Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) sức sản xuất của đàn lợn nái landrace và yorkshire nuôi tại trung tâm giống lợn hạt nhân hưng việt, huyện khoái châu hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.78 KB, 73 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THỊ THU HÀ

SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE VÀ
YORKSHIRE NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN HẠT
NHÂN HƯNG VIỆT, HUYỆN KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN

Ngành:

Chăn nuôi

Mã số:

8620105

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đặng Thái Hải

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Hà

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ đã giúp tôi học hỏi được nhiều kinh
nghiệm quý báu và những kỹ năng bổ ích, thiết thực cho công việc sau này.
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
các thầy giáo, cô giáo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là quý thầy giáo, cô
giáo khoa Chăn ni đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian
học ở trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Đặng Thái Hải đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn và ln tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn ban Giám đốc, các cán bộ cơng nhân tại trại giống
Hưng Việt (Thuần Hưng- Khối Châu- Hưng Yên) thuộc công ty Cổ Phần Austfeed
Việt Nam.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, động
viên giúp đỡ tôi trong học tập và cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn


Phạm Thị Thu Hà

ii

download by :

năm 2019


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ vıết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục bıểu đồ, đồ thı ................................................................................................
vii
̣
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tàı ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 1


1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Nguồn gốc, đặc điểm giống lợn Landrace và Yorkshire..................................... 3

2.1.1.

Giống lợn Landrace ............................................................................................ 3

2.1.2.

Giống lợn Yorkshire ........................................................................................... 3

2.2.

Cơ sở sinh lý, sinh sản của lợn nái ..................................................................... 4

2.2.1.

Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái ................................................................ 4

2.2.2.


Chu kì tính .......................................................................................................... 7

2.2.3.

Thời điểm phối giống cho lợn cái ....................................................................... 9

2.2.4.

Đặc điểm di truyền về khả năng sinh sản của lợn ............................................ 10

2.3.

Các chı̉ tıêu đánh gıá năng suất sınh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến
năng suất sınh sản của lợn náı .......................................................................... 11

2.3.1.

Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái........................................ 11

2.3.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái ............................... 13

2.4.

Tı̀nh hı̀nh nghıên cứu trong và ngồı nước....................................................... 18

2.4.1.


Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 18

2.4.2.

Tình hình nghiên cứu ngồi nước ..................................................................... 22

Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................... 26

iii

download by :


3.1.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 26

3.2.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.2.1.

Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire..................................... 26

3.2.2.

Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của lợn nái Landrace và Yorkshire........... 27

3.2.3.


Sinh trưởng và HQHCTA của đàn lợn con lai cai sữa – 60 ngày tuổi .............. 27

3.3.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 27

3.3.1.

Quy trình ni dưỡng và chăm sóc .................................................................... 27

3.3.2.

Thu thập số liệu và xác định các chỉ tiêu .......................................................... 32

3.3.3.

Xử lý số liệu...................................................................................................... 34

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 35
4.1.

Khả năng sınh sınh sản của lợn náı Landrace và Yorkshıre ............................. 35

4.1.1.

Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục của lợn nái Landrace và Yorkshire ................ 35

4.1.2.


Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire .................................... 38

4.2.

Tıêu tốn thức ăn/kg lợn caı sữa của lợn náı Landrace và Yorkshıre ................. 51

Phần 5. Kết luận ............................................................................................................ 56
Tàı lıệu tham khảo .......................................................................................................... 57

iv

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữviết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CP

Protein thô

cs.

Cộng sự

ĐDLĐ

Động dục lần đầu


KCLĐ

Khoảng cách lứa đẻ

KL

Khối lượng

KLCS

Khối lượng cai sữa

KLSSS

Khối lượng sơ sinh sống

L

Landrace

LY

Landrace x Yorkshire

MC

Móng Cái

ME


Năng lượng trao đổi

Mean

Trung bình

PGLĐ

Phối giống lần đầu

SCCS

Số con cai sữa

SCĐN

Số con để ni

SCSS

Số con sơ sinh

SCSSS

Số con sơ sinh sống

SE

Sai số chuẩn


SNCS

Số ngày cai sữa

TKL

Tăng khối lượng

Y

Yorkshire

YL

Yorkshire x Landrace

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Một số kết quả nghiên cứu về hệ số di truyền của các tính trạng sinh
sản .............................................................................................................. 14

Bảng 3.1.


Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn ..................................................... 31

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về sinh lý sinh dục của lợn náiLandrace và Yorkshire ....... 35
Bảng 4.2.

Năng suất sinh sản chung của lợn nái Landrace và Yorkshire .................. 38

Bảng 4.3.

Số con sơ sinh của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa ................ 42

Bảng 4.4.

Số con sơ sinh sống của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa ........ 42

Bảng 4.5. Số con cai sữa của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa ................... 43
Bảng 4.6.

Tỷ lệ sơ sinh sống của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa........... 43

Bảng 4.7.

Tỷ lệ sống đến cai sữa của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa .... 43

Bảng 4.8. Khối lượng sơ sinh/con của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa .... 44
Bảng 4.9.

Khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa ...... 44

Bảng 4.10. Khối lượng cai sữa/con của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa..... 45

Bảng 4.11. Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các lứa ...... 45
Bảng 4.12. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa của lợn nái Landrace và Yorkshire (kg) .... 52
Bảng 4.13. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn cua lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi ...... 54

vi

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1.

Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cách lứa đẻ ............ 37

Biểu đồ 4.2.

Số con sơ sinh, số con sơ sinh sống và số con cai sữa/ổ ................................ 39

Biểu đồ 4.3.

Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con ................................. 41

Biểu đồ 4.4.

Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ ........................................ 41

Biểu đồ 4.5.

Số con sơ sinh/ổ qua các lứa ................................................................... 46


Biểu đồ 4.6.

Số con sơ sinh sống/ổ qua các lứa............................................................... 47

Biểu đồ 4.7.

Số con cai sữa/ổ qua các lứa ................................................................... 48

Biểu đồ 4.8.

Khối lượng sơ sinh/con qua các lứa ........................................................... 49

Biểu đồ 4.9.

Khối lượng sơ sinh/ổ qua các lứa ..................................................................... 49

Biểu đồ 4.10. Khối lượng cai sữa/con qua các lứa.................................................................. 50
Biểu đồ 4.11. Khối lượng cai sữa/ổ qua các lứa ................................................................ 51
Biểu đồ 4.12. Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn con cai sữa ....................................................... 52
Biểu đồ 4.13. Hiệu quả sử dụng thức ăn lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi .............. 55

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Tên Luận văn: “Sức sản xuất của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung
tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt, huyện Khối Châu – Hưng n”

Ngành: Chăn ni

Mã số: 8620105

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá được khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire.
- Xác định được tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra một kg lợn con cai sữa.
- Xác định được sinh trưởng và HQHCTA của đàn lợn con lai từ cai sữa-60
ngày tuổi.
Phương pháp nghiên cứu:
1. Khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire
Đối tượng nghiên cứu: lợn nái Landrace được phối với đực Yorkshire: 226 con
và lợn nái Yorkshire được phối với đực Landrace: 340 con.
Phương pháp nghiên cứu: thu thập các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục và năng suất
sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire bao gồm: tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa
đẻ, số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ
sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con.
2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành chọn ngẫu nhiên 15 ổ đẻ của
nái Landrace và 15 ổ đẻ của lợn Yorkshire.
Phương pháp nghiên cứu: tiến hành cân lượng thức ăn hàng ngày cho vào và
lượng thức ăn còn thừa của lợn nái ở các giai đoạn theo dõi (chờ phối, mang thai, nuôi
con) và lượng thức ăn cho lợn con tập ăn.
3. Sinh trưởng và HQCHTA của đàn lợn con lai từ cai sữa-60 tuổi.
Đối tượng nghiên cứu: Phân lô nuôi theo dõi, mỗi công thức 3 ổ, mỗi ổ 10 con
(lặp lại 3 lần). Lần1, mỗi công thức 1 ổ, mỗi ổ 10 con, thời gian cai sữa cách nhau 2-3
ngày. Lần 2, lần 3 lặp lại như lần 1.
Phương pháp nghiên cứu: Cân thức ăn cho lợn hàng ngày. Cân lợn trong các ơ
thí nghiệm ở các thời điểm: bắt đầu TN (sau CS) và 60 ngày tuổi.


viii

download by :


