Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 157 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI

Ngành:

Khoa học cây trồng

Mã ngành:

8620110

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Tiến Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bầy trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng được bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2018
Tác giả luận văn



Chu Anh Tuấn

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp này,
tơi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự động viên,
khích lệ của bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
GS.TS Phạm Tiến Dũng thầy đã tận tình, chu đáo hướng dẫn và dành nhiều công sức và
thời gian để hướng dẫn cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ban giám đốc, ban quản lý đào tạo, bộ
mơn phương pháp thí nghiệm và thống kê sinh học - khoa nông học - học viện nông
nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban lãnh đạo huyện Gia Lâm đã tạo
điều kiện cho tôi tham gia khóa đào tạo thạc sĩ và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các phịng, hội chun mơn của huyện Gia Lâm:Hội
nơng dân, phịng kinh tế, phịng thống kê, phịng tài ngun mơi trường, trạm bảo vệ
thực vật, UBND các xã Kim Sơn, Yên Thường và Văn Đức.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến những nông dân tại 3 xã nơi tôi
thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn này.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi để
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2018

Tác giả luận văn

Chu Anh Tuấn

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2


1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 3

1.5.1.

Những đóng góp mới ......................................................................................... 3

1.5.2.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 3

1.5.3.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Khái niệm về nông nghiệp .................................................................................. 4

2.1.2.

Một số khái niệm về hệ thống nông nghiệp, hệ thống canh tác, hệ thống
trồng trọt ............................................................................................................. 6


2.1.3.

Khái niệm về hệ thống cây trồng ........................................................................ 7

2.1.4.

Khái niệm về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tái cơ cấu ngành trồng trọt ............. 9

2.1.5.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ............................................................................ 15

2.2.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam .............................................. 23

2.2.1.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 23

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................... 26

Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 35
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 35


3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 35

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 35

iii

download by :


3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 35

3.4.1.

Nghiên cứu tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự hình
thành và phát triển hệ thống cây trồng, cơ cấu cây trồng của huyện ................ 35

3.4.2.

Đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng trên địa bàn nghiên cứu và những
tồn tại cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng ........................................................... 36

3.4.3.

Bố trí, theo dõi mơ hình thử nghiệm................................................................ 36


3.4.4.

Đề xuất và giải pháp thực hiện tái cơ cấu cây trồng thích hợp ........................ 36

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 36

3.5.1.

Thu thập các thông tin thứ cấp ......................................................................... 36

3.5.2.

Điều tra đánh giá ............................................................................................... 37

3.5.3.

Bố trí các mơ hình thử nghiệm ......................................................................... 37

3.5.4.

Phân tích kết quả nghiên cứu ............................................................................ 41

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 43
4.1.

Kết quả .............................................................................................................. 43


4.1.1.

Phân tích điều kiện tự nhiên ............................................................................. 43

4.1.2.

Tình hình phân bố và sử dụng đất .................................................................... 46

4.1.3.

Tình hình biến động dân số và lao động ........................................................... 49

4.1.4.

Tình hình đất đai, kinh tế xã hội của 3 xã Kim Sơn, Yên Thường, Văn
Đức ................................................................................................................... 53

4.1.5.

Thực trạng tái cơ cấu ngành trồng trọt tại huyện Gia Lâm............................... 56

4.1.6.

Thực trạng sản xuất hệ thống cây trồng hàng năm của huyện.......................... 59

4.1.7.

Hiện trạng các công thức trồng trọt của 3 xã huyện Gia Lâm .......................... 71

4.1.8.


Hiệu quả kinh tế của các cây trồng và các công thức trồng trọt 3 xã huyện
Gia Lâm ............................................................................................................ 75

4.2.

Phần kết quả thử nghiệm mơ hình .................................................................... 83

4.2.1.

Kết quả thử nghiệm mơ hình bón bột đậu tương rau, khơ dầu đậu tương,
ngơ hạt nghiền nhỏ và thử nghiệm phân hữu cơ fertiplus 4-3-3-65 om
trên rau cải ngọt ở xã Văn Đức ......................................................................... 83

4.2.2.

Kết quả thử nghiệm mơ hình giống lúa tbr 225 vụ xuân 2017 (đối chứng
giống kd 18) ...................................................................................................... 86

4.2.3.

Kết quả thử nghiệm mơ hình giống lúa nàng xn vụ xn 2017 (đối
chứng giống bắc thơm 7)................................................................................... 87

iv

download by :


4.2.4.


Kết quả theo dõi mơ hình trồng cam xã đồi tại xã Kim Sơn .......................... 89

4.3.

Đề xuất quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp 3 xã huyện Gia Lâm ................. 91

4.3.1.

Cơ sở đề xuất biện tái cơ cấu hệ thống cây trồng thuộc 3 xã huyện Gia Lâm......... 91

4.4.

Một số giải pháp cần quan tâm khi thực hiện tái cơ cấu ngành trồng trọt ....... 97

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 101
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 101

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 102

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 103

v

download by :



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CCCTr

Cơ cấu cây trồng

CNH

Cơng nghiệp hóa

Cs

Cộng sự

CT

Cơng thức

CTLC

Cơng thức ln canh


DT

Diện tích

ĐTH

Đơ thị hóa

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nơng lương liên hợp quốc

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

Ha

Hecta

HQKT


Hiệu quả kinh tế

HSTNN

Hệ sinh thái nông nghiệp

HTCT

Hệ thống canh tác

HTCTr

Hệ thống cây trồng

HTNN

Hệ thống nơng nghiệp

HTTT

Hệ thống trồng trọt

IFOAM

Liên đồn nơng nghiệp hữu cơ

NSG

Ngày sau gieo


PPP

Đối tác công tư

Tr.đ

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Vườn ao chuồng

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Số liệu khí tượng trung bình của huyện Gia Lâm - Hà Nội ...................... 44

Bảng 4.2.

Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2014-2016 ..................... 48


Bảng 4.3.

Cơ cấu trình độ lao động huyện Gia Lâm 2016 ........................................ 49

Bảng 4.4.

GTSX các ngành kinh tế do huyện quản lý (theo giá so sánh 2010)
giai đoạn 2014-2016 .................................................................................. 52

Bảng 4.5.

Cơ cấu diện tích đất đai của xã Kim Sơn năm 2016 ................................. 53

Bảng 4.6.

Cơ cấu diện tích đất đai của xã Yên Thường năm 2016 ........................... 54

Bảng 4.7.

Cơ cấu diện tích đất đai của xã Văn Đức năm 2016 ................................. 55

Bảng 4.8.

Hướng quy hoạch sản xuất nông nghiệp của huyện Gia Lâm đến
năm 2020 ................................................................................................... 58

Bảng 4.9a.

Diện tích, năng suất, sản lượng, cây trồng hàng năm ............................... 60


Bảng 4.9b.

Diện tích, năng suất, sản lượng, cây trồng hàng năm ............................... 61

Bảng 4.10.

Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Gia Lâm 2014-2016........................... 62

Bảng 4.11.

Cơ cấu giống lúa huyện Gia Lâm năm 2014 - 2016 ................................. 65

Bảng 4.12a. Diện tích, cơ cấu, năng suất và sản lượng cây ăn quả nhiệt đới ............... 67
Bảng 4.12b. Diện tích, cơ cấu, năng suất và sản lượng cây ăn quả có múi ................... 69
Bảng 4.12c. Diện tích, cơ cấu, năng suất và sản lượng cây ăn quả khác ...................... 70
Bảng 4.13.

Hiện trạng các công thức trồng trọt của xã Kim Sơn ................................ 71

Bảng 4.14.

Hiện trạng các công thức trồng trọt của xã Yên Thường .......................... 73

Bảng 4.15.

Hiện trạng các công thức trồng trọt của xã Văn Đức ................................ 74

Bảng 4.16.

Hiệu quả kinh tế của một số cây màu ở Kim Sơn ..................................... 75


Bảng 4.17.

Hiệu quả kinh tế của một số cây ăn quả xã Kim Sơn................................ 76

Bảng 4.18.

Hiệu quả kinh tế của một số cây rau xã Kim Sơn ..................................... 77

Bảng 4.19.

Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt xã Kim Sơn ............................. 78

Bảng 4.20.

Hiệu quả kinh tế một số giống lúa chủ yếu ở xã Yên Thường.................. 79

Bảng 4.21.

Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt cây trồng xã Yên Thường ....... 80

Bảng 4.22.

Hiệu quả kinh tế của một số cây rau ở Văn Đức....................................... 81

Bảng 4.23.

Hiệu quả kinh tế các cơng thức trồng trọt xã Văn Đức ............................. 82

Bảng 4.24.


Tình hình sinh trưởng và phát triển của rau cải ngọt ................................ 84

Bảng 4.25.

So sánh hiệu quả kinh tế của các cơng thức bón ....................................... 85

vii

download by :


Bảng 4.26.

Tình hình sinh trưởng và phát triển của 2 giống lúa ................................. 86

Bảng 4.27.

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu quả kinh tế của 2
giống lúa .................................................................................................... 87

Bảng 4.28.

Tình hình sinh trưởng và phát triển của 2 giống lúa ................................. 88

Bảng 4.29.

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu quả kinh tế của 2
giống lúa .................................................................................................... 88


Bảng 4.30.

Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây cam Xã Đoài ................... 90

Bảng 4.31.

Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả của Cam Xã Đoài .............. 90

Bảng 4.32.

So sánh hiệu quả kinh tế............................................................................ 91

Bảng 4.33.

Các công thức trồng trọt xã Kim Sơn huyện Gia Lâm 2019-2021 .......... 92

Bảng 4.34.

Các công thức trồng trọt xã Yên Thường huyện Gia Lâm 2019-2021 ......... 95

Bảng 4.35.

Cơ cấu cây trồng xã Văn Đức huyện Gia Lâm 2019-2021 ...................... 96

viii

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu diện tích cây trồng hàng năm huyện Gia Lâm (năm 2016) .......... 64
Biểu đồ 4.2. Năng suất kinh tế rau cải ngọt ở xã Văn Đức ........................................... 84

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Chu Anh Tuấn
Tên luận văn: Nghiên tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại Gia
Lâm - Hà Nội
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 8620110

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
-Đánh giá quan hệ của điều kiện tự nhiên - kinh tế, môi trường hình thành hệ
thống trồng trọt ở Gia Lâm.
- Đánh giá, phát hiện các hạn chế của hệ thống cây trồng để hoàn thiện, phát triển
hệ thống cây trồng ở Gia Lâm.
- Thử nghiệm giải pháp kỹ thuật, thử nghiệm cây trồng mới cho hệ thống cây trồng
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và tập quán sản xuất của nông dân trong huyện.
- Đề xuất các giải pháp tái cơ cấu cây trồng ở huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp để đánh giá điều kiện tự nhiên
kinh tế xã hội và hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện.
- Dùng phương pháp điều tra trực tiếp nông hộ theo bảng hỏi để điều tra hiệu quả
kinh tế cây trồng, các công thức luân canh và phương pháp canh tác của nơng dân.

