Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phòng chống nấm neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long bằng nấm chaetomium và nấm trichoderma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 88 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU PHỊNG CHỐNG NẤM NEOSCYTALIDIUM
DIMIDIATUM GÂY BỆNH ĐỐM NÂU THANH LONG
BẰNG NẤM CHAETOMIUM VÀ NẤM TRICHODERMA

Ngành:

Bảo vệ thực vật

Mã số:

8620110

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Huy

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất cứ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày ........tháng.......năm 2018


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Trang

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đức Huy, người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Bệnh cây, Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày ........tháng.......năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Trang

ii

download by :



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... x
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract……………………………………………………………………………xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 3

1.4.1.


Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 3

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Tình hình sản xuất thanh long trên thế giới và Việt Nam................................... 4

2.1.1.

Tình hình sản xuất thanh long trên thế giới ........................................................ 4

2.1.2.

Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam ......................................................... 4

2.2.

Nấm Neoscytalidium dimidiatum ....................................................................... 6

2.2.1

Đặc điểm hình thái và phân bố ........................................................................... 6

2.2.2.

Nghiên cứu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên

cây thanh long trên thế giới ................................................................................ 7

2.2.3.

Nghiên cứu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên
cây thanh long tại Việt Nam ............................................................................... 8

2.3.

Một số nghiên cứu về nấm đối kháng ................................................................... 12

2.3.1.

Một số nghiên cưu về nấm đối kháng trên thế giới .......................................... 12

2.3.2.

Một số nghiên cứu về nấm đối kháng ở Việt Nam .............................................. 16

Phần 3. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 21
3.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 21

iii

download by :


3.2.


Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 21

3.3.

Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 21

3.3.1.

Thu thập mẫu, cây thí nghiệm .......................................................................... 21

3.3.2.

Thiết bị, dụng cụ, hóa chất nghiên cứu ............................................................. 21

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 22

3.4.1.

Trong phịng thí nghiệm ................................................................................... 22

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 22

3.5.1.

Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ........................................... 22


3.5.2.

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm ........................................................... 24

3.5.3.

Khảo sát hiệu lực ức chế của nấm đối kháng đối với nấm Neoscytalidium
dimidiatum trong phịng thí nghiệm ................................................................. 25

3.6.

Xử lý số liệu...................................................................................................... 30

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 31
4.1

Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm Neoscytalidium
dimidiatum ........................................................................................................ 31

4.1.1.

Kết quả điều tra mức độ bệnh đốm nâu thanh long Neoscytalidium
dimidiatum ........................................................................................................ 31

4.1.2.

Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm Neoscytalidium
dimidiatum ........................................................................................................ 32


4.1.3.

Đặc điểm đường kính tản nấm Neoscytalidium dimidiatum trên các môi
trường sau 5 ngày nuôi cấy ............................................................................... 34

4.1.4.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên môi trường PDA ........................................... 36

4.1.5.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Neoscytalidium
dimidiatum ........................................................................................................ 37

4.2.

Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm đối kháng.............................. 39

4.2.1.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển
của nấm đối kháng ............................................................................................ 39

4.2.2.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma trên môi trường PDA ....................................................... 41

4.3.


Kết quả thử nghiệm hiệu lực đối kháng của nấm đối kháng ............................ 44

4.3.1.

Kết quả hiệu lực ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum bằng nấm
Trichoderma harzianum trong phịng thí nghiệm ........................................... 44

iv

download by :


4.3.2.

Kết quả hiệu lực ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum bằng nấm
Trichoderma asperellum trong phịng thí nghiệm ............................................ 46

4.3.3.

Khảo sát hiệu lực ức chế của các hoạt chất sinh học được tiết ra trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm Trichoderma asperellum đối
với nấm Neoscytalidium dimidiatum ................................................................ 47

4.3.5.

Nghiên cứu đánh giá hiệu lực sinh học của các hợp chất sinh học thu
được từ nấm đối kháng Trichoderma asperellum đối với nấm
Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long ................ 55


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 57
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 58

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 58

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 60
Phụ lục .......................................................................................................................... 64

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Mức độ bệnh đốm nâu thanh long năm 2016 – 2017................................. 31

Bảng 4.2.

Đặc điểm tản nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu
thanh long trên môi trường PDA ............................................................... 33

Bảng 4.3.

Đường kính (mm) tản nấm Neoscytalidium dimidiatum trên các môi

trường sau 5 ngày nuôi cấy........................................................................... 35

Bảng 4.4.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên môi trường PDA .................................... 36

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm N. dimidiatum ........... 37

Bảng 4.6.

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma harzianum .................................................................. 39

Bảng 4.7.

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma asperellum ................................................................. 40

Bảng 4.8.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Trichoderma harzianum trên môi trường PDA .......................................... 42

Bảng 4.9.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Trichoderma asperellum trên môi trường PDA ........................................ 43


Bảng 4.10. Hiệu lực ức chế của nấm Trichoderma harzianum đối với nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên môi trường PDA ........................................ 44
Bảng 4.11. Hiệu lực ức chế của nấm Trichoderma asperellum đối với nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên môi trường PDA .................................... 46
Bảng 4.12.

