Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý dự án đầu tư tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.62 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
---------------------------------------

LÊ TRƯỜNG THỌ

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
---------------------------------------

LÊ TRƯỜNG THỌ

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60340410

Luận văn thạc sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS NGUYỄN BÁCH KHOA



HÀ NỘI, NĂM 2018


1

LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Các đánh
giá, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nam, ngày

tháng 12 năm 2018

Tác giả

Lê Trường Thọ


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ
của các giảng viên, bạn bè và tập thể lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tư
xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam.
Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Bách Khoa, người hướng dẫn khoa
học của luận văn đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em về mọi mặt để hoàn thành
luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ quản lý, giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế, Khoa sau Đại học Trường Đại học Thương Mại đã hướng dẫn và giúp
đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có

những góp ý về những thiếu sót của luận văn này, giúp luận văn càng hoàn thiện
hơn.
Xin trân trọng cảm ơn các vị lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân viên Ban
QLDA Đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam đã cung cấp
thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn.
Và sau cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trường
Đại học Thương Mại trong thời gian qua đã truyền đạt những kiến thức để cho
em có được những kiến thức hoàn thành luận văn này.
Tác giả

Lê Trường Thọ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................................7
DANH MỤC HÌNH, BẢNG.......................................................................................................8
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 9

1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài ....................................................................................9
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .....................................................10
3.

Mục
tiêu
nghiên
cứu
của
đề
tài .......................................................................12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................. 12
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài..................................... 13
6. Những đóng góp của đề tài..............................................................................16
7. Kết cấu của đề tài ...........................................................................................17
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở TỈNH................18

1.1.
Một
số
khái
niệm


luận

sở................................................................18
1.1.1. Khái niệm, phân loại các công trình và hạ tầng giao thông......................18
1.1.2. Khái niệm, thực chất và vai trò của đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông...21
1.1.2.1.
Khái
niệm
chung.....................................................................................21

1.1.2.2.
Đặc
trưng
của
dự
án
đầu

xây
dựng....................................................21
1.1.2.3. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng....................................24
1.1.2.4. Vị trí và vai trò của dự án đầu tư...........................................................25
1.1.3. Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu, và phân cấp quản lý dự án đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông .....................................................................................25
1.1.3.1. Khái niệm về quản lý dự án....................................................................25
1.1.3.2. Vai trò của quản lý dự án.......................................................................26
1.1.3.3. Mục tiêu của quản lý dự án ...................................................................26
1.1.3.4. Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án ...................................................27
1.1.3.5. Yêu cầu đối với quản lý dự án................................................................28
1.1.3.6. Các hình thức quản lý dự án..................................................................29


1.1.3.7. Phân cấp quản lý dự án đầu tư giao thông ở tỉnh.................................29
1.2. Nội dung cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông
ở Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh................31
1.2.1. Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng...........................................................31
1.2.2. Quản lý thẩm định dự án đầu tư xây dựng................................................31
1.2.3. Quản lý lựa chọn các đơn vị thực hiện dự án đầu tư xây dựng................32
1.2.4. Quản lý thực hiện giải ngân vốn đầu tư xây dựng qua Kho bạc nhà
nước.....................................................................................................................33

1.2.5. Quản lý chất lượng và rủi ro dự án............................................................34
1.2.6. Quản lý quyết toán dự án và quyết toán vốn đầu tư xây dựng dự án.......35
1.2.7. Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây
dựng các công trình giao thông tỉnh....................................................................36
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây
dựng các công trình giao thông tỉnh....................................................................37
1.3.1. Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trung ương và địa phương....................37
1.3.2. Nhóm nhân tố môi trường ngành giao thông vận tải ở trung ương và địa
phương.................................................................................................................38
1.3.3. Nhóm nhân tố môi trường nội tại tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng
các công trình giao thông tỉnh ............................................................................38
1.4. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dự án các công trình giao thông ở một số
địa phương và bài học kinh nghiệm....................................................................40
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương:.......................................................40
1.4.1.1. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của tỉnh Bắc
Ninh……….40
1.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư của thành phố Đà Nẵng……………40
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra .......................................................................41

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM......42

2.1. Khái quát tổ chức và hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình giao thông tỉnh Hà Nam.....................................................................41
2.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam......................................................41
2.1.2. Khái quát tổ chức và phân cấp quản lý nhà nước về hệ thống và phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Hà Nam.............................................................49

2.1.2.1. Về quản lý nhà nước hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông....................49


2.1.2.2. Về quản lý đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao
thông....................................................................................................................49
2.1.3. Khái quát tổ chức và hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình giao thông tỉnh Hà Nam.....................................................................52
2.1.3.1. Lịch sử quá trình phát triển các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng
các công trình giao thông và mô hình hiện tại- Ban quản lý.............................52
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, phân cấp quản lý và vị trí của
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam
hiện tại.................................................................................................................55
2.1.4. Thực trạng và kết quả quản lý một số dự án đầu tư xây dựng các công
trình giao thông trọng điểm điển hình tại Ban ....................................................59
2.2.1. Về quản lý đầu tư công trình cải tạo, nâng cấp nút giao thông giữa QL38
với QL1A và đường sắt Bắc Nam (Nút giao thông Đồng Văn)..........................59
2.2.2. Về quản lý đầu tư công trình đường nối hai cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình
đến Hà Nội- Hải Phòng.......................................................................................60
2.2.3. Nhận định rút ra.........................................................................................60
2.2. Thực trạng các yếu tố nội dung quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án
đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam....................................61
2.2.1. Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng...........................................................61
2.2.2. Quản lý thẩm định dự án đầu tư xây dựng................................................62
2.2.3. Quản lý lựa chọn các đơn vị thực hiện dự án đầu tư xây dựng.................63
2.2.4. Quản lý thực hiện giải ngân vốn qua Kho bạc nhà
nước...........................64
2.2.5. Quản lý chất lượng và rủi ro dự án............................................................65
2.2.6. Quản lý quyết toán dự án và quyết toán vốn đầu tư xây dựng dự án.......68
2.3. Đánh giá chung và nguyên nhân thực trạng.................................................69
2.3.1. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng............................................................69