Kết quả chính và kết luận
1. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire đạt mức khá với số con
sơ sinh sống/ổ của nái Landrace là 11,41 con/ổ và 11,04 con/ổ đối với nái Yorkshire
(P> 0,05). Số con sơ sinh/ổ tương ứng đạt 10,25 và 9,89 con (P< 0,05); khối lượng sơ
sinh/ổ đạt 18,97 kg và18,16 kg; khối lượng cai sữa/ổ là 64,08 kg và 60,24 kg tương ứng
với nái Landrace và Yorkshire (với P< 0,05).
2. Lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất ra 1 kg lợn cai sữa ở giống Landrace là
5,65kg và Yorkshirelà 5,62 kg.
3. Khối lượng lợn con 60 ngày tuổi đạt 165,34 và 163,52kg/ổ và hiệu quả
chuyển hóa thức ăn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đạt 1,20 và 1,25kg tương ướng với
nái Landrace và Yorkshire (P> 0,05).

ix

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Thi Thu Ha
Thesis title: "Reproductive performance of Landrace and Yorkshire sows raised at
Hung Viet Nuclear Breeding Center, Khoai Chau District - Hung Yen"
Industry: Animal science

Code: 8620105


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture.
Research objectives:
- Evaluate the reproductive performance of Landrace and Yorkshire sows.
- Determine feed consumption for one kg of weaned piglets.
- Determine growth and feed conversion ratio of piglets from weaning - 60 days old.
Materials and Methods:
1. Reproductive performance of Landrace and Yorkshire sows
Study subjects: Landrace sows mated with Yorkshire males: 226 and Yorkshire
sows mated with Landrace males: 340.
Research methods: Collecting physiological and reproductive characteristics of
Landrace and Yorkshire sows including first farrowing age, weaning-to-first-service
interval, number of total born per litter, number of live born per litter, birth weight per
piglet, birth weight per litter, weaning weight per piglet.
2. Feed consumption per kilogram of the weaning piglet
Study subjects: Randomize 15 litters of Landrace sows and 15 litters of
Yorkshire sows.
Research methods: Calculate daily intake of sows at the stages (waiting,
pregnancy, lactation) and feed intake of piglets.
3. Growth and feed conversion ratio of the piglets from weaning - 60 days old.
Study subjects: Divide piglets into different plots, 3 litters per formula, and 10
piglets per litter (repeat 3 times). The first time, 1 litter per formula, and 10 piglets per
litter, weaning interval: 2-3 days. The 2nd and the 3rd time are as the same as the 1st time.
Research methods: Calculate daily intake. Weigh piglets in the plots at the
beginning of the experiments (after weaning) and at 60 days old.
Main findings and conclusions
1. The reproductive performance of Landrace and Yorkshire sows is quite good
with the number of live born per litter of Landrace sows is 11.41 piglets and 11.04

x


download by :


piglets for Yorkshire sows (P> 0.05). The number of total born per litter is 10.25 and
9.89 piglets, respectively (P< 0.05); birth weight per litter reaches 18.97 kg and 18.16
kg; weaning weight per litter is 64.08 kg and 60.24 kg, respectively for Landrace and
Yorkshire sows (P< 0.05).
2. Feed consumption per kilogram of the Landrace and Yorkshire weaning piglet
is 5.65 kg and 5.62 kg, respectively.
3. The weights of 60-day piglets reach 165.34 and 163.52 kg per litter, and the
food conversion ratios of the piglets from weaning to 60 days old are 1.20 and 1.25 kg,
respectively for Landrace and Yorkshire sows (P> 0.05).

xi

download by :


PHẦN 1.MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng trong những năm
gần đây đang được chú trọng phát triển ở nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả chăn nuôi
chưa cao bởi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi lợn ở nước ta ở mức
trung bình. Nguyên nhân của vấn đề trên một phần do khó khăn về điều kiện tự
nhiên, sự hạn chế về kỹ thuật, khoa học công nghệ ứng dụng chăn ni lợn. Bên
cạnh đó, sức sản xuất của các giống lợn nội ở nước ta có nhiều hạn chế. Vì vậy,
các giống lợn ngoại có năng suất cao như Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain
đã được nhập về nước ta góp phần cải thiện năng suất và chất lượng đàn lợn.
Trước yêu cầu trên, Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt đã nhập giống