Kết quả hiệu lực ức chế của các hoạt chất sinh học được tiết ra trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm Trichoderma asperellum
đối với nấm Neoscytalidium dimidiatum ................................................... 48

Bảng 4.13. Kết quả hiệu lực ức chế của các hoạt chất sinh học được tiết ra trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm Trichoderma asperellum
đối với nấm Neoscytalidium dimidiatum ................................................... 49
Bảng 4.14. Kết quả hiệu lực ức chế của các hoạt chất sinh học được tiết ra trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm Chaetomium đối với
nấm Neoscytalidium dimidiatum ................................................................ 52

vi

download by :


Bảng 4.15. Kết quả hiệu lực ức chế của các hoạt chất sinh học được tiết ra trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm Chaetomium đối với
nấm Neoscytalidium dimidiatum ................................................................ 53
Bảng 4.16. Kết quả hiệu lực ức chế của hoạt chất sinh học tách chiết từ dịch nuôi
nấm Trichoderma asperellum đối với nấm Neoscytalidium
dimidiatum ................................................................................................. 55


vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1.

Nấm đối kháng Trichoderma asperellum được ni cấy trên mơi
trường thích hợp dạng lỏng ở tốc độ lắc 120rpm ....................................... 27

Hình 3.2.

Phễu tách chiết hoạt chất sinh học do nấm tiết ra bằng dung mơi ............. 28

Hình 3.3.

Tiến hành cho bay hơi, cô đặc bằng chân không dịch chiết từ các
dung mơi. ................................................................................................... 29

Hình 4.1.

Mức độ bệnh đốm nâu thanh long năm 2016 – 2017................................. 31

Hình 4.2.

Triệu chứng bệnh đốm nâu do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây
ra trên cây thanh long ................................................................................. 33

Hình 4.3.


Đường kính tản nấm N. dimidiatum trên môi trường PDA sau 5 ngày
nuôi cấy ...................................................................................................... 34

Hình 4.4.

Đường kính (mm) tản nấm Neoscytalidium dimidiatum trên các mơi
trường sau 3 ngày ni cấy ........................................................................ 35

Hình 4.5.

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm
Neoscytalidium dimidiatum........................................................................ 36

Hình 4.6.

Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển nấm N. dimidiatum sau 2 ngày
ni cấy ...................................................................................................... 37

Hình 4.7.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm N. dimidiatum
sau 2 ngày ni cấy .................................................................................... 38

Hình 4.8.

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma harzianum sau 3 ngày nuôi cấy ................................. 39

Hình 4.9.


Ảnh hưởng của mơi trường ni cấy đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma asperellum sau 3 ngày ni cấy ................................ 40

Hình 4.10. Ảnh hưởng của mơi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm đối
kháng Trichoderma asperellum ................................................................. 41
Hình 4.11. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Trichoderma
harzianum trên môi trường PDA sau 2 ngày ni cấy............................... 42
Hình 4.12. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Trichoderma
asperellum trên môi trường PDA sau 2 ngày ni cấy ............................. 43
Hình 4.13. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Trichoderma
asperellum trên môi trường PDA sau 3 ngày............................................ 44

viii

download by :


Hình 4.14. Hiệu lực ức chế của nấm Trichoderma harzianum

với sự sinh

trưởng phát triển của nấm Neoscytalidium dimidiatum sau 5 ngày ........... 45
Hình 4.15. Hiệu lực ức chế của nấm Trichoderma asperellum với sự sinh
trưởng phát triển của nấm Neoscytalidium dimidiatum sau 5 ngày ........... 46
Hình 4.16. Đường kính tản nấm của nấm Neoscytalidium dimidiatum ở các
cơng thức thí nghiệm với các nồng độ hoạt chất sinh học của nấm
đối kháng Trichoderma asperellum khác nhau 5 ngày sau cấy ................ 48
Hình 4.17. Đường kính tản nấm của nấm Neoscytalidium dimidiatum ở các
cơng thức thí nghiệm với các nồng độ hoạt chất sinh học của nấm

đối kháng Trichoderma asperellum khác nhau 4 ngày sau cấy ................ 50
Hình 4.18. Kết quả hiệu lực ức chế của dịch nuôi nấm Trichoderma asperellum
được lọc qua giấy lọc, hấp khử trùng dịch nấm đối kháng sau lọc ............ 50
Hình 4.19. Đường kính tản nấm của nấm Neoscytalidium dimidiatum ở các
cơng thức thí nghiệm với các nồng độ hoạt chất sinh học của nấm
đối kháng Chaetomium sp. khác nhau 5 ngày sau cấy ............................... 52
Hình 4.20. Đường kính tản nấm của nấm Neoscytalidium dimidiatum ở các
cơng thức thí nghiệm với các nồng độ hoạt chất sinh học của nấm
đối kháng Chaetomium sp. khác nhau 4 ngày sau cấy ............................... 54
Hình 4.21. Kết quả hiệu lực ức chế của dịch nuôi nấm Chaetomium sp. được lọc
qua giấy lọc, hấp khử trùng dịch nấm đối kháng sau lọc ........................... 54
Hình 4.22. Kết quả thí nghiệm hiệu lực ức chế của hoạt chất sinh học tách chiết
từ dịch nuôi nấm Trichoderma asperellum đối với nấm
Neoscytalidium dimidiatum........................................................................ 57

ix

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

CS

Cộng sự

CT


Công thức

ĐC

Đối chứng

HLUC

Hiệu lực ức chế

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

N. dimidiatum

Neoscytalidium dimidiatum

TLB

Tỉ lệ bệnh

T. asperellum

Trichoderma asperellum

T. harzianum

Trichoderma harzianum


x

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Trang
Tên Luận văn: Nghiên cứu phòng chống nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh
đốm nâu thanh long bằng nấm Chaetomium và nấm Trichoderma.
Ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số: 8620110

