Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về sử dụng lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 106 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN SỸ HÙNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340401

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Đỗ Kim Chung

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu
trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hùng

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn tơi đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin được bày tỏ
lịng cảm ơn của mình.
Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn tới GS-TS. Đỗ Kim Chung đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, các thầy cô giáo trong Bộ
môn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn đã giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban
quản lý Các khu cơng nghiệp, Phịng Lao động - TBXH, Cơng đồn các KCN huyện
Tiên Du, các nhà quản lý trong lĩnh vực lao động, các DN đã nhiệt tình cung cấp thơng
tin cho đề tài.
Trong q trình học tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự động viên của
cơ quan, bạn bè và gia đình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sự quan tâm q báu đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hùng


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ I
Lời cảm ơn ................................................................................................................... II
Mục lục ...................................................................................................................... III
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................VI
Danh mục bảng ......................................................................................................... VII
Danh mục hình ......................................................................................................... VIII
Trı́ch yế u luâ ̣n văn .................................................................................................... VIII
Thesis abstract .......................................................................................................... VIII
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Đóng góp mới của luận văn ............................................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước sử dụng lao động trong
các doanh nghiệp ....................................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ........4

2.1.1.

Khái niệm quản lý nhà nước sử dụng lao động ................................................. 4

2.1.2.


Vai trò quản lý nhà nước về sử dụng lao động.................................................. 5

2.1.3

Quản lý Nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ....................... 7

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về sử dụng lao động tại doanh nghiệp ........ 7

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về sử dụng lao động .................. 19

2.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 20

2.2.1.

Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về sử dụng lao động của doanh nghiệp
trên thế giới ................................................................................................... 20

2.2.2.

Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về sử dụng lao động của doanh nghiệp
ở Việt Nam .................................................................................................... 22

iii


download by :


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước về sử dụng lao động tại các
doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh............................... 27

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 28
3.1.

Phương pháp tiếp cận..................................................................................... 28

3.1.1.

Tiếp cận theo lĩnh vực quản lý Nhà nước về sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp ................................................................................................. 28

3.1.2.

Tiếp cận theo quá trình thực hiện quản lý Nhà nước....................................... 28

3.2.

Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 29

3.2.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 29


3.3.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 35

3.3.1.

Thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp ................................................................. 35

3.3.2.

Thu thập số liệu và dữ liệu sơ cấp .................................................................. 35

3.4.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 37

3.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 38

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 40
4.1.

Thực trạng quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du ................................................................ 40

4.1.1.

Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp tại huyện Tiên Du ............................................................................... 40


4.1.2.

Quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu của lao động trong các doanh
nghiệp tại huyện Tiên Du ............................................................................... 41

4.1.3.

Quản lý nhà nước về tiền lương tại các doanh nghiệp..................................... 46

4.1.4.

Quản lý nhà nước về vệ sinh lao động và an toàn lao động............................. 49

4.1.5.

Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội ............................................................ 54

4.1.6.

Quản lý nhà nước giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột giữa các
bên có liên quan ............................................................................................. 58

4.1.7.

Quản lý giám sát kiểm tra thực hiện pháp luật của doanh nghiệp.................... 62

4.1.8.

Những kết quả đạt được và hạn chế trong quản lý nhà nước về sử dụng

lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du ........................... 63

4.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về sử dụng lao động của
các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du ................................................ 65

4.2.1.

Hệ thống chính sách quản lý nhà nước về sử dụng lao động tại các
doanh nghiệp ................................................................................................. 65

iv

download by :


4.2.2.

Đặc điểm của doanh nghiệp ........................................................................... 66

4.2.3.

Trình độ và nhận thức của người lao động trong các doanh nghiệp ................ 68

4.2.4.

Năng lực của cơ quan quản lý ........................................................................ 69

4.3.


Các giải pháp công tác quản lý sử dụng lao động trong doanh nghiệp ở
huyện tiên du ................................................................................................. 69

4.3.1.

Đổi mới quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu của lao động trong doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du ................................................................ 70

4.3.2.

Hoàn thiện quản lý nhà nước về tiền lương tại các doanh nghiệp ................... 72

4.3.3.

Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội ........................................... 73

4.3.4.

Hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động .............................. 73

4.4.5.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cán bộ, công chức huyện ....................... 80

4.4.6.

Xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với chủ
doanh nghiệp ................................................................................................. 81


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 84
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 84

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 86

5.2.1

Kiến nghị đối với Nhà nước ........................................................................... 86

5.2.2.

