Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đâu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.8 KB, 100 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN SỸ HẢI

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Tất Thắng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018


Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hải

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cơ giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức.
Tôi xin được bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo,
cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi hồn
thành luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Tất Thắng, thầy đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh
tế và phát triển nông thôn, các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, khoa Kinh tế và PTNT đã
tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi về nhiều mặt trong q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Thị uỷ, UBND, các phịng ban ngành đồn thể, Ban
Quản lý các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn, chính quyền địa phương các phường, xã trong
Thị xã, và bà con nơng dân đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực tế để
nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng tơi
những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Luận văn này mới chỉ là kết thúc bước đầu, bản thân tôi hứa sẽ nỗ lực, cố gắng

nhiều hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hải

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2


1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn ............................... 3

1.4.1.

Về lý luận ........................................................................................................ 3

1.4.2.


Về thực tiễn ..................................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ........... 4
2.1.

Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ...................................... 4

2.1.1.

Các khái niệm .................................................................................................. 4

2.1.2.

Vai trò, ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ............................ 6

2.1.3.

Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư hợp tác nông thôn...................................... 8

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn .......................... 8

2.1.5.

Yêu cầu của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ...................................... 11

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ................ 12


2.2.

Cơ sở thực tiễn quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ................................. 14

2.2.1.

Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng ........................................................... 14

2.2.2.

Kinh nghiệm ở tỉnh Quảng Ninh .................................................................... 16

iii

download by :


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng
thị xã Từ Sơn ................................................................................................. 18

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 20
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 20

3.1.1.


Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 20

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế, xã hội ................................................................................ 23

3.1.3.

Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến quản lý
dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn ............................. 26

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 26

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu ............................................ 26

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 27

3.2.3.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .......................................................... 28

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 29


Phần 4. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 30
4.1.

Thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã từ
sơn, tỉnh Bắc Ninh ......................................................................................... 30

4.1.1.

Tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ............................. 30

4.1.2.

Thực hiện quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn ......................................... 34

4.1.3.

Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm ............................................................... 53

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án hạ tầng nông thôn ........................... 55

4.2.1.

Chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước ............................................ 55

4.2.2.

Nguồn lực cho quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn .................................. 58


4.2.4.

Sự hiểu biết của người dân ............................................................................. 60

4.2.5.

Sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị .............................................................. 61

4.2.6.

Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị
xã Từ Sơn ...................................................................................................... 63

4.3.

Giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ...................................................... 64

4.3.1.

Căn cứ đưa ra giải pháp ................................................................................. 64

4.3.2.

Các giải pháp cụ thể ....................................................................................... 65

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 79
5.1.


Kết luận ......................................................................................................... 79

iv

download by :


5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 80

5.2.1.

Đối với cơ quan quản lý Nhà nước ................................................................. 80

5.2.2.

Đối với thị xã Từ Sơn .................................................................................... 80

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 81
Phụ lục ...................................................................................................................... 82

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

BQL

Ban quản lý

CC

Cơ cấu

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

DAXD

Dự án xây dựng

DN

Doanh nghiệp

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng


HĐND

Hội đồng nhân dân

HTNT

Hạ tầng nông thôn

KH

Kế hoạch

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NTM

Nông thôn mới

QLDA

Quản lý dự án

SL


Số lượng

TH

Thực hiện

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1

Hiện trạng sử dụng đất thị xã Từ Sơn ........................................................ 22

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động thị xã Từ Sơn giai đoạn 2015 - 2017 ............ 23
Bảng 3.3. Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai đoạn 2015-2017 .............................. 25

Bảng 3.4. Thu thập thông tin thứ cấp ......................................................................... 27
Bảng 3.5. Bảng chọn mẫu điều tra ............................................................................. 28
Bảng 4.1. Kết quả đánh giá về tổ chức bộ máy thực hiện quản lý dự án đầu tư hạ
tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn ................................................. 34
Bảng 4.2. Hình thức lập dự án của môt số dự án đầu tư hạ tầng nông thôn thị xã
Từ Sơn ...................................................................................................... 36
Bảng 4.3. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa
bàn thị xã Từ Sơn ...................................................................................... 40
Bảng 4.4. Kết quả lựa chọn nhà thầu một số công trình trọng điểm hạ tầng nơng
thơn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh .......................................... 41
Bảng 4.5. Đánh giá công tác quản lý đấu thầu các dự án đầu tư hạ tầng nông
thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn.................................................................. 42
Bảng 4.6. Tổng hợp ý kiến trả lời về chất lượng hồ sơ, năng lực các nhà thầu
tham gia đấu thầu ...................................................................................... 43
Bảng 4.7. Tiến độ thi công của các dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn
thị xã Từ Sơn ............................................................................................ 46
Bảng 4.8. Tổng mức đầu tư dự kiến và thực tế của 03 dự án đã chọn ......................... 51
Bảng 4.9. Đánh giá công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ
tầng nơng thơn trên địa bàn thị xã Từ Sơn ................................................. 52
Bảng 4.10. Các sai phạm về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn của thị xã Từ Sơn ........... 54
Bảng 4.11. Kết quả điều tra khảo sát đánh giá về quy định của dự án đầu tư xây
dựng hạ tầng nông thôn ............................................................................. 56
Bảng 4.12. Đánh giá về tình hình cơ sở vật chất phục vụ quản lý dự án đầu tư xây
dựng hạ tầng nông thôn tại thị xã Từ Sơn .................................................. 59
Bảng 4.13. Kết quả điều tra đánh giá về sự hiểu biết của người dân trong đầu tư
xây dựng hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn ............................. 61
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá về sự phối hợp trong quản lý dự án đầu tư hạ tầng
nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn ......................................................... 62