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Điều tra mức độ bệnh đốm nâu thanh long năm 2016 – 2017 tại Quảng Ninh,
Bình Thuận. Xác định đặc điểm sinh học của nấm đốm nâu thanh long, nấm đối kháng
Trichoderma và Chaetomium. Khảo sát hiệu lực ức chế của nấm đối kháng
Trichoderma và Chaetomium đối với nấm gây bệnh đốm nâu thanh long.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, nấm gây bệnh đốm nâu thanh long được phân lập từ mẫu
cây bệnh thu thập tại tỉnh Bình Thuận. Nấm được phân lập trực tiếp từ mô bệnh trên
môi trường WA, sau khi sợi nấm phát triển cấy chuyển sang môi trường PDA. Nguồn
nấm đối kháng được cung cấp bởi Bộ môn Bệnh cây – Khoa Nông học – Học viện
Nông nghiệp Việt Nam và tiến hành các thí nghiệm khảo sát hiệu lực ức chế và tách
chiết hoạt chất sinh học ức chế nấm gây bệnh thanh long. Phương pháp tách chiết hoạt
chất sinh học được thực hiện theo Kanokmedhakul et al. (2006).
Kết quả chính và kết luận
1. Tại tỉnh Bình Thuận, bệnh đốm nâu thanh long gây hại nặng trên cả thân và

quả, tỷ lệ bệnh ở Hàm Thuận Bắc (70,3%) cao hơn Hàm Thuận Nam (54,9%). Ở Quảng
Ninh bệnh gây hại chủ yếu trên thân và tỷ lệ bệnh là 17,8% ở Quảng n và 15,5% ở
ng Bí. Như vậy, tỷ lệ bệnh hại ở Bình Thuận cao gấp 3 – 4 lần ở Quảng Ninh.
2. Nấm Neoscytalidium dimidiatum có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt
nhất ở 25-35 oC, pH 6-8. Trên môi trường PDA và PCA nấm phát triển nhanh tản nấm
dày. Đường kính tản nấm là 90mm sau 2 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA.
3. Mơi trường PCA và PDA thích hợp cho sự phát triển của nấm đối kháng
Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum; sau 3 ngày ni cấy, đường kính
tản nấm là 90 mm. pH không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của nấm đối kháng trên
Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum. Ở pH 4-8, ngày thứ nhất và thứ 2
sau nuôi cấy đường kính tản nấm khơng chênh lệch nhiều và đạt 80mm chỉ sau 3 ngày
nuôi cấy.

xi

download by :


4. Kết quả nghiên cứu cho ta thấy nấm đối kháng Trichoderma asperellum và
Trichoderma harzianum có tác dụng ức chế tốt sự sinh trưởng phát triển của nấm
Neoscytalidium dimidiatum và đạt hiệu quả cao khi được cấy trước nấm gây bệnh. Hiệu
lực ức chế là 70% sau 3 ngày nuôi cấy.
5. Hoạt chất sinh học do nấm đối kháng Trichoderma asperellum và nấm
Chaetomium tiết ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển có tác dụng ức chế sự phát
triển của nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long.

xii

download by :



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Trang
Thesis title: Control Neoscytalidium dimidiatum causing brown spot of dragon fruit
using Chaetomium and Trichoderma
Major: Plant Protection

Code: 8620110

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
To survey brown spot disease of dragon fruit during the years of 2016 - 2017 in
Quang Ninh and Binh Thuan. Futhermore, observasion of biological characteristics of
N. dimidiatum causing brown spot of dragon fruit, resistant fungi Cheatomium and
Trichoderma. Evaluation capacity of antagonistic of Cheatomium and Trichoderma
against N. dimidiatum.
Materials and Methods
In this study, N. dimidiatum causing brown spot was isolated from infected plant
in Binh Thuan province using WA. N. dimidiatum was sub-cultured onto PDA medium.
The antagonistic fungus was provided by Department of Plant Pathology, Faculty of
Agronomy,Vietnam National University of Agriculture. Experiments were conducted to
investigate the inhibitory ability and bio-chemical of Cheatomium and Trichoderma was
extracted follow the methods of Kanokmedhakul et al. (2006).
Main findings and conclusions
1. In Binh Thuan province, brown spot disease infected both stem and fruit of
dragon fruit. Disease incidence of brown spot of dragon fruit in Ham Thuan Bac (Binh
Thuan province) was higher those in Ham Thuan Nam. In contrast, brown spot infected
mostly stems of dragon fruits in Quang Ninh province. Disease incidence of brow spot
in Binh thuan was 3-4 times higher than that in Quang Ninh province.
2. The fungus Neoscytalidium dimidiatum grown and developed well at 25-35oC

and pH 6-8. N. dimidiatum was grown faster on PDA and PCA media. The diameter of
the fungus is 90mm after 2 day of inoculation on PDA.
3. PCA and PDA media are suitable for growing of Trichoderma asperellum and
Trichoderma harzianum. After 3 days of inoculation, the diameter is 90 mm. pH was
not found that it effect to grow of T. asperellum and T. harzianum.
4. This study showed that T. asperellum and T. harzianum inhibits the growth of
N. dimidiatum.

xiii

download by :


5. The biological activity of T. asperellum and Chaetomium produced during the
growth and development has the effect of inhibiting the development of Neoscytalidium
dimidiatum fungus that causes brown spots of dragon fruit.

xiv

download by :


