Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

luyen de doc hieu co cho trong k9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.01 KB, 83 trang )

PHẦN MỘT: RÈN LUYỆN ĐỌC HIỂU
ĐỀ SỐ 1
(Trích đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 BẮC KẠN – 2020)
I./ ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
Khơng có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Khơng có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Khơng có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích
nhựa?
Câu 4 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lịng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ?
HỌC SINH THỰC HIỆN
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
+ Có từ “chính” (chỉ chọn 01 PTBĐ tiêu biểu).
+ Có 6 PTBĐ đã học: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – cơng vụ.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ.



+ “Chỉ ra” tức là nêu cụ thể.
+ Nắm chắc biện pháp tu từ so sánh.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích
nhựa?
+ Hình thức: Có thể trình bày theo ý gạch đầu dòng hoặc theo đoạn văn ngắn cũng được.
+ Nội dung: Em cần hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của từ “ngọt”, “nhựa”.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lịng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ?
+ Hình thức: Có thể trình bày theo ý gạch đầu dịng hoặc theo đoạn văn ngắn cũng được.
+ Nội dung: “Nỗi lòng của cha mẹ” thường gắn liền với những tình cảm như yêu thương, quan
tâm, chăm sóc, lo lắng cho tương lai của con,… Ở đoạn thơ, ta thấy cha mẹ như đang truyền đạt
một thơng điệp, lời nhắc nhở về điều gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 2
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 BÌNH THUẬN – 2020)
I./ PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc kỹ các đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.


Đoạn trích 1:

“Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
Câu 1 Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
Câu 2 Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối. (0,5 điểm)
Đoạn trích 2 : “Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh,
anh khơng ghìm nổi xúc động.”
Câu 3 Tìm hai từ láy được sử dụng trong đoạn văn. (0,5 điểm)
Câu 4 Hai câu văn đầu liên kết với nhau bằng phép liên kết gì? Từ ngữ nào dùng để liên kết?
(1,0 điểm)
HỌC SINH THỰC HIỆN
Câu 1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
+ Kiến thức thuộc lòng.
+ Trình bày rõ ràng.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối. (0,5 điểm)
+ Có 2 yêu cầu: Xác định (nêu rõ cụ thể tên gọi, từ ngữ) và tác dụng (giá trị nghệ thuật của biện
pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung).
+ Chú ý: Ở hai câu thơ cuối và từ in đậm gợi ý:
“Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tìm hai từ láy được sử dụng trong đoạn văn. (0,5 điểm).



+ Nắm chắc kiến thức về từ láy.
+ Chỉ rõ 02 từ láy.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Hai câu văn đầu liên kết với nhau bằng phép liên kết gì? Từ ngữ nào dùng để liên kết?
(1,0 điểm)
+ Phép liên kết câu ta có: Phép nối, phép thế, phép lặp.
+ Trình bày: Chú ý từ in đậm bên dưới:
“Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 3
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 CẦN THƠ – 2020)
I./ PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc hai đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Đoạn trích 1:
Tơi là người nếu mua một chiếc áo mới thì sẽ mặc ngay. Tơi thích triết lí: “Đừng bao
giờ để dành bất cứ điều gì cho một dịp đặc biệt nào đó. Bởi vì, mỗi ngày chúng ta đang sống
đã là một dịp rất đặc biệt rồi!”
Tơi cũng khơng có suy nghĩ “mình cịn nhiều thời gian” hoặc “lần sau mình sẽ làm”
vì tơi biết, có những cơ hội chỉ đến một lần. Biết ra sao ngày sau? Sống là không chờ đợi!
[…]
Tôi hiểu, mỗi ngày đang đến không phải lúc nào cũng ngập tràn ánh nắng, sẽ có
những ngày mây mù, âm u. Cho nên, nhiều khi phải tự tạo ánh sáng – niềm vui cho chính
mình!
(Trích Tin vào chính mình – Nguyễn Tuấn Quỳnh, NXB Văn hóa
– Văn nghệ, 2018, tr.72)
Đoạn trích 2:
Mọi vật đều có thời điểm của nó. Em đừng cố rút ngắn thời gian. Nếu trái chưa chín

thì đừng nên hái. Nếu nhộng chưa chín thì đừng phá vỡ kén tằm. Nếu chưa gặp được một tâm