Kiến nghị đối với UBND tỉnh Bắc Ninh......................................................... 86

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 87
Phụ lục ...................................................................................................................... 87

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

BCH

Ban chấp hành

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế



Cơng đồn

CĐCS

Cơng đồn cơ sở

CN - XD

Cơng nghiệp – xây dựng

CN - TTCN


Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

CNLĐ

Công nhân lao động

CNVCLĐ

Cơng nhân viên chức lao động

DNCVĐTNN

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐH, CĐ, CĐN

Đại học, Cao đẳngm Cao đẳng nghề

HĐLĐ

Hợp đồng lao động


KCN

Khu công nghiệp

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

QHLĐ

Quan hệ lao động

TCCĐCS

Tổ chức cơng đồn cơ sở

TCN, SCN

Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND


Ủy ban nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 - 2018 ........................................................30
Bảng 3.2. Dân số và lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2016 - 2018 .........................31
Bảng 3.3. Số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du ............................32
Bảng 3.4. Số lượng và cơ cấu lao động tại huyện Tiên Du năm 2016 - 2018..............34
Bảng 3.5. Đối tượng và số lượng mẫu điều tra...........................................................36
Bảng 4.1. Tình hình khai báo đăng ký tạm vắng, tạm trú của lao động trong các doanh
nghiệp tại huyện Tiên Du ..........................................................................43
Bảng 4.2. Số người lao động được điều tra có đăng ký tạm vắng, tạm trú tại huyện
Tiên Du ....................................................................................................44
Bảng 4.3. Tiền lương bình quân qua các năm bao gồm cả phụ cấp ............................46
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện
Tiên Du về công tác tiền lương của doanh nghiệp (n=100) ........................47
Bảng 4.5.

Mức độ hài lòng của người lao động về tiền lương và thu thập của người lao động 48

Bảng 4.6. Mức độ hài lòng của NLĐ về hoạt động của phòng Lao động – Thương binh
xã hội trong vấn đề tiền lương và thu nhập khác .......................................49
Bảng 4.7. Tình hình tai nạn tại các doanh nghiệp trên huyện Tiên Du........................50
Bảng 4.8. Kết quả khảo sát về hoạt động của cơng đồn các doanh nghiệp tham gia
vào nâng cao điều kiện làm việc cho lao động ..........................................51
Bảng 4.9. Mức độ hài lòng của NLĐ về hoạt động của cơng đồn cơ sở ..................52

Bảng 4.10. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động của bảo
hiểm xã hội huyện Tiên Du giai đoạn 2016 - 2018.....................................55
Bảng 4.11. Số đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo hiểm xã hội các doanh
nghiệp của bảo hiểm xã hội huyện Tiên Du ...............................................56
Bảng 4.12. Kết quả thanh tra, kiểm tra công tác BHXH của BHXH huyện Tiên Du đối
với các doanh nghiệp................................................................................57
Bảng 4.13. Số vụ đình cơng phân theo lĩnh vực hoạt động của doang nghiệp ..............59
Bảng 4.14. Số lượng các vụ đình cơng được cơng đồn hịa giải..................................59
Bảng 4.15. Số doanh nghiệp đã tiến hành thanh tra, kiểm tra tại Tiên Du ....................63
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát đại diện doanh nghiệp về các luật liên quan đến sử dụng
lao động tại doanh nghiệp .........................................................................67

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh ...................................................... 29
Hình 4.1. Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp tại huyện Tiên Du ................................................................ 40
Hình 4.2. Kết quả khảo sát người lao động về nguyên nhân không đăng ký tạm
vắng, tạm trú ............................................................................................. 45
Hình 4.3. Mức độ hài lịng của NLĐ về giải quyết đình cơng của tổ chức
cơng đồn ................................................................................................. 60
Hình 4.4. Mức độ hài lịng của người lao động về vai trị của cơng đồn cơ sở
trong giải quyết tranh chấp và đình cơng ................................................... 61
Hình 4.5. Cơ cấu loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du năm 2018 ....... 66
Hình 4.6. Kết quả điều tra về trình độ của các chủ doanh nghiệp thuộc diện điều
tra.............................................................................................................. 67

Hình 4.7. Kết quả điều tra về trình độ của lao động thuộc diện điều tra ..................... 68

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Sỹ Hùng
Tên luận văn: “Quản lý nhà nước về sử dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa
bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340401

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng quản lý quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua để đề xuất các
giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp trên
địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp về quản lý nhà nước sử dụng lao động của các doanh
nghiệp bao gồm: phân cấp quản lý; quản lý về hộ tịch hộ khẩu; quản lý về tiền lương;
quản lý về bảo hiểm xã hội; quản lý về vệ sinh an toàn lao động; quản lý giải quyết
tranh chấp; quản lý giám sát sử dụng lao động. Số liệu được thu thập từ các tài liệu, báo
cáo tổng kết, niên giám thống kê của tỉnh, báo cáo của các sở ban ngành có liên quan.
Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp khảo sát đối tượng là đại diện 90
doanh nghiệp (40 doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp và 50 doanh nghiệp trong khu công

nghiệp) và 100 người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du.
-

Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so

sánh; phương pháp phân tổ thống kê.
Kết quả chính và kết luận
Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về sử
dụng lao động trong các doanh nghiệp.
Nghiên cứu phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du theo 7 nội dung sau: Bộ máy
tổ chức quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp; Quản lý nhà
nước về hộ tịch, hộ khẩu; Quản lý nhà nước về tiền lương; Quản lý nhà nước về vệ sinh
an toàn lao động; Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội; Quản lý nhà nước giải quyết
mâu thuẩn, tranh chấp, xung đột giữa các bên có liên quan; Quản lý giám sát, kiểm tra
thực hiện pháp luật về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp.