vii


download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ thị xã Từ Sơn ................................................................................... 20
Hình 4.1. Mơ hình quản lý dự án tại UBND thị xã Từ Sơn .......................................... 31
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy ban quản lý dự án ...................................................... 32
Hình 4.3. Quy trình quản lý tiến độ các dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn....................... 45
Hình 4.4. Quy trình quản lý và thanh tốn ................................................................... 49
Hình 4.5. Quy trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn ..................... 68
Hình 4.6. Mẫu báo cáo tiến độ thi công ....................................................................... 72

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Sỹ Hải
Tên luận văn: “Quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh”
Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh nói chung và thị xã Từ
Sơn nói riêng có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Kinh tế tăng trưởng mạnh ở tất cả
các ngành nghề, lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, du

lịch…vì vậy địi hỏi cơ sở hạ tầng nơng thơn và các cơng trình phục vụ cho q trình
phát triển của thị xã Từ Sơn phải được đầu tư mới, cải tạo nâng cấp hay mở rộng. Cho
đến nay đã có nhiều nghiên cứu về phát triển hạ tầng nơng thơn nói chung và quản lý dự
án hạ tầng nơng thơn nói riêng. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về quản
lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Câu hỏi đặt
ra là: Nghiên cứu quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn dựa trên cơ sở lý luận nào?
Thực trạng quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn của thị xã Từ Sơn hiện nay như thế
nào? Có những bất cập gì cần giải quyết? Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu
tư hạ tầng nông thơn là gì và giải pháp nào để tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư
hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn trong thời gian tới. Xuất phát từ lý do đó,
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên
địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh’’.
Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là đánh giá thực trạng, kết quả quản lý dự
án đầu tư hạ tầng nơng thơn. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư
hạ tầng nơng thơn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư
HTNT trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là
những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về quản dự án đầu tư HTNT trên địa bàn thị xã
Từ Sơn. Chủ thể là thực trạng quản lý dự án đầu tư HTNT trên địa bàn thị xã Từ Sơn và
khách thể là các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn.
Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm về quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng
thơn, ý nghĩa, vai trị của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn. Nghiên cứu đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn. Nội dung mà đề tài
nghiên cứu là: Công tác quản lý quy hoạch hạ tầng nông thôn; Công tác tổ chức quản lý dự
án đầu tư hạ tầng nông thôn; Quản lý việc thực hiện dự án đầu tư HTNT và công tác kiểm
tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong đầu tư các dự án xây dựng HTNT. Các nhân tố chủ

ix

download by :



yếu ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư HTNT gồm: Các chủ trương, chính sách và quy
định của nhà nước về quản lý dự án đầu tư HTNT; Nguồn lực cho quản lý dự án đầu tư hạ
tầng nông thôn; Năng lực của cán bộ quản lý dự án; Sự hiểu biết của người dân và sự phối
hợp của các cơ quan, đơn vị trong quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn.
Địa bàn nghiên cứu là thị xã Từ Sơn có các đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã
hội ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn. Để tiến hành phân tích, đề tài sử
dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thông tin và số liệu, phân
tích và xử lý số liệu với phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh và phương
pháp phân tích thể chế. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả công tác quản lý quy hoạch dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn; Nhóm chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả quản lý tổ chức thực hiện; Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý thực
hiện dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn; Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơng tác kiểm tra giám sát.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư HTNT ở địa bàn
cho thấy: việc quy hoạch đầu tư hạ tầng nông thôn luôn nhận được sự quan tâm của các
cấp các ngành và đã đúng chủ trương của Đảng và NN với 100% ý kiến đánh giá. Công
tác tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư HTNT trên địa bàn thị xã Từ Sơn đã đảm bảo
quy định của pháp luật (96,43% số ý kiến đánh giá) với tổ chức cơ cấu bộ máy hợp lý
(82,14% số ý kiến đánh giá). Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác lập và thẩm định dự án
đầu tư HTNT cịn chậm với tỷ lệ đánh giá là 62,5%. Cơng tác quản lý đấu thầu cịn chưa
thực sự cơng khai, minh bạch (chỉ có 25% số ý kiến đồng ý). Ngoài ra, năng lực các nhà
thầu tham gia đấu thầu dự án đầu tư HTNT trên địa bàn thị xã Từ Sơn cịn ở mức trung
bình (với 50% số ý kiến đánh giá).
Nghiên cứu cũng xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu
tư HTNT trên địa bàn thị xã Từ Sơn, qua đó cho thấy các yếu tố như chủ trương chính
sách, quy hoạch, nguồn lực…là các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản lý dự án đầu tư
HTNT ở địa bàn.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý dự án đầu tư HTNT trên địa bàn thị xã Từ
Sơn trong thời gian tới. Giải pháp nên hướng vào giải quyết những vấn đề chủ yếu sau:

Về quy hoạch: Quy hoạch HTNT phải kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới,
quy hoạch điểm dân cư, phân vùng sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai, phải đề cập đến
khả năng mở rộng, nâng cấp sau này để tránh di dân, đền bù giải phóng mặt bằng,...
Ngồi ra, các giải pháp nên tập trung vào: Nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu
tư HTNT; Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu; Hoàn thiện quản lý tiến độ dự án
cũng như cơng tác quản lý chi phí dự án; Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình; Tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Sy Hai
Thesis subject: Rural infrastructure investment project management in Tu Son district,
Bac Ninh province
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
During the past several years, the economics of Bac Ninh province in general and
Tu Son distric in particular has experienced a strong growth. The growth in all industries
and fields such as industry, agriculture, commercial, service and tourism has urged an
intensive new investment, renovation and expansion in local rural infrastructure and
construction supporting the development of Tu Son district. Up to now, there are several
researches on rural infrastructure development in general and rural infrastructure project
management in particular. However, there has not been any research on rural infrastructure
project management in the region of Tu Son district, Bac Ninh province. The biggest

questions raised are: What is the theoretical fundamental in which the rural infrastructure
project management research will be based on? What is the current status of Tu Son district
rural infrastructure project management? What are the inadequates which need to be
solved? What are the key factors which affect to rural infrastructure project management
and how to enhance the rural infrastructure investment project management in the region of
Tu Son district in the upcoming time. In order to find the answers to these questions, we
hace decided to conduct the research “Rural infrastructure investment project
management in Tu Son district, Bac Ninh province”.
The main objective of the research is to evaluate the current status and the outcome of
rural infrastructure invesment project management. Based on the analysis of the key factors
which affect to RI investment project management, to propose the solutions to enhance the RI
project management in the region of Tu Son district, Bac Ninh province. The research
subjects are the theoretical and practical issues of RI investment project management in Tu
Son district. Subject is the current status of RI investment project management in Tu Son
district and objects are the state management agencies and local enterprises.
The research has mentioned the concept, definition and role of rural infrastructure
investment project management. It has also indicated the main characteristics of rural
infrastructure investment project management. The detail of the research are: RI plan
management, RI investment project management, RI investment project performance
management and RI investment project monitoring, supervising as well as violation handling.
Key factors affecting to RI investment project management are: Government policies,

xi

download by :


regulations on RI investment project management; Resources for RI investment project
management; Competence of project management officers; Acknowledgement of local
people and collaboration of agencies, units involving in RI investment project management.

The research site is Tu Son district whose natural and socio-economics conditions
affect to RI investment project management. In order to conduct the analysis, the research
has involved site selection method, information and data collection method; data analyzed
and processed by descriptive statistics and comparative methods as well as institutional
analysis methods. Indication system consists of: effectiveness of RI investment project plan
management indicator; effectiveness of performance management indicator; effectiveness
of RI investment performance management indicator; monitoring and supervising indicator.
The current status of rural infrastructure investment project management analysis
and evaluation in the region has shown that: RI investment plan is under the concern of all
government level and based on the guidelines and undertakings of the Party and the State
with the rate of 100% positive feedback. RI investment project performance management in
Tu Son district is implemented under the provisions of law (96,43% positive feedback) and
with properly project management unit (82,14% positive feedback). However, the RI
investment project establishment and appraisal is still slow with the rate of 62,5% positive
feedback. Bidding management is not quite transparent (only 25% positive feedback).
Aside from that, competence and ability of contractors involving in bidding process for RI
investment project management is on average level (50% positive feedback)
The research has also reviewed and analyzed the key factors affecting to RI
investment project management in Tu Son district, in which, the factors like
Government policies, plan, resource are the key factors affecting to RI investment
project management in the region.
Based on the analysis and evaluation on the current status and key factors, the
research has proposed several solutions to enhance the RI investment project
management in Tu Son district in the upcoming time. Solutions should focus on
resolving the following issues: RI plan must be incorporate with new rual construction
plan, residental area plan, production area, proper land use; must be involved with
expansion and upgrade capability to avoid immigration and land compensation.
Besides, the solutions also should focus on: enhancing the appraisal competence of the
RI investment project; enhancing the bidding quality; completing the project schedule
management as well as project expense; completing the construction quality

management; enhancing the training and improving the management team competence.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo, điều hành
của Chính phủ nền sản xuất nơng nghiệp và đời sống người nông dân cũng như
cơ sở hạ tầng nông thôn đã cơ bản thay đổi và đạt được những thành tựu to lớn.
Năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển; hàng
hóa nơng sản được phân phối rộng khắp các vùng miền trên toàn quốc nhờ hệ
thống cơ sở hạ tầng nơng thơn đã có bước phát triển vượt bậc so với những năm
trước đây. Tuy nhiên, trong tiến trình thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
nơng thơn, có nhiều thách thức được đặt ra. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là
yêu cầu cấp thiết và có tính chất sống cịn đối với xã hội, để xóa bỏ rào cản giữa
thành thị và nơng thơn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần
mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh nói chung và thị
xã Từ Sơn nói riêng có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Kinh tế tăng trưởng
mạnh ở tất cả các ngành nghề, lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, thương
mại, dịch vụ, du lịch…vì vậy địi hỏi cơ sở hạ tầng nơng thơn và các cơng trình
phục vụ cho q trình phát triển của thị xã Từ Sơn phải được đầu tư mới, cải tạo
nâng cấp hay mở rộng. Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thị xã,
hàng loạt các khu công nghiệp, khu đô thị mới, trung tâm thương mại được đầu
tư xây dựng.
Trên địa bàn thị xã Từ Sơn trong những năm vừa qua đã đầu tư xây dựng
nhiều dự án hạ tầng nông thôn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội,