hồn đồng điệu thì đừng trao gửi trái tim […]
Đừng nơn nóng khi nhìn thấy những lồi cây khác đã khoe lá, khoe hoa. Hãy cứ bình
tâm. Hãy đợi thời điểm của mình, em nhé. Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho
chính mình và học cách khám phá điều sẽ xảy ra. Nếu em biết suy tư, khoảng thời gian chờ
đợi khơng bao giờ là vơ nghĩa.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ
Ân, NXB Hội nhà văn, 2018, tr.69)
Câu 1. Dựa vào đoạn trích 1, hãy cho biết vì sao tơi khơng có suy nghĩ “mình cịn nhiều thời
gian” hoặc “lần sau mình sẽ làm”?
Câu 2. Xét về mục đích nói, câu sau thuộc kiểu câu nào?
Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình và học cách khám phá điều sẽ xảy
ra.
Câu 3. Tôi đã nhận thức được điều gì về cuộc sống qua câu: Tơi hiểu, mỗi ngày đang đến
không phải lúc nào cũng ngập tràn ánh nắng, sẽ có những ngày mây mù, âm u?
Câu 4. Sự khác biệt về nội dung được thể hiện trong hai đoạn trích trên là gì?
HỌC SINH THỰC HIỆN
Câu 1. Dựa vào đoạn trích 1, hãy cho biết vì sao tơi khơng có suy nghĩ “mình cịn nhiều thời
gian” hoặc “lần sau mình sẽ làm”?
Để trả lời cho câu hỏi này, em cần đọc kĩ đoạn trích 1 và thường yêu cầu đề có cụm từ “dựa vào
đoạn trích/văn bản,…” thì đáp án sẽ nằm trong đó.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Xét về mục đích nói, câu sau thuộc kiểu câu nào?
“Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình và học cách khám phá điều sẽ xảy ra”
+ Xét theo mục đích nói, ta có các kiểu câu sau: câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật, câu

cầu khiến.
+ Chú ý từ in đậm để xác định chính xác kiểu câu:
“Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình và học cách khám phá điều sẽ xảy
ra”.
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tơi đã nhận thức được điều gì về cuộc sống qua câu: “Tôi hiểu, mỗi ngày đang đến
không phải lúc nào cũng ngập tràn ánh nắng, sẽ có những ngày mây mù, âm u?”
+ Hình thức: Có thể trình bày theo ý gạch đầu dịng hoặc theo đoạn văn ngắn cũng được.
+ Nội dung: Em cần hiểu cụm từ “khơng phải lúc nào” có nghĩa là “có thể thay đổi”; và từ ngữ
“ánh nắng”, “mây mù, âm u” có nghĩa đen, nghĩa bóng là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Sự khác biệt về nội dung được thể hiện trong hai đoạn trích trên là gì?
+ Hình thức: Có thể trình bày theo ý gạch đầu dòng hoặc theo đoạn văn ngắn cũng được.
+ Nội dung: Nêu trọng tâm nội dung mỗi đoạn trích để nhìn ra được điểm khác biệt.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 4

(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐỒNG NAI – 2020)
I./ PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản thực hiện các yêu cầu:
(1) Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tơi nhớ thỉnh thoảng mẹ tơi vẫn nướng bánh mì cháy


khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha
con tơi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường
mà cháy đen như than. Tơi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều
bất thường của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của
ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi khơng
cịn nhớ tơi đã nói gì với ơng hơm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã
làm cháy bánh mì. Và tơi khơng bao giờ qn được những gì cha tơi nói với mẹ tơi:
“Em à, anh thích bánh mì cháy mà”.
(2) Đêm đó, tơi đến bên chúc cha tơi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ơng thích bánh mì
cháy. Cha tơi khốc tay qua vai tơi và nói: “Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và
mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì
thực sự gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai trách móc cay
nghiệt đấy […] Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp
nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa
khóa quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền
vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy
yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thơng với những người chưa làm
được điều đó”.
(Theo quatang.ycn.vn)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn (1).
Câu 2 (0,5 điểm). Theo người cha, điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác?
Câu 3 (1,0 điểm). Xét trong ngữ cảnh văn bản, câu nói của người cha: “Em à, anh thích bánh
mì cháy mà” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Việc vi phạm ấy nhằm mục đích gì?
Câu 4 (1,0 điểm). Em có đồng ý với quan điểm “Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với

những hối tiếc và khó chịu” khơng? Vì sao?
HỌC SINH THỰC HIỆN
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn (1).
+ Nắm vững kiến thức của thành phần biệt lập gồm có: thành phần tình thái, thành phần phụ chú,
thành phần gọi đáp, thành phần cảm thán.
+ Cần nêu rõ tên và cụm từ thể hiện thành phần biệt lập đó.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (0,5 điểm). Theo người cha, điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác?
+ Có cụm từ “theo người cha”, chú ý vào đoạn trích những chỗ chứa cụm từ này.
+ Nêu rõ thơng tin trong đoạn trích.