lợn Landrace, Yorkshire. Các giống lợn Landarce và Yorkshire được nhập về sẽ
góp phần cải thiện năng suất và chất lượng đàn lợn giống hạt nhân của Trung
tâm, từ đó cải thiện năng suất và chất lượng đàn lợn giống thông qua việc chuyển
giao con giống vào sản xuất cho các trang trại thuộc khu vực tỉnh Hưng Yên và
các tỉnh miền Bắc.
Năng suất sinh sản của lợn nái là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số
lượng đàn, luân chuyển đàn, hiệu quả kinh tế của trang trại. Do đó, việc nâng cao
năng suất sinh sản của lợn nái là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các cơ sở
giống đặc biệt vấn đề này còn được quan tâm nhiều hơn tại các cơ sở nuôi giữ
đàn lợn hạt nhân.
Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire trong
điều kiện nuôi dưỡng tại Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Sức
sản xuất của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống lợn
hạt nhân Hưng Việt, huyện Khoái Châu – Hưng Yên”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung: Đề tài thực hiện nhằm đánh giá sức sản xuất của lợn nái
Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt, huyện
Khoái Châu – Hưng Yên.
- Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá được khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire.

1

download by :


+ Xác định được tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra một kg lợn con cai sữa.
+ Xác định được sinh trưởng và HQHCTA của đàn lợn con lai từ cai sữa-60
ngày tuổi.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Lợn nái Landrace và Yorkshire được phối
chéotạo ra đàn lợn bố mẹ tại Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả của đề tài cung cấp các tư liệu về khả năng sinh sảncủa lợn nái
Landrace và Yorkshire được phối chéo tạo ra đàn lợn bố mẹ tại Trung tâm giống
lợn hạt nhân Hưng Việt.

2

download by :


PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LỢN LANDRACE VÀ YORKSHIRE
2.1.1. Giống lợn Landrace
Giống lợn Landrace có nguồn gốc Đan Mạch, được hình thành vào khoảng
năm 1924 – 1925. Lợn Landrace được tạo thành bởi quá trình lai tạo giữa giống
lợn Youtland (có nguồn gốc Đức) với giống lợn Yorkshire (có nguồn từ Anh). Ở
nước ta, giống lợn Landrace được nhập nội vào năm 1970 từ Cu Ba, sau này
nhập từ các nước khác như Hoa Kỳ, Nhật, Bỉ, Đan Mạch... Hiện tại, giống lợn
Landrace được nuôi phổ biến tại các trại giống ở nước ta.
Về đặc điểm hình thái: Lợn Landrace có lơng da trắng tuyền. Tai to, mềm,
cụp che lấp mặt. Đầu dài, thanh. Thân dài, mơng nở, mình thon, nhìn ngang
giống hình cái nêm. Khối lượng sơ sinh từ 1,2 kg/con đến 1,3 kg/con. Lợn đực
trưởng thành nặng từ 270 kg/con đến 300 kg/con, lợn cái trưởng thành nặng từ
200 kg/con đến 230 kg/con.
Về các chỉ tiêu năng suất: Lợn Landrace bắt đầu phối giống lúc 7 – 8 tháng
tuổi, chỉ số lứa đẻ đạt 2,0 – 2,2 lứa/nái/năm và số con sơ sinh sống đạt trung bình
từ 10 con/lứa đến 12 con/lứa, lợn có khả năng tăng khối lượng nhanh, 6 tháng

tuổi có thể đạt 100 kg và tỷ lệ nạc đạt từ 54% đến 56% (Theo Atlas giống vật
nuôi ở Việt Nam).
2.1.2. Giống lợn Yorkshire
Lợn Yorkshire hay còn gọi là lợn Đại Bạch. Lợn có nguồn gốc tại làng
Yorshire (Anh). Lợn Yorkshire được nhập vào Việt Nam từ Liên Xô (cũ) năm
1964, Cu Ba năm 1970, Nhật Bản và Bỉ năm 1986, Mỹ năm 2000 và một số nước
khác trong đó có Đan Mạch. Lợn được nuôi phổ biến tại các trại giống ở cả nước.
Về đặc điểm hình thái: Lợn Yorkshire có lơng da trắng tuyền, tai to, đứng,
trán rộng, mặt gẫy. Bốn chân chắc, khỏe, thân hình vững chắc, nhìn ngang có
hình chữ nhật, mình dài, mơng vai nở, lưng thẳng, bụng thon.
Lợn đực trưởng thành nặng từ 250 kg/con đến 320 kg/con, lợn cái trưởng
thành nặng từ 200 kg/con đến 250 kg/con.
Về năng suất: Lợn Yorkshire bắt đầu cho phối giống lúc 7 – 8 tháng tuổi,
chỉ số lứa đẻ đạt 2,0 đến 2,2 lứa/nái/năm, số con sơ sinh sống đạt từ 10