2.3.1.1. Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trung ương và địa phương.................69
2.3.1.2. Nhóm nhân tố môi trường ngành giao thông vận tải............................70
2.3.1.3. Nhóm nhân tố môi trường nội tại tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây
dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam....................................................70
2.3.2. Những ưu điểm và điểm mạnh của quản lý..............................................71
2.3.3. Những hạn chế và điểm yếu của quản lý..................................................71
2.4.5. Những nguyên nhân của hạn chế và tồn tại..............................................72


Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI.................................................................74

3.1. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và quan điểm hoàn thiện
quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông
tỉnh

Nam
đến
2025...............................................................................74
3.1.1. Định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
tỉnh

Nam
đến
2025.........................................................................................74
3.1.1.1. Quan điểm..............................................................................................74
3.1.1.2. Mục tiêu……………………...........………………………….....……………74
3.1.2. Dự báo sự tồn tại và phát triển mô hình Ban quản lý đến 2025...............75

3.2.3. Quan điểm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư
xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam đến 2025...............................75
3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình và nội dung quản lý dự án đầu tư xây
dựng các công trình giao thông tại Ban quản lý..................................................77
3.2.1. Hoàn thiện quy trình, thủ tục và nội dung lập dự án đầu tư.....................77
3.2.2. Hoàn thiện quy trình, nội dung tổ chức thực hiện dự án đầu tư...............79
3.2.3. Hoàn thiện quy trình, nội dung kiểm tra, kiểm soát thực hiện dự án........86
3.3. Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho quản lý và phát triển các dự án
đầu tư...................................................................................................................87
3.3.1. Các giải pháp tăng cường nguồn lực quản lý dự án đầu tư.......................87
3.3.1.1. Về hệ thống thông tin quản lý và cơ sở dữ liệu các dự án....................87
3.3.1.2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin quản lý dự án........88
3.3.1.3. Về tài chính, tài trợ quản lý dự án đầu tư..............................................88
3.3.1.4. Về tổ chức bộ máy và nhân lực quản lý dự án đầu tư............................89
3.3.1.5. Về lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở GTVT tỉnh............................90
3.3.2. Các giải pháp phát triển các dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông tỉnh.............................................................................................................91
3.3.2.1. Về phát triển quản lý quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh........91
3.3.2.2. Về hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển công trình giao thông
tỉnh.93
3.3.2.3. Về hợp tác công tư (TPP) đầu tư phát triển công trình giao
thông tỉnh..95


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................100
PHỤ LỤC................................................................................................................................103


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
ĐTXD
KCHT
CTGT
GPMB
GTVT
QLDA
NSNN
HĐND
UBND
XDCT
XDCB
DAĐT
GTĐB
KT- XH
HTGT

Chữ viết đầy đủ
Đầu tư xây dựng
Kết cấu hạ tầng
Công trình giao thông
Giải phóng mặt bằng
Giao thông vận tải
Quản lý dự án
Ngân sách Nhà nước
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Xây dựng công trình
Xây dựng cơ bản
Dự án đầu tư

Giao thông đường bộ
Kinh tế- xã hội
Hạ tầng giao thông


DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3

Tên hình
Các đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng
Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Chu trình quản lý dự án
Các nhân tố tác động đến quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình giao thông
Bản đồ tổ chức hành chính tỉnh Hà Nam
Tăng trưởng GRDP của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2017
Mô hình tổ chức bộ máy Ban quản lý dự án
Quy trình lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
Quy trình lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình
Mô hình sắp xếp lại tổ chức bộ máy Ban quản lý dự án


Trang
23
24
26
39
42
44
58
78
81
89

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT

2.1

Tên bảng

Thống kê hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ của

Trang

43

2.2

tỉnh Hà Nam hiện nay
Thu ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2017


2.3

Chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2017

46

2.4

Kết quả nghiệm thu, thanh toán các dự án giao thông

65

45


“PHẦN MỞ ĐẦU”