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3 (1,0 điểm). Xét trong ngữ cảnh văn bản, câu nói của người cha: “Em à, anh thích bánh
mì cháy mà” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Việc vi phạm ấy nhằm mục đích gì?
+ Nắm vững kiến thức về các phương châm hội thoại. Trong đó có: phương châm về chất, về
lượng, quan hệ, cách thức, lịch sự.
+ Em hãy thử suy nghĩ, “bánh mì cháy” mà cịn “cháy đen như than” thì em có thích thật sự hay
không và nhân vật trong câu chuyện trên có thật sự thích hay khơng, hay vì một lí do nào khác?
+ Mục đích của việc vi phạm là vì một điều tiêu cực hay tích cực? Lí giải.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (1,0 điểm). Em có đồng ý với quan điểm “Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những
hối tiếc và khó chịu” khơng?”. Vì sao?
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
+ Nội dung: Dù chọn đồng ý hay khơng thì em cũng phải đưa ra được những lí lẽ, bằng chứng

thuyết phục.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

ĐỀ SỐ 5
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐỒNG THÁP – 2020)
Câu 1 (2,0 điểm)


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
(Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, tr.94)
a./ Xác định 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
b./ Đoạn thơ trên được rút ra từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
c./ Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả dành cho nhân vật trữ tình?
HỌC SINH THỰC HIỆN
a./ Xác định 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
+ Nắm vững kiến thức về các biện pháp tu từ.
+ Cần nêu rõ tên biện pháp và cụm từ thể hiện biện pháp tu từ đó.
+ Chú ý những từ in đậm để xác định chính xác biện pháp tu từ:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trơng ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b./ Đoạn thơ trên được rút ra từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
+ Kiến thức thuộc lịng.
+ Trình bày cần rõ ràng.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
c./ Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả dành cho nhân vật trữ tình?
+ Nhân vật trữ tình ở đây là ai? Đang trong hồn cảnh đáng thương như thế nào?


+ Tình cảm gì được thể hiện ở đây?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 6
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 HỊA BÌNH – 2020)
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô
bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đơng giá buốt. Cũng có
những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng
ta trở nên năng động và sáng tạo. Nhưng chúng ta chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở
thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ… Tất cả chúng ta đều
phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.

(Quà tặng cuộc sống, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016)
a./ (0,5 điểm). Tìm 01 từ láy có trong đoạn văn.
b./ (0,5 điểm). Gọi tên phép liên kết thể hiện qua từ in đậm trong câu: Nhưng chúng ta chỉ mơ
thôi thì chưa đủ.
c./ (1,0 điểm). Theo em, tại sao mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động và sáng tạo?
d./ (1,0 điểm). Em rút ra được bài học gì từ đoạn văn trên?
HỌC SINH THỰC HIỆN
a./ (0,5 điểm). Tìm 01 từ láy có trong đoạn văn.
+ Nắm vững kiến thức về từ láy.
+ Trình bày rõ ràng.
………………………………………………………………………………………………………
b./ (0,5 điểm). Gọi tên phép liên kết thể hiện qua từ in đậm trong câu: “Nhưng chúng ta chỉ mơ
thơi thì chưa đủ”


+ Cần nhìn thêm câu đứng trước câu này:
“Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động và sáng tạo. Nhưng chúng ta chỉ mơ thơi thì chưa
đủ”.
+ Vị trí từ “nhưng” đứng ở đầu câu tiếp theo, thể hiện ý đối lập.
+ Phép liên kết câu thường gặp: phép thế, phép nối, phép lặp…
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
c./ (1,0 điểm). Theo em, tại sao mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động và sáng tạo?
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
+ Nội dung: Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục cho việc nhờ có mơ ước mà ta mới có 2
khả năng đó.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

d./ (1,0 điểm). Em rút ra được bài học gì từ đoạn văn trên?
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
+ Nội dung: Em cần đọc kĩ đoạn văn, khái quát nội dung, chủ đề để từ đó rút ra bài học ý nghĩa,
thông điệp mà đoạn văn truyền tải.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 7
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 KON TUM – 2020)


Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau
Chở sớm chiều tóm tém
Hồng hơn đọng trên mơi bà quạch thẫm
Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài
Bóng bà đổ xuống đất đai
Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt
Rủ rau má, rau sam
Vào bát canh ngọt mát
Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.
(Trích Thời nắng xanh, Trương Nam Hương, dẫn theo
vannghequandoi.com.vn)
a./ (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn trích.

b./ (0,5 điểm). Nêu khái quát nội dung của đoạn trích.
c./ (1,0 điểm). Phân tích hiệu quả của nghệ thuật so sánh được sử dụng trong các câu thơ:
Nắng trong mắt những ngày thơ bé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu.
d./ (1,0 điểm). Cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện
trong đoạn thơ trên.

HỌC SINH THỰC HIỆN
a./ (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn trích.
Chú ý số dòng thơ, số chữ ở mỗi dòng.
………………………………………………………………………………………………………
b./ (0,5 điểm). Nêu khái quát nội dung của đoạn trích.
+ Đọc kĩ đoạn trích, chú ý những từ ngữ được nhắc lại nhiều lần.
+ Đoạn trích đang nói về đối tượng nào? Miêu tả cái gì, sự việc gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


c./ (1,0 điểm). Phân tích hiệu quả của nghệ thuật so sánh được sử dụng trong các câu thơ:
“Nắng trong mắt những ngày thơ bé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu”
+ Hiệu quả/ Tác dụng đều là một.
+ Trình bày: Nêu cụ thể phép so sánh (hình ảnh so sánh, từ ngữ so sánh) kèm theo khái quát nội
dung của hai câu thơ. Có thể dùng đoạn văn để trình bày.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
d./ (1,0 điểm). Cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện

trong đoạn thơ trên.
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
+ Nội dung: Hình ảnh người bà, tình cảm bà cháu được thể hiện bằng những chi tiết nào, gợi nên
những cảm xúc gì trong lịng người cháu?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 8
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 LẠNG SƠN – 2020)
I./ PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bim1toc1
dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì
các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!”.


(2) Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu,
hay nheo lại như chói nắng.
(3) Khơng hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết
những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có
thể chào nhau hằng ngày. Tơi khơng săn sóc, vồn vã. Khi bọn con gái xúm nhau lại đối
đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tơi thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước
ngực và nhìn đi nơi khác, mơi mím chặt. Nhưng chẳng qua tơi điệu thế thơi. Thực tình
trong suy nghĩ của tơi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng
nhất là những người mặc qn phục, có ngơi sao trên mũ.
(Trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD
Việt Nam, 2019, tr.115)

Câu 1 (0,5 điểm): Tìm khởi ngữ trong câu văn: Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái
nhìn sao mà xa xăm!”.
Câu 2 (0,5 điểm): Theo đoạn văn (3), trong suy nghĩ của nhân vật tôi, những người đẹp nhất,
thông minh, can đảm và cao thượng nhất là ai?
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu hiệu quả của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn: Hai bím
tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.

HỌC SINH THỰC HIỆN
Câu 1 (0,5 điểm): Tìm khởi ngữ trong câu văn: “Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái
nhìn sao mà xa xăm!”.”
+ Nắm vững kiến thức về khởi ngữ. Chú ý vị trí của nó.
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (0,5 điểm): Theo đoạn văn (3), trong suy nghĩ của nhân vật tôi, “những người đẹp nhất,
thông minh, can đảm và cao thượng nhất” là ai?
+ Đọc kĩ đoạn trích (3), chú ý đoạn “những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng
nhất”.
+ Đây là câu hỏi tìm thơng tin trong đoạn trích.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu hiệu quả của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn: “Hai bím
tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn”.
+ Hiệu quả/ Tác dụng đều là một.