-Bố trí các mơ hình thử nghiệm:
 Mơ hình thí nghiệm trồng rau cải ngọt theo hướng canh tác hữu cơ, thí nghiệm
được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB tại xã Văn Đức.
 Mơ hình trồng lúa TBR 225 (đối chứng Khang dân 18), mơ hình trồng lúa Nàng
Xn (đối chứng Bắc Thơm 7) tại xã n Thường.
 Theo dõi mơ hình trồng Cam Xã Đoài (6 tuổi) tại xã Kim Sơn.
- Xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2003 để tính
các tham số thống kê cơ bản và tính sai số thí nghiệm.
Kết quả chính và kết luận
1. Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà nội. Ngành nông nghiệp ở đây là sinh kế chủ
yếu của các hộ nông dân. Hệ thống cây trồng huyện Gia Lâm tương đối đa dạng song cơ
bản là tự phát của hộ nơng dân, tính ổn định chưa cao, chưa có diện tích trồng đủ lớn để
phát triển thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

x

download by :


2. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cây trồng và hệ thống cây trồng ở 3 xã Kim
Sơn, Yên Thường và Văn Đức cho thấy:
* Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính ở huyện tại 3 xã điều tra, cao nhất là nhóm
cây rau đạt: 140,34 tr.đ/ha (Kim Sơn) -157,25 tr.đ/ha (Văn Đức). Thứ hai là cây ăn quả
đạt:133,69 tr.đ/ha (Kim Sơn) (tính đến năm thứ sáu sau trồng). Thứ ba là cây màu đạt:
61,55 tr.đ/ha (Kim Sơn) và thấp nhất là cây lúa đạt: 35,69 tr.đ/ha (n Thường).
* Kết quả mơ hình thử nghiệm
+Đã bước đầu xác định được 01 cơng thức bón bột đậu tương cho rau cải ngọt có
lãi thuần cao hơn so với tập quán của nông dân là: 44,50 tr.đ/ha và 01 cơng thức bón
phân hữu cơ Fertiplus cho rau cải ngọt cho lãi thuần cao hơn so với tập quán nông dân
là 86,46 tr.đ/ha.

+Đã bước đầu xác định được 02 giống lúa
- Giống lúa thuần TBR 225 cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với giống Khang Dân 18
là 6,46 tr.đ/ha và giống lúa Nàng Xuân cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với Bắc Thơm
số 7 là 3,45 tr.đ/ha, phù hợp với điều kiện trồng trọt ở vùng Gia lâm - Hà Nội.
+ Đã bước đầu xác định được 01 giống cam Xã Đoài cho hiệu quả kinh tế cao hơn
so với trồng quýt đường canh là 37,79 tr.đ/ha/năm (sau 6 năm trồng), thích ứng với
vùng Gia lâm - Hà Nội.
3. Kết quả sau khi tái cơ cấu hệ thống cây trồng của huyện Gia Lâm. Cơ cấu trồng
cây trồng mới (nếu được thực hiện đầy đủ) sẽ làm tăng tổng thu nhập của các xã như
sau: Xã Kim Sơn tăng 16.868,04 tr.đ; xã Yên Thường tăng 18.154,39 tr.đ và xã Văn
Đức tăng 5.053,52 tr.đ so với cơ cấu cây trồng cũ.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Chu Anh Tuan
Thesis title: Research on the restructuring of cropping system towards commodity
production in Gia Lam district HaNoi city.
Major: Crop Science

Code: 8620110

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research purposes
- To evaluate the relationship among natural conditions, economy and
environment dominated to formation of cropping system in Gia Lam district.
- Detecting the limitations of the cropping system to improve and develop the

cropping system in Gia Lam.
- Experiment on technical solutions and test new plants for the crop system in
accordance with the socio-economic conditions and production practices of farmers in
the district.
- Proposed restructuring solutions in Gia Lam district, Hanoi.
Research Methods
- Use secondary data collection methods to assess the socio-economic conditions
and status of the 'cropping system in Gia Lam.
- Use direct farmer survey method through the questionnaire to investigate farmer
techniques.
- Determine the test models:
• Experimental model of choysum growing in the direction of organic farming.
The experiment was arranged in Randomized Complite Block (RCB) with 3 replications
for 4 treatments (Trea.1: soybean powder; Trea.2: Soybean oil cake; Trea.3: Fertiplus 43-3-65 OM; Trea.4: Control). in Van Duc commune.
• Models of rice cultivation TBR 225 veriety (Khang Dan 18 control), model of
rice growing Nang Xuan (control Bac Thom 7) in Yen Thuong.
• Monitoring Xa Doai Orange (6 years old) in Kim Son commune.
- Data processing under the program IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2003 to
calculate the basic statistical parameters and experimental error.
Main results and conclusions
1. Gia Lam is a suburban district of HaNoi. The Gia Lam cropping system is
relatively diversified, but it is essentially a spontaneous farmer's livelihood, with a low

xii

download by :


level of stability and lack of sufficiently large areas to grow into concentrated
commodity production areas.

