Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 142 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG THỊ PHƯƠNG

PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT CHĂN NI GÀ THỊT
AN TỒN THỰC PHẨM TẠI HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Quyền Đình Hà

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được dẫn nguồn rõ ràng./.
Hà Nội, ngày....tháng....năm 2019


Tác giả luận văn

Hoàng Thị Phương

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành Luận văn này, em đã nhâ ̣n đươ ̣c sự
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô,các học viên, các anh chị em đồng nghiệp
trong cơ quan và gia đình. Với lòng kı́nh tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c, em xin đươ ̣c bày tỏ
lời cảm ơn chân thành tới TS. Quyền Đình Hà đã dành nhiều thời gian nhiệt tình hướng
dẫn nghiên cứu và giúp đỡ để em hoàn thành Luâ ̣n văn.
Ban Giám đốc, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Ban quản lý đào tạo sau
đa ̣i ho ̣c, Bộ môn phát triển nông thôn, các Thầy, Cô giảng dạy Học viện nông nghiệp
Việt Nam đã ta ̣o mọi điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ, truyền thụ những kiến thức quý báu
cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luâ ̣n văn.
Ban lãnh đạo, đồng nghiệp trong cơ quan, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Thanh Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong làm việc, trong
thời gian học tập, thu thập số liệu để em có thể hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ em trong suốt thời
gian học tập và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày....tháng....năm 2019
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Phương

ii


download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................vii
Danh mục bảng ..........................................................................................................viii
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................ ix
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................ x
Danh mục hộp .............................................................................................................. xi
Trích yếu luận văn .......................................................................................................xii
Thesis abstract ............................................................................................................ xiv
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết ................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp của luận văn về lý luận và thực tiễn ...................................... 3

1.4.1.

Về mặt lý luận ................................................................................................. 3

1.4.2.

Về mặt thực tiễn .............................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an
toàn thực phẩm .............................................................................................. 5
2.1.


Cơ sở lý luận về phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm ........... 5

2.1.1.

Một số khái niệm liên quan .............................................................................. 5

2.1.2.

Sự cần thiết phải phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm .......... 9

2.1.3.

Đặc điểm của phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm ............. 10

2.1.4.

Liên kết, các hình thức, phương thức và mơ hình liên kết trong chăn ni...... 11

2.1.5.

Nội dung phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm.................... 15

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn
thực phẩm ...................................................................................................... 18

iii

download by :



2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phấm ...... 22

2.2.1.

Kinh nghiệm về phát triển liên kết trong chăn nuôi gà thịt an toàn thực
phẩm tại một số địa phương ........................................................................... 22

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm thực tế rút ra về phát triển liên kết chăn ni gà thịt
an tồn thực phẩm cho huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................................. 28

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 29

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 29

3.1.2.

Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................... 31

3.1.3.


Đánh giá chung .............................................................................................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 35

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 36

3.2.3.

Phương pháp xử lý thông tin .......................................................................... 39

3.2.4.

Phương pháp phân tích thơng tin .................................................................... 39

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu trong đề tài ....................................................... 43

3.3.1.

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn

thực phẩm ...................................................................................................... 43

3.3.2.

Chỉ tiêu phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết chăn ni gà
thịt an tồn thực phẩm ................................................................................... 43

3.3.3.

Chỉ tiêu phản ánh các giải pháp nhằm tăng cường phát triển liên kết chăn
ni gà thịt an tồn thực phẩm ....................................................................... 44

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 45
4.1.

Thực trạng phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm tại
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 45

4.1.1.

Khái quát chung về các tác nhân tham gia phát triển liên kết chăn ni gà
thịt an tồn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ .................... 45

4.1.2.

Thực trạng phát triển chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 47

4.1.3.


Thực trạng phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm tại
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 59

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm

iv

download by :


tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................................................................ 87
4.2.1.

Chủ trương, chính sách phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực
phẩm.............................................................................................................. 87

4.2.2.

Cơng tác quy hoạch phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực
phẩm.............................................................................................................. 87

4.2.3.

Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng cho phát triển liên kết chăn ni
gà thịt an tồn thực phẩm ............................................................................... 90

4.2.4.


Nhận thức của cán bộ về phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực
phẩm.............................................................................................................. 91

4.2.5.

Trình độ, nhận thức của người chăn nuôi ....................................................... 92

4.2.6.

Công tác tín dụng cho phát triển liên kết chăn ni gà thịt an toàn thực
phẩm.............................................................................................................. 94

4.2.7.

Nhu cầu, yêu cầu của thị trường trường tiêu thụ trong phát triển liên kết
chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm ............................................................... 95

4.2.8.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức trong phát triển liên kết chăn
ni gà thịt an tồn thực phẩm ....................................................................... 96

4.3.

