuế và nộp thuế giúp doanh nghiệp hoàn thành các nghĩa
vụ thuế của mình đối với các cơ quan thuế như: Khai thuế chính xác, trung thực,
đầy đủ, đúng địa điểm, chấp hành chế độ kế toán thuế, thống kê, dử dụng hóa
đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời
thơng tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung
giao dịch của tài khoản mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác.
+ Vai trị đối với cơ quan thuế
- Phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế có vai trị quyết định trong việc đảm
bảo nguồn thu từ thuế được tập trung, chính xác, kịp thời vào NSNN. Thơng qua
việc lựa chọn, áp dụng biện pháp phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế có hiệu quả
cũng như xây dựng và áp dụng quy trình, thủ tục về thuế hơp lý, cơ quan thuế

8

download by :


đảm bảo thu thuế đúng luật, đầy đủ, kịp thời vào NSNN.
- Thơng qua hoạt động kê khai kế tốn thuế và nộp thuế góp phần hồn
thiện chính sách, pháp luật cũng như các quy định về kê khai kế tốn thuế.
Những điểm cịn bất cập trong chính sách thuế, khiếm khuyết trong luật thuế
cũng được phát hiện khi áp dụng trong thực tế nhờ các hoạt động kê khai kế tốn
thuế và nộp thuế. Từ đó có thể giúp cho các cơ quan thuế tham mưu, hồn thiện
chính sách pháp luật, cũng như các quy định về phân tích kê khai thuế, kế toán
thuế, đề xuất, bổ sung sửa đổi các Luật thuế.

- Thông qua hoạt động kê khai kế tốn thuế và nộp thuế, nhà nước cũng có thể
điều tiết hoạt động của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hội. Theo quy
định của pháp luật, người nộp thuế phải có trách nhiệm kê khai thuế. Nội dung kê
khai thuế là kê khai các hoạt động liên quan đến việc tính tốn nghĩa vụ thuế của
người nộp thuế. Mặt khác, để phân tích kê khai thuế, kế toán thuế, cơ quan thuế phải
tổ chức thu thập, nắm bắt, lưu trữ thông tin về hoạt động sản xuất, kinh doanh của
người nộp thuế, phải tổ chức các hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt
động sản xuất kinh doanh của người nộp thuế. Như vậy có thể thấy, thơng qua hoạt
động phân tích kê khia và kế tốn thuế, Nhà nước có thể thực hiện kiểm soát các
hoạt động kinh tế của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Từ việc kiểm soát các hoạt
động kinh tế này, Nhà nước có thể có các chính sách phù hợp để điểu tiết các hoạt
động của các chủ thể trong nền kinh tế theo định hướng của Nhà nước
2.1.3. Nội dung phân tích kê khai thuế, kế tốn thuế
2.1.3.1. Cơng tác tiếp nhận hố sơ khai thuế
a. Hồ sơ khai thuế nộp trực tiếp tại cơ quan thuế
Bộ phận “một cửa” tiếp nhận HSKT của DN nộp trực tiếp tại cơ quan thuế
và thực hiện:
- Kiểm tra tính đầy đủ, đúng thủ tục của HSKT theo quy định của Luật
Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật:
+ Trường hợp HSKT chưa đầy đủ, đúng thủ tục quy định: trả lại HSKT và
hướng dẫn, cung cấp mẫu biểu cho NNT để bổ sung, điều chỉnh HSKT.
+ Trường hợp HSKT đầy đủ, đúng thủ tục quy định: thực hiện thủ tục
đăng ký văn bản “đến” (đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi ngày nhận hồ sơ của cơ
quan thuế, số lượng hồ sơ nhận).

9

download by :



- Đối với HSKT có mã vạch: quét mã vạch trên HSKT để ứng dụng tự
động ghi Sổ nhận hồ sơ khai thuế (Mẫu số 02/QTr-KK) và chuyển dữ liệu trên
HSKT vào ứng dụng quản lý thuế của ngành.
+ Trường hợp quét mã vạch thành công: thực hiện đối chiếu thơng tin, số liệu
hiển thị trên màn hình máy tính với thông tin, số liệu trên HSKT của NNT đảm bảo
thông tin quét vào ứng dụng khớp đúng với thông tin trên HSKT của DN.
b. Hồ sơ khai thuế nộp qua bưu chính
Tùy theo sự bố trí của cơ quan thuế, Bộ phận Hành chính văn thư tiếp
nhận HSKT của NNT nộp qua đường bưu chính và thực hiện như sau:
- Thực hiện thủ tục đăng ký văn bản “đến” theo quy định (đóng dấu tiếp
nhận hồ sơ, ghi ngày nhận hồ sơ của cơ quan thuế).
- Đối với HSKT có mã vạch:
+ Nếu Bộ phận hành chính văn thư có thiết bị qt mã vạch thì thực hiện
qt mã vạch theo hướng dẫn tại tiết a điểm này đối với HSKT có mã vạch.
+ Nếu Bộ phận hành chính văn thư khơng có thiết bị qt mã vạch thì thực
hiện ghi Sổ nhận hồ sơ khai thuế bằng ứng dụng nhận, trả hồ sơ của ngành thuế.
- Đối với HSKT khơng có mã vạch: thực hiện ghi Sổ nhận hồ sơ khai thuế
bằng ứng dụng nhận, trả hồ sơ của ngành thuế.
Thời gian thực hiện các công việc trên tại Bộ phận “một cửa” và Bộ phận
hành chính văn thư là ngay khi nhận được HSKT của NNT hoặc chậm nhất là
đầu giờ của ngày làm việc tiếp theo.
c. Tiếp nhận hồ sơ khai thuế điện tử
Việc tiếp nhận HSKT điện tử được thực hiện theo Quy trình đăng ký sử
dụng và khai thuế điện tử ban hành theo Quyết định số 1390/QĐ-TCT ngày
13/10/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ khai thuế cán bộ thuế tiến hành phân loại HSKT
theo một trong các tiêu thức sau: tên và MST/MSDN của NNT, sắc thuế, loại
HSKT; trạng thái của HSKT (chính thức, bổ sung), HSKT có mã vạch và khơng có
mã vạch (tuỳ vào điều kiện thực tế và nhu cầu của từng đơn vị để lựa chọn các tiêu
thức phân loại thống nhất đảm bảo thuận tiện cho việc lưu trữ và tra cứu HSKT).

- Đóng tệp HSKT đã phân loại theo Bảng kê tệp hồ sơ khai thuế (Mẫu
số 03/QTr-KK); đối với HSKT có mã vạch: Số lượng HSKT trong mỗi tệp tuỳ

10

download by :


×