1. “Tính cấp thiết của đề tài”
Lĩnh vực giao thông có vai trò rất quan trọng đối với phát triển KT- XH
như Bác Hồ đã nói“Giao thông là mạch máu của mọi việc, giao thông tắc thì
việc gì cũng tắc, giao thông tốt thì việc gì cũng dễ”dàng.”Để đảm bảo mục tiêu
đưa đất nước ta phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đòi
hỏi cần phải quan tâm phát triển hạ tầng giao thông” đi trước một bước. “Với
mục tiêu đó, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã tập trung nguồn lực lớn cho
đầu tư phát triển hạ tầng giao thông”, đã có sự gia tăng cả về số lượng lẫn quy
mô các dự án đầu tư bằng các nguồn vốn nhà nước, vốn xã hội các hình thức
PPP, BOT, BT... và vốn nước ngoài (ODA, FDI,…).
Nhìn chung, việc đa“dạng hóa các hình”thức đầu tư đã mang lại hiệu quả
rõ rệt, cơ sở HTGT từng bước hoàn thiện, nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu

vật tải, đi lại góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội, tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân, bảo vệ môi trường, an
ninh trật tự... Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông còn hạn chế, thiếu đồng
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

bộ, đang là điểm nghẽn của quá trình phát triển, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển

i

kinh tế xã hội và mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác đầu tư còn dàn

i

trải, nhiều công trình chậm tiến độ, chất lượng thấp, chi phí cao, chậm được đưa

i

vào sử dụng…dẫn đến hiệu quả đầu tư còn hạn chế, gây bức xúc trong xã hội, làm

i

giảm sút niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Nguyên nhân chính là công

i

tác quản lý dự án còn bị buông lỏng, phương thức quản lý chưa hiệu quả, quy trình

i

quản lý chưa chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cán

i


bộ trong công tác quản lý các dự án đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình

i

mới.

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

Hà Nam là cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông quan
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

trọng nối các tỉnh phía Bắc, các tỉnh miền Trung, miền Nam và thủ đô Hà Hội. Với

i

vị trí chiến lược cùng các hệ thống giao thông liên hoàn tạo cho Hà Nam lợi thế về

i

giao lưu kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả nước.

i

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương, sự nỗ lực vượt khó của

i

địa phương, tỉnh Hà Nam đã hoàn thành cơ bản các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển


i

kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân dần được cải thiện. Hạ tầng giao thông trên địa

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i


i

bàn tỉnh đã có bước phát triển mạnh mẽ góp phần không nhỏ vào quá trình thu hút

i

đầu tư, phát triển kinh tế- xã hội địa phương, tạo tiền đề cho mục tiêu sự nghiệp

i

công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

Trên địa bàn Hà Nam, theo quy định của Luật xây dựng năm 2014, năm
2016 tỉnh thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông tỉnh (là Ban QLDA chuyên ngành giao thông) để thực hiện nhiệm vụ làm
chủ đầu tư, trực tiếp quản lý dự án các dự án đầu tư xây dựng giao thông tỉnh.
Việc quản lý xuyên suốt từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, quyết toán các dự án.
Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ làm Chủ đầu tư và đại diện Chủ đầu tư các dự
án giao thông được giao, trong thời gian qua Ban quản lý các dự án giao thông
trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, song bên cạnh
cũng còn tồn tại và hạn chế đó là tình trạng vi phạm trong quy định đầu tư, tiến
độ dự án kéo dài, nợ đọng đầu tư, chậm quyết toán, chất lượng kém, hiệu quả dự
án thấp... Tình trạng đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ
yếu là do chưa hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, hệ thống quản lý chưa chặt
chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cán bộ còn chưa




cao so với yêu cầu thực tế...
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, cùng với sự cần thiết nâng cao hiệu quả
quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Hà
Nam, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý
dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam” nhằm góp
phần hoàn thiện, tăng cường công tác QLDA các dự án xây dựng CTGT trên địa
bàn tỉnh Hà Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài

Nghiên cứu về công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng đã có các công
trình nghiên cứu và lý luận theo nhiều chủ đề cũng như các quá trình hoạt động
Quản lý dự án đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, phạm vi và mức độ nghiên cứu tập
trung chủ yếu ở việc xem xét, bàn luận về các kỹ thuật phân tích đánh giá dự án,
ở nội dung tài chính và ở tầm quản lý vĩ mô. Trong quá trình thực hiện tác giả đã
kế thừa, học tập những ưu việt của các bài viết, tạp chí, giáo trình và công trình
nghiên cứu trước đó để hoàn thành đề tài của mình như:
- iTrần iThị iQuỳnh iNhư i(2012) iLuận ián itiến isỹ iquản ilý ixây idựng i(Đại ihọc
Giao ithông ivận itải), i“Nghiên icứu imột isố igiải ipháp inâng icao ihiệu iquả iđầu itư ixây

i


dựng igiao ithông iđường ibộ ikhu ivực iduyên ihải iNam iTrung iBộ”. iLuận ián iđã ihệ

i

thống ihóa imột isố ikhái iniệm icơ ibản ivề iđầu itư, ihiệu iquả iđầu itư, iđặc ibiệt iđi isâu

i

nghiên icứu ivề ihiệu iquả iđầu itư, itrong iđó iđưa ira imột isố iquan iđiểm iphân itích iđánh

i

giá ihiệu iquả ikinh itế ixã ihội icủa iđầu itư igiao ithông iđường ibộ, inêu inhững inguyên

i

nhân iảnh ihưởng iđến ihiệu iquả iđầu itư, iđề ixuất imột isố igiải ipháp inhằm inâng icao


i

hiệu iquả iđầu itư ivề imặt ikinh itế i- ixã ihội icủa igiao ithông iđường ibộ itrong ikhu ivực

i

duyên ihải iNam iTrung iBộ.