Giải pháp tăng cường phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực
phẩm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ...................................................... 99

4.3.1.

Hồn thiện, bổ sung chính sách phát triển chăn nuôi và quy hoạch vùng

chăn nuôi của Nhà nước để phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn
thực phẩm ...................................................................................................... 99

4.3.2.

Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật trong phát
triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm ........................................ 100

4.3.3.

Giải pháp về vốn trong phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực
phẩm tại huyện Thanh Sơn .......................................................................... 100

4.3.4.

Giải pháp về nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ địa phương và nhận
thức, hiểu biết của người chăn nuôi để phát triển liên kết chăn nuôi gà
thịt an toàn thực phẩm ................................................................................. 101

4.3.5.

Giải pháp về phát triển liên kết cung ứng vật tư phục vụ chăn nuôi .............. 102

4.3.6.

Giải pháp về dự báo nhu cầu thị trường và phát triển liên kết trong tiêu
thụ sản phẩm................................................................................................ 103

v


download by :


4.3.7.

Giải pháp về liên kết “4 nhà” trong phát triển liên kết chăn ni an tồn
thực phẩm .................................................................................................... 104

Phần 5. Kết luận và Kiến nghị ................................................................................ 105
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 105

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 107

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 108
Phụ lục .................................................................................................................... 110

vi

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


ATTP

An toàn thực phẩm

BQ

Bình qn

CC

Cơ cấu

CPTTP

Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương

GO/IC

Giá trị sản xuất/Chi chí biến đổi

GO/L

Giá trị sản xuất/Lợi nhuận

GO/MI

Giá trị sản xuất/Thu nhập hỗn hợp

GO/VA


Giá trị sản xuất/Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

NN-PTNT

Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

SL

Số lượng

TSCĐ

Tài sản cố định

TTP

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

UBND

Ủy ban nhân dân

VA/IC

Giá trị gia tăng/Chi phí biến đổi


VietGAHP

Thực hành chăn ni tốt theo chuẩn Việt Nam

vii

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các loại mơ hình liên kết trong sản xuất - kinh doanh nông nghiệp............14
Bảng 3.1. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá trị thực tế)...............................32
Bảng 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn ...................................................33
Bảng 3.3. Thu thập thông tin sẵn có liên quan đến đề tài ...........................................37
Bảng 3.4. Cơ cấu số mẫu điều tra ..............................................................................37
Bảng 3.5. Ma trận SWOT..........................................................................................41
Bảng 4.1. Số lượng gà thịt điều tra tại huyện Thanh Sơn năm 2016-2018 ..................49
Bảng 4.2. Thông tin chung về các hộ/trang trại chăn nuôi gà .....................................50
Bảng 4.3. Số lượng phân theo hình thức chăn ni và giống gà .................................52
Bảng 4.4. Cơ sở hạng tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................................55
Bảng 4.5. Quy mơ lao động bình qn của các hộ điều tra .........................................56
Bảng 4.6. Tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp trong lĩnh vực nông
nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Sơn ........................................................58
Bảng 4.7. Tình hình liên kết cung ứng giống trong chăn nuôi gà thịt tại huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ...........................................................................60
Bảng 4.8. Tình hình liên kết cung ứng vốn trong chăn ni gà thịt an tồn thực
phẩm ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ....................................................62
Bảng 4.9. Liên kết trong cung ứng thức ăn trong chăn nuôi gà thịt an toàn thực
phẩm ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ....................................................65
Bảng 4.10. Tình hình liên kết cung ứng thuốc thú y trong chăn ni gà thịt an tồn

thực phẩm ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ............................................67
Bảng 4.11. Tình hình liên kết phổ biến kỹ thuật trong chăn nuôi gà thịt an toàn
thực phẩm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..........................................70
Bảng 4.12. Tình hình liên kết tiêu thụ gà thịt an toàn thực phẩm tại huyện Thanh Sơn .......73
Bảng 4.13. Nhận thức của cán bộ trong huyện.............................................................91
Bảng 4.14. Nhận thức của người chăn nuôi về phát triển liên kết chăn ni Gà thịt
an tồn thực phẩm .....................................................................................93
Bảng 4.15. Tình hình thiếu vốn và mức vốn được vay .................................................94
Bảng 4.16. Tỷ lệ hộ thiếu kiến thức về kĩ thuật chăm sóc và phịng bệnh.....................96
Bảng 4.17. Ma trận SWOT phát triển liên kết chăn ni gà an tồn thực phẩm tại
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................................................................98

viii

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1.

Tình hình phát triển liên kết về giống qua các năm ...............................61

Biểu đồ 4.2.

Tình hình phát triển liên kết về vốn qua các năm ..................................63

Biểu đồ 4.3.

