Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

HS luyện đề đọc hiểu 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.1 KB, 10 trang )

văn bản Làng
ĐỀ 1
Tâm trạng nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) trong những ngày nghe tin
làng Chợ Dầu theo giặc được tả như sau:
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này
lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn
ra, tưởng chừng không thể cất lên được…có tiếng nói léo xéo ở gian
trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?
Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra
bên ngoài…
(Làng, Kim Lân)
1. Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách
miêu tả nhân vật và giá trị biểu cảm của đoạn văn có gì thay đổi? Vì sao?
2. Trong một đoạn trích của Truyện Kiều đã học cũng có bốn câu thơ dùng
câu hỏi để diễn tả tâm trngj nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi
rõ tên đoạn trích).
3. a, Viết một câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn văn
trên.
b, Dùng câu đã viết làm mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn
chỉnh đoạn văn.
c, Đoạn văn em vừa viết được trình bày theo cách nào?
4: : Dựa vào nội dung đoạn văn trên kết hợp với những hiểu biết về tác
phẩm em hãy lí giải vì sao ông Hai có tâm trạng như vậy khi nghe tin làng
chợ Dầu theo giặc (không quá nửa trang giấy thi)?
5: Câu “Mụ nói cái gì mà lào xào thế?”có phải câu nghi vấn không? Vì
sao?Ghi lại câu sử dụng yếu tố nội tâm trong từng văn bản?
6. xác định câu đặc biệt trong đoạn trích?
Đề 3: Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng
lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm
từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần
cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời


nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)”
a) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được
nói đến là điều gì?
c) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả,
những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật?
ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"- Thế nhà con ở đâu?


- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. "
(”Làng” – Kim Lân )
1. Truyện ngắn ”Làng” được Kim Lân viết trong hoàn cảnh nào?
2. Qua đoạn đối thoại trên, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt? Điều
đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào?
3. Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu
nhưng vì sao Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “Làng” mà
không phải là “Làng chợ Dầu”?
4. Viết một đoạn văn ( khoảng 12 câu, theo cách tổng – phân - hợp ) trình
bày cảm nghĩ của em về tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai
qua đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng thành phần khởi ngữ và một

câu cảm thán
5. Theo em,trong cuộc đối thoại trên, vì sao khi nghe những câu trả lời của
con, ông Hai lại xúc động đến nỗi "nước mắt giàn ra,chảy ròng ròng trên
hai má"?
6.. Kể tên một tác phẩm ở chương trình Ngữ văn 9,cùng viết về chủ đề:tình
yêu quê hương đất nước của con người Việt Nam thời kì kháng chiến. Từ
hai tác phẩm,em có suy nghĩ gì ( không quá 5 dòng ) về ý nghĩa của tình
cảm đó trong chiến tranh và trong thời bình hôm nay?
ĐỀ 5
Câu 1 : Nhan đề của truyện là "Làng" sao không phải là "Làng Dầu" chẳng
hạn. Từ nhan đề của truyện, em hiểu gì về chủ đề của tác phẩm ?
Gợi ý :
Câu 2: Trong "Làng", Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe
nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lý. Ý kiến của em
như thế nào? Ghi lại vắn tắt.
Đề 6: Cho đoạn văn:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản
cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...


Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng
ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ
Hồ…Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho
thằng Tây (…) Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than
cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về
bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải
thù”.
( Trích “Làng” – Kim Lân )

a. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng của ai, tâm trạng ấy nảy sinh trong hoàn
cảnh nào?
b. Nét đặc biệt trong nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn văn
trên là gì? Tác dụng của cách miêu tả đó?
c. Viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo cách qui nạp, nội dung phân tích tâm
trạng nhân vật được miêu tả trong đoạn văn đã dẫn. Trong đoạn có câu
ghép dùng cặp quan hệ từ ( gạch chân )
d. Tình cảm của nhân vật được thể hiện trong đoạn văn trên mang tính
truyền thống. Em nghĩ gì về việc tiếp nối truyền thống ấy trong cuộc sống
hôm nay?
ĐỀ 7
Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi:
“Có người hỏi:
-Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm.chẹp miệng, cười
nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
-Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng
cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên cứ vẫn dõi theo.
Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con
bú:
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm
bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước
thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi.Ông thoáng nghĩ đến mụ
chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố
hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi
sụi với nhau.

Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó
cũng là trẻ con làng


Vit gian y ? Chỳng nú cng b ngi ta r rỳng ht hi y
? Khn nn, bng y tui u
(Trớch Lng
Kim Lõn)
1. Xỏc nh ni dung ca phn trớch trờn?
2. Tõm trng au n, ti h ca ụng Hai c biu hin
qua nhng chi tit no trong phn trớch.
3. Phõn bit c thoi v c thoi ni tõm nhõn vt? Xỏc
nh ngụn ng c thoi v c thoi ni tõm cú trong on
trớch trờn? Cỏc hỡnh thc ngụn ng y cú tỏc dng th no trong
vic th hin din bin tõm lớ nhõn vt ụng Hai?
4. Trong hai li thoi c in m sau, phng chõm hi
thoi no ó khụng c tuõn th
-Sao bo lng Ch Du tinh thn lm c m?
- y th m bõy gi n ra th y!
ễng Hai tr tin nc, ng dy, chốm. chp ming, ci nht
mt ting, vn vai núi to:
-H, nng gm, v no
ễng lóo v v ng lng ra ch khỏc, ri i thng. []
5. T tỡnh yờu lng quờ gn lin vi tỡnh yờu t nc ca nhõn vt
ụng Hai v cõu núi ca nh vn I-li-a ấ-ren-bua:
Dũng sui vo sụng, sụng vo dói trng giang Von-ga,
con sụng Von-ga i ra bin. Lũng yờu nh, yờu lng xúm, yờu lng quờ
tr nờn lũng yờu T quc
Hóy vit mt vn bn ngh lun ngn (khong mt trang giy thi) trỡnh by
suy ngh ca em v lũng yờu nc

8 : Viết một bài văn ngắn phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
ông Hai (trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) từ khi nghe bà chủ
nhà có ý không cho ở nhờ đến khi tin về làng Chợ Dầu theo giặc đợc
cải chính.
LNG L SA PA
1.Cho on vn sau:
Mt n tng hm n khú t dt lờn trong lũng cụ gỏi. Khụng phi ch vỡ
bú hoa rt to s i theo cụ trong chuyn i th nht ra i. M vỡ mt bú
hoa no khỏc na, bú hoa ca nhng hỏo hc v m mng ngu nhiờn anh
cho thờm cụ. V vỡ mụt cỏi gỡ ú na m lỳc ny cụ cha kp ngh k.


(Ngữ văn 9, tập 1, trang 187. NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
1. hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” trong đoạn văn trên được sử

dụng theo phép từ nào? Em hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của hình
ảnh “một bó hoa nào khác nữa” trong câu văn thứ ba. (1,0 điểm)
2. Từ ý nghĩa của hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa”, em hãy viết

một bài văn nghị luận trình bày cảm nhận của mình về nhân vật anh
thanh niên trong tác phẩm đó. (5,0 điểm)
ĐỀ 2 (2,0 điểm)
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ
cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái
nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa
cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng
cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào
gầm xe.
( Theo Ngữ văn 9, tập 1)
a. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

b.Trong đoạn văn trên, cảnh vật thiên nhiên chủ yếu được miêu tả bằng
biện pháp tu từ nào? Tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
c) Trong chuyện ngắn llsp thiên nhiên đã nhiều lần có mặt, điều ấy có ý
nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề tác phẩm?
ĐỀ 3: ( 7điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“… Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông
chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái
nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa
cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng
cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào
gầm xe…
… Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực
mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị
chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất
cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực
như cháy…. “
1. Những câu văn trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Mỗi bức tranh thiên nhiên được tái hiện vào những khoảng thời gian nào
trong ngày? Dụng ý nghệ thuật của tác giả?
3. Cách hiểu của em về câu văn “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng
hực như cháy”?
4. Đọc tác phẩm trên, người đọc không chỉ ấn tượng về bức tranh thiên
nhiên nên thơ, khắc nghiệt, mà còn khâm phục những phẩm chất tốt đẹp ở