i

- iNguyễn iMạnh iHà i(2012), iLuận ivăn ithạc isỹ iquản itrị ikinh idoanh i(Đại ihọc
Quốc igia iHà iNội), i“ iHoàn ithiện ihệ ithống iquản ilý icác idự ián iđầu itư ixây idựng

i

trong iBộ iTổng itham imưu i- iBộ iQuốc iphòng” itập itrung inghiên icứu icơ isở ilý iluận

i

về iquản ilý icác idự ián iđầu itư ixây idựng icơ ibản, iphân itích inhững inguyên inhân ithục

i

hiện icông itác iđầu itư ixây idựng icơ ibản ikhông ihiệu iquả, iđề ixuất imột isố igiải ipháp

i

nhằm ihoàn ithiện ihệ ithống iquản ilý icác iđầu itư ixây idựng icơ ibản itrong iBộ iTổng


i

tham imưu i- iBộ iQuốc iphòng.

i

- iPhạm iHữu iVinh i(2011), iLuận ivăn ithạc isỹ iquản itrị ikinh idoanh i(Đại ihọc
Đà iNẵng), i“Hoàn ithiện icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư itại iTổng icông ity ixây idựng

i

công itrình igiao ithông i5”. iĐề itài iđã ixây idựng inhững iquan iđiểm ivà iđề ixuất igiải

i

pháp iphù ihợp inhằm ihoàn ithiện icông itác iQuản ilý idự ián iđầu itư icủa iTổng icông ity

i

xây idựng icông itrình igiao ithông i5. iĐề itài itập itrung ichủ iyếu ivào iviệc icông itác:

i

Lập idự ián iđầu itư, iLựa ichọn inhà ithầu, iGiám isát ivà ikiểm isoát ithi icông ixây idựng

i

công itrình i( itrong iđó iđi isâu ivào ikiểm isoát itiến iđộ).

i


- iLê iTuấn iNgọc i(2007), iLuận ivăn ithạc isỹ iquản itrị ikinh idoanh i(Đại ihọc
Bách ikhoa iHà iNội), i“Hoàn ithiện icông itác iquản ilý icác idự ián iđầu itư itại iTổng

i

Công ity ikhoáng isản- iTKV”. iĐề itài iđề icập iđến iquá itrình ihình ithành ivà iphát itriển

i

của iTổng icông ity iKhoáng isản i-TKV igắn iliền ivới ilịch isử ingành icông inghiệp

i

khoáng isản icủa iViệt iNam; ikhái iquát ivề ivề icác idự ián iđầu itư ivà ithực itrạng icông

i

tác iquản ilý idự ián iđầu itư icủa iTổng icông ity; i ithấy iđược icác imặt itích icực icũng inhư

i

các ihạn ichế ivẫn icòn itồn itại itrong icông itác iquản ilý. iTừ inhững iphân itích iđưa ira

i

một isố igiải ipháp iđể ihoàn ithiện inhững ivấn iđề icòn itồn itại itrong icông itác iquản ilý

i


dự ián iđầu itư itại iTổng icông ity iKhoáng isản i-TKV.

i

- iTrần iThị iHồng iVân i(2005), iLuận ivăn ithạc isỹ ikinh itế i(Đại ihọc iKinh itế
quốc idân), i“Hoàn ithiện icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư icủa iĐài itiếng inói iViệt

i

Nam”. iĐề itài iđề icập iđến iviệc ihoàn ithiện icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư icủa iđài

i


tiếng inói iViệt iNam, iđã iđưa ira icác icơ isở ilý iluận, ithực itrạng ivà igiải ipháp ihoàn

i

thiện ivề icông itác iquản ilý idự ián itại iĐài itiếng inói iViệt iNam. iPhạm ivi ivà iđối itượng

i

nghiên icứu icủa iđề itài ilà ivề icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư itại imột iđơn ivị isử idụng

i

vốn ingân isách inhà inước itrong ilĩnh ivực ithông itin i- itruyền ithông. iĐề itài itập itrung

i


chủ iyếu ivào iviệc iphân itích icông itác iquản ilý idự ián itrong igiai iđoạn ithực ihiện idự

i

án itại icác inhóm idự ián ido icác iđơn ivị itrực ithuộc icủa iĐài itiếng inói iViệt iNam ilàm

i

Chủ iđầu itư.

i

Các icông itrình iđã inghiên icứu ivề iQuản ilý idự ián iđầu itư ixây idựng ithường
tập itrung ivào ikỹ ithuật iphân itích iđánh igiá ilợi iích ivà ichi iphí iphục ivụ icho imục iđích

i

tối iđa ihoá ilợi inhuận i ihoặc itiến ihành iphân itích iđánh igiá ilợi iích ivà ichi iphí iđối ivới

i

dự ián. iNghiên icứu ivà ithiết ikế iquy itrình inâng icao icông itác iQuản ilý idự ián iđầu itư

i

đáp iứng icho inhà iquản itrị icó inhững iquyết iđịnh iđúng iđắn ivà ikịp ithời inắm ibắt icơ

i

hội iđầu itư icó ihiệu iquả, inâng icao ikhả inăng icạnh itranh. iTuy inhiên, ichưa icó imột


i

công itrình inào iđi isâu inghiên icứu iviệc ihoàn ithiện icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư

i

xây idựng icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam.

i

3. iMục itiêu inghiên icứu icủa iđề itài
Mục itiêu inghiên icứu ichủ iđạo icủa iluận ivăn ilà iđề ixuất imột isố igiải ipháp ihoàn
thiện icông itác iquản ilý idự ián icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam.