Tình hình phát triển liên kết về thức ăn qua các năm .............................66


Biểu đồ 4.4.

Tình hình phát triển liên kết về vật tư thú y qua các năm.......................68

Biểu đồ 4.5.

Tình hình phát triển liên kết trong chuyển giao ứng dụng khoa học
kỹ thuật qua các năm ............................................................................71

Biểu đồ 4.6.

Tình hình phát triển liên kết trong tiêu thụ sản phẩm qua các năm ........74

ix

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Các tác nhân tham gia liên kết cung ứng giống gà thịt tại huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................................................................... 59
Sơ đồ 4.2. Các tác nhân tham gia liên kết cung ứng vốn chăn nuôi gà thịt an toàn
thực phẩm ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ............................................ 62
Sơ đồ 4.3. Các tác nhân tham gia liên kết cung ứng thức ăn chăn nuôi gà thịt an
toàn thực phẩmở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................... 64
Sơ đồ 4.4. Các tác nhân tham gia liên kết cung ứng thuốc thú y trong chăn nuôi
gà thịt an toàn thực phẩm ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................... 67
Sơ đồ 4.5. Các tác nhân tham gia liên kết chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi gà thịt
an toàn thực phẩm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ .............................. 69
Sơ đồ 4.6. Các tác nhân tham gia liên kết tiêu thụ gà thịt an toàn thực phẩm tại

huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................................................................ 73

x

download by :


DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1. Mơ hình nhóm liên kết giữa các Nhà nông với cơ sở, doanh nghiệp
trong cung ứng giống ở xã Văn Miếu, Thanh Sơn, Phú Thọ ......................... 61
Hộp 4.2. Mơ hình cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp bán thức ăn chăn nuôi tư
vấn, hỗ trợ kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh cho các hộ/trang trại chăn nuôi
ở xã Địch Quả, Thanh Sơn, Phú Thọ ........................................................... 73
Hộp 4.3. Chủ trương, chính sách phát triển liên kết chăn nuôi ở huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ........................................................................................ 87

xi

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Thị Phương
Tên Luận văn: Phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm tại huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ
Ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng

Mã số: 8340410


Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm; trên cơ sở đó đề xuất
giải pháp phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm trên địa bàn huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương
pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thông tin (thu thập thông tin thứ cấp,
thông tin số liệu sơ cấp); phương pháp phân tích thơng tin đề tài sử dụng (phương pháp
thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh; phương pháp phân tích kinh tế; phương
pháp phân tích SWOT).
Kết quả chính và kết luận
Thực trạng phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt ATTP tại huyện Thanh Sơn, tỉnh
Phú Thọ cho thấy tổng các cơ sở chăn nuôi, trang trại và các hộ chăn ni gà vào
khoảng 1.700.000 con. Trong đó chủ yếu được nuôi trong các trang trại của người dân
và nuôi gia công cho các công ty. Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm số lượng rất ít vì mỗi
gia đình chỉ nuôi từ 10-20 con gà. Nguồn lao động, diện tích đất xây dựng trang trại
dành cho chăn ni, người chăn ni có nhiều kinh nghiệm, thức ăn cho gà ở các trang
trại luôn được đáp ứng đầy đủ, tỷ lệ chết đàn gà/năm thấp, tỷ lệ mắc bệnh thấp, việc
tiêm phòng vacxin cho gà được chủ trang trại tiêm phịng đúng quy trình kỹ thuật.
Các tác nhân tham gia q trình liên kết: nhà nơng, nhà khoa học và nhà doanh
nghiệp. Trong cung ứng nguyên liệu đầu vào: cung ứng giống tập trung vào hai đối
tượng chính là Nhà nơng và các doanh nghiệp (trong đó, mối liên kết giữa các nhà nông
với nhau và Nhà nông - Doanh nghiệp thể hiện rõ nhất với tỷ lệ tham gia liên kết tương
ứng là 43,3% và 42,2%, những hộ chăn ni quy mơ lớn có nhu cầu về con giống rất
cao. Do vậy, tỷ lệ liên kết giữa Nhà nông với doanh nghiệp cũng tương đối cao; trong
cung ứng vốn cho chăn nuôi gà thịt ATTP chủ yếu xuất phát từ nhu cầu vay vốn của
Nhà nông chăn nuôi gia cầm quy mơ lớn và quy mơ trung bình, tỷ lệ tham gia liên kết


xii

download by :