xây dựng nông thôn mới, cải thiện môi trường xã hội, nâng cao chất lượng đời
sống cho nhân dân. Các dự án hạ tầng nông thôn là một trong những yếu tố thúc
đẩy phát triển thương mại - dịch vụ, tạo thêm việc làm, tăng thu cho ngân sách
địa phương; nhiều dự án đóng vai trị quan trọng trong cơng tác phát triển kinh tế
- xã hội cho các địa phương. Trong q trình triển khai cơng tác quản lý dự án
giữ một vai trị thiết yếu trong tồn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án
đầu tư, xuyên suốt các giai đoạn kể từ khi xuất hiện các cơ hội đầu tư, lập dự án,
thẩm định, ký kết các hợp đồng… cho đến khi dự án đi vào thi cơng và chính
thức được đưa vào hoạt động. Hiệu quả của một dự án đầu tư sẽ được đảm bảo
nếu như khâu quản lý dự án được thực hiện tốt. Ngược lại, việc quản lý thiếu

1

download by :


chặt chẽ sẽ là nhân tố gây ảnh hưởng nhiều tới tiến độ, chất lượng, là một trong
những nguyên nhân gây lãng phí về thời gian, chi phí, phát sinh khiếu kiện và
ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư chung. Nhìn lại q trình thực hiện cơng tác quản
lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn những năm qua,
chúng tôi nhận thấy nổi lên những vấn đề như: đầu tư chưa đồng bộ, thực hiện dự
án chậm, cơng tác thanh quyết tốn kéo dài, cơng trình chậm được đưa vào khai
thác sử dụng dẫn đến hiệu quả đầu tư hạn chế.
Nhằm khắc phục được các hạn chế trên trong công tác quản lý dự án đầu
tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn đòi hỏi phải tăng cường quản lý
các dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn. Do đó, tơi lựa chọn nghiên cứu
đề tài: “Quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh’’.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý về dự án đầu tư hạ tầng
nơng thơn. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý về dự án đầu tư
hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư
hạ tầng nông thôn;
- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý về dự
án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư hạ tầng
nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến quản lý dự án
đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2015 - 2017 được cụ thể hơn ở các đối tượng khảo sát: các Doanh nghiệp xây
dựng; các cơ quan quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn; các văn bản pháp quy
của nhà nước.

2

download by :


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông
thôn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên
địa bàn thị xã Từ Sơn giai đoạn 2015 - 2017; đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm
tăng cường quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

- Phạm vi về không gian:
Đề tài được triển khai nghiên cứu tại thị xã Từ Sơn, tinh Bắc Ninh. Một số
nội dung chuyên sâu được khảo sát ở 03 xã, phường bao gồm: xã Tam Sơn, xã
Tam Giang, phường Châu Khê
- Phạm vi về thời gian:
+ Các dữ liệu thứ cấp về tình hình quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
của thị xã thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Các dữ liệu sơ cấp được điều tra năm 2018.
+ Các giải pháp đề xuất cho năm 2025.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về
quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn về khái niệm, vai trị, đặc điểm của quản
lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn và vận dụng vào công tác quản lý dự án đầu tư
hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung
quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh. Từ những nội dung đó luận văn nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư hạ
tầng nông thôn trên địa bàn thị xã Từ Sơn trong thời gian tới. Luận văn có thể
được dùng để làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác có liên quan.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ HẠ TẦNG NÔNG THÔN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG NÔNG THÔN
2.1.1. Các khái niệm
a. Khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng
Đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật được hình thành theo một “kết cấu”
nhất định và đóng vai trị “nền tảng” cho các hoạt động diễn ra trong đó. Với ý
nghĩa đó thuật ngữ “ cơ sở hạ tầng” được mở rộng ra cả các lĩnh vực hoạt động
có tính chất xã hội để chỉ các cơ sở trường học, bệnh viện, rạp hát, văn hoá.. phục
vụ cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá… Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng
thể các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và kiến trúc đóng vai trị nền tảng cơ
bản cho các hoạt động kinh tế, xã hội được diễn ra một cách bình thường (Đỗ
Xuân Nghĩa, 2010 ).
Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng
kỹ thuật:
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế là những cơng trình phục vụ sản xuất như bến
cảng, điện, giao thông, sân bay…
+ Cơ sở hạ tầng xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và cơng trình phục vụ
cho hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hố tinh thần của dân cư như trường
học, trạm xá, bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải trí…
* Cơ sở hạ tầng nơng thôn:
Là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất-kĩ thuật nền kinh tế
quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và cơng trình vật chất-kĩ thuật được tạo
lập, phân bố, phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống sản xuất
nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở khu
vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp. Nội dung tổng quát của cơ sở hạ tầng nơng
thơn có thể bao gồm những hệ thống cấu trúc, thiết bị và cơng trình chủ yếu: Hệ
thống và các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ nơng, phịng chống thiên tai, bảo vệ và cải
tạo đất đai, tài nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn như: đê điều, kè
đập, cầu cống và kênh mương thuỷ lợi, các trạm bơm… Hệ thống và cơng trình
giao thơng vận tải trong nông thôn: cầu cống, đường xá, kho tầng bến bãi phục vụ