ix

download by :


Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động quản lý nhà nước về sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp tại huyện Tiên Du đã đạt được nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, vẫn
cịn bộc lộ khơng ít hạn chế. Cụ thể: Chưa có sự kiểm sốt việc đăng ký tạm vắng, tạm
trú theo khối doanh nghiệp. Cơ quan quản lý khơng kiểm sốt được việc doanh nghiệp
tính các khoản phụ cấp cho người lao động, q trình trả lương cịn chậm. Công tác
quản lý thu và chi trả BHXH của các doanh nghiệp có cán bộ phụ trách cịn mỏng do đó
áp lực cơng việc lớn. Cơng tác quản lý vệ sinh an tồn lao động khó phát hiện doanh
nghiệp vi phạm quy định về an toàn vệ sinh lao động là chưa kịp thời, chưa có chế tài.

Các đơn thư khiếu nại của người lao động giải đáp chọn chậm và chưa đủ sức thuyết
phục; công tác ký kết thỏa ước đạt kết quả chưa cao do năng lực của cán bộ cơng đồn
các cấp cịn thiếu kinh nghiệm, chưa đủ mạnh và đều là người hưởng lương nên chưa
mạnh dạn bảo vệ người lao động.
Luận văn đã nghiên cứu và đề xuất 6 giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để
khắc phục những hạn chế còn tồn tại trên như: (i) Đổi mới quản lý nhà nước về hộ tịch,
hộ khẩu của lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du; (ii) Hoàn thiện
quản lý nhà nước về tiền lương tại các doanh nghiệp; (iii) Hoàn thiện quản lý nhà nước
về an toàn vệ sinh lao động; (iv) Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội; (v)
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cán bộ, công chức huyện; (vi) Xây dựng, củng cố
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với chủ doanh nghiệp. Những giải pháp này
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du.

x

download by :


THESIS ASBTRACT
Author's name: Nguyen Sy Hung
Thesis title : "State management of labor use of enterprises in Tien Du district, Bac
Ninh province"
Major: Economic Management

Code: 8340401

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes
Researching the status of state management on labor use in enterprises in Tien

Du district, Bac Ninh province in the past time to propose solutions to strengthen state
management on labor use in enterprises in Tien Du district, Bac Ninh province in the
next time.
Research Methods
-

Data collection methods
This thesis collected secondary data on state management of labor use of

enterprises including: management decentralization; management of civil status
registration; payroll management; management of social insurance; management of
occupational safety and health; dispute resolution management; employer management
supervision. Data are collected from documents, reports, provincial statistical
yearbooks, reports of relevant departments.
This thesis collected primary data by the object survey method, there are 90
enterprises (40 enterprises outside industrial zones and 50 enterprises in industrial
zones) and 100 employees in enterprises in Tien Du district.
-

Methods of data analysis : descriptive statistical methods; comparative method;
statistical analysis method.

Main results and conclusions
To systematize theoretical and practical issues of state management of labor use
in enterprises.
Research, analyze and assess the state management of labor use in enterprises in
Tien Du district according to the following seven contents: The apparatus of state
management on labor use in the enterprises; State management on civil status and
household registration; State management of wages; State management on occupational
safety and health; State management of social insurance; State management resolves


xi

download by :


conflicts, disputes and conflicts between related parties; Manage and supervise the
implementation of the law on labor use in enterprises
Research results show that the state management on labor use in enterprises in
Tien Du district has achieved much progress. However, there has still many
limitations. There hss no control over the temporary registration, temporary residence
according to the business sector. The management office did not control whether
enterprises calculate allowances for workers, the process of paying wages is still
slow. The management of receipts and expenses for enterprises which has social
insurance officers who are still few people so the pressure of work is very big. The work
of occupational safety and hygiene management is difficult to detect that enterprises
violating regulations on occupational safety and health are not timely and have no
sanctions. The letter of complaint of respondents answered slowly and not convincingly
enough; the signing of the agreement has not achieved high results because the capacity
of trade union officials at all levels is inexperienced, not strong enough, and they are
both salaried, so they are not strong in protecting workers.
The thesis has studied and proposed six solutions with scientific and practical
basis to overcome the above limitations such as: (i) Innovating state management on
civil status and household registration of workers in enterprises in Tien Du
district ; (ii) Completing state management of wages at enterprises ; (iii) Completing
state management on occupational safety and health ; (iv) Perfecting state management
on social insurance ; (v) Improve the quality of district cadres and civil
servants; (vi) Building and strengthening relationships between state agencies and
business owners. These solutions contribute to improving the efficiency of state
management on labor use in enterprises in Tien Du district.


xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lao động là một yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, một trong yếu tố
quan trọng nhất nhất quyết định đến số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa hực
hiện tốt cơng tác quản lý lao động giúp hoạt động của doanh nghiệp đi vào nề
nếp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật lao động
nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc. Tuy nhiên với phương diện quản lý
nhà nước về quản lý lao động, phải đảm bảo doanh nghiệp sử dụng lao động
đúng theo Luật quy định, vừa đảm bảo được lợi ích của người chủ sử dụng lao
động, vừa đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động.
Huyện Tiên Du là điểm đến hấp dẫn thu hút vốn đầu tư của các doang
nghiệp trong và ngoài nước. Trên địa bàn huyện Tiên Du đã quy hoạch gồm 3
Khu cơng nghiệp tập trung đó là: Khu Cơng nghiệp Tiên Sơn, Đại Đồng – Hồn
Sơn và Khu công nghiệp và Đô thị VSIP Huyện Tiên Du thu hút trên 321 doanh
nghiệp; 2 Cụm công nghiệp gồm: Cụm công nghiệp Phú Lâm và Cụm công
nghiệp Tân thu hút gần 27 doanh nghiệp chuyên sản xuất về giấy, các vật liệu
xây dựng… giải quyết việc làm cho hơn 43.386 lao động. Trong những năm
qua, khối các doanh nghiệp tại địa bàn Tiên Du đã xuất hiện những vi phạm
pháp luật về lao động, các thắc mắc, khiếu nại, tranh chấp lao động và đình
cơng vẫn xảy. Việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp trong KCN đang
gặp mâu thuẫn, đó là tình trạng thiếu lao động kỹ thuật, có tay nghề trong khi số
lao động phổ thơng chưa qua đào tạo còn thiếu việc làm còn thừa. Để giải quyết
tình trạng này, các chủ doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động ngoại tỉnh

(chiếm khoảng 82.76%), phải tổ chức đào tạo người lao động để đáp ứng yêu
cầu cơng việc. Điều này vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa là yếu tố phát
sinh những vấn đề phức tạp từ việc di cư lao động từ địa phương này sang địa
phương khác. Hơn nữa tại các doanh nghiệp FDI việc thực hiện các quy định
của pháp luật về lao động còn chưa nghiêm đặc biệt là trong vấn đề về ký kết
hợp đồng lao động, thời gian thử việc, làm thêm giờ, xử lý kỷ luật, sa thải công
nhân một cách tuỳ tiện, vấn đề tiền lương… đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho
người lao động và gia đình họ.

1

download by :


Để bảo vệ quyền lợi chính đang, hợp pháp cho người lao động mà không
ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, khơng làm giám tính cạnh tranh của mỗi doanh
nghiệp. Chủ động loại trừ ngay từ đầu những mầm mống gây tranh chấp lao
động, giải quyết ngay khi chúng mới phát sinh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
mọi thiệt hại có thể cần có sự quản lý của Nhà nước để các doanh nghiệp thực
hiện đúng những quy định của pháp luật về các vấn đề như: hộ tịch, tiền lương,
BHXH, an toàn vệ sinh lao động, giải quyết các tranh chấp xung đột. Do đó cần
có những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trong quản lý nhà
nước về sử dụng lao động.
Trên địa bàn huyện Tiên du, tỉnh Bắc Ninh chưa có nghiên cứu nào về quản
lý nhà nước về sử dụng lao động, cùng với tình hình thực tế về quản lý nhà nước về
sử dụng lao động tai huyện, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về sử dụng lao động
tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý

nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua để đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về
sử dụng lao động trong các doanh nghiệp;
- Đánh giá được thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản
lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh;
- Đề xuất một số giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước về sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề của quản lý nhà nước về
sử dụng lao động trong các doanh nghiệp.

2

download by :


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước
về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2016 đến năm 2018;
Số liệu sơ cấp được điều tra và thu thập trong năm 2018.
- Về không gian:Nghiên cứu được triển khai trên địa bàn huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh.

1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận về
quản lý nhà nước sử dụng lao động trong các doanh nghiệp; làm cơ sở để các cấp
chính quyền tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nghiên cứu, vận dụng vào thực tế.
Điểm mới của luận văn là tiếp cận nội dung nghiên cứu theo 2 cách là
theo lĩnh vực và theo quá trình. Cụ thể là quản lý nhà nước về sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp với 7 nội dung: Bộ máy quản lý nhà nước về sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp; quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu; quản lý nhà
nước về tiền lương; quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn lao động; quản lý nhà
nước giải quyết mâu thuẩn và tranh chấp; quản lý giám sát, kiểm tra việc sử lý
lao động tại các doanh nghiệp. Với mỗi nội dung, luận văn phân tích theo q
trình 3 bước: Thứ nhất, xem xét hệ thống văn bản nhà nước quy định về nội dung
đó; Thứ hai, q trình thực hiện các quy định của Nhà nước; Thứ ba là giám sát
quá trình thực hiện. Từ thực trạng phân tích, tác giả rút ra những nhân tố ảnh
hưởng đến quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH.ỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước sử dụng lao động
Khái niệm về sử dụng lao động
Sử dụng lao động là việc sử dụng lao động với tư cách đầu vào nhân tố
trong quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Sử dụng lao động trong doanh
nghiệp là việc dùng lao động trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các

