Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

6 7 b1 THẠCH SANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.18 KB, 6 trang )

Tuần 2 Tiết 6,7

Ngày soạn:……………
Ngày dạy:……………

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2
THẠCH SANH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tri thứcđặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật, sự việc của
truyện Thạch Sanh nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản cổ
tíchThạch Sanh.
-Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại cổ tích về phẩm chất tốt

đẹp của con người: thật thà, chất phác, dũng cảm.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được đặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật, sự
việc của truyện Thạch Sanh.
- Hiểu được và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội
dung của truyện.
- Vận dụng bài học vào việc rèn phẩm chất tốt đẹp của con người: thật thà, chất
phác, dũng cảm.
- Đánh giá được nhân vật trong truyện và đánh giá được bản thân, bạn học.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái:Qua tìm hiểu văn bản, HS ý thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng
trong cuộc sống. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể
hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,


Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài
trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi “Giải ơ chữ” và u cầu HS trả lời
câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về người
anh hùng Thạch Sanh, tạo khơng khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.


Ô chữ hàng ngang
1.Sơn Tinh 2. Thủy Tinh
3. Lạc hầu 4. Âu Cơ
5. Vua Hùng 6. Sứ giả
7. Lang Liêu 8. Lạc Long Qn
9. Thánh Gióng
Ơ chữ hàng dọc: Thạch Sanh
I.ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1.Đọc văn bản
B1(1) GV hướng dẫn đọc, giới thiệu các
hộp chỉ dẫn trong việc định hướng,
tưởng tượng, dự đoán, trả lời câu hỏi và
các chú thích từ khó.
B2.HS quan sát, trả lời câu hỏi.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá (
Đồng ý/ bổ sung/ phản đối) ý kiến của
bạn?

B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Nhân vật và sự việc
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-Nhân vật Thạch Sanh-Nhân vật dũng sĩ
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu (1) Sự ra đời của Thạch Sanh.
cầu SGK 1.2 (SGK):
(2) Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thơng.
(1)Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu
(3)Thạch Sanh diệt Chằn Tinh, bị Lí Thơng cướp
nhân vật gì?
cơng.
(2) Nêu hệ thống sự kiện chính của
(4)Thạch Sanh diệt đại bàng cứu cơng chúa, bị cướp
truyện? Em thích nhất sự kiện nào?
công. Chàng cứu Thái Tử con vua Thuỷ Tề.
B2.HS thực hiện lần lượt nhiệm vụ.
(5) Thạch Sanh bị vu oan, hạ ngục, chàng chữa cho
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá công chúa khỏi câm- được giải oan,
ý kiến của bạn?
(6) Thạch Sanh thu phục quân 18 nước chư hầu...


B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận .

(7) Thạch Sanh kêt duyên cùng công chúa và được
nối ngôi vua.
1. Nhân vật Thạch Sanh


a. Hồn cảnh và những chiến cơng
Hoạt động của GV -HS

Kết quả cần đạt
* Hồn cảnh
+ Sự bình thường: Sinh ra trong gia đình nơng dân,
B1. Giao nhiệm vụ cho các nhóm sơm mồ cơi cha mẹ, sống trong túp lều dười gốc đa,
phiếu học tâp số 3.
kiếm củi nuôi thân =>Sự gần gũi với nhân dân.
B2.Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
+ Chi tiết hoang đường: Là Thái Tử con Ngọc
GV quan sát, khích lệ HS.
Hồng... Được thiên thần dạy cho các môn võ nghệ
B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả :
-Nhóm thứ nhất: Hồn cảnh của Thạch và mọi phép thần thông...=> Tô đậm nhân vật, làm
tăng sức hấp dẫn, hé mở chiến công phi thường..
Sanh?
* Những chiến cơng kì diệu.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nhóm thứ hai: Những chiến cơng của -Diệt chằn tinh ...
-Diệt đại bàng cứu công chúa và Thái tử con vua
Thạch Sanh?
Thủy Tề.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Dẹp quân mười tám nước chư hầu.
B4. GV tổng hợp, kết luận kiến thức
Mức độ chiến công của Thạch Sanh dành được ngày càng to lớn, rực rỡ từ yêu quái
cho đến kẻ thù xâm lược đều bị Thạch Sanh tiêu diệt. Kẻ thù càng hung ác, xảo quyệt, thử
thách càng to lớn và chiến công càng rực rỡ, vẻ vang, chính nghĩa càng sáng tỏ. Quả thật,

Thạch Sanh là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng.
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Những yếu tố tạo nên chiến cơng::
B1.(1) Theo em vì sao Thạch Sanh ln chiến - Mục đích chiến đấu: Sáng ngời chính
nghĩa, cứu người bị hại, cứu nhân dân, bảo
thắng? Trong những thứ vũ khí, phương tiện
vệ bình n...
mà Thạch Sanh có được, em thấy vật nào là
- Thạch Sanh là người có sức khoẻ, tài năng
đặc biệt nhất? Vì sao?
phi thường, có tinh thần dũng cảm.
B2.HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG NHÓM