i

Để ithực ihiện imục itiêu itổng ithể inêu itrên, iluận ivăn icần ithực ihiện icác imục itiêu icụ

i

thể idưới iđây:

i

- iHoàn ithành inghiên icứu icơ isở ilý iluận ivề iQuản ilý idự ián iđầu itư ixây idựng.
- iNghiên icứu, iđánh igiá ihiện itrạng ivà iphân itích inhững itồn itại, ihạn ichế itrong
quá itrình iquản ilý, iQuản itrị idự ián iđầu itư icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao ithông

i


tỉnh iHà iNam.

i

- iĐề ixuất icác igiải ipháp ihoàn ithiện, ităng icường icông itác iquản ilý idự ián iđầu
tư ixây idựng icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam.

i

4. iĐối itượng ivà iphạm ivi inghiên icứu icủa iđề itài
4.1. iĐối itượng inghiên icứu
i

Công itác iquản ilý idự ián iđầu itư ixây idựng các công trình giao thông icủa iBan

quản ilý dự án đầu tư xây dựng icác idự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam.

i

4.2. i iPhạm ivi inghiên icứu
- iPhạm ivi ivề ikhông igian: iCác idự ián iđầu itư ixây idựng icủa iBan iquản ilý icác
dự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam iquản ilý.

i


- iPhạm ivi ivề ithời igian: iNghiên icứu ichính isách, iphương ithức iquản ilý icác
dự ián iđầu itư ixây idựng igiai iđoạn i2010-2018 icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao


i

thông itỉnh iHà iNam.

i

5. iCơ sở lý iluận vàiphương ipháp inghiên cứu củaiđề itài
5.1.iCơisởilý luậnicủa đề tài
Luận ivăn itrình ibày idựa itrên cơ sởilýiluận icủa iChủ inghĩa iMácLênin, itư itưởng iHồ iChí iMinh ivà inhững iquan iđiểm, iđường ilối icủa
iĐảng, ichính isách ipháp iluật icủa iNhà inước, iCương ilĩnh icủa icác ikỳ i iĐại
ihội iĐảng ivề iphát itriển inền ikinh itế ithị itrường iđịnh ihướng ixã ihội ichủ
inghĩa. Luận ivăn ikế ithừa icó ihệ ithống ivà ichọn ilọc icác icông itrình inghiên
icứu ikhoa ihọc, iluận ián itiến isĩ, iluận ivăn ithạc isĩ ivà icác itài iliệu ikhoa
ihọc, ikinh itế, iquản itrị ikinh idoanh icó inội idung iliên iquan ihoặc iđề icập
iđến ivấn iđề inghiên icứu. iTrong iluận ivăn icòn isử idụng imột isố itài iliệu
ithống ikê, inhững itư iliệu ithực itế, ibáo icáo itổng ikết, inghiên icứu ivà imột
isố itư iliệu itrong icác itrang iweb icó iliên iquan iđến iđề itài inghiên icứu. I
5.2. i iPhương ipháp inghiên icứu icủa iđề itài
a) Phương pháp luận
Luận văn áp dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử. Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi
việc nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại Ban
Quản lý dự án đầu tư xây dựng các CTGT Hà Nam trước hết phải kế thừa được
những kết quả nghiên cứu của những người đi trước. Trên cơ sở kế thừa các kết
quả nghiên cứu, đặt trong điều kiện mới, phạm vi nghiên cứu mới, luận văn tiếp
tục hoàn thiện khung lý luận để phân tích các vấn đề ở chương sau.
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận
văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu hai phạm trù cơ bản của đề tài là dự án đầu
tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng. Trên cơ sở đó luận văn tập trung
nghiên cứu, làm rõ bản chất, nội dung, các tiêu chí đánh giá, các nhân tố ảnh

hưởng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông trên địa
bàn tỉnh.
Ngoài ra, tác giả đã tiến hành khảo sát nghiên cứu các bài viết, ý kiến của
nhà quản lý trong lĩnh vực quản lý dự án, quản lý tài chính đầu tư và quan sát
đối tượng nghiên cứu là những vấn đề về quản lý dự án đầu tư xây dựng công


trình giao thông tại Ban Quản lý dự án ĐTXD các CTGT Hà Nam để thu thập và
phân tích dữ liệu.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- Các dữ liệu sơ cấp được tác giả luận văn thu thập thông qua quá trình,
trình tự thực hiện liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư.
- Về phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng các phương
pháp tham khảo ý kiến của các đối tượng nghiên cứu. Thu thập được các dữ liệu
về ưu, nhược điểm các nội dung liên quan đến thực trạng công tác quản lý dự án
đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam giai đoạn từ năm 2012-2018,
các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao hiệu quả đầu
tư dự án giao thông trong những năm tới. Kết quả sử dụng phương pháp thu thập
dữ liệu sơ cấp được sử dụng nhiều trong chương 2 của Luận văn.
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu mà tác giả có thể lấy được từ sách, báo,
internet và các báo cáo, tài liệu và các công trình nghiên cứu trước đó… Ưu
điểm của dữ liệu thứ cấp là tính sẵn có, các tác giả khi nghiên cứu sẽ không tốn
thời gian để tìm kiếm và thu thập, vì vậy mà nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ rất phong
phú và đa dạng. Tuy nhiên, các dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu đã được nghiên
cứu và đánh giá trước đây bởi các tác giả trước đó nên tính thực tiễn với thời
điểm nghiên cứu hiện tại của các tác giả sau sẽ bị hạn chế.
- Phương pháp này được thu thập chủ yếu từ các quy định của Pháp luật
có liên quan, hướng dẫn của các Bộ, Ngành ở Trung ương, của Ủy ban nhân dân