doanh nghiệp. Do sức lao động là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội nên
nhiệm vụ đặt ra có tính chất nguyên tác là phải sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn
lao động (Nguyễn Văn Ngọc, 2006).
Theo nguyên tắc này, đơn vị sử dụng lao động phải sử dụng đầy đủ về mặt
số lượng lao động: toàn bộ những người lao động trong và ngồi tuổi quy định và
có khả năng lao động đều cần được tham gia vào sự phát triển kinh tế.
Lao động cần được sử dụng hợp lý về mặt thời gian: để đạt được hiệu suất
lao động nhất định, việc sử dụng sức lao động cần đảm bảo khai thác hết khả
năng lao động của họ cả về thể lực và trí lực, nhưng phải phù hợp với trình độ,
điều kiện sức khỏe của từng người lao động. để làm được điều này, thời gian lao
động trong năm cần được phân bố một cách hợp lý theo mùa vụ.
Từ đó, tác giả có thể khái quát về sử dụng lao động như sau: sử dụng lao
động đầy đủ, hợp lý có quan hệ mật thiết với nhau. Sử dụng đầy đủ, hợp lý thì
hiệu quả mang lại sẽ thúc đẩy việc tăng thu nhập cho người lao đơng. Ngược lại,
thì hiệu quả sử dụng lao động sẽ khơng cao. Q trình sử dụng lao động gắn liền
với sự phát triển của kinh tế nông thôn. Khi kinh tế phát triển, sử dụng lao động
càng yêu cầu cao về chất lượng và phân công lao động ngày một hợp lý hơn.
Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý Nhà nước là q trình trong đó chủ thể quản lý, tổ chức, điều
hành, tác động có định hướng vào khách thể quản lý nhằm đạt kết quả tối ưu theo
mục tiêu đề ra (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007).
Khái niệm quản lý nhà nước về lao động

4

download by :


Quản lý Nhà nước về lao động là những tác động của Nhà nước, thơng
qua các quyết định, chính sách, ảnh hưởng trực tiếp tới những người lao động

đang làm việc trong các doanh nghiệp; liên quan tới các vấn đề: hỗ trợ đào tạo
nghề cho người lao động, thống kê số lượng lao động tại các cơ sở, quản lý nhân
khẩu đối với những lao động nhập cư, quan tâm tới việc đãi ngộ với lao động
giỏi,... (Quốc hội, 2012).
Hiện nay, nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp đầy tiềm năng, đội ngũ
nhân lực trẻ, dễ tiếp thu, năng động sáng tạo, ... là những lợi thế để tạo ra lớp lao
động mới với kỹ năng nghề nghiệp tốt, biết sử dụng công nghệ hiện đại vào sản
xuất để tạo ra năng suất lao động cao, sản phẩm chất lượng tốt. Do đó, Nhà nước
cần hỗ trợ để mở các lớp đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho các doanh nghiệp, vừa
tận dụng được nguồn lao động, nâng cao đời sống cho người dân nơng thơn.
Ngồi việc hỗ trợ nghề cho người lao động, các địa phương quản lý chặt
chẽ lao động tại các cơ sở nghề để đảm bảo trật tự xã hội tại địa phương, đảm
bảo môi trường sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. đặc biệt với những doanh
nghiệp có thuê người lao động từ địa phương khác đến làm việc, người lao động
phải khai báo tạm trú hoặc doanh nghiệp, cơ sở quản lý lao động đăng ký tạm trú
với chính quyền địa phương cho người lao động.
2.1.2. Vai trò quản lý nhà nước về sử dụng lao động
Trong nền kinh tế thị trường, mặc dù sự can thiệp trực tiếp của nhà nước
ngày càng giảm và không thể thay thế thị trường nhưng nhà nước có thể hồn thiện
các hoạt động thị trường và vai trị ngày càng tăng lên, trong đó có quản lý nhà nước
về lao động trong các doanh nghiệp và thị trường lao động. Trước tiên, nhà nước là
người thiết lập pháp luật để quản lý nhà nước, trong đó đặc biệt là các tiêu chuẩn lao
động. Ngoài ra, nhà nước cũng đóng vai trị là một chủ thể sử dụng lao động lớn và
là một trọng tài quyền lực, là người hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp. Đặc
biệt, nhà nước có tư cách quan trọng là một chủ thể của cơ chế ba bên.
Đối với người lao động
Người lao động sẽ tham gia vào một thảo thuận lao động với doanh
nghiệp mà theo đó họ phải thực hiện một công việc nhất định, được cung cấp các
phương tiện vật chất cần thiết để làm và được nhận số tiền nhất định. Quản lý
nhà nước về sử dụng lao động giúp cho người lao động được bảo vệ quyền lợi