trong các mối liên kết giữa các Nhà nông (Nhà nông - doanh nghiệp (ngân hàng) và
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gia cầm - doanh nghiệp tín dụng (Ngân hàng) tương
ứng là 20,0%; 37,7% và 92,0%); với hộ nông dân chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ hoặc quy mô
trung bình thì liên kết trong mua thức ăn chăn ni với các đại lý bán lẻ (Hộ kinh doanh
thức ăn gia cầm) là hình thức liên kết chủ yếu, nhưng khó khăn lớn nhất của hình thức
liên kết này là hộ chăn nuôi thường phải chấp nhận giá (84,0%); trong cung ứng thuốc
thú y thì mối liên kết giữa Nhà nơng và doanh nghiệp thơng qua hình thức liên kết trực
tiếp (Nhà nơng - doanh nghiệp) giữ vai trị chủ đạo (63,3%) song song với các trung
gian liên kết khác (Nhà nông - HTX/đại lý – doanh nghiệp) chiếm 48,9%. Kết quả
nghiên cứu cho thấy đã xuất hiện một số mơ hình liên kết giữa các nhà tương đối hiệu
quả, và là những gợi ý cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách quan tâm cụ thể
như: Mơ hình liên kết theo hình thức tổ nhóm nhà nơng gắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ
gà thịt ở xã Địch Quả và Võ Miếu.
Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết chăn nuôi
gà thịt ATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn đó là: (i) chủ chương chính sách của tỉnh,
của huyện và địa phương; (ii) quy hoạch vùng chăn nuôi, cơ sở vật chất, hạ tầng; (iii)
trình độ năng lực của cán bộ chuyên môn; (iv) nhận thức, hiểu biết của người chăn nuôi;
(v) sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cấp, các ngành trong công tác khuyến nông, chuyển giao
ứng dụng KHKT trong chăn nuôi; (vi) nhu cầu, yêu cầu của thị trường.
Một số giải pháp phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt ATTP trên địa bàn huyện
trong thời gian tới gồm có: (1) Bổ sung chính sách tạo điều kiện cho việc phát triển liên
kết chăn nuôi gà thịt ATTP; (2) hoàn thiện việc quy hoạch vùng chăn nuôi; (3) tăng
cường đầu tư thêm cơ sở vật chất, hạ tầng; nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ; (4)
đào tạo nâng cao nhận thức, hiểu biết của người chăn nuôi; (5) đẩy mạnh chuyển giao
tiến bộ KHKT trong chăn nuôi; (6) tăng cường sự hỗ trợ, trợ giúp cho người chăn nuôi;

(7) dự báo nhu cầu thị trường.
Để thực hiện được đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển liên kết chăn
ni gà an tồn thực phẩm cần có sự vào cuộc của các bên từ các cấp quản lý (ở tỉnh,
huyện) đến các địa phương.

xiii

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Thi Phuong
Thesis title: Development of linkage for safe broiler production in Thanh Son district,
Phu Tho province.
Major: Economic Management Application

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The main objectives of the thesis is to assess the situation and analyze the
factors affecting the development of linkage of safe broiler production; based on that,
propose solutions to develop linkage of safe broiler production at Thanh Son district,
Phu Tho province in the future.
Materials and Methods
To conduct analysis, the thesis uses research methods: method of selecting research
points; method of collecting information (collecting secondary information, primary data
information); method of analyzing the topics used (descriptive statistical methods,
comparative statistical methods; economic analysis method; and SWOT analysis method).
Main findings and conclusions

The situation of developing safe broiler production linkages in Thanh Son
district, Phu Tho province shows that the total number of farms, farms and chicken
households is about 1,700,000. It is mainly raised in people's farms and farmed for
companies. Small livestock households account for very small numbers because each
family only raises 10-20 chickens. Labor source, land area for building farms for
breeding, experienced farmers, chicken feed on farms are always fully met, low rate of
chicken flock per year, rate low disease, vaccination for chickens vaccinated by the
farm owner in accordance with technical procedures.
The actors involved in the linkage process: farmers, scientists and entrepreneurs.
In the supply of input materials: seed supply focuses on two main objects: farmers and
businesses (in which, the link between farmers and farmers - enterprises is most clearly
shown with the rate The rate of linkage participation is 43.3% and 42.2%, large scale
producers have a very high demand for seed, therefore, the rate of linkage between
farmers and enterprises is also relatively In the supply of capital for broiler production,
food safety comes mainly from the demand for loans from large-scale and mediumscale poultry farmers, the rate of participation in the linkages. Between farmers (farmers

xiv

download by :