tỉnh và các cơ quan chuyên môn về xây dựng. Nguồn thông tin này được thu
thập chủ yếu qua công báo; các trang web của các cơ quan Nhà nước; đồng thời,
thông qua các quyết định, báo cáo, ý kiến chỉ đạo của UBND cấp tỉnh; các cơ
quan liên quan và thông qua các đề tài, luận văn thạc sỹ; công trình; bài viết; tạp
chí; internet; các trang Website của các tác giả… để lấy thông tin, số liệu liên
quan.
- Các dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập thông qua các phương pháp
tham khảo, nghiên cứu các báo cáo, công trình nghiên cứu trước đó, bao gồm
các sách, giáo trình, các báo cáo khoa học, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
cũng như các bài báo liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng


trong các cơ quan, đơn vị. Đồng thời, tác giả cũng sử dụng các báo cáo về kết
quả đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông Hà Nam từ 2012 đến năm 2018. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
được sử dụng nhiều trong chương 2 của Luận văn.
c) Phương pháp xử lý dữ liệu, phân tích
Trên cơ sở các nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, tác giả sử
dụng các phương pháp xử lý dữ liệu sau:
- Phương pháp phân tích: Ở Chương 1 để xây dựng khung lý luận tác giả
đã phân tích nhiều công trình khoa học có nội dung liên quan đến đề tài để từ đó
nhận thức, kế thừa những thành quả nghiên cứu và thấy được những khoảng
trống cần tiếp tục nghiên cứu. Ở chương 2 sau khi tiếp cận và thu thập được
thông tin liên quan tác giả nêu được thực trạng quản lý dự án công trình giao
thông tại Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam, tiến hành phân tích đánh giá
những mặt đạt được và những hạn chế.
- Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở kết quả phân tích, phương pháp tổng
hợp được sử dụng để kết nối giữa các mặt, các nhân tố... để có cái nhìn tổng thể
về sử vật hiện tượng.
Ở chương 1, bằng phương pháp tổng hợp, luận văn chỉ ra được những

thành tựu và hạn chế của các công trình nghiên cứu đã có. Đây là cơ sở quan
trọng để luận văn vừa kế thừa được các thành tựu, vừa tránh được sự trùng lắp
trong nghiên cứu.
Ở chương 2 từ việc phân tích nhiều nội dung cụ thể về quản lý dự án công
trình giao thông, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa ra những đánh
giá khái quát về công tác Quản lý dự án công trình giao thông tại Ban QLDA
ĐTXD các CTGT Hà Nam.
Ở chương 3, phương pháp tổng hợp được sử dụng nhằm đảm bảo các giải
pháp đề xuất mang tính hệ thống, đồng bộ, không trùng lặp.
- Phương pháp thống kê, mô tả chủ yếu ở chương 2 thông qua việc sử
dụng hệ thống bảng biểu, biểu đồ. Bảng số liệu được sử dụng khi số liệu mang
tính hệ thống như tổng hợp số lượng dự án chậm tiến độ, số lượng dự án vi
phạm chất lượng, số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu...
- Phương pháp so sánh


Quá trình phân tích thực trạng quản lý đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD các
CTGT Hà Nam đã đưa ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và
nguyên của tồn tại hạn chế đó. Nghiên cứu, so sánh với cơ sở lý luận ở chương 1
tìm ra giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.
Đối với số liệu so sánh, được lựa chọn để minh họa nhằm cung cấp cho
người đọc hình ảnh trực quan về tương quan giữa các sự vật được so sánh.
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: Qua thực tiễn làm công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng các công trình giao thông kết hợp với tham khảo các báo
cáo, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân, cán bộ địa phương về bất cập trong
công tác xây dựng cơ bản; khảo sát địa bàn nghiên cứu, quan sát các dự án trên
địa bàn tỉnh để đúc rút các kinh nghiệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Phương pháp dự báo được sử dụng ở chương 3, dựa vào định hướng đầu
tư phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông đã được Bộ GTVT đề xuất, chiến
lược phát triển được Chính phủ xem xét thông qua và quy hoạch phát triển

GTVT trên địa bàn tỉnh được UBND tỉnh Hà Nam phê duyệt, để dự báo nhu cầu
phát triển hạ tầng giao thông của tỉnh, dự báo các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng
giao thông sẽ được xây dựng trong thời gian tới.
+ iĐể ithực ihiện inhững inhiệm ivụ inghiên icứu iđề itài, itác igiả isử
idụng iphương ipháp iduy ivật ibiện ichứng, iduy ivật ilịch isử icủa ichủ inghĩa
iMác- iLênin.
i+ iPhương ipháp itổng ihợp, iphân itích, iphương ipháp iso isánh, icác
iphương ipháp ithống ikê.
+ iPhương ipháp ihệ ithống icủa ichuyên ingành iQuản ilý ikinh itế. i
+ iVận idụng iđường ilối ichính isách icủa iĐảng ivà iNhà inước ivề iquản
ilý ihoạt iđộng iđầu itư ivà ixây idựng itheo icác ivăn ibản iquy iphạm ihiện
ihành.
+ iNghiên icứu isố iliệu ithứ icấp icác itài iliệu ithống ikê, ibáo icáo icác
iDự ián iđầu itư ixây idựng, iHồ isơ, icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư ixây
idựng ihiện ithời. iBên icạnh iđó, iluận ivăn icũng itiếp ithu, ikế ithừa icó ichọn
ilọc ikết iquả inghiên icứu icủa imột isố icông itrình iliên iquan iđã iđược icông
ibố.
6. iNhững iđóng igóp ivề ikhoa ihọc icủa iluận ivăn:
Tổng ihợp ivà ihệ ithống ihóa inhững ilý iluận icơ ibản ivề iquản ilý idự