+ Trình bày: Nêu cụ thể phép so sánh (hình ảnh so sánh, từ ngữ so sánh) kèm theo khái quát nội
dung của câu văn. Có thể dùng đoạn văn để trình bày.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

ĐỀ SỐ 9
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 TRÀ VINH – 2020)
I./ PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Thí sinh đọc đoạn trích dưới đây và chọn một trong hai đề:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm.
Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
-

Thưa ngài, ngài là…
Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành cơng hơm
nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
(Ngữ văn 9, tập một, NXBGD Việt Nam, 2017, tr.40)
Đề 1

Câu 1. (1,0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên. Dấu hiệu
nào để nhận biết phương thức biểu đạt đó?
Câu 2. (1,0 điểm) Trong cuộc đối thoại trên có mấy lượt lời? Căn cứ nào giúp em biết được
điều đó?
Câu 3. (1,0 điểm) Từ câu chuyện ở đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Đề 2
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nào giúp em nhận
biết ngơi kể đó?
Câu 2. (1,0 điểm) Phương châm hội thoại nào được tuân thủ trong đoạn đối thoại trên? Điều
gì giúp em nhận biết được phương châm hội thoại đó?
Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, câu nói: “Con có được những thành cơng hơm nay là nhờ sự giáo
dục của thầy ngày nào…” có ý nghĩa như thế nào?
HỌC SINH THỰC HIỆN



Đề 1
Câu 1. (1,0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên. Dấu hiệu
nào để nhận biết phương thức biểu đạt đó?
+ Phương thức biểu đạt có 06 phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,
hành chính – cơng vụ.
+ Dấu hiệu: Chú ý “đây là một câu chuyện”
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. (1,0 điểm) Trong cuộc đối thoại trên có mấy lượt lời? Căn cứ nào giúp em biết được
điều đó?
+ Nắm vững kiến thức lượt lời ở lớp 8.
+ Lượt lời thường được quy định bởi dấu gì trước mỗi lời thoại của nhân vật?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. (1,0 điểm) Từ câu chuyện ở đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn ngắn.
+ Khái quát ý nghĩa ẩn dụ của câu chuyện. Câu chuyện muốn truyền tải thông điệp gì về cuộc
sống qua lời nói kính cẩn, tơn trọng người thầy cũ của vị danh tướng kia.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề 2
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy? Dấu hiệu nào giúp em nhận
biết ngôi kể đó?
+ Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Khi người kể xưng “tơi” thì đó
là ngơi kể theo ngơi thứ nhất. Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như
“người ta kể”, thì gọi là kể theo ngôi thứ ba.



+ Vậy người kể ở đây có xưng “tơi” hay giấu mình đi?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. (1,0 điểm) Phương châm hội thoại nào được tuân thủ trong đoạn đối thoại trên? Điều
gì giúp em nhận biết được phương châm hội thoại đó?
+ Phương châm hội thoại gồm: phương châm về chất, về lượng, cách thức, quan hệ, lịch sự.
+ Dựa trên ngữ cảnh của câu chuyện và chú ý lời nói của hai người.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, câu nói: “Con có được những thành cơng hơm nay là nhờ sự giáo
dục của thầy ngày nào…” có ý nghĩa như thế nào?
+ Hình thức: Có thể trình bày bằng một đoạn văn.
+ Nội dung: Khái quát nội dung của câu nói nhằm nêu lên bài học. Lời nói của vị danh tướng ở
đây có thể hiện sự trân trọng cơng ơn, sự hi sinh, dạy dỗ của người thầy cũ của mình hay khơng?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

PHẦN HAI: RÈN LUYỆN LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
ĐỀ 1


(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 BẮC KẠN – 2020)
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau:
Khơng có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Khơng có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đơi tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Khơng có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 10
câu) trình bày suy nghĩ của em về nghị lực của con người trong cuộc sống.
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI
Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 10 câu) trình bày
suy nghĩ của em về nghị lực của con người trong cuộc sống.
 CHỦ ĐỀ: Nghị lực sống.
DẠNG BÀI: Tư tưởng đạo lí
HỌC SINH THỰC HIỆN
MỞ ĐOẠN:
+ Cuộc sống vốn khơng phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng mà luôn có những thử thách.
+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
THÂN ĐOẠN
Nghị lực có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………………
Biểu hiện của một người ln có nghị lực trong cuộc sống là những biểu hiện như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tại sao chúng ta cần phải có nghị lực? Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Có những con người khi thấy khó khăn, gian khổ là chùn chân, e sợ hay khơng? Biểu hiện lúc đó
của họ như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