những con người nơi đây. Bằng một đoạn văn ngắn ( khoảng 12 câu theo
cách tổng – phân - hợp ), em hãy cảm nhận về một nét đẹp ở một nhân vật
trong truyện ngắn mà em yêu quí. Trong đoạn văn có câu dùng thành phần
tình thái và câu dùng hình thức phủ định để khẳng định ( gạch chân )
Đề 4: (4,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong

“Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) qua đoạn trích sau:
“Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động
mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục
vụ chiến đấu…Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy
bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy
trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian
khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa
tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn
đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy
là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như
chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như
bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả,
ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như
cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.
[…]Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ
nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một
ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ
làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công
việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền
với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ
thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả
“thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?
Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy”.
ĐỀ 5 Doc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8 bằng cách
khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C hoặc D ) trước câu trả lời
đúng:
"Người lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái:
- Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ
sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè, ở

Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm
như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:
- Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc tam cấp kia,
trên ấy có cái nhà đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một
tí. Bác và cô lên ngay nhé.


Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
- Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta. Người lái xe lại nói.
Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước
dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." Ông rất ngạc nhiên trước khi
bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô
kĩ sư chỉ "ồ" lên một tiếng! Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số
đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc
cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím,
đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới chân kia là mùa hè, đột ngột và
mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa.
Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó
hoa cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy."
(Lặng lẽ Sa pa - Ngữ văn 9, tập 1, trang 175)
1. Văn bản Lặng lẽ Sa Pa của tác giả nào?
A. Nguyễn Quang Sáng
B
Kim
Lân
B. Nguyễn Thành Long
D Nguyễn
Minh Châu
2. Đoạn văn trên giới thiệu với người đọc những nhân vật nào?

A. Anh thanh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ
B. Anh thanh niên, cô gái, người lái xe
C. Anh thanh niên, ông hoạ sĩ, cô gái
D. Anh thanh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái
3. Câu văn " Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến." thuộc loại câu
gì?
A. Câu ghép chính phụ
B Câu ghép
đẳng lập
B. Câu rút gọn
D Câu đặc biệt
4. Câu văn "Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa
Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên
lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay
lúc dưới chân kia là mùa hè " diễn tả suy nghĩ của ai?
A. Người lái xe
B Cô gái
C .Ông hoạ sĩ
D Ông hoạ sĩ và cô gái
5 Vì sao cô gái lại "ồ" lên một tiếng ?
A. Không ngờ ngôi nhà của anh thanh niên quá gọn gàng
B. Ngạc nhiên khi thấy anh thanh niên hái hoa


C. Bất ngờ thấy một vườn hoa đẹp trên núi cao
D. Sung sướng khi anh thanh niên tặng hoa mình
6. Trong câu văn Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa
kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn." phần gạch chân là
gì?
A. Lời dẫn trực tiếp

B. Lời dẫn gián tiếp
C. ý dẫn trực tiếp
D. ý dẫn gián tiếp
7. Từ khách trong đoạn văn sau "Tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão
thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. " là
từ thế cho những từ ngữ nào?
A. Anh thanh niên
B.
Một hoạ sĩ lão thành
C. Cô kĩ sư nông nghiệp
D. Một hoạ sĩ lão thành, cô kĩ sư nông nghiệp
8. Từ Và trong câu văn " Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp." là từ có vai trò
gì?
A. Làm khởi ngữ đầu câu
B. Làm từ kết nối câu văn với câu trước nó
C. Làm trạng ngữ đầu câu
D. Làm thành phần phụ chỉ xuất xứ của câu
9: Phần được gạch chân trong câu sau là thành phần gì?
“ Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.”
A. Thành phần khởi ngữ.
B. Thành
phần tình thái
C. Thành phần cảm thán.
D. Thành
phần phụ chú.
10.
Hãy chỉ ra những thành phần biệt lập và nêu tác dụng của
chúng trong các câu văn sau:
a/ Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu
cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