B3. HS trình bày, nhận xét kiến của bạn?
- Có trong tay những vũ khí, những phương
B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức.
tiện chiến đấu diệu kỳ
Cây đàn thần: Đây là chi tiết hoang đường kì ảo được xây dựng bằng trí tưởng tượng
bay bổng. Tiếng đàn ấy thể hiện ước mơ của nhân dân ta về công lý, đem tới công bằng cho
con người, kẻ xấu bị vạch mặt, người tốt được giải oan. Đồng thời tiếng đàn ấy cũng thể hiện
khát vọng hồ bình, tiếng đàn trở thành vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù. Tiếng đàn: Thức
tỉnh nỗi nhớ, niềm yêu thương, giãi bày tình u , địi hỏi cơng lý, kêu gọi hồ bình.
Niêu cơm thần: bé xíu mà ăn hết lại đầy - đãi được quân sĩ 18 nước chư hầu thất trận.
Chi tiết hoang đường thể hiện tấm lòng nhân đạo của Thạch Sanh, của nhân dân ta. Cho nên
người ta gọi đó là niêu cơm nhân đạo. Niêu cơm ấy còn thể hiện ước mơ của nhân dân ta về
sung túc của lúa gạo, sự dư thừa của cải. Niêu cơm của tình thương và mơ ước cao đẹp.

b. Vẻ đẹp của nhân vật
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
+ Chàng thật thà chất phác, giúp đỡ mọi người
B1. Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
khơng bao giờ nghĩ tới việc đền ơn.
Thảo luận theo nội dung câu hỏi 3+Dũng cảm tài năng, giàu tinh thần nghĩa hiệp, sẵn
SGK trang 23: Phẩm chất của nhân vật sàng giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn.
Thạch Sanh?
+ Nhân hậu, trong sáng, độ lượng vô cùng ( với mẹ
B2.Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
con Lý Thơng và với qn xâm lược)
GV quan sát, khích lệ HS.
+ u hịa bình: Dùng tiếng đàn để cảm hóa kẻ thù,
B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả .
ngăn chặn chiến tranh
B4. Giáo viên tổng hợp, kết luận.
+...
Thạch Sanh là nhân vật lý tường. Đó là ước mơ của người lao động xưa về mẫu người
anh hùng, người dũng sĩ thật thà, nhân ái, cao thượng với sức khoẻ và tài năng vô địch để
giúp đỡ mọi người.

III. Ý NGHĨA VĂN BẢN
Hoạt động của GV -HS

Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh...
B1.(1) Kể lại chi tiết kết thúc truyện. Qua

tưng bừng như thế.”
cách kết thúc ấy, nhân dân ta muốn gởi gắm
=> Thạch Sanh lấy cơng chúa, lên làm vua.
điều gì?
Người lương thiện, có cơng sẽ được đền đáp
B2. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
=> Kết thúc có hậu, thể hiện cơng lý xã hội
B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn? “ở hiền gặp lành”, cơng lý, chính nghĩa ln
B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức.
luôn chiến thắng.
Trong truyện, Thạch Sanh thật thà, lương thiện bao nhiêu thì Lý Thông gian ngoan, xảo
quyệt, bất nghĩa, bất nhân bấy nhiêu. Lý Thông lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay rồi cướp
công diệt chằn tinh, lừa lấp Thạch Sanh dưới hang, cướp cơng cứu cơng chúa để làm phị mã,
khơng can thiệp khi Thạch Sanh bị hạ ngục... Đó là sự đối lập giữa: Thiện với ác, lao động với
bóc lột, thật thà với lừa dối, vị tha với ích kỷ, cao thượng với thấp hèn... Và cuối cùng kẻ gieo
gió đã gặt bão.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn cho HS làm bài tập thông qua phiếu bài tập.


Bước 1:
*GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận cặp đôi
1.So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
2.Sự ra đời của Thánh Gióng và Thạch Sanh có gì giống nhau?
3.Kể về sự ra đời và lớn lên của Thánh Gióng và Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân
ta muốn thể hiện điều gì?
4.Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách khết thúc ấy thể hiện ước
mơ gì của người dân Việt Nam xưa?
- Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu.

Bước 2: Suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy.
- Làm việc nhóm 7’
- Bước 3: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung (nếu cần) cho nhómbạn.
Bước 4: Yêu cầu hs nhận xét câu trả lời.Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn thành nhiệm vụ: làm
bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ...


Bước 1:
*GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ để dự án viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt
cảnh....:
1. Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong truyện cổ tích. Em có đồng ý khơng?
Vì sao?
2. Hình ảnh chàng Thạch Sanh -người dũng sĩ dân gian là một hình ảnh đẹp: người có
lịng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng... Em có thể
viết đoạn văn( 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo;
hoặc em có thể vẽ tranh, làm thơ, dựng một hoạt cảnh...
Bước 2: Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 3: Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: -Học sinh nhận xét.Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

VỀ NHÀ:
-Tiếp tục tìm hiểu văn bản Thạch Sanh- Vận dụng đọc hiểu văn bản Sự tích Hồ Gươm?
- Đọc kỹ kiến thức về Tiếng Việt và làm các bài tập SGK.
--------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×