2. Results of analysis of profit of cropping systems in 3 communes of Kim Son,
Yen Thuong and Van Duc showed that:
+ The highest profit was vegetables obtained: 140.34 million VND/ha (Kim Son)
-157,25 million VND/ha (Van Duc). Secondly, the profit of fruits trees obtained is
133.69 million dong/ha (Kim Son) (at the sixth year after planting). Thirdly, the profit
of other food crops obtained is 61.55 million dong/ha (Kim Son) and the lowest profit
was from rice production of 35.69 million dong/ha (Yen Thuong).
* Results of the experimental model
+ It was initially identified the treatment applying soybean powder and the
treatment applying Fertiplus organic fertilizer on choysum for the yield are higher than
that of farmers practice.
+ It was initially identified 02 rice varieties that are: The TBR 225 rice variety has
profit higher than that of Khang Dan 18 rice variety of 6,46 million VND/ ha and Nang
Xuan rice variety has profit higher than that of Bac Thom No.7 rice variety of 3,45
million VND/ha and they are suitable for production conditions in Gia Lam - Hanoi.
+ It was initially identified Xa Doai orange variety having higher profit than that
of the tangerine variety of 37.79 million VND/ ha (at 6 years old plant), adapting to
area Gia lâm HaNoi.
3. The results of restructuring of cropping system towards commodity production
in Gia Lam district showed that the new plant structure (if implemented fully) will
increase the total income of the communes as follows: Kim Son increased 16,868.04
million VND; Yen Thuong increased 18,154.39 million and Van Duc increased
5,053.52 million compared to the old plant structure. (See Annex III).

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Gia Lâm là một huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm
thành phố khoảng 10 km. Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế chung
(khoảng 13 %), ngành nông nghiệp ở đây vẫn giữ vai trò quan trọng đối với phát
triển kinh tế - xã hội của huyện. Song hiện tại, ngành nông nghiệp sử dụng trên
55% lực lượng lao động, là nguồn sinh kế của 65% hộ gia đình. Nơng nghiệp
khơng chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững kinh
tế - xã hội của huyện Gia Lâm mà cịn là vùng đệm, tạo cảnh quan mơi trường
cho phát triển cơng nghiệp và đơ thị hóa.
Theo chương trình 02-CTr/TU của thành ủy Hà Nội khóa XVI ngày
26/4/2016. Mục tiêu kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Nội giai đoạn
2016 - 2020, tổng sản phẩm nông nghiệp tăng bình quân mỗi năm từ 3,5 đến
4,0%; giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tăng bình qn mỗi năm 3%. Đến
năm 2020, có trên 80% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới, có 10 huyện, thị xã trở
lên đạt chuẩn nông thôn mới; giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 1,5%.
Với vị trí địa lý và tài nguyên đất đai cho phép huyện Gia Lâm phát triển
một nền nông nghiệp đa dạng: Nông sản nhiệt đới, cận nhiệt đới có thể sản xuất
vào mùa hạ, nơng sản á nhiệt đới có thể sản xuất vào mùa xuân, mùa thu, nơng
sản ơn đới có thể sản xuất vào mùa đơng, mùa xuân. Tuy nhiên, sản xuất nông
nghiệp của huyện sẽ giảm trong thời gian tới do chịu ảnh hưởng rất mạnh của
q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa làm cho một bộ phận người dân nông
thôn bị mất đất sản xuất.
Trước thực tế quỹ đất nơng nghiệp có xu hướng bị thu hẹp, tăng trưởng
ngành trồng trọt có dấu hiệu chững. Hiện tại nền nông nghiệp huyện Gia Lâm, là
nền nông nghiệp bán sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nên cần phải tái cơ cấu
ngành trồng trọt.
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế huyện Gia Lâm, phải đẩy mạnh phát
triển nông nghiệp bằng cách tái cơ cấu cây trồng để đưa ra những hệ thống cây
trồng phù hợp. Đưa các giống mới có giá trị cao vào sản xuất và tác động các
biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý đối với các giống mới nhằm tạo năng suất,

chất lượng cao hơn, tăng thu nhập cho người lao động.

1

download by :


Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới,
thực hiện tốt công cuộc xây dựng nông thôn mới, hình thành nền nơng nghiệp có
giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng
vùng, từng bước nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp.
Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại
huyện Gia Lâm - Hà Nội”.
1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong hệ thống cây trồng hiện tại đang còn những vấn đề cản trở hoặc
chưa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh tế của huyện. Đề tài cần tìm và
xác định đúng các cản trở của hệ thống cây trồng hiện tại như:
Giống cây trồng các loại chưa đáp ứng yêu cầu, kỹ thuật canh tác cây
trồng hiện tại cần được hoàn thiện để khai thác được tiềm năng năng suất, chất
lượng của cây trồng. Hệ thống cây trồng bố trí hiện tại chưa hợp lý.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tái cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội chung cho ngành trồng trọt của huyện.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá quan hệ của điều kiện tự nhiên - kinh tế, mơi trường hình thành
hệ thống trồng trọt ở Gia Lâm.
- Đánh giá, phát hiện các hạn chế của hệ thống cây trồng để hoàn thiện,
phát triển hệ thống cây trồng ở Gia Lâm thành phố Hà Nội.
- Thử nghiệm giải pháp kỹ thuật, thử nghiệm cây trồng mới cho hệ thống