- businesses (banks) and poultry production and business enterprises - credit enterprises
(Banks) are respectively 20.0%, 37.7% and 92.0% ); small-scale or medium-scale
livestock farmers, the link in buying animal feed with retail agents (poultry feed
business households) is the main form of linkage, but the biggest difficulty of This form
of linkage is that producers often have to accept prices (84.0%); In the provision of
veterinary medicine, the link between farmers and enterprises through direct link
(farmers - businesses) plays a key role (63.3%) in parallel with the intermediary Other
(Farmers - Cooperatives / agents - businesses) accounted for 48.9%. The research
results show that there are some relatively effective models of linkages between houses,

and suggestions for managers and policy makers of particular interest such as: The
model of linkage the form of farmer groups is linked between chicken production and
consumption in Dich Qua and Vo Mieu communes.
The study also pointed out the factors affecting the development of safe broiler
production in Thanh Son district, Phu Tho province are: (i) policy guidelines of provinces,
districts and localities; (ii) planning livestock areas, facilities, infrastructure; (iii)
qualifications of professional staff; (iv) awareness and understanding of farmers; (v) the
support and assistance of all levels and sectors in agricultural extension, transfer of
scientific and technical applications in livestock; (vi) market demand and requirements.
Some solutions for developing broiler breeding links for food safety in Thanh Son
district, Phu Tho province include: (1) Supplementing policies to create conditions for the
development of linkage of broiler production all food; (2) complete planning of livestock
areas; (3) increase investment in facilities and infrastructure; improve qualifications and
capacity for officials; (4) training to raise awareness and understanding of farmers; (5)
promote the transfer of scientific and technical advances in livestock; (6) strengthening
support and support for farmers; (7) forecasting market demand.
In order to implement synchronously solutions to promote the development of
linkage of chicken food safety, it is necessary to have the participation of parties from
the management levels (in provinces and districts) to localities.

xv

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, việc sản xuất và chế biến các loại
thực phẩm có chất lượng cao, đặc biệt là chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm,
đồng thời đáp ứng đầy đủ sở thích của người tiêu dùng là một u cầu có tính

chất sống cịn của nền kinh tế. Đặc biệt là ngành nông nghiệp Việt Nam gần đây
đạt mức tăng trưởng tốt. Giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp năm 2018 tính
theo giá cố định đạt gần 512 nghìn tỷ đồng, tăng 5,62% so với năm 2016, trong
đó ngành thủy sản có mức tăng cao nhất (6,69%), tiếp đến là nông nghiệp
(5,44%) và lâm nghiệp (2,2%) (Tổng cục Thống kê, 2018).
Chăn nuôi là một ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời và chủ yếu của
hộ nông dân ở nước ta. Chăn nuôi được coi là ngành sản xuất mang lại nguồn thu
chính cho nơng dân giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm
giàu. Chính vì vậy đối với một huyện miền núi như Thanh Sơn, cơ sở vật chất cịn
thấp kém, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún và chưa hiệu quả thì chăn ni cịn
là nguồn sinh kế của nhiều hộ nông dân. Phát triển liên kết trong chăn ni gà thịt an
tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị nói chung và chuỗi nơng sản an tồn nói riêng là
vấn đề cấp thiết được dặt ra. Bởi đây là con đường ngắn nhất góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống và thu nhập cho người nông dân, xây dựng nền nông nghiệp
phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, đủ sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập
kinh tế quốc tế. Hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Sơn chăn nuôi gà đã và đang
mang lại hiệu quả khá cao và mang tính đặc thù riêng của huyện miền núi.
Huyện Thanh Sơn là địa phương có điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả
kinh tế ngành chăn ni: cả huyện có 20/22 xã, thị trấn là xã nơng nghiệp, diện tích
đất nơng nghiệp là 7.975,6 ha, huyện có vị trí gần các đường giao thơng quan trọng,
trên địa bàn huyện có các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, khu thương mại,... kích thích
việc phát triển chăn ni đáp ứng nhu cầu thị trường. Tính đến ngày 01/12/2018,
tổng đàn gia cầm của huyện ước đạt 359.000 con. Chăn nuôi gia cầm là thế mạnh
trong phát triển kinh tế của người dân một số xã ở huyện Thanh Sơn, tuy nhiên quy
mô vẫn nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết và dịch bệnh vẫn ln xảy ra. Để tạo sự gắn kết
giữa những người chăn nuôi cũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm, Hội Nông
dân, Hội Liên hiệp phụ nữ ở địa phương đã triển khai xây dựng mơ hình liên kết

1


download by :