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây thanh long (Hylocereus undatus) (hay còn gọi là Pitaya theo tên Mỹ
Latinh) là cây ăn trái họ xương rồng có nguồn gốc ở vùng sa mạc Mêhicơ và
Colombia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khơ, có khả năng chịu hạn hán, và đất nghèo
dinh dưỡng (Luders and McMahon, 2006).
Thanh long được du nhập vào nước ta từ lâu, tuy nhiên trái thanh long
mới được quan tâm đến trong những năm gần đây. Ở Việt Nam, thanh long

được xem là một trong những chủng loại cây ăn quả chủ lực với giống trồng
phổ biến là thanh long ruột nâu. Thanh long là một trong những cây ăn quả dễ
trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất so với các loại cây
trồng khác. Mặc dù thanh long có mặt tại Việt Nam từ lâu, nhưng cho đến nay
trên thị trường thanh long trong nước và xuất khẩu của Việt Nam chỉ phổ biến
có một giống thanh long ruột nâu. Thanh long vỏ đỏ ruột đỏ giống Đài Loan
hoặc giống Long Định 1 cũng bắt đầu được trồng thử nghiệm tại một số vùng
và được ưa chuộng do sản lượng tốt hơn, nhưng diện tích cịn hạn chế. Thanh
long ruột nâu vỏ đỏ trồng chủ yếu ở Bình Thuận, Long An và Tiền Giang.
Thanh long ruột đỏ vỏ đỏ có hai loại: Thanh long ruột đỏ giống Đài Loan và
thanh long ruột đỏ lai tạo giữa hai giống thanh long ruột nâu Việt Nam và
thanh long ruột đỏ có nguồn gốc từ Colombia. Thanh long được tiêu thụ chủ
yếu ở dạng trái tươi, ngồi ra, thanh long có thể tiêu thụ dưới dạng phơi khô,
nước ép, sản phẩm tinh luyện…
Cùng với việc tăng diện tích, nhờ tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, như ứng dụng công nghệ tưới nước nhỏ
giọt của Israel, công nghệ tưới nước điều khiển từ xa bằng điện thoại di động,
đặc biệt là kỹ thuật chong đèn để thanh long ra hoa trái vụ nên năng suất của
thanh long tăng nhanh đáng kể. Chính vì vậy cây thanh long đã góp phần to lớn
trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, phát triển nơng nghiệp
nơng thơn với giá trị hàng hóa cao.
Do diện tích trồng thanh long tăng nhanh trong thời gian ngắn, đầu tư
thâm canh cao và không áp dụng hợp lý các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
theo hướng bền vững đã tạo cho sâu bệnh gia tăng, nhất là các bệnh hại lây lan

1

download by :



nhanh rất khó kiểm sốt như bệnh đốm nâu, thán thư đã gây nhiều thiệt hại cho
bà con nông dân.
Bệnh đốm nâu trên cây thanh long là một loại bênh mới phát sinh nhưng
gây thiệt hại nghiêm trọng và có xu hướng ngày càng lan rộng. Theo ghi nhận
của Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam thì trên thực tế bệnh này đã xuất hiện
rải rác đầu tiên vào năm 2008 tại Bình Thuận và Tiền Giang và đến năm 2011
trở lại đây thì bệnh tấn cơng mạnh và lây lan nhanh hơn. Mức độ bệnh ở các
vườn, địa phương khác nhau, dao động từ 20 - 50%, có những vườn mất nâu
năng suất do quả bị nhiễm bệnh không thể thu hoạch được, thiệt hại rất lớn cho
nhà vườn trồng thanh long .
Theo thống kê đến cuối năm 2013, diện tích thanh long bị nhiễm bệnh
Đốm nâu nhẹ ở tỉnh Bình Thuận là 800 ha, nặng 400 ha, trong tổng số 21 nghìn
ha; Tiền Giang, với gần ba nghìn ha thanh long thì có đến 2.420 ha nhiễm bệnh
Đốm nâu nhẹ, diện tích nhiễm nặng 80 ha; Long An, nhiễm Đốm nâu nhẹ 766 ha,
nặng 41 ha, trong tổng số gần 2.700 ha... và đang có xu hướng lây lan nhanh.
Bệnh hại phát triển mạnh vào mùa mưa. Ở một số vườn thanh long mới trồng
bệnh xuất hiện trên cành với tỷ lệ 1-5%. Trên các vườn thanh long đang kinh
doanh bệnh phát triển mạnh hơn chiếm 10-50%. Bệnh xuất hiện trên cành non và
trên quả làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm
gây mất mỹ quan và không thể xuất khẩu. Hiện nay, các vườn thanh long sử
dụng thuốc BVTV không đúng ảnh hưởng đến tình hình dịch hại và khó kiểm
soát. Hiện nay Bộ và các ngành đang nghiên cứu và thử nghiệm các loại thuốc
nhằm giải quyết tạm thời tình hình bệnh trên.
Chính vì vậy, nghiên cứu nấm Neoscytalidium dimidiatum gây hại thanh
long, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của bệnh cũng
như tìm ra được chế phẩm sinh học phịng trừ bệnh là vấn đề quan trọng, để từng
bước góp phần bổ sung thông tin và dữ liệu, bổ sung cơ sở cho việc chỉ đạo sản
xuất và định hướng phòng trừ bệnh nấm gây hại cây thanh long phục vụ sản xuất.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Bộ môn Bệnh cây,
Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của TS.

Nguyễn Đức Huy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
phòng chống nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long
bằng nấm Chaetomium và nấm Trichoderma”.