cây trồng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và tập quán sản xuất của nông dân
trong huyện.
- Đề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý cho các xã nghiên cứu thuộc vùng
chun canh sản xuất hàng hóa phục vụ nơng thôn mới ở huyện Gia Lâm.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tái cơ cấu cây trồng theo hướng
sản xuất hàng hóa cho vùng nông nghiệp chuyên canh trồng cây ăn quả, cây lúa
rau, cây rau tại 3 xã Kim Sơn, Yên Thường và Văn Đức, chú trọng tái cơ cấu về
hệ thống sử dụng đất, tái cơ cấu công nghệ sản xuất cây trồng, tổ chức sản xuất

2

download by :


cây trồng đa dạng theo lợi thế của từng xã trong huyện.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Những đóng góp mới
- Đánh giá một cách hệ thống điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, mơi
trường chi phối sự hình thành của hệ thống cây trồng huyện Gia Lâm.
- Phát hiện các hạn chế của hệ thống cây trồng để hoàn thiện, phục hồi
phát triển hệ thống công thức luân canh ở Gia Lâm thành phố Hà Nội.
- Qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được các hệ thống sử dụng đất phù hợp
với từng vùng: Về công nghệ trồng trọt đã chọn được giống lúa, giống cam, tìm
ra cơng thức bón phân theo phương thức hữu cơ cho rau cải ngọt. Về tổ chức sản
xuất nên đa dạng theo lợi thế của từng xã trong huyện.
1.5.2. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở tin cậy để chuyển đổi cơ cấu cây
trồng theo hướng tạo ra sản phẩm hàng hóa quy mơ lớn, có chất lượng tốt, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi môi trường, đáp ứng nhu cầu thị

trường, đảm bảo sản xuất và phát triển nông nghiệp bền vững. Bổ sung phương
pháp luận về hệ thống cây trồng và xây dựng các công thức luân canh cây trồng
hợp lý.
1.5.3. Ý nghĩa thực tiễn
- Báo cáo đánh giá hiện trạng một cách hệ thống cơ cấu cây trồng tại
huyện Gia Lâm. Lựa chọn các công thức luân canh cây trồng, giống cây trồng
hợp lý theo hướng sản xuất hàng hóa cho vùng nông nghiệp chuyên canh, nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội, góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất và phục vụ xây
dựng nền nông thôn mới.
Là cơ sở để huyện xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp trong thời
gian tới, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.

3

download by :


PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm về nông nghiệp
2.1.1.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm các tiểu ngành:Trồng
trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Theo tác giả Phạm Tiến Dũng và Vũ Đình Tơn (2013): Nông nghiệp là sự
kết hợp logic giữa các quy luật sinh học, quy luật kinh tế, quy luật xã hội và vận
động trong môi trường tự nhiên…
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai
để trồng trọt và chăn nuôi để tạo ra lương thực, thực phẩm cho con người và
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.
Nông nghiệp là ngành sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế. Nông

nghiệp cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu cần thiết của con người
như lương thực, thực phẩm… Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, phát triển
nông nghiệp cũng cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương
thực và thực phẩm để cung cấp cho xã hội. Nông nghiệp góp phần vào sự ổn định
an ninh lương thực của mỗi nước (Đỗ Kim Chung và Phạm Vân Đình, 2008).
Theo trình độ phát triển ngành nơng nghiệp gồm 2 loại hình chủ yếu sau:
+ Nơng nghiệp tự cung tự cấp. Ở trình độ này, nơng nghiệp sử dụng các
đầu vào hạn chế và các sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại chỗ cho
chính gia đình của mỗi người nơng dân. Khơng sử dụng cơ giới hóa và các tiến
bộ kỹ thuật.
+ Nơng nghiệp hàng hóa. Ở trình độ này, q trình sản xuất nơng nghiệp
được chun mơn hóa ở tất cả các khâu, gồm cả sử dụng máy móc, thiết bị cơ
giới trong canh tác trồng trọt, chăn nuôi và trong chế biến sản phẩm tươi sống
làm ra. Nơng nghiệp hàng hóa sử dụng nguồn đầu vào lớn hơn so với nông
nghiệp tự cung tự cấp, bao gồm các loại hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa
học, chọn lọc, áp dụng các giống mới và cơ giới hóa cao; sản phẩm làm ra được
thương mại hóa, bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu; sản phẩm nơng
nghiệp hàng hóa tạo ra ở nhiều công đoạn nối tiếp nhau nên tạo việc làm và thu
nhập cho nhiều người tham gia vào các công đoạn của quá trình này.

4

download by :


Nông nghiệp bền vững là một nền nông nghiệp: về mặt kinh tế bảo đảm
được hiệu quả lâu dài và cho cả tương lai; về mặt xã hội không làm gay gắt sự
phân hóa giàu nghèo, nhằm bảo hộ một bộ phận lớn nông dân, không gây ra
những tệ nạn xã hội nghiêm trọng; về mặt tài nguyên môi trường, khơng làm cạn
kiệt tài ngun, khơng làm suy thối và hủy hoại môi trường.