4

download by :


trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lưu đi lại của dân cư. Mạng lưới và
thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc… Mạng lưới và cơ
sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vât tư, nguyên vật liệu, mà chủ yếu là những
công trình chợ búa và tụ điểm giao lưu bn bán. Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực
hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trạm trại sản xuất và cung ứng giao giống
vật nuôi cây trồng. Nội dung của cơ sở hạ tầng trong nông thôn cũng như sự phân
bố, cấu trúc trình độ phát triển của nó có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực,
quốc gia cũng như giữa các địa phương, vùng lãnh thổ của đất nước. Tại các nước
phát triển , cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn bao gồm cả các hệ thống, cơng trình cung
cấp gas, khí đốt, xử lý và làm sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp
cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông. (Đỗ Xuân Nghĩa, 2010 ).
b. Khái niệm đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Đầu tư xây dựng là hoạt động bỏ vốn vào việc xây dựng, mua sắm TSCĐ
trong lĩnh vực sản xuất (nhà xưởng, thiết bị…), lĩnh vực sản xuất phi vật chất
(nhà ở, bệnh viện, trường học…) và lĩnh vực thuộc CSHT (cầu đường, bến cảng,
sân bay..) bao gồm việc xây dựng các xí nghiệp; cơng trình mới, khơi phục, tái
tạo, mở rộng các xí nghiệp, cơng trình sẵn có. ĐTXD là yếu tố quan trọng nhất
của quá trình tái sản xuất mở rộng, phát triển khoa học - kĩ thuật, tăng năng suất
lao động, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của người dân. Nguồn vốn cơ
bản đầu tư cơ bản lấy từ quỹ tích lũy trong thu nhập quốc dân, bao gồm nguồn
vốn từ NSNN, vốn tự có của xí nghiệp, hợp tác xã và tổ chức kinh tế, kết hợp với
vốn tín dụng, vốn tư nhân, vốn hợp tác và vay nước ngồi mà trong đó vốn đầu
tư từ NSNN chủ yếu dùng cho các cơng trình lớn, thu hồi vốn chậm, các cơng
trình kết cấu hạ tầng (Hồ Tú Linh, 2011).

ĐTXD hạ tầng nông thôn là hoạt động đầu tư nhằm xây dựng các cơng
trình như điện, đường, trường, trạm… ở nông thôn, nhằm phục vụ cho nhu cầu
sản xuất và sinh hoạt của người dân; góp phần phát triển kinh tế, văn hóa giữa
các vùng.
c. Quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng
thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã quy
định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và

5

download by :


điều kiện tốt nhất cho phép (Từ Quang Phương, 2005)
* Khái niệm quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn
Từ các khái niệm trên có thể hiểu: “Quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát
triển của dự án đầu tư hạ tầng nông thôn nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành
đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã
quy định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và
điều kiện tốt nhất cho phép nhằm phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn”.
2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
Trong từng giai đoạn phát triển nhất định của xã hội, sự phát triển của
nông nghiệp và nông thôn được dựa trên một hệ thống kết cấu hạ tầng có trình độ
phát triển nhất định. Vai trị và ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng
thơn xuất phát từ vai trị của sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn thể
hiện qua các mặt sau:
2.1.2.1. Nâng cao mức độ và trình độ phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn

Đối với bất cứ một xã hội nào thì sự phát triển của kết cấu hạ tầng bao giờ
cũng là một yếu tố, một chỉ số của sự phát triển xã hội nói chung, của nơng thơn nói
riêng. Với tính cánh là một chỉ số đánh giá sự phát triển của nông thôn, người ta
thường dùng các chỉ tiêu để thể hiện mức độ và trình độ phát triển của từng yếu tố
kết cấu hạ tầng như: số kilômét đường giao thơng tính trên một km2, tính trên 1000
dân số, số xã có trạm xá, số xã có trường tiểu học… Trong q trình phát triển, vai
trị và tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng ngày một tăng lên. Trong điều kiện phát
triển với trình độ thấp, tự cấp, tự túc là chủ yếu thì các yếu tố hạ tầng ở nông thôn là
đơn giản và yếu kém. Trong điều kiện hiện nay, với xu hướng mở cửa và hội nhập,
nếu thiếu hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống ngân hàng, thiếu hệ thống giao
thông hiện đại, thiếu những cơng trình kiến trúc hiện đại phục vụ các hoạt động văn
hố xã hội… thì sự phát triển khó có thể diễn ra hoặc không được như mong muốn.
Như vậy, quản lý dự án hạ tầng nông thôn đã trở thành một nội dung quyết định cho
sự phát triển nông nghiệp nông thôn (Hồ Tú Linh, 2011).
2.1.2.2. Quản lý dự án hạ tầng nông thôn nhằm phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển biến