2

download by :


1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum bằng nấm
Trichoderma asperellum, nấm Trichoderma harzianum và nấm Chaetomium sp.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phân lập và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sự phát triển và đặc điểm
sinh học của nấm Neoscytalidium dimidiatum.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Trichoderma asperellum và nấm
Trichoderma harzianum.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1.Ý nghĩa khoa học
Bổ sung các dẫn liệu khoa học về đặc điểm hình thái, sinh học và phân tử
của nấm gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long (Neoscytalidium dimidiatum) và
nấm đối kháng Trichoderma và Chaetomium.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp vào phịng trừ bệnh đốm nâu
Neoscytalidium dimidiatum trên cây thanh long sử dụng nấm đối kháng
Trichoderma và Chaetomium.

3

download by :



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH LONG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất thanh long trên thế giới
Theo Morton (1987), thanh long được biết có nguồn gốc từ miền Nam
Mexico, về phía Thái Bình Dương của Guatemala và Costa Rica, và El Salvador.
Nó được biết với nhiều tên tiếng Anh như: Strawberry Pear, Dragon fruit, Red
pitaya, Red Pitahaya… và có tên khoa học là Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et
Rose. Thanh long thuộc họ xương rồng. Chúng được trồng phổ biến ở vùng đất
thấp nhiệt đới của châu Mỹ, phía tây Ấn độ và vùng lân cận, Bahamas, Bermuda,
nam Floria và vùng nhiệt đới của thế giới cũ.
Hiện nay, thanh long

được trồng phổ biến ở Việt Nam , Thái Lan,

Malaysia, Australia, Israel, Indonesia và phía nam Trung Quốc. Ở Việt nam,
thanh long

được người Pháp đưa vào trồng đã trên 100 năm (Luders and

McMahon, 2006).
Ở Malaysia, thanh long được trồng từ cuối năm 1990, đến nay thanh long
đa mở rộng trồng ở các vùng đất khác nhau như đất trồng lúa, vùng đất trũng…
Diện tích trồng thanh long tăng từ 47,3ha năm 2002 lên 962,3 năm 2006 (Halimi
and Satar, 2007).
Tại Trung Quốc, theo Lương Ngọc Trung Lập (2012), ngay sau khi trồng
thử nghiệm thành công, Trung Quốc đã cho triển khai trồng đại trà với quy mô
khoảng 20.000 ha thanh long ở 2 tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây và gần bằng với
diện tích trồng thanh long hiện nay của Việt Nam.

2.1.2. Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam
Thanh long được người Pháp du nhập vào Việt Nam khoảng 100 năm.
Trước đây thanh long chỉ được trồng dành cho vua và các gia đình quý tộc (Peter
Lo, 2001). Hiện nay thanh long được trồng nhiều tại Bình Thuận, Long An, Tiền
Giang và là loại trái cây chiến lược trong xuất khẩu.
Theo Tạ Minh Tuấn và cs. (2005), trong hơn nửa thập niên qua, thị trường
nội địa trái thanh long cũng phát triển rộng khắp cả nước. 50% sản lượng thanh
long được tiêu thụ ở Nam bộ, 30% tiêu thụ ở miền Bắc, 20% tiêu thụ ở miền

4

download by :


Trung. Địa bàn thị trấn, thị xã, thành phố tiêu thụ đến 80% sản lượng thanh long
hàng hóa, chỉ có 20% được tiêu thụ ở nông thôn.
Thanh long là mặt hàng trái cây tươi xuất khẩu chủ lực của nước ta,
kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều có mức tăng trưởng tương đối tốt, cụ thể:
năm 2004 đạt kim ngạch 6,57 triệu USD; năm 2005 đạt 10,43 triệu USD, tăng
58,75% so với năm 2004; năm 2006 đạt 13,58 triệu USD, tăng 30,2% so với
năm 2005; năm 2007 đạt 11,98 triệu USD, giảm 12,8% so với năm 2006 (Cục
Trồng trọt, 2008).
Thị trường xuất khẩu thanh long chủ yếu là thị trường châu Á. Trong đó
Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore và Hồng Kơng là những thị trường
xuất khẩu chính. Trái thanh long cũng được xuất khẩu sang thị trường EU, tuy
nhiên số lượng nhỏ hơn nhiều so với thị trường châu Á. Thanh long Bình Thuận
có tỷ trọng xuất khẩu cao hơn thanh long của Long An, Tiền Giang (Viện Chính
sách và chiến lược phát triển nơng nghiệp và nơng thôn, 2008).
Theo thống kê của Bộ NN & PTNT, xuất khẩu thanh long sang thị trường
Mỹ và Nhật năm 2010 đạt 1.276 tấn, trong đó xuất khẩu vào Mỹ đạt 856 tấn, vào

Nhật 420 tấn. Ngoài các thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Chi Lê cũng bắt đầu
nhập thanh long Việt Nam. Trong 4 tháng đầu năm 2011, lượng thanh long xuất
qua Mỹ đạt 600 tấn bằng 70% tổng lượng xuất khẩu của cả năm 2010, sang Nhật
Bản 200 tấn, riêng thị trường Hàn Quốc mới xuất khẩu nên đạt 40 tấn.
Thanh long là loại cây ăn quả dễ trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so
với các loại cây trồng khác. Thanh long được trồng tập trung chủ yếu ở 3 tỉnh
Bình Thuận, Long An và Tiền Giang với tổng diện tích gần 30.000ha, trong đó
chủ yếu ở Bình Thuận hơn 24.000ha, Long An 3.200ha, Tiền Giang 3.000ha và
rải rác ở một số tỉnh khác. Ngoài việc góp phần giải quyết việc làm và tạo thu
nhập cho nơng dân, thanh long cịn góp phần khẳng định vị thế cho nông sản xuất
khẩu của Việt Nam. Hiện nay, thanh long là loại trái cây xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam đang từng bước thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật,
Hàn Quốc (Võ Thị Thu Oanh và cs., 2015).
Thanh long là cây ăn quả nhiệt đới cho năng suất cao, có giá trị xuất khẩu
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thanh long là một trong những cây ăn quả được
trồng khá tập trung ở các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Long An (chiếm 96%
tổng diện tích thanh long cả nước). Tuy là loại cây có lịch sử phát triển khơng dài