KẾT ĐOẠN
Bài học nhận thức ở đây là gì? Hành động và hướng phấn đấu của em ra sao?
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 BÌNH THUẬN – 2020)
“Thời gian là vàng”
Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) nêu suy ngẫm của bản thân về câu ngạn
ngữ trên.
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI
“Thời gian là vàng”
Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) nêu suy ngẫm của bản thân về câu
ngạn ngữ trên.
 CHỦ ĐỀ: Quý trọng thời gian.
DẠNG BÀI: Tư tưởng đạo lí.
HỌC SINH THỰC HIỆN
MỞ ĐOẠN:
+ Thời gian được chia đều cho bất cứ ai, khơng hề có sự phân biệt nhưng điều quan trọng là việc
sử dụng như thế nào là hợp lí?
+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

THÂN ĐOẠN
Thời gian có nghĩa là gì? Vàng là gì? Nghĩa cả câu ngạn ngữ đó là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
Biểu hiện của một người biết quý trọng thời gian.

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tại sao chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian như vàng?
Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Có những con người không biết quý trọng thời gian hay khơng? Họ đã phí phạm thời gian của
mình thế nào? Nêu cụ thể những hoạt động của họ.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
KẾT ĐOẠN
Bài học nhận thức ở đây là gì? Hành động và hướng phấn đấu của em ra sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 3
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐỒNG NAI – 2020)
PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản thực hiện các u cầu:
(1) Khi tơi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tơi nhớ thỉnh thoảng mẹ tơi vẫn nướng bánh mì cháy khét.
Một tối nọ, mẹ tơi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà
dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen
như than. Tơi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của
chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài
tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tơi khơng cịn nhớ tơi đã nói gì với
ơng hơm đó, nhưng tơi nhớ đã nghe mẹ tơi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi
không bao giờ qn được những gì cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy
mà”.
(2) Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ơng thích bánh mì
cháy. Cha tơi khốc tay qua vai tơi và nói: “Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ
rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự
gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy […]
Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người
khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khóa quan trọng nhất để tạo
nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi
để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con,
và hãy cảm thơng với những người chưa làm được điều đó”.
(Theo quatang.ycn.vn)
Từ văn bản Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày ý nghĩa của việc biết
chấp nhận sai sót của người khác.
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI
Từ văn bản Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày ý nghĩa của việc biết
chấp nhận sai sót của người khác.



 CHỦ ĐỀ: Sự bao dung, tha thứ.
DẠNG BÀI: Tư tưởng đạo lí.
HỌC SINH THỰC HIỆN
MỞ ĐOẠN
+ Ơng bà ta có câu “Nhân vơ thập tồn” tức là khơng ai là hồn hảo, mà chúng ta vẫn có thể có
những sai sót.
+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
THÂN ĐOẠN
Biết chấp nhận sai sót của người khác có nghĩa là gì?
Rút ra bài học, lời khuyên.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Biểu hiện của một người biết tha thứ, bao dung cho kẻ khác khi họ sai sót.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tại sao chúng ta cần phải biết chấp nhận sai sót của người khác?
Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Có những con người ln câu nệ, khó chịu và bắt lỗi những sơ sót của người khác. Nêu cụ thể
những biểu hiện của những con người này.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
KẾT ĐOẠN
Bài học nhận thức ở đây là gì? Hành động và hướng phấn đấu của em ra sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 4
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐỒNG THÁP – 2020)


Stephen R.Covey chia sẻ: Khi lắng nghe thấu hiểu, bạn khơng chỉ nghe bằng tai, mà
quan trọng hơn, bạn cịn nghe bằng mắt và cả con tim. Bạn lắng nghe để cảm nhận, để giải
nghĩa, dễ hiểu được hành vi của người khác.
(Stephen R.Covey, 7 thói quen để thành đạt, Vũ Tiến Phúc

dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.353)
Từ ý kiến trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa
của việc lắng nghe thấu hiểu đối với mỗi người trong cuộc sống.
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI
Từ ý kiến trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của
việc lắng nghe thấu hiểu đối với mỗi người trong cuộc sống.
 CHỦ ĐỀ: Sự lắng nghe, thấu hiểu.
DẠNG BÀI: Tư tưởng đạo lí.
HỌC SINH THỰC HIỆN
MỞ ĐOẠN
+ Biết lắng nghe, thấu hiểu chính là một trong những cách thức quan trọng trong giao tiếp ứng
xử đưa bạn đến con đường thành công. Chúng mang ý nghĩa như thế nào?
+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
THÂN ĐOẠN
Lắng nghe, thấu hiểu có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Biểu hiện của một người biết lắng nghe, thấu hiểu người khác.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


×