6

download by :


lên sản xuất lớn trên cơ sở thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá chuyển dịch
mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên thực trạng kết cấu hạ
tầng nông thôn lạc hậu đã cản trở lớn tới quá trình này. Trong khi nghiên cứu tình
hình kinh tế Việt nam các chuyên gia ngân hàng thế giới rằng: Những trở ngại trong
giao thông vận tải( không chỉ là chi phí vận tải) thường là trở ngại chính đối với sự
phát triển khả năng chun mơn hố sản xuất tại tưng khu vực có tiềm năng phát
triển nhưng không thể tiêu thụ được sản phẩm hoặc không được cung cấp lương

thực một cách ổn định nhất là miền núi (Hồ Tú Linh, 2011).
2.1.2.3. Quản lý dự án HTNT nhằm phát triển cân đối kết cấu hạ tầng nông
thôn bao gồm cả hạ tầng trong kinh tế và hạ tầng văn hoá, xã hội là điều kiện
của việc phát triển nơng thơn tồn diện và văn minh.
Nơng thơn Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài, từ nơng thơn
truyền thống xưa kia đến thời kì xây dựng nông thôn mới ngày nay. Nông thôn
truyền thống xưa kia dựa vào nền nông nghiệp nhỏ độc canh cây lúa nước nên rất
nghèo. Đến lượt mình trạng thái kém phát triển của kinh tế đã quyết định trạng
thái kém phát triển của hệ thống hạ tầng, với một số yếu tố hạ tầng nhỏ bé, thích
ứng với khn khổ sinh hoạt kinh tế hạn hẹp của các cộng đồng nông thôn truyền
thống: Hệ thống thuỷ nông về cơ bản chưa hình thành, việc tưới tiêu nước phụ
thuộc vào nước mưa, hệ thống giao thông chủ yếu là đường mịn, đường đất,
đường lát gạch đường đá thích hợp cho việc đi bộ…Những cơng trình của hạ
tầng nơng thơn truyền thống nói trên được hình thành từ nhu cầu kinh tế, văn hố
xã hội sinh hoạt của nơng thơn, có qui mơ và trình độ thích ứng với khả năng
kinh tế và nhu cầu sịnh hoạt của nông thôn truyền thống. Ngày nay nông nghiệp
và nông thôn Việt Nam đang trong q trình phát triển ở giai đoạn mới, có sự tác
động mạnh mẽ của q trình đơ thị hố, hoạt động sản xuất công nghiệp được
tiến hành trên cơ sở cơng nghiệp hố. Như vậy việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng nơng thơn phát triển tồn diện với nhu cầu và đáp ứng những đòi hỏi của
việc phát triển nông thôn mới là yêu cầu bắt buộc trong q trình cơng nghiệp
hố hiện đại hố ở nước ta (Hồ Tú Linh, 2011).
2.1.2.4. Quản lý dự án HTNT nhằm phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn để
xố bỏ sự chênh lệch trong quá trình phát triển.
Bằng việc phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết là hạ tầng giao thông vận
tải, thông tin liên lạc… sẽ tạo cơ sở cho việc tăng cường giao lưu kinh tế văn

7

download by :



hố, phá vỡ sự khép kín của nơng thơn truyền thống với tồn nền kinh tế, tạo
điều kiện cho nơng dân tiếp cận với các nguồn lực phát triển từ các dự án quốc
gia và quốc tế, thúc đẩy sự hình thành và phát triển sản xuất hàng hố. Phát triển
kết cấu hạ tầng là cách thức phân bố rộng khắp những thành tựu của phát triển,
nâng cao mức hưởng thụ văn hố và tạo lập sự cơng bằng hơn giữa các vùng
trong cả nước (Hồ Tú Linh, 2011).
2.1.3. Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư hợp tác nông thôn
Thứ nhất, đặc điểm của quản lý dự án hạ tầng nơng thơn có phạm vi quản
lý rộng, bao gồm nhiều cơng tác quản lý khác nhau địi hỏi phải phối hợp một
cách chặt chẽ giữa các cơ quan khác nhau trong cùng hệ thống quản lý nhà nước,
nhằm phát huy hiệu quả cao nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho đất
nước nói chung và cho khu vực nơng thơn nói riêng, đảm bảo hài hịa lợi ích
của cộng đồng (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Thứ hai, đặc điểm của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn dựa trên
những khung pháp lý của nhà nước đã thiết lập, đó là cơ sở hoạt động (Nguyễn
Thị Bình, 2012).
Thứ ba, bộ máy quản lý có tính đa cấp và bị chi phối bởi quan hệ kinh tế
đối ngoại, bởi hệ thống hạ tầng nông thôn là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân
bố trên toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh
hưởng cao thấp khác nhau tới sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nông
thôn, của vùng và của làng, xã (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Cuối cùng, quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn mang tính đa mục tiêu:
Phúc lợi, an sinh xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần tăng trưởng kinh tế,
văn hố, mơi trường… và vì lợi ích của cộng đồng (Nguyễn Thị Bình, 2012).
2.1.4. Nội dung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
2.1.4.1. Tổ chức quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
Tổ chức là một nhân tố động. Các mơ hình tổ chức ln thay đổi phù hợp
với sự thay đổi của môi trường hoạt động, cạnh tranh, cơng nghệ và u cầu quản