5

download by :


nhưng có lợi thế cạnh tranh đứng thứ nhất trong 11 loại trái cây của nước ta mà
Bộ NN&PTNT đã xác định.
Trong những năm gần đây diện tích cây thanh long ngày càng mở rộng
khơng chỉ ở các tỉnh phía Nam mà đã phát triển tương đối mạnh ở một số tỉnh
phía Bắc. Hiện nay cả nước có 32 tỉnh thành trồng thanh long với tổng diện tích
khoảng trên 35.000 ha. Trên 30.000 ha cho thu hoạch với sản lượng hơn 500.000
tấn/năm, đem lại hiệu quả kinh tế và thu nhập đáng kể cho nông dân (Trung tâm

khuyến nông quốc gia, 2015).
2.2. NẤM NEOSCYTALIDIUM DIMIDIATUM
2.2.1. Đặc điểm hình thái và phân bố
Theo Lester et al. (2001) cho rằng “Nấm là một trong những nguyên nhân
gây ra nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng, có khoảng 100 nghìn lồi
nấm đã được miêu tả trong đó có trên 8 nghìn lồi là nguồn gây bệnh hại cây
trồng vì thế cịn rất nhiều loài chưa được quan tâm và nghiên cứu. Nguồn nấm
tồn tại trên các tàn dư cây trồng, trong đất, trong khơng khí, trong nước, trên quả,
hạt hay trong các dụng cụ bảo quản bởi chúng sống không phụ thuộc vào ánh
sáng, chúng có thể tồn tại và phát triển trong bóng tối giống như ngồi ánh sáng”.
Đặc điểm vị trí phân loại của nấm N. dimidiatum (Agrios. 2005), (Crous
and Slippers. 2006).
Ngành Ascomyta
Lớp Dothideomycetes
Bộ Botryosphaeriales
Họ Botryosphaeriaceae
Chi Neoscytalidium
Loài Neoscytalidium dimidiatum
N. dimidiatum thuộc ngành nấm túi (Ascomycota), Ascomyta có cơ thể
sinh dưỡng dạng sợi đa bào, phân nhánh phức tạp, có vách ngăn, một tế bào
thường có một nhân đơi khi có nhiều nhân, dạng chuyên hóa dạng sợi bắt đầu đứt
đoạn ra tạo thành cơ thể đơn bào hình trịn, bầu dục chứa nhiều nhân hay một
nhân. Vách tế bào cấu tạo bằng chitin hay glucan, đa số hoại sinh gây mục gỗ,
hoại sinh trên đất, trong nước, trên cạn, thực vật động vật, một số lại ký sinh gây
bệnh trên thực vật, động vật, người gây nên những thiệt hại lớn. Ascomyta sinh

6

download by :



sản sinh dưỡng bằng sự chia đôi tế bào nảy chồi, đứt đoạn sợi nấm, bào tử áo,
bào tử màng dày, sinh sản vơ tính bằng bào tử đính (conidia), và sinh sản hữu
tính bằng bào tử túi. Các bào tử khác tính (+, -) sợi nấm đơn bội, phân nhánh
thành hệ sợi nấm hình thành các cặp cơ quan sinh sản, giao phối sinh chất, hình
thành sợi sinh túi đa bào, sau đó phân chia nguyên nhiễm kết hợp thành nhân
lưỡng bội rồi giảm nhiễm tạo thành bào tử túi. Chu trình sống của Ascomyta gồm
3 giai đoạn: giai đoạn đơn bội, giai đoạn song hạch và giai đoạn lưỡng bội, trong
đó giai đoạn đơn bội chiếm ưu thế. Một số Ascomyta hình thành quả thể trong đó
có quả thể kín, quả thể mở lỗ và quả thể hở.
Chi Neoscytalidium được mô tả đầu tiên của Crous & Slippers vào năm
2006. N. dimidiatum có cơ thể dạng sợi, đơn bào, phân nhánh có vách ngăn sinh
sản bằng hình thức sinh dưỡng đứt đoạn sợi nấm tạo cơ thể đơn bào hình trịn,
bầu dục, chứa một hay nhiều nhân.
2.2.2. Nghiên cứu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên
cây thanh long trên thế giới
N. dimidiatum là lồi nấm có phạm vi phân bố và có nhiều ký chủ rộng rãi
như: Albizia lebbeck, Delonix regia, Ficus carica, Ficus spp., Peltophorum
petrocarpum và Thespesia populenain (Elshafie & Ba-Omar, 2001); cây dương
mai, cây có múi,…ở Hoa Kỳ (Farr et al., 1989) và trên xoài (Reckhaus, 1987).
Theo báo cáo đầu tiên của về nấm N. dimidiatum và N. novaehollandiae
trên cây xoài tại Australia (J. D. Ray, T. Burgess anh V. M. Lanoiselet. 2010). N.
dimidiatum là lồi nấm có phạm vi phân bố và có nhiều ký chủ: cây dương mai,
hạt dẻ, sung, vả, cây có múi, chuối, mận, và nhiều cây trồng khác ở Mỹ (Farret.
1989). N. dimidiatum cịn gây hại trên xồi (Reckhaus 1987) và nhất là trên thanh
long (Brown 2012). N. dimidiatum gây nên các triệu chứng như héo cành, chết
mầm, thối, chảy gôm và làm cây chết. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự
phát triển của nấm N. dimidiatum là độ ẩm (Punithalingam and Waterson 1970;
Reckhaus 1987; Elshafie and Ba-Omar 2001).
Hiện nay trên thế giới có rất ít báo cáo ghi nhận nấm N. dimidiatum tấn