(Trích “Lặng lẽ Sa Pa”Nguyễn Thành Long)
b/ Họa sĩ thầm nghĩ: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét
tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
Câu Học sinh chỉ rõ thành phần biệt lập:


1

a, Chao ụi: Thnh phn cm thỏn
- Tỏc dng: Bc l cm xỳc ngc nhiờn n bt ng ca ụng ho
s v anh thanh niờn.
b, Chc: Thnh phn tỡnh thỏi
Khng nh s nhn nh, ỏnh giỏ mc tin cy cao ca nh
ho s vi anh thanh niờn.
11: Truyn ngn Lng l Sa Pa ch yu c k qua cỏi nhỡn ca ai?
A. Tỏc gi
C. ễng ho s
B. Anh thanh niờn
D. Cụ gỏi
9:
Đọc LLSP của Nguyễn Thành Long, có chi tiết : Khi đợc mời lên nhà
anh thanh niên, hoạ sĩ đã nghĩ thầm : khách tới bất ngờ chắc cu cậu cha
kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn.. Nhng rồi, sau những
câu chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại nghĩ : Chao ôi, bắt gặp
một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn
thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận
sự thử thách.
1. Em hiểu cách nhìn nhận của hoạ sĩ về anh thanh niên đã thay đổi thế
nào?Vì sao có sự thay đổi, ý nghĩa của sự thay đổi đó ? Ngoài n/v ông hoạ
sĩ còn có những n/v nào góp phần làm rõ tính cách anh thanh niên.

TL
1. Cách nhìn nhận của ông hoạ sĩ từ chỗ cha hiểu đến hiểu và cảm phục.
Có sự thay đổi đó là do những điều hoạ sĩ đợc chứng kiến, đợc nghe và cảm
nhận từ anh thanh niên.
Ngoài n/v ông hoạ sĩ, còn có những n/v khác góp phần làm rõ tính cách
n/v anh thanh niên : Cô kĩ s, bác lái xe.
2. Viết đoạn văn phân tích nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có
sử dụng khởi ngữ và phần phụ chú.
2. đoạn văn .
11 :
- Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc?
Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng
chí dới kia. Công việc của cháu gian khổ là thế đấy, chứ cất nó đi,
cháu buồn đến chết mất.
1. Đoạn đối thoại trên là lời của ai nói với ai ? Em hiểu gì về nhân vật có
những suy nghĩ đó?


2. Tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa Pa là gì ?Tác giả tạo
tình huống đó nhằm mục đích gì ?Kể tên hai t/p viết về đề tài lao động
sản xuất ?
12 :Viết đoạn văn khoảng 10 câu, có dùng câu phủ định để khẳng
định, theo cách lập luận quy nạp. Nội dung : Các nhân vật : Ngời kĩ s
nông nghiệp, anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa
pa của Nguyễn Thành Long.
13:
- Em hiểu hàm ý của bác lái xe trong đoạn trích sau nh thế nào ?
- Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang
nhà hoạ sĩ nói vội vã :
- - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế

gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
- Câu 1 :Lời bác lái xe thế nào bác cũng thích vẽ hắn dùng để giới
thiệu anh thanh niên và cũng có ý nói: đó là ngời đáng chú ý, là ngời
có sự hấp dẫn đặc biệt, là ngời sẽ khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tác
cho hoạ sĩ.
14 : Viết đoạn văn khoảng 8câu theo cách lập luận tổng-phân
hợp, kết thúc là một câu nghi vấn. Nội dung : Suy nghĩ của em về n/vật
cô kĩ s trẻ trong truyện lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.



×