lý. Có nhiều mơ hình tổ chức quản lý dự án. Tùy thuộc mục đích nghiên cứu mà
phân loại các mơ hình tổ chức dự án cho phù hợp. Căn cứ vào điều kiện năng lực
của cá nhân, tổ chức và căn cứ vào u cầu của dự án có thể chia hình thức tổ
chức quản lý dự án thành hai nhóm chính là hình thức thuê tư vấn quản lý dự án
và hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Các dự án đầu tư HTNT là các

8

download by :


dự án do nhà nước làm chủ đầu tư mà cụ thể là phân cấp cho huyện, xã làm chủ
đầu tư do đó, quản lý dự án đầu tư HTNT do nhà nước trực tiếp quản lý theo mơ
hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Từ Quang Phương, 2005).
Hình thức chủ đầu tư tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự
án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn sâu của chủ đầu tư,
đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm để quản lý dự
án. Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban
quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ
và quyền hạn được giao. Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án
khi có đủ năng lực và được chủ đầu tư cho phép, nhưng không được thành lập
các ban quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dự án (Từ Quang
Phương, 2005).
2.1.4.2. Thực thiện quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
a. Thực hiện quản lý nguồn vốn
Chuẩn bị ngân sách là q trình chuyển hóa mục tiêu của tổ chức thành
những kế hoạch, trong đó chỉ rõ các nguồn lực; trình tự và kế hoạch cụ thể để
thực hiện những mục tiêu đề ra. Quá trình chuẩn bị nguồn vốn cần tuân thủ theo
hệ thống phân cấp quản lý trong một tổ chức. Thông tin và mục tiêu của các bộ
phận chức năng cần được phối hợp với nguồn thông tin và mục tiêu của nhà quản

lý dự án để lập dự tốn ngân sách dự án. Ngân sách được trình bày gắn liền với
những mục tiêu về kết quả cũng như phản ánh nguồn lực sẵn có và các giới hạn
tài chính. Đồng thời ngân sách cần được cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu định
lượng, như vậy, cho phép dễ dàng so sánh với kỳ gốc hoặc tổng hợp toàn bộ ngân
sách thực tế và kế hoạch (Lê Thị Vân Đan, 2007).
b. Thực hiện quản lý chi phí dự án
Một dự án hoàn thành đúng tiến độ kế hoạch sẽ hiệu quả hơn nếu tổng chi
phí thực hiện dự án cũng đúng bằng chi phí dự tốn. Tổng chi phí của dự án bao
gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và những khoản tiền phạt vi phạm hợp
đồng. Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí nhân cơng sản xuất, chi phí ngun vật
liệu và những khoản chi phí khác trực tiếp liên quan đến cơng việc dự án. Giữa
các khoản chi phí trực tiếp, gián tiếp và thời gian thực hiện cơng việc có liên
quan mật thiết với nhau. Thực tiễn quản lý cho thấy, luôn có hiện tượng đánh đổi
giữa thời gian và chi phí (Lê Thị Vân Đan, 2007).

9

download by :


c. Thực hiện quản lý thời gian và tiến độ dự án
Quản lý thời gian và tiến độ dự án là q trình quản lý bao gồm thiết
lập mạng cơng việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như
tồn bộ dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án dựa trên cơ
sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định (Phước
Minh Hiệp, 2007).
Mục đích của quản lý thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời
hạn trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đã
định về chất lượng (Phước Minh Hiệp, 2007).
Quản lý thời gian là cơ sở để giảm sát chi phí cũng như các nguồn lực

khác cần cho công việc dự án. Trong môi trường dự án, chức năng quản lý thời
gian và tiến độ rất quan trọng vì nhu cầu kết hợp phức tạp và thường xuyên liên
tục giữa các công việc, đặc biệt trong trường hợp dự án phải đáp ứng một thời
hạn cụ thể (Phước Minh Hiệp, 2007).
d. Thực hiện quản lý chất lượng dự án
Quản lý chất lượng dự án được thực hiện thông qua một hệ thống các biện
pháp kinh tế, cơng nghệ, tổ chức, hành chính và giáo dục, thông qua một cơ chế
nhất định và hệ thống các tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểm soát, các chính
sách khuyến khích…(Nguyễn Thị Bình, 2012).
Quản lý chất lượng dự án phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ
giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực
hiện trong mọi quá trình, mọi khâu cơng việc (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Quản lý chất lượng dự án là quá trình liên tục, gắn bó giữa yếu tố bên trong
và bên ngồi. Để thực hiện dự án cần có máy móc thiết bị, con người, yếu tố tổ
chức…Sự hoạt động, vận hành của các yếu tố này khơng thể thốt ly mơi trường
pháp luật, cạnh tranh, khách hàng…Sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó hình
thành mơi trường, nội dung, u cầu và các biện pháp quản lý chất lượng dự án.
Quản lý chất lượng dự án là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên,
mọi cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệm chung của các cơ quan có
liên quan đến dự án bao gồm: chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà tư vấn, những người
hưởng lợi…(Nguyễn Thị Bình, 2012)
2.1.4.3. Kiểm tra, gám sát các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Giám sát dự án là quá trình kiểm tra theo dõi dự án về tiến độ thời gian,