ián iđầu itư ixây idựng iđã icông ibố. iĐánh igiá ihiện itrạng ivà ixác iđịnh iđược
inhững ibất icập icủa ihệ ithống icơ isở ipháp ilý ivà icác iquy itrình iquản ilý,
iquản itrị idự ián icó iliên iquan itrong icông itác iquản ilý idự ián iđầu itư ixây
idựng.
Trình ibày một icách ihệ ithống ivà ikhoa ihọc ivề ihiện itrạng icông itác
iquản ilý icác idự ián iđầu itư ixây idựng icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao
ithông itỉnh iHà iNam. i
Đề ixuất icác igiải ipháp iphù ihợp inhằm ihoàn ithiện icông itác iquản ilý
idự ián iđầu itư icủa iBan iquản ilý icác idự ián igiao ithông itỉnh iHà iNam

itrong iđiều ikiện ihiện inay, icũng inhư icó ithể imở irộng iáp idụng icho icác
iBan iquản ilý idự ián idự ián iđầu itư ixây idựng ikhác itrên iđịa ibàn itỉnh ivà
icả inước.
7. i iKết icấu icủa iđề itài:
Ngoài iphần iMở iđầu ivà iKết iluận, iLuận ivăn icó ikết icấu igồm i3
ichương: i
Chương i1: iMột isố ivấn iđề ilý iluận ivà ikinh inghiệm ithực itiễn ivề
iquản ilý idự ián iđầu itư ixây idựng ihạ itầng igiao ithông ivận itải ở tỉnh
Chương i2: iThực itrạng iquản ilý idự ián iđầu itư itại iBan iquản ilý idự
ián iĐTXD icác idự ián igiao ithông itỉnhiHà iNam i
Chương i3: iMột isố iquan iđiểm ivà igiải ipháp ihoàn ithiện iquản ilý idự
ián iđầu itư itại iBan iquản ilý idự ián iĐTXD icác iCTGT itỉnh iHà iNam itrong
ithời igian itới. i i


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG
1.1. Một số khái niệm và lý luận cơ sở
1.1.1. Khái niệm, phân loại các công trình và hạ tầng giao thông
1.1.1.1.“Khái niệm, phân loại”
* Thuật ngữ “Kết cấu hạ tầng”:“được hiểu là khái niệm chỉ các loại cơ
sở vật chất như đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng; hệ thống cấp điện; hệ
thống cấp nước; hệ thống thông tin liên lạc... đồng thời bao gồm cả các cơ chế tổ
chức và hoạt động để cho các loại cơ sở vật chất nêu trên có thể vận hành một
cách hiệu quả phục vụ cuộc sống của con người.”
* Quan niệm về kết cấu hạ tầng: KCHT là toàn bộ những cơ sở vật chất kỹ thuật nền tảng, đảm bảo cho sự phát triển KT- XH và cuộc“sống sinh hoạt của
con người, bao gồm các công trình giao thông vận tải; hệ thống cấp điện; hệ
thống cấp nước; hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, rác thải; hệ thống thông
tin liên lạc, truyền thông; các cơ sở y tế, giáo dục; các cơ sở vui chơi, giải trí công

cộng... và gắn liền với nó là những quy tắc hay cơ chế vận hành nhất”định.
Kết cấu hạ“tầng giao thông là những cơ sở vật chất- kỹ thuật nền tảng như
đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng... được con người xây dựng nhằm đảm bảo
cho việc di chuyển, đón trả khách và bốc xếp hàng hóa của các loại phương tiện
giao thông diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi và an”toàn.
Kết cấu hạ tầng giao“thông có 5 loại chủ yếu”là: kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt; kết “cấu hạ tầng giao
thông hàng không; kết cấu hạ tầng giao thông hàng hải và kết cấu hạ tầng giao
thông đường”sông.
* Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông với phát triển kinh tế- xã hội
Đối với phát triển kinh tế kết cấu hạ“tầng giao thông là điều kiện tiền đề
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển sẽ tạo điều
kiện cho các luồng vận tải hàng hoá được lưu thông thuận lợi, nhanh chóng, qua
đó thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh”tế.