Nông nghiệp bền vững phải bao hàm với sự quản lý thành công tài nguyên
nông nghiệp, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người đồng thời cải tiến chất
lượng mơi trường và gìn giữ được tài ngun thiên nhiên.
Theo Phạm Văn Phê và Nguyễn Thị Lan (2001), đã khái quát nội dung
nông nghiệp bền vững gồm 3 phần cơ bản sau: Bền vững về an ninh lương thực
trong thời gian dài trên cơ sở HTNN phù hợp với điều kiện sinh thái và không
tổn hại tới môi trường; bền vững về tổ chức quản lý, HTNN phù hợp với các mối
quan hệ của con người, kể cả với các thê hệ mai sau; bền vững thể hiện tính cộng
đồng trong HTNN.
Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là phải biết sử dụng hợp
lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện tài nguyên mơi trường, có hiệu quả
kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình đẳng
giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro.
2.1.1.2. Nông nghiệp hữu cơ
Theo liên đồn Nơng nghiệp Hữu cơ Quốc tế (IFOAM): Nông nghiệp hữu
cơ là hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ
sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và
công bằng xã hội, khơng sử dụng các hóa chất nơng nghiệp tổng hợp và các chất
sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa khép kín trong hệ canh
tác, chỉ được sử dụng các nguồn hiện có trong nơng trại và các vật tư theo tiêu
chuẩn của quy trình sản xuất.
Nguồn vật liệu đầu vào của sản xuất nông nghiệp hữu cơ chủ yếu dựa vào
luân canh, sử dụng phân chuồng đã qua ủ nóng, phân xanh, phân vi sinh và áp
dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp để canh tác. Với phương thức canh
tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo tồn và làm phong phú hệ sinh thái nông
nghiệp, nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại lợi ích khơng chỉ đối với sức khỏe của
người sản xuất và tiêu dùng mà cịn góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững nền nông nghiệp.

5


download by :


2.1.2. Một số khái niệm về hệ thống nông nghiệp, hệ thống canh tác, hệ
thống trồng trọt
2.1.2.1. Hệ thống nông nghiệp (HTNN)
- Theo Phạm Chí Thành và cs. (1993): Hệ thống nông nghiệp là một phức
hợp của đất đai, nguồn nước, cây trồng, vật nuôi, lao động, các nguồn lợi, các
đặc trưng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý theo sở thích, khả năng,
kỹ thuật có thể. Để hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất, đặc
tính của các mối quan hệ tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó,
điều tiết các mối tương tác chính là điều khiển hệ thống một cách có quy luật:
“Muốn chinh phục thiên nhiên phải tuân theo những quy luật của nó”.
Theo Phạm Tiến Dũng và Vũ Đình Tơn (2013): HTNN là sự biểu diện
không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội
thực hiện, để thỏa mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua lại
giữa một hệ thống sinh học - sinh thái, mà môi trường tự nhiên là đại diện và một
hệ thống văn hóa xã hội qua các hoạt động, xuất phát từ thành quả kỹ thuật.
Như vậy hệ thống nơng nghiệp chính là sự thống nhất và tác động qua lại
giữa 3 hệ thống: Sinh học, xã hội và kinh tế.
2.1.2.2. Hệ thống canh tác (HTCT)
Theo Phạm Chí Thành và cs. (1993):Hệ thống canh tác là sự bố trí một
cách thống nhất và ổn định các nghành nghề trong nơng trại, được quản lý bởi hộ
gia đình trong môi trường tự nhiên, sinh học và kinh tế xã hội phù hợp với mục
tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của hộ.
Hệ thống canh tác là hình thức tập hợp các đơn vị chức năng riêng biệt, là
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, tiếp thị. Các đơn vị đó có mối quan hệ qua lại với
nhau về cùng chung những nguồn lực nhận từ môi trường .
Hệ thống canh tác là hình thức tập hợp của một số tổ hợp các tài nguyên

trong nông trại ở một môi trường nhât định. Bằng những phương pháp, công
nghệ sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp.
Từ ba khái niệm trên cho chúng ta thấy khái niệm về HTCT chung nhất là:
HTCT là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, chế biến,
tiêu thụ, quản lý kinh tế được bố trí một cách hệ thống và ổn định phù hợp với
mục tiêu trong nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp .

6

download by :


2.1.2.3. Hệ thống trồng trọt (HTTT)
- Theo Nguyễn Duy Tính (1995): HTTT là bộ phận chủ yếu của hệ thống
canh tác, là trung tâm của hệ thống nơng nghiệp. Nó quyết định sự hoạt động của
các hệ thống phụ khác nhau như chăn ni, chế biến …
Theo Phạm Chí Thành và cs. (1993): Hệ thống trồng trọt bao gồm: (i) Hệ
thống cây trồng; (ii) hệ thống công thức luân canh; (iii) hệ thống sử dụng phân
bón; (iv) hệ thống tưới tiêu; (v) hệ thống bảo vệ thực vật; (vi) hệ thống quản lý.
- Theo Phạm Tiến Dũng và Vũ Đình Tôn (2013): HTTT là một trong hai
hệ thống phụ chủ yếu của hệ thống canh tác. Những cây trồng nông nghiệp có thể
có nhiều chức năng khác nhau, kể cả việc tạo ra chỗ che chở cho con người, gia
súc và cây trồng khác, chống xói mịn đất, phục vụ mục đích giải trí (thảm cỏ,
hoa, cây cảnh và cây bụi) làm tăng độ phì nhiêu của đất (bổ sung chất hữu cơ từ
xác lá và rễ cây già hoặc từ nốt sần cây bộ đậu). Tuy nhiên, những HTTT chủ
yếu được xây dựng để sản xuất ra lương thực, thực phẩm trực tiếp cho con người,
thức ăn gia súc, sợi cho ngun liệu cơng nghiệp và một nhóm sản phẩm hỗn hợp
khác như thuốc lá, chất thơm và dược liệu.
2.1.3. Khái niệm về hệ thống cây trồng
2.1.3.1. Hệ thống cây trồng (HTCTr)