chăn nuôi gà, thu hút đông đảo hội viên tham gia.
Hầu hết các mơ hình liên kết chăn ni gà thịt trên địa bàn huyện Thanh
Sơn mới chỉ dừng lại ở liên kết giữa các hộ/trang trại với nhau, mối liên kết giữa
hộ/trang trại và doanh nghiệp còn lỏng lẻo do vốn của các doanh nghiệp chăn
nuôi hiện khá hạn chế, nên việc đầu tư và bao tiêu sản phẩm chưa ổn định. Mặt
khác, người chăn nuôi chưa mạnh dạn liên kết đầu tư chăn nuôi quy mô trang trại
do điều kiện đất đai, vốn, quy trình chăn ni chưa đáp ứng u cầu an tồn thực
phẩm. Hình thức liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu chăn nuôi đến khâu tiêu thụ
sản phẩm chỉ có ở doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi, họ có vùng chăn
ni rộng lớn và mạng lưới tiêu thụ tốt, đơn cử như C.P. Công ty này chiếm thị
phần khoảng 16% lượng trứng gà công nghiệp, 22% thịt gà công nghiệp và
khoảng 7% thịt heo cả nước. Họ thực hiện theo ba hình thức liên kết với nơng
dân là: gia cơng, th trại và hợp đồng bảo lãnh giá. Như vậy, người nơng dân có
quyền lựa chọn nhiều hình thức liên kết tùy theo khả năng.
Phát triển liên kết trong chăn nuôi không những tạo ra thu nhập cho người
nông dân mà còn giúp ổn định và phát triển nền kinh tế vĩ mô. Tổng quan các
nghiên cứu liên quan như: Rushton et al. (2004) về ảnh hưởng của dịch cúm gia
cầm đến năm quốc gia Đông Nam Á, Taha, FA (2003) về chăn nuôi gia cầm và
những yêu cầu về thức ăn ở các quốc gia có thu nhập trung bình: trường hợp
nghiên cứu ở Ai Cập, Vũ Tiến Dũng (2009) về tăng cường mối quan hệ nông
dân- doanh nhân ở Việt Nam hiện nay, Vũ Trọng Khải (2009) về liên kết bốn
nhà: Chủ trương đúng vẫn tắc, Công Phiên (2009) về hợp tác xã trong mối liên
kết bốn nhà, Mai Văn Quyền (2010) về liên kết “bốn nhà” tạo đường băng để
nơng dân cất cánh. Tất cả các cơng trình đều khẳng định liên kết trong phát triển
sản xuất là điều kiện sống cịn đối với hộ nơng dân sản xuất nhỏ và doanh nghiệp
tạo lập kết nối với thị trường
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn như trên, chúng tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài:“Phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm tại
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn
thực phẩm; từ đó đề xuất các giải pháp phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an

2

download by :


toàn thực phẩm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển liên kết
chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm;
(2) Đánh giá thực trạng phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt an toàn thực
phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết chăn ni gà thịt an
tồn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;
(4) Đề xuất giải pháp nhằm phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực
phẩm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hộ/ trang trại chăn nuôi gà thịt (là đối tượng chính); Các doanh nghiệp
trên địa bàn và các địa phương khác tham gia và không tham gia vào các nội
dung liên kết trong chăn nuôi như: giống, vốn, thức ăn, thuốc thú y, chuyển giao
ứng dụng KHKT, tiêu thụ sản phẩm; Cán bộ huyện, xã; Các nhà khoa học tham
gia vào quá trình liên kết từ khâu chăn nuôi đến khâu tiêu thụ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu thực trạng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển liên
kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm; từ đó đề xuất giải pháp phát triển liên kết
chăn nuôi gà thịt an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
1.3.2.2. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Thông tin thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2016 - 2018. Điều tra sơ
cấp được thực hiện từ cuối 2018 đến đầu 2019;
Thời gian thực hiện đề tài: 05/2018-05/2019.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về mặt lý luận
Đề tài đã phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển liên kết chăn

3

download by :


ni, đồng thời phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết
chăn nuôi.
1.4.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề sau:
+ Đánh giá tình hình phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt giai đoa ̣n 20162018 trên điạ bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;
+ Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như
hiệu quả của phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt tại huyện Thanh Sơn;
+ Đưa ra được hệ thống giải pháp giúp phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt
tại huyện Thanh Sơn trong thời gian tới.

4


download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
LIÊN KẾT CHĂN NI GÀ THỊT AN TỒN THỰC PHẨM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT CHĂN NI GÀ
THỊT AN TỒN THỰC PHẨM
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1. Phát triển chăn ni và các hình thức phát triển liên kết chăn ni gà
thịt an tồn thực phẩm
a. Phát triển:
Trong các mối quan hệ, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện
hơn. Q trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật hiện tượng
cũ mất đi, hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển là tự thân. Phát triển là một
trường hợp đặc biệt của vận động (Nguyễn Ngọc Long, 2006).
Theo Bùi Mỹ Anh (2009), các chỉ tiêu thể hiện sự phát triển gồm:
Các chỉ tiêu số lượng: thể hiện sự phát triển với một nền kinh tế là sự gia
tăng của cải vật chất và dịch vụ. Sự phát triển của ngành sản xuất về số lượng là
quy mô sản xuất, sự tăng trưởng về số lượng và giá trị sản lượng sản xuất ra, cơ
cấu sản xuất nội bộ ngành và với các ngành khác...
Các chỉ tiêu chất lượng: thể hiện sự phát triển của một nền kinh tế là sự
tiến bộ về đời sống vật chất, giáo dục, sức khoẻ và môi trường. Với một ngành
sản xuất đó là việc phát huy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra, tổ chức quy trình sản xuất hợp lý.
Chỉ tiêu đánh giá về cơ cấu và chủng loại: cơ cấu ngành kinh tế là tổng
hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ
trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế.
Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp: phát triển kinh tế phải phù hợp với sự phát