Mặt khác, chi“tiêu cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông có tác
động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. J.M. Keynes đã khái quát hoá sự tác động
này trong mô hình số nhân. Sản lượng tăng thêm do đầu tư cho kết cấu hạ
tầng giao thông được tính theo công”thức sau:
1
Q = ------------- x I
1 - MPC
Trong đó: Q là sản“lượng tăng lên do việc chi tiêu cho đầu tư; I là số tiền
chi tiêu cho đầu tư; MPC là xu hướng tiêu dùng cận”biên.
Trong các giai“đoạn kinh tế khó khăn như suy thoái, thất nghiệp, chính
phủ các nước thường tăng cường chi ngân sách cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng giao thông để kích thích tăng trưởng kinh tế, đồng thời hiện đại hoá hệ
thống kết cấu hạ tầng giao”thông của đất nước.
Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển làm chuyển“dịch cơ cấu kinh tế và

phân bố sản xuất: Để tiết kiệm chi phí vận tải, các nhà đầu tư sẽ chỉ lựa chọn
những địa điểm có điều kiện giao thông thuận lợi để đặt các cơ”sở sản xuất kinh
doanh. Khi kết cấu hạ tầng giao thông tại một địa phương phát triển sẽ lôi kéo
các nhà đầu tư đến với địa phương đó và hình thành lên những ngành kinh tế
mới. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương vì thế sẽ diễn ra.
Kết cấu hạ tầng giao thông phát triển làm nâng“cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế: Sức cạnh tranh của nền kinh tế liên quan trực tiếp đến hai yếu tố là
giá thành sản phẩm và môi trường đầu”tư. Kết cấu hạ“tầng giao thông phát triển
sẽ tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm do chi phí vận tải giảm, đồng thời cải
thiện môi trường đầu tư. Vì vậy, sự phát triển của kết cấu hạ tầng giao thông sẽ
giúp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh”tế.
Đối với phát triển xã hội:
Kết cấu giao thông phát triển góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân, kích “thích tăng trưởng kinh tế, cải thiện thu nhập và mức sống
của người dân. Vì thế người dân sẽ có điều kiện hưởng thụ các điều kiện vật
chất, văn hoá tinh thần cao”hơn.
Kết cấu hạ tầng giao“thông phát triển và tác động đến phân bố lại dân
cư: Mỗi khi có tuyến đường mới được mở ra đồng nghĩa với điều kiện sống và
điều kiện sản xuất kinh doanh của người dân ở hai bên đường được cải thiện.


Người dân sẽ chuyển đến sinh sống ở những nơi có điều kiện sống tốt hơn và có
cơ hội kiếm sống dễ”dàng hơn.
* Khái niệm công trình giao thông
Theo Luật xây dựng số 50/2014/QH13, công“trình xây dựng được hiểu là
sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm
phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt
nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình dân
dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn,

công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình” khác. Như vậy CTGT thực chất là các
công trình nhân tạo do con người tạo nên nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển,
giao thông đi lại... của mình.
* Phân loại công trình giao thông
- Công trình đường bộ: Đường“ô tô cao tốc các loại; đường ô tô, đường
trong đô thị; đường nông thôn, bến”phà.
- Công trình“đường sắt: đường sắt cao tốc và cận cao tốc; đường sắt đô
thị, đường sắt trên cao, đường tầu điện”ngầm (Metro); đường“sắt quốc gia;
đường sắt chuyên dụng và đường sắt địa”phương.
- Công“trình cầu: cầu đường bộ, cầu bộ”hành (không bao gồm cầu treo
dân sinh); cầu“đường sắt; cầu phao; cầu treo dân”sinh.
-“Công trình hầm: Hầm đường ô tô; hầm đường sắt; hầm người đi”bộ.
- Công“trình đường thủy nội địa: Công trình sửa chữa/đóng mới phương
tiện thủy nội”địa (bến, ụ, triền, đà, ...); cảng“bến thủy nội địa; âu tầu; đường
thủy chạy tàu (trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào).”
- Công trình“hàng hải: bến cảng biển; công trình sửa chữa/đóng mới
phương tiện thủy nội địa (bến, ụ, triền, đà...); luồng hàng hải (chạy tàu 1 chiều);
công trình chỉnh”trị (đê chắn, kè hướng dòng/bảo vệ bờ).
- Công“trình hàng không: Khu bay, các công trình đảm bảo”bay.
- Các“công trình hàng hải khác: bến phà/cảng ngoài đảo, bến cảng chuyên
dụng, công trình nổi trên biển; hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông/biển;
đèn biển, đăng”tiêu.


1.1.2. Khái niệm, thực chất và vai trò của đầu tư xây dựng hạ tầng
giao thông
1.1.2.1. Khái niệm chung
Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11:“ Đầu tư là việc bỏ vốn bằng các loại
tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu
tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Theo Luật xây dựng số 50/2014/QH13 “Đầu tư xây dựng là việc bỏ vốn
để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì,
nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí
xác định”. Dự án ĐTXD là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng
vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công
trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án
đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh
tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng”.
1.1.2.2. Đặc trưng của“dự án đầu tư xây dựng”
- Dự“án có mục đích, mục tiêu rõ ràng. Mỗi dự án là một tập hợp nhiệm
vụ cần được thực hiện để đạt tới kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu
nào đó. Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên được chia thành nhiều bộ phận
khác nhau để quản lý và thực hiện nhưng cuối cùng vẫn phải đảm bảo các mục
tiêu cơ bản về thời gian, chi phí và chất”lượng.
- Dự“án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn. Nghĩa là dự án trải
qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết”thúc.
- Dự“án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ
phận quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của
nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người thụ hưởng dự án, nhà thầu, các nhà tư
vấn, các cơ quan quản lý nhà”nước...
- Sản phẩm“của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo. Khác với quá trình
sản xuất liên tục và gián đoạn, sản phẩm của dự án không phải là sản phẩm hàng
loạt mà có tính khác biệt ở một khía cạnh nào đó. Có thể nói, sản phẩm hoặc
dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, lao động đòi hỏi kỹ năng chuyên môn với


×