Theo Đào Thế Tuấn (1984): Hệ thống cây trồng là thành phần các giống
và loài cây, được bố trí trong khơng gian và thời gian của hệ sinh thái nông
nghiệp, nhằm tận dụng các nguồn lợi từ tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Theo Nguyễn Duy Tính (1995): HTCTr là một hệ thống thống nhất trong
mối quan hệ tương tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng được bố trí hợp lý
trong khơng gian và thời gian.
Ý nghĩa của hệ thống cây trồng: Là một nội dung và biện pháp cơ bản trong
hệ thống canh tác. Ngoài hệ thống cây trồng, hệ thống canh tác còn bao gồm: ln
canh, làm đất, bón phân, chăm sóc cây trồng, phịng trừ cỏ dại. Hệ thống cây trồng
quyết định nội dung của các biện pháp khác trong hệ thống canh tác.
Hệ thống cây trồng là một trong ba hệ thống phụ của hệ thống nông
nghiệp (hệ thống cây trồng, hệ thống chăn nuôi, hệ thống bảo quản và chế biến
sản phẩm). Là hệ thống quan trọng nhất, quyết định nhất.
Hệ thống cây trồng thể hiện phương hướng sản xuất của vùng. Hệ thống

7

download by :


cây trồng là cơ sở để xác định các biện pháp khác trong sản xuất nông nghiệp.
Xác định hệ thống cây trồng còn là nội dung của phân vùng sản xuất nơng nghiệp
của quốc gia có hiệu quả, cân đối và có kế hoạch.
Theo Nguyễn Duy Tính (1995): Hệ thống cây trồng là một hệ thống thống
nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng được
bố trí hợp lý trong khơng gian và thời gian.
Theo Phạm Văn Hiền và Trần Danh Thìn (2009): Nói đến hệ thống cây
trồng đa canh là nói đến: trồng xen, trồng gối, luân canh, trồng thành băng,
canh tác phối hợp, vườn hỗn hợp…Trong đó, hệ thống luân canh cây trồng có
vai trị rất lớn, nó góp phần tăng hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích

cũng như khai thác tối đa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Ngoài ra, đây là
một trong những biện pháp sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước một
cách có hiệu quả.
-Theo Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí (2008): Một HTCTr được coi
là hợp lý nếu đáp ứng yêu cầu sau: (i) Đạt tổng sản lượng cao và ổn định qua các
mùa vụ. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá HTCTr hợp lý; (ii) khai thác triệt
để và có hiệu quả điều kiện khí hậu, đất đai trong vùng và hạn chế đến mức thấp
nhất những thiệt hại do khí hậu và đất đai gây ra đối với cây trồng; lựa chọn
giống và loại cây trồng để bố trí cho phù hợp với khí hậu đất đai, không những
tận dụng được các lợi thế mà cịn có tác dụng hạn chế những trở ngại do đất đai
và khí hậu gây ra; (iii) lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh
được tác hại của sâu bệnh và cỏ dại (iv) thúc đẩy phát triển chăn nuôi và các
ngành nghề phụ khác; (v) khai thác triệt để và có hiệu quả các điều kiện kinh tế xã hội sẵn có để phát triển bền vững;(vi) phù hợp với nguồn lực nông hộ và được
nông dân chấp nhận.
2.1.3.2. Cơ cấu cây trồng (CCCT)
- Theo Đào Thế Tuấn (1984): Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống,
lồi cây trồng có trong một vùng, ở một thời điểm nhất định, nó liên quan đến cơ
cấu cây trồng nơng nghiệp, nó phản ánh sự phân công lao động trong nội bộ
ngành nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi
vùng nhằm cung cấp được nhiều nhất những sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu của
con người….
Cơ cấu cây trồng là nội dung chính của hệ thống cây trồng, bố trí cây
trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằm sắp xếp lại hoạt động của

8

download by :


hệ sinh thái. Một cơ cấu cây trồng hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các điều