triển của các ngành khác.
Chỉ tiêu đánh giá sự bền vững: năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh về trái
đất (Nam Phi) hoàn chỉnh khái niệm phát triển bền vững: “Bảo đảm sự tăng
trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện tốt tiến bộ và công bằng
xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và nâng cao chất

5

download by :


lượng mơi trường sống”.
Các yếu tố mang tính quyết định sự phát triển của ngành sản xuất trong
một nền kinh tế là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất phải tiên tiến hiện
đại, là việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ phù hợp vào
sản xuất, là việc thực hiện đồng bộ các cơng cụ tài chính, pháp luật, chính sách,
tổ chức, đảm bảo cho các ngành kinh tế phát triển.
b. Phát triển chăn ni
Khi nói đến phát triển chăn ni, người ta nói đến các khía cạnh: số lượng,
chất lượng, hình thức tổ chức chăn ni và phương thức chăn nuôi, tổ chức thị
trường và phát triển chăn nuôi bền vững (dẫn theo Trần Thị Thu Hằng, 2011).
Phát triển về mặt số lượng: Số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào
mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi. Nếu mục tiêu chăn
nuôi là giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình thì người chăn nuôi không nuôi số
lượng lớn và không quan tâm đến hạch tốn chi phí. Với mục tiêu hàng hóa thì số
lượng vật ni đưa vào chăn ni lớn hơn nhiều so với chăn nuôi để giải quyết thực
phẩm gia đình. Chăn ni là ngành có lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Quy mô chăn
nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố quan trọng nhất là: mặt bằng
sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chăn nuôi. Các hộ
chăn ni có điều kiện tốt về mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, chuyên môn kỹ thuật

cao sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn và ngược lại.
Phát triển về mặt chất lượng: chất lượng chăn ni có thể được đánh giá
trên nhiều khía cạnh khác nhau như: sự tăng trưởng ổn định trong một thời kỳ
nhất định, khả năng chiếm lĩnh thị trường, năng suất lao động đạt được khi phát
triển chăn ni, lợi ích thu được của người chăn nuôi và của cộng đồng xã hội.
Chất lượng phát triển chăn nuôi cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố
quan trọng là: khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong chăn
nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp, chất lượng sản phẩm chăn nuôi cung
cấp ra thị trường là cao hay thấp, thu nhập và lợi nhuận tính trên một đơn vị sản
phẩm cao hay thấp, tổng thu nhập và lợi nhuận thu được của người chăn nuôi cao
hay thấp.... (dẫn theo Trần Thị Thu Hằng, 2011).
c. Các hình thức tổ chức chăn ni
Chăn ni có nhiều hình thức tổ chức khác nhau tùy thuộc mục đích chăn

6

download by :


nuôi, các yếu tố về nguồn lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố khác.
Nghiên cứu về các hình thức chăn ni ở Việt Nam hiện nay, các nhà nghiên cứu
chia thành 2 nhóm chăn ni là chăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung. Chăn
nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở các vùng sinh thái, chăn ni nhỏ lẻ với mục
tiêu chính là giải quyết thực phẩm gia đình, phần sản phẩm của các hộ chăn nuôi
nhỏ lẻ bán ra thị trường không nhiều và chỉ được thực hiện khi các hộ có nhu cầu
chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ. Chăn nuôi nhỏ lẻ rất tiện dụng với các hộ
nông dân nhưng đây lại là hình thức chăn ni có hiệu quả thấp, luôn luôn tiềm
ẩn nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm. Chăn nuôi tập trung được phát triển trong
các hộ, các trang trại, doanh nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn
đầu tư, về nhân lực, công nghệ và thị trường tiêu thụ. Mục tiêu chính của những