công trên cây thanh long. Gần đây, theo báo cáo của Chuang et al. (2012) tại Đài
Loan vào năm 2009-2010 đã bắt đầu xuất hiện bệnh loét (canker) do nấm N.
dimidiatum gây ra trên cả hai loài thanh long, gồm Hylocereus undatus và H.
polyrhizus Britt & Rose. Kết quả phân lập trên môi trường PDA, quan sát hình
thái và sử dụng kỹ thuật PCR khuếch đại với mồi ITS1 và ITS4 và giải trình tự

7

download by :


gene cho kết quả là nấm gây hại đồng hình đến 99% với Neoscytalidium
dimidiatum (Penz.) Crous & Slipper (mã truy cập GenBank GQ330903).
Ở Trung Quốc, thanh long (Hylocereus undatus) được trồng phổ biến ở
Quảng Đông, Quảng Tây và Hải Nam. Năm 2011, một loại bệnh trên cây thanh
long mới được tìm thấy Thành phố Vân Phù, tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc, đặc
trưng bởi nhiều nốt tròn, đốm nhỏ màu nâu đỏ trong thời gian bệnh phát
triển. Các đốm nâu liên tục phát triển và gây bệnh rộng trên thân. Nó tương tự
như bệnh thối gốc thanh long do nấm Neoscytalidium dimidiatum ở Đài Loan.
Kết quả kiểm chứng tác nhân bằng quy trình Koch cũng cho triệu chứng giống
như triệu chứng ở điều kiện tự nhiên và đây là trường hợp được ghi nhận đầu tiên
tại Trung Quốc đại lục (Lan et al., 2012).
Mohd et al. (2013) cũng đã ghi nhận bệnh loét cành đã tấn công và gây
hại thanh long (Hylocereus polyrhizus) ở 10 bang ở Malaysia 2008-2009 với tỷ
lệ gây hại 2-42%. Tương tự như ở Đài Loan và Trung Quốc, nấm N. dimidiatum
cũng được chứng minh là tác nhân gây bệnh loét cành thanh long.
Theo báo cáo của G. Sanahuja và các cs (2016) trung tâm nghiên cứu và
giáo dục nhiệt đới, Đại học Florida, Homestead. Vào tháng 7 năm 2015 đã phát
hiện những đốm nhỏ xuất hiện có màu nâu đậm. DNA của bộ gen đã được chiết
xuất từ sợi nano của gen và nấm ribosome RNA 18S, đã hồn chỉnh miếng đệm

được mã hố nội bộ (ITS) 1, gen RNA ribosome RNA 5,8S, ITS 2 và gen RNA
ribosome RNA 28S được khuếch đại với mồi ITS1 và ITS4 và sản phẩm PCR
trình tự các chuỗi kết quả được gửi trong GenBank (Số gia nhập
KT803701). Dựa trên các đặc tính hình thái và vùng trình tự của ITS, mầm bệnh
đã được xác định là Neoscytalidium dimidiatum.
2.2.3. Nghiên cứu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên
cây thanh long tại Việt Nam
Do diện tích trồng thanh long tăng nhanh trong thời gian ngắn, đầu tư
thâm canh cao và không áp dụng hợp lý các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
theo hướng bền vững đã tạo cho sâu bệnh gia tăng, nhất là các bệnh hại lây lan
nhanh rất khó kiểm sốt như bệnh Đốm nâu , thán thư đã gây nhiều thiệt hại cho
bà con nông dân.
Bệnh đốm nâu gây hại trên cây thanh long và lây lan rất nhanh. Bệnh xuất
hiện khá lâu ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia. Đến

8

download by :


nay, chưa có nghiên cứu chuyên sâu về bệnh đốm nâu, chưa có giải pháp quản
lý bệnh hiệu quả. Bệnh ngày càng nặng, lây lan ngày càng rộng ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống của hàng triệu nông dân trồng thanh long. Nếu khơng
có biện pháp giải quyết kịp thời, chúng ta có nguy cơ sẽ khơng cịn khả năng
sản xuất thanh long.
Theo Cục BVTV, bệnh đốm nâu xuất hiện đầu tiên ở tỉnh Bình Thuận vào
năm 2009. Ban đầu, chỉ có rải rác, cục bộ với diện tích và tỷ lệ nhiễm rất ít; đến
cuối năm 2012 bệnh mới bắt đầu rộ với 872 ha, sau đó có dấu hiệu lây lan sang 2
tỉnh Long An, Tiền Giang. Đến đầu mùa mưa năm 2012 bệnh lây lan mạnh, với
diện tích gần 1.000 ha, tỷ lệ nhiễm nặng từ 10% trở lên chiếm trên 80% và bệnh