như: Bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích

5

download by :


những thoả thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn
so với quy định của pháp luật về lao động; Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt
động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt
động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; Hướng dẫn người lao động đối
thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến
bộ; Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách
xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động
cao tuổi, lao động chưa thành niên.
Đối với các doanh nghiệp
Quản lý nhà nước về sử dụng lao động giúp bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của doanh nghiệp, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn
minh và nâng cao trách nhiệm xã hội. Giúp doanh nghiệp thực hiện hợp đồng lao
động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng
danh dự, nhân phẩm của người lao động; Giúp thiết lập cơ chế và thực hiện đối
thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân
chủ ở cơ sở; Giúp doanh nghiệp lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình
khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; Giúp doanh nghiệp khai trình việc sử dụng
lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo
tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà
nước về lao động ở địa phương; Thực hiện các quy định khác của pháp luật về
lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
Đối với địa phương
Vai trò quản lý Nhà nước sử dụng lao động đối với địa phương góp phần

đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương gắn liền với pháp triển xã hội
của địa phương đó
Quản lý nhà nước sử dụng lao động là quản lý về hộ tịch, hộ khẩu, điều
này giúp cho địa phương nắm bắt được số lượng, trình độ của lực lượng lao động
mình. Giúp địa phương quản lý được con người từ đó đảm bảo an tồn xã hội.
Mục tiêu hướng tới của bất cứ hoạt động quản lý nói chung và quản lý sử
dụng laod động nói riêng nào cũng đều nhằm đạt được lợi ích, hiệu quả cao nhất.
Hoạt động quản lý nhà nước sử dụng lao động trong các doanh nghiệp cũng
không ngoại lệ. Khi đã được điều chỉnh bằng pháp luật, thì người lao động được
đảm bảo quyền lợi, đối tượng này sẽ có thu nhập, có sự ổn định, yên tâm làm

6

download by :


việc, đời sống của bản thân và gia đình họ sẽ ổn định và phát triển. Theo đó, ác
rủi ro trong cuộc sống lao động hằng ngày được bảo đảm hơn, điều này giúp địa
phương phát triển kinh tế và ổn định xã hội, hướng tới mục tiêu an sinh xã hội
của địa phương đạt được
Việc quản lý Nhà nước sử dụng lao động trong các doanh nghiệp sẽ giúp
doanh nghiệp thực hiện đúng nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi của mình trước
pháp luật. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp phát triển ổn định sẽ có sự đóng góp
tương xứng cho địa phương
2.1.3 Quản lý Nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp
2.1.3.1. Các thể chế quản lý Nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp
Thể chế quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp là
một hệ thống pháp luật (bao gồm Luật, các văn bản pháp quy dưới Luật) do các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành chính là cơ sở pháp lý cho các cơ quan Nhà
nước, các cấp thực hiện quản lý, bảo đảm thống nhất quản lý Nhà nước về sử dụng

lao động trong các doanh nghiệp trên phạm vi quốc gia. Hệ thống văn bản luật ngày
càng được bổ sung, hoàn chỉnh, hoàn thiện. Nhà nước ngày càng hướng đến một
Nhà nước dân chủ hiện đại, pháp quyền với ý nghĩa đầy đủ của nó thì tính hiệu lực
của các thể chế Nhà nước và các thể chế nhà nước ngày càng được nâng cao.
Các thể chế quản lý Nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp của Việt Nam bao gồm một số bộ luật và văn bản dưới luật như sau:
- Bộ Luật lao động 2012
- Luật An toán, vệ sinh lao động năm 2015
- Luật Bảo hiểm xã hội 2014
- Luật hộ tịch 2014
- Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Bộ
luật lao động 2012, trong đó có một số nội dung quan trọng về tiền lương, trợ cấp
thôi việc, mất việc làm. Ngày ban hành: 12/01/2015. Ngày hiệu lực 01/03/2015.
- Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều về hợp đồng
lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
Ngày ban hành 16/11/2015. Ngày hiệu lực 01/01/2016.
- Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều về tiền lương của
Nghị định 05/2015/NĐ-CP. Ngày ban hành:23/06/2015. Ngày hiệu lực: 08/08/2015

7

download by :


- Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ –
CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật lao
động. Ngày ban hành 24/10/2018. Ngày hiệu lực 15/12/2018.
- Nghị định 41/2013/NĐ-CP. Hướng dẫn Điều 220 của Bộ luật lao động
về Danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng được đình công và giải quyết yêu
cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động khơng được đình công. Ngày

hiệu lực 23/06/2013.
- Nghị định 46/2013/NĐ-CP. Hướng dẫn Bộ luật lao động về tranh chấp
lao động. Ngày hiệu lực j01/07/2013.
- Nghị định 45/2013/NĐ-CP. Hướng dẫn Bộ luật lao động về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngày hiệu lực
01/07/2013.
- Nghị định 49/2013/NĐ-CP. Hướng dẫn Bộ luật Lao động về tiền lương
- Nghị định 75/2014/NĐ-CP. Hướng dẫn Bộ luật Lao động về tuyển dụng,
quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại
Việt Nam. Ngày hiệu lực 15/09/2014.
- Nghị định 11/2016/NĐ-CP. Hướng dẫn Bộ luật Lao động về lao động
nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Ngày hiệu lực 01/04/2016.
- Nghị định 121/2018/NĐ-CP. Sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng
dẫn Bộ luật lao động về tiền lương. Ngày hiệu lực 01/11/2018.
- Nghị định 140/2018/NĐ-CP. Sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan
đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Ngày hiệu lực 08/10/2018.
- Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH. Quy định về công tác huấn luyện an
toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngày hiệu lực 15/12/2013.
- Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH. Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân. Ngày hiệu lực 15/04/2014.
2.1.3.2. Chính sách quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp
- Chính sách của Nhà nước về lao động
Bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích
những thoả thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn

8

download by :



so với quy định của pháp luật về lao động; có chính sách để người lao động mua
cổ phần, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh; Bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ,
công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội; Tạo điều kiện thuận lợi đối
với hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc
làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.
Có chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; dạy nghề, đào tạo, bồi
dưỡng và nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động, ưu đãi đối với
người lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết
nối cung cầu lao động.
Hướng dẫn người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương
lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ.
Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính
sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao
động cao tuổi, lao động chưa thành niên.
- Chính sách BHXH
Có thể nói rằng BHXH, BHTN, BHYT giữ vai trò trụ cột, bền vững trong
hệ thống an sinh xã hội. Người lao động khi có việc làm và khỏe mạnh sẽ đóng
góp một phần tiền lương, thu nhập để hỗ trợ bản thân hoặc người khác khi ốm
đau, tai nạn, lúc sinh đẻ và chăm sóc con cái, khi khơng làm việc, lúc tuổi già để
duy trì và ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình. Cho nên, hoạt động
BHXH, BHTN, BHYT một mặt địi hỏi tính trách nhiệm cao của từng người lao
động đối với bản thân mình, với gia đình và cộng đồng, xã hội theo phương châm
“mình vì mọi người, mọi người vì mình” thơng qua quyền và nghĩa vụ, mặt khác
nó thể hiện sự gắn kết trách nhiệm giữa các thành viên trong xã hội, tạo thành
một khối đoàn kết thống nhất về quyền lợi trong một thể chế chính trị - xã hội

bền vững. Thơng qua đó người sử dụng lao động cũng có trách nhiệm đóng góp
BHXH, BHTN, BHYT cho người lao động, góp phần trách nhiệm bảo vệ nguời
lao động khi gặp phải rủi ro. Thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT đảm
bảo sự bình đẳng về vị trí xã hội của người lao động trong các thành phần kinh tế
khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xóa bỏ nhận thức trước đây cho rằng chỉ

9

download by :


có làm việc trong khu vực nhà nước, là cơng nhân viên chức nhà nước mới được
gọi là có việc làm và được hưởng các chính sách BHXH, BHTN, BHYT. Thực
hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT nhằm ổn định cuộc sống người lao động,
trợ giúp người lao động khi gặp rủi ro. Người lao động tham gia BHXH, BHTN,
BHYT khi ốm đau sẽ được khám chữa bệnh và được quỹ BHYT chi trả chi phí
và được trợ cấp ốm đau, được nghỉ chăm con khi con ốm; khi thai sản được nghỉ
khám thai, được nghỉ sinh đẻ và nuôi con, được nhận trợ cấp khi sinh con và trợ
cấp thai sản; khi bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp sẽ nhận được phần
trợ cấp do giảm khả năng lao động do tai nạn, bệnh nghề nghiệp gây ra; được
nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau, sinh đẻ hay điều trị thương
tật; được hưởng trợ cấp thất nghiệp và được giới thiệu việc làm hoặc được học
nghề để có cơ hội tìm kiếm việc làm mới. Với tâm lý của mọi người, luôn tin
tưởng vào các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước, vì vậy khi làm việc được
tham gia BHXH, BHTN, BHYT và nhất là sau này sẽ được hưởng lương hưu đã
tạo sự phấn khởi, tâm lý ổn định, an tâm làm việc. Và thực tế nhiều doanh
nghiệp, khi tuyển dụng lao động, thì tiêu thức được tham gia BHXH, BHTN,
BHYT cũng là một quyền lợi quan trọng để thu hút được nhiều lao động. BHXH,
BHTN, BHYT là một công cụ đắc lực của Nhà nước, góp phần vào việc phân
phối lại thu nhập một cách công bằng, hợp lý giữa các tầng lớp dân cư, đồng thời

giảm chi cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội bền vững. Quyền lợi
của các chế độ BHXH, BHTN, BHYT không ngừng được điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện và mức sống chung toàn xã hội tại từng thời điểm, đảm bảo
cuộc sống của người tham gia BHXH, BHTN, BHYT và đặc biệt là người hưởng
lương hưu sau cả cuộc đời lao động cực nhọc.
- Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an
toàn, vệ sinh lao động trong q trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao
động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến,
hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với
mơi trường trong q trình lao động.
Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh
lao động; hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia

10

download by :


phục vụ an tồn, vệ sinh lao động.
Hỗ trợ phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành,
lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các
tổ chức xây dựng, công bố hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về
an toàn, vệ sinh lao động trong q trình lao động.
Hỗ trợ huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động làm các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động.
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây
dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi

ro cho người lao động.
- Chính sách tiền lương
Chính sách tiền lương trong khu vực doanh nghiệp đã từng bước thực hiện
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước giảm dần sự can
thiệp hành chính, quản lý tiền lương thông qua quy định mức lương tối thiểu vùng
là mức sàn thấp nhất để bảo vệ người lao động yếu thế. Thay đổi cơ chế xác lập
mức lương tối thiểu vùng, từ ấn định của Nhà nước sang dựa trên kết quả thương
lượng 3 bên. Mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tương đối phù hợp với
điều kiện kinh tế-xã hội, khả năng của doanh nghiệp, từng bước cải thiện đời sống
của người lao động. Doanh nghiệp được quyết định chính sách tiền lương theo
nguyên tắc chung, bảo đảm hài hịa lợi ích giữa người lao động và người sử dụng
lao động trong điều kiện thị trường lao động chưa phát triển, năng lực thương
lượng của người lao động và tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở cịn hạn
chế. Vai trị của tổ chức cơng đồn trong tham gia quyết định chính sách tiền
lương của doanh nghiệp từng bước được tăng cường, bảo đảm công khai, minh
bạch trong q trình ban hành chính sách và trả lương cho người lao động. Nhà
nước hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao năng lực, kết nối cung-cầu và cung cấp thông tin
để người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận. Chính sách tiền lương
khu vực DNNN được đổi mới phù hợp với chủ trương của Đảng về sắp xếp, cơ
cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN; tách tiền lương của người quản
lý với người lao động, gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3.3. Giám sát thực hiện pháp luật về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải tổ chức tự kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động

11

download by :


tại cơ sở của mình ít nhất một một lần trong năm nhằm đánh giá mức độ tuân thủ

pháp luật lao động và có giải pháp cải tiến việc tuân thủ. Thời gian tự kiểm tra cụ
thể do người sử dụng lao động quyết định. Thời kỳ tự kiểm tra: từ ngày đầu tiên
tháng một dương lịch của năm trước đến thời điểm kiểm tra. Nội dung tự kiểm
tra pháp luật lao động bao gồm: Việc thực hiện báo cáo định kỳ; Việc tuyển dụng
và đào tạo lao động; Việc giao kết và thực hiện hợp đồng lao động; Việc đối
thoại, thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể; Thời giờ làm việc và
nghỉ ngơi; Việc trả lương cho người lao động; Việc tổ chức, thực hiện cơng tác
an tồn, vệ sinh lao động; Việc thực hiện các quy định đối với lao động nữ, lao
động là người cao tuổi, lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật,
lao động là người nước ngoài; Việc xây dựng và đăng ký nội quy lao động; xử lý
kỷ luật lao động, bồi thường trách nhiệm vật chất; Việc tham gia và trích đóng
bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hàng tháng cho
người lao động thuộc đối tượng phải tham gia; Việc giải quyết tranh chấp và
khiếu nại về lao động; Nội dung khác mà người sử dụng lao động thấy cần thiết.
Nội dung tự kiểm tra cụ thể được thiết kế thành phiếu tự kiểm tra theo từng lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh đăng trên trang thông tin điện tử. Căn cứ vào lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh chính, người sử dụng lao động lựa chọn một (01) hoặc
nhiều phiếu tự kiểm tra làm nội dung tự kiểm tra.
2.1.4. Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về sử dụng lao động tại
doanh nghiệp
Thông qua hệ thống các thể chế và các chính sách của Nhà nước về sử
dụng lao động trong các doanh nghiệp, tác giả xây dựng nội dung đánh giá công
tác quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các doanh nghiệp bao gồm:
- Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp.
- Quản lý nhà nước về hộ tịch hộ khẩu đối với những lao động đang làm
việc trong các doanh nghiệp từ nơi khác tới
- Quản lý nhà nước về tiền lương cho người lao động trong các doanh
nghiệp thơng qua các hình thức trả lương, cách tính lương
- Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn lao động trong các doanh nghiệp

- Quản lý nhà nước về thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho lao động
trong các doanh nghiệp bao gồm cả nội dung tham gia và nội dung hưởng

12

download by :


×