người chăn ni theo hình thức này là chăn ni hàng hóa tìm kiếm lợi nhuận.
Tại Việt Nam hiện nay số lượng các chủ hộ, doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi
gia cầm tập trung tuy không nhiều nhưng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản phẩm
hàng hóa cung cấp cho thị trường, cho xã hội. Phát triển chăn ni tập trung sẽ có
những thuận lợi nhất định trong việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa và tiện
kiểm soát dịch cúm lây lan (dẫn theo Trần Thị Thu Hằng, 2011).
Phương thức chăn nuôi: chăn nuôi nông hộ, chăn nuôi bán công nghiệp
(gà thả vườn), hay chăn nuôi công nghiệp.
Tổ chức thị trường: thị trường đầu vào và đầu ra cho các sản phẩm từ
chăn nuôi gà thịt an tồn thực phẩm.
Phát triển chăn ni bền vững: phát triển chăn nuôi nhưng không làm ảnh
hưởng tới các ngành kinh tế khác, ảnh hưởng tới xã hội, ảnh hưởng tới mơi
trường xung quanh.
2.1.1.2. An tồn thực phẩm và điều kiện an tồn thực phẩm trong chăn ni
gà thịt
a. An toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm hay vệ sinh an tồn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là
một mơn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực
phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm
gây ra. Vệ sinh (làm sạch) an tồn (khơng nguy hại) thực phẩm cũng bao gồm
một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các
nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng.

7

download by :


Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề
cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo

cho sức khỏe của người tiêu dùng. Đây là một vấn đề và nguy cơ rất lớn mà các
nước đang phát triển đã và đang phải đối mặt trong đó có Việt Nam.
Điều 2 của Luật an tồn thực phẩm (2010) do Quốc hội ban hành có khái
niệm sau:
“An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức
khỏe, tính mạng con người”.
“Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm là những quy chuẩn kỹ thuật và
những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn đối với sức
khoẻ, tính mạng con người”.
An tồn và vệ sinh là hai yếu tố đặc biệt cần thiết trong ngành thực phẩm.
Nếu thiếu một trong hai yếu tố trên thực phẩm đều được coi là khơng đạt tiêu
chuẩn. Vì vậy, An tồn vệ sinh thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết
từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng
nhằm bảo đảm cho thực phẩm an tồn, sạch sẽ, khơng gây hại cho sức khỏe, tính
mạng người tiêu dùng.
Tóm lại, Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết
từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng
nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính
mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm là cơng việc địi hỏi sự
tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông
nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng.
b. Chăn nuôi theo hướng an tồn thực phẩm
Chăn ni theo hướng an toàn thực phẩm là đảm bảo sản xuất thịt và các
sản phẩm chăn nuôi đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm: khơng tồn dư
chất độc hại và vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép.
Theo Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN (2008) do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành:
“Thực hành chăn nuôi tốt (gọi tắt là VietGAHP: Vietnamese Good

Animal Husbandry Practices) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ

8

download by :


chức, cá nhân sản xuất áp dụng trong chăn nuôi nhằm đảm bảo gia cầm được
nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm,
đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi
trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm”.
An toàn sinh học trong chăn nuôi: Là các biện pháp kỹ thuật và quản lý
nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự
nhiên hoặc do con người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.
Nguyên tắc cơ bản trong thực hành chăn ni gia cầm an tồn sinh học là
đàn gia cầm được nuôi trong môi trường được bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng tốt.
Trại chăn ni phải bố trí riêng biệt các khu chăn nuôi, khu cách ly gia
cầm ốm, mới nhập, kho chứa thức ăn,... Tất cả các phương tiện vận chuyển khi
vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi phải đi qua hố khử trùng và phải được phun
thuốc sát trùng. Người chăn nuôi, khách thăm quan trước khi vào khu chăn nuôi
phải thay quần áo, giầy dép và mặc quần áo bảo hộ của trại; trước khi vào các
chuồng nuôi phải nhúng ủng hoặc giầy dép vào hố khử trùng.
2.1.2. Sự cần thiết phải phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm
Phát triển liên kết chăn ni gà thịt an tồn thực phẩm đóng vai trị hết sức
to lớn đó là:
Phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt ATTP cung cấp cho nền kinh tế quốc
dân một khối lượng sản phẩm xuất khẩu góp phần làm tăng trưởng kinh tế. Chăn
ni cung cấp một lượng phân bón hữu cơ cho trồng trọt. Trong nơng nghiệp có
hai ngành chính đó là trồng trọt và chăn ni, hai ngành này có mối quan hệ hữu
cơ hỗ trợ nhau cùng phát triển.

Phát triển liên kết chăn ni gà thịt ATTP cung cấp nguồn thực phẩm có
giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn phục vụ nhu cầu
cuộc sống của con người. Chăn nuôi gà cung cấp các sản phẩm như trứng, thịt
cho nhu cầu hàng ngày.
Phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt cung cấp đầu vào khác như thịt trứng
cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
Phát triển liên kết chăn nuôi gà thịt giúp tận dụng tốt những sản phẩm từ
trồng trọt, tận dụng các phế phụ phẩm trong sinh hoạt hàng ngày để tạo ra các
sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ đời sống con người.

9

download by :


×