10

download by :


chi phí và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành

và đề xuất những biện pháp và hành động cần thiết để thực hiện thành cơng dự
án. Hệ thống giám sát dự án có tác dụng giúp các nhà quản lý dự án: Quản lý tiến
độ thời gian đảm bảo yêu cầu kế hoạch; Giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách
được duyệt; Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường nảy sinh và đề xuất
biện pháp giải quyết (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Việc giám sát dự án đòi hỏi phải thực hiện thường xun và có thể được tiến
hành theo hệ thống chính thức hoặc khơng chính thức. Tuy nhiên, những dự án nhỏ
khơng cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm sốt chính thức. Hệ thống giám sát cần
đơn giản, dễ hiểu, tập trung vào những thay đổi quan trọng, những khâu yếu trong
hệ thống. Việc lựa chọn hệ thống kiểm soát phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại
hình tổ chức dự án, u cầu cơng nghệ, kế hoạch…(Nguyễn Thị Bình, 2012).
Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống kiểm sốt chính thức phụ thuộc vào: Mức
độ rủi ro của dự án và chi phí của hệ thống và lợi nhuận mà nó đem lại. Hệ thống
kiểm sốt có thể rất đơn giản như cuộc họp giao ban hàng tuần hoặc rất phức tạp
bao gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá. Nguyên tắc chung để lựa chọn một hệ thống
kiểm sốt là chi phí không được vượt quá mức lợi nhuận (hoặc tiết kiệm được. do
hoạt động kiểm sốt đem lại (Nguyễn Thị Bình, 2012).
Trong quản lý dự án, những yếu tố quan trọng nhất cần được theo dõi
kiểm soát là: tiến độ thực hiện cơng việc (lịch trình); khối lượng và chất lượng
cơng việc thực hiện, công tác phân bố nguồn lực và kiểm sốt chi phí (Nguyễn
Thị Bình, 2012).
2.1.5. u cầu của quản lý dự án đầu tư hạ tầng nông thôn
2.1.5.1. Yêu cầu chung
* Tính khoa học và hệ thống: Để đảm bảo yêu cầu này đòi hỏi các dự án
đầu tư HTNT phải được lập và quản lý trên cơ sở nghiên cứu kỹ, chính xác các
nội dung của dự án (sự cần thiết, các điều kiện tự nhiên xã hội, các phương án
thực hiện và giải pháp thiết kế,..) dựa trên sự khảo sát tỉ mỉ với các số liệu đầy đủ
và chính xác. Đồng thời dự án đầu tư phải phù hợp với các dự án khác, phù hợp
với quy hoạch.
* Tính pháp lý: Các dự án đầu tư xây dựng HTNT phải được xây dựng và

quản lý trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải tuân thủ các chính sách và pháp
luật của Nhà nước.

11

download by :


* Tính đồng nhất: Phải tuân thủ các quy định và thủ tục đầu tư của các cơ
quan chức năng và tổ chức quốc tế.
* Tính hiện thực (tính thực tiễn): Phải đảm bảo tính khả thi dựa trên sự
phân tích đúng đắn các mơi trường liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng.
2.1.5.2. Yêu cầu cụ thể
– Quản lý dự án đầu tư HTNT phải thực hiện theo chương trình, dự án,
phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội;
– Quản lý dự án đầu tư HTNT phải đúng mục tiêu, có hiệu quả, chống dàn
trải, lãng phí;
– Phương thức quản lý đầu tư phải phù hợp, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả
của quản lý nhà nước;
– Quy trình thủ tục thực hiện đầu tư HTNT phải tuân thủ các quy định
pháp luật vể quản lý đầu tư;
– Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, có chế tài cụ
thể trong từng khâu của q trình đầu tư.
Việc quản lý dự án đầu tư HTNT được đánh giá là thành công khi đạt
được các yêu cầu sau:
- Đạt được mục tiêu dự kiến của dư án: Tức là lợi ích của các bên tham gia
được đảm bảo hài hoà;
- Đảm bảo thời gian: Tiến độ của dự án được đảm bảo hoặc được rút ngắn;
- Không sử dụng quá nguồn lực của dự án: Tiết kiệm được nguồn lực của
dự án bao gồm vật tư, nhân lực, tiền vốn và xe máy;

- Các đầu ra của dự án đạt chất lượng dự kiến;
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư hạ tầng nơng thơn
a. Chủ trương, chính sách quy định của Nhà nước
Trong những năm qua, chủ trương phát triển nông nghiệp nông thôn luôn
được Đảng ta quan tâm chỉ đạo trong đó có vấn đề phát triển hệ thống HTNT
nhằm phát triển mạnh mẽ KT-XH vùng nông thôn và giảm khoảng cách giữa
thành thị và nông thôn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Chính phủ
nền sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân cũng như cơ sở HTNT đã cơ

12

download by :


×