kiện khí hậu và né các thiên tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng,
tránh sâu bệnh, cỏ dại, đảm bảo sản lượng cao và tỷ lệ hàng hóa lớn, đảm bảo
phát triển tốt chăn nuôi và các ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động,
vật tư, phương tiện.
Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên
đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác
định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loài
cây trồng với nhau để khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý các
nguồn tài nguyên, cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, xác định cơ
cấu cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác định hướng sản xuất.
Sự đa dạng hóa cây trồng, tăng trưởng theo các mục tiêu cụ thể là nền tảng
cho quá phát triển ngành trồng trọt trong tương lai.
Theo Hà Thị Thanh Bình và cs. (2002): Luân canh là sự luân phiên thay
đổi cây trồng theo không gian và thời gian trong một chu kỳ nhất định
Chu kỳ luân canh: là số năm để các cây trồng trong một công thức hoặc
các công thức trong luân canh đều được trồng trên đồng ruộng.
Công thức luân canh: Các loại cây trồng khác nhau được bố trí gieo trồng
trong năm trên một mảnh đất.
2.1.4. Khái niệm về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tái cơ cấu ngành trồng trọt
2.1.4.1. Khái niệm về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Là quá trình tổ chức sắp xếp lại tất cả các
yếu tố liên quan tác động đến chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, từ quy hoạch, cơ
sở hạ tầng, sản xuất chế biến, bảo quản, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ
sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ.
Nói một cách khác: Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp là q trình cải tiến
nền nơng nghiệp nhằm đưa tới mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu
quả, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
(Theo đề án tái cơ cấu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2020).
Theo nghiên cứu của Võ Xuân Tiến (2015) đã chỉ ra nội hàm của tái cơ

cấu nông nghiệp gồm 6 vấn đề: Xác định lại vai trò của các chủ thể trong sản

9

download by :


xuất nơng nghiệp; Sắp xếp và lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất; Thúc đẩy
quá trình chuyển dịch các nguồn lực theo hướng tích tụ tăng quy mơ sản xuất;
Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất và chế biến nơng sản; Đưa ra các chính sách
khuyến khích sản xuất, thu hút nguồn lực vào đầu tư nông nghiệp.
Theo Đỗ Kim Chung và Nguyễn Phượng Lê (2014).Tái cơ cấu nông nghiệp
là thay đổi cơ cấu sản phẩm nông nghiệp. Điều đó chưa hồn tồn đúng. Vì thế,
thực chất của tái cơ cấu nông nghiệp là thay đổi cơ cấu đầu tư cơng cho nơng
nghiệp và nơng thơn có cơ hội phát triển phù hợp với tín hiệu thị trường, ổn định
và hiệu quả trước các chao đảo của thị trường và các rủi ro khác. Do đó, tái cơ
cấu nơng nghiệp địi hỏi phải đổi mới chính sách đầu tư công trong phát triển
nông nghiệp.
Như vậy tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu nền
kinh tế, trong đó có sự đổi mới căn bản và tồn diện về chiến lược, mục tiêu, tầm
nhìn của ngành. Thơng qua các tác động của chính sách, mà thực chất là sự thay
đổi về chính sách đầu tư công (đối với cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, lao
động, khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, xúc tiến thương mại,...) và đổi mới
các can thiệp đối với ngành nông nghiệp, nhằm sử dụng các nguồn lực hợp lý và
hiệu quả hơn nữa, từ đó giúp điều chỉnh cơ cấu của ngành từ chưa hợp lý, kém
hiệu quả thành cơ cấu có hợp lý và hiệu quả hơn, phù hợp với tín hiệu thị trường.
Quyết định số 889/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
10/6/2013 về phê duyệt đề án: “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững” đã đưa ra 5 quan điểm tổng quát về tái cơ cấu
ngành nông nghiệp những năm tới như sau:

-Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể
nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để đảm
bảo phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục
tiêu của ngành.
- Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa
đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng,
chuyển từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang
nâng cao chất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận, đồng thời chú
trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội.

10

download by :


- Quan điểm của đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp là tăng cường sự
tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương
trong quá trình tái cơ cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) và cơ
chế đồng quản lý, phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng. Nông dân và
doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, cơng nghệ và thiết bị để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn.
- Tái cơ cấu là một q trình phức tạp, khó khăn và lâu dài cần được
thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực
tế trên cơ sở xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá và tham vấn thông tin
phản hồi từ các bên liên quan. (Quyết định số 899/QĐ-TTg của thủ tướng Chính
phủ 10/6/2013).
Mục tiêu của tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020: Đưa ngành
nơng nghiệp phát triển tồn diện, hiện đại với cơ cấu các chuyên ngành, tiểu
ngành và các ngành sản phẩm có năng lực cạnh tranh, quy mơ hàng hóa lớn, phát

triển bền vững; sản xuất theo nhu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài về
số lượng và chủng loại; an ninh lương thực trong nước gắn với xuất nhập khẩu
nơng sản hàng hóa; đảm bảo không ngừng nâng cao thu nhập, đời sống của người
sản xuất nông nghiệp;
Nông nghiệp được phát triển dựa trên các tiêu chí hiệu quả và người nơng
dân được đào tạo có trình độ, kỹ năng sản xuất chun nghiệp ngang bằng với
các nước tiên tiến trong khu vực .
Theo Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2017): Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là tập
trung vào duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông
qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp, nâng
cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn và phát triển bền vững.
Đây là động lực quan trọng để phát huy toàn bộ tinh thần sáng tạo, năng lực của
tồn thể hộ nơng dân tham gia tái cơ cấu.
Mục tiêu phát triển bền vững cần phải được áp dụng xuyên suốt trong tái cơ
cấu từng lĩnh vực trên cả ba khía cạnh “kinh tế”, “xã hội” và “môi trường”.
2.1.4.2. Nội dung, định hướng tái cơ cấu ngành trồng trọt ở nước ta
Nội dung của tái cơ cấu ngành trồng trọt (theo QĐ899/QĐ-TTg ngày
10/6/2013 của Thủ tướng chính phủ): Tái cơ cấu trồng trọt theo hướng phát triển
sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi

11

download by :


×