đã có mặt ở khắp các vùng trồng thanh long tập trung của Việt Nam như Bình
Thuận, Tiền Giang và Long An. Theo báo cáo Cục Bảo vệ thực vật, hiện nay trên
50% diện tích Thanh long của 3 vùng trọng điểm là: Bình Thuận, Long An và
Tiền Giang bị bệnh đốm nâu với khoảng 18.000ha. Trong đó có khoảng 25%
diện tích nhiễm bệnh rất nặng.
Với diễn biến bệnh ngày càng phức tạp, trong năm 2011, Chi cục Bảo vệ
thực vật Bình Thuận có gửi mẫu bệnh (mẫu cành và trái) đến Viện Cây ăn quả
miền Nam để giám định tác nhân gây hại. Kết quả phân lập tác nhân trên môi
trường PDA và thơng qua giám định hình thái và giải trình tự gene từ mẫu nấm
phân lập được cho kết quả gene có 233bp và khi tìm kiếm các chuỗi tương đồng
từ Ngân hàng gen trên NCBI cho thấy, các chuỗi rDNA này đồng hình với nấm
Neoscytalidium dimidiatum đến 100%. Do đó, nấm Neoscytalidium dimidiatum
có thể là tác nhân gây bệnh đốm nâu trên cành và trái thanh long. Tuy nhiên, kết
quả này chưa được thực hiện kiểm chứng tác nhân và phân lập mẫu bệnh ở nhiều
vùng khác nhau để có kết luận chính xác nhất (thực hiện quy trình Koch)
(Nguyễn Thành Hiếu và cs., 2012).
Tương tự, Phan Thị Thu Hiền và cs. (2014) cũng đã tiến hành phân lập,
kiểm chứng tác nhân cũng là do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra, ngồi ra
theo một tài liệu thì Viện Bảo vệ thực vật cũng đã công bố tác nhân là do nấm
Neoscytalidium dimidiatum gây hại. Kết quả nghiên cứu bước đầu của Phan Thị
Thu Hiền và cs. (2014) cũng xác định khả năng sinh trưởng và phát triển tối ưu
của nấm ở các điều kiện nhiệt độ 35-40oC và chịu ngưỡng pH khá rộng ở điều
kiện in vitro.

9

download by :


Theo kết quả nghiên cứu của Viện Cây ăn quả Miền Nam (2011), bệnh do

nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Theo lịch sử phân loại: Đầu tiên năm
1882, nhóm nghiên cứu của nhà khoa học Penz và Michelia đã phát hiện đầu tiên
và đặt tên nấm này là Torula dimidiata, sau đó Sutton and Dyko (1989) đã phát
hiện và phân loại nấm này theo khóa phân loại của Ellis (1976) và gọi tên nấm là
Scrytalidium dimidiatum (Penz), đến năm 2005 nhà khoa học Farr lại đặt tên là
Fusicoccum dimidiatum (Penz) D.F. Farr. Vào năm 2006 do Crous & Slipper đã
phân loại lại nấm trên và thống nhất đặt lại tên là Neoscytalidium dimidiatum
(Penz) Crous & Slipper và sử dụng tên này cho đến hiện nay. Bệnh chủ yếu xuất
hiện và tấn cơng mạnh vào mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là từ
20 – 30oC. Ẩm độ càng cao càng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tấn công và lây
lan mạnh. Bệnh gây hại trên bẹ non, nụ hoa, quả non và giai đoạn chuẩn bị thu
hoạch. Neoscytalidium dimidiatum là loại nấm có phạm vi phân bó và có nhiều
ký chủ: xồi, cây có múi, thanh long và nhiều cây trồng khác. Bệnh lây theo gió
và nguồn nước nhiễm bệnh. Qua theo dõi thấy bệnh hại nặng ở những vườn có
thủy mực cao, những vườn vệ sinh kém, rậm rạp và bị che mát nhiều, vườn sử
dụng nhiều phân đạm hay bón phân chuồng chưa ủ hoai, vườn sử dụng nhiều
chất kích thích tăng trưởng hay vườn bón thiếu trung vi lượng đều có tỉ lệ bệnh
cao hơn bình thường và khi có bệnh thì khó phịng trị hơn. Theo báo cáo của Cục
Trồng trọt, nấm bệnh phát triển và lan truyền qua bốn con đường đó là: khơng
khí, con người, tàn dư thực vật, đất và nước.
Hiện nay, bệnh đốm nâu trên cây thanh long diễn biến rất phức tạp, lây lan
nhanh trên diện rộng, phát triển mạnh vào mùa mưa. Ở một số vườn thanh long
mới trồng, bệnh đốm nâu đã xuất hiện trên cành với tỷ lệ bệnh dao động từ 15%. Trên một số vườn thanh long kinh doanh, bệnh nặng hơn với tỷ lệ bệnh dao
động từ 10-50%.
Theo báo cáo của Viện Cây ăn quả miền Nam, chỉ trong vòng 1 năm
(2012-2013) bệnh đốm nâu (hay tắc kè) đã làm cho gần 10.000ha thanh long
trồng tại các tỉnh Long An và Bình Thuận, Tiền Giang bị nhiễm bệnh, chúng gây
hại trên cành và quả, làm giảm 50% năng suất. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa
có thuốc đặc trị bệnh đốm nâu này. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ còn nhiều
diện tích trong thời gian tới bị nhiễm bệnh

Thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận, từ tháng 1 - 4/2014,
khi cịn là mùa khơ diện tích thanh long bị đốm nâu gây hại chỉ có 44 ha, tập

10

download by :


×