3

download by :


con/lứa đến 13 con/lứa. Tỷ lệ nạc đạt từ 52% đến 55%. (Theo Atlas giống vật
nuôi ở Việt Nam).
2.2. CƠ SỞ SINH LÝ, SINH SẢN CỦA LỢN NÁI
Sinh sản là một q trình mà ở đó con đực sản sinh ra tinh trùng, con cái
sản sinh ra trứng. Trứng gặp tinh trùng tạo thành hợp tử và phát triển trong tử
cung của con cái, cuối cùng sinh ra đời con. Khả năng sinh sản của lợn là một
tiêu chuẩn để xác định giá trị kinh tế của ngành chăn nuôi lợn.
2.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái
2.2.1.1. Sự thành thục về tính và các yếu tố ảnh hưởng
Khi lợn đạt đến khối lượng và tháng tuổi nhất định thì mới có sự thành thục

về tính. Sự thành thục về tính là khi bộ máy sinh dục của cơ thể đã phát triển căn
bản hoàn thiện, dưới tác dụng của hệ thần kinh, nội tiết tố, con vật bắt đầu xuất
hiện những phản xạ về sinh dục. Con cái có hiện tượng động dục, con đực có
phản xạ giao phối. Khi đó ở con cái các nỗn bao chín và rụng trứng, con đực có
phản xạ sinh tinh, nếu được phối giống sẽ thụ tinh và đẻ con.
Thời gian thành thục về tính thường sớm hơn thời gian thành thục về thể
vóc. Khi thành thục về tính lần đầu trọng lượng của lợn rất nhỏ, lợn nái nội chỉ
đạt 10-15kg, cái lai ngoại nội đạt 50-60 kg, cái ngoại 80-100kg nên chưa thể cho
giao phối được. Chúng ta thường bỏ qua 1-2 lần động dục đầu hoặc nhiều hơn ở
lợn nội rồi mới cho phối, cần để cho lợn thành thục về thể vóc.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lợn cái thường thành thục về tính dục ở 6-8
tháng tuổi trong khi tuổi bắt đầu động dục, phối giống ở lợn cái khác nhau là
khác nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành thục về tính:
Giống: thường các giống lợn nội có sự thành thục về tính sớm hơn lợn
ngoại và lợn lai. Lợn cái nội 90-120 ngày tuổi, lợn cái lai 120-140 ngày tuổi và
lợn cái ngoại 180-200 ngày tuổi.
Theo Phùng Thị Vân và cs. (1998) cho rằng lợn nái Landrace thành thục về
tính lúc 312,10 ngày, lợn Yorkshire là 219,40 ngày.
Thức ăn: Ảnh hưởng rất lớn tới tuổi thành thục về tính của lợn cái. Thường
những lợn được chăm sóc và ni dưỡng tốt thì tuổi thành thục về tính sớm hơn
những lợn được ni dưỡng trong điều kiện dinh dưỡng kém. Dinh dưỡng thiếu

4

download by :


làm chậm sự thành thục về tính là do sự tác động xấu lên tuyến yên và sự tiết
kích tố hướng dục, nếu thừa dinh dưỡng cũng ảnh hưởng không tốt tới sự thành

thục là do sự tích lũy mỡ xung quanh buồng trứng và cơ quan sinh dục, làm giảm
chức năng bình thường của chúng, mặt khác do béo quá làm ảnh hưởng tới các
hormone Oestrogen và Progesteron trong máu làm cho hàm lượng của chúng
trong cơ thể không đạt được mức cần thiết để thúc đẩy sự thành thục.
Mùa vụ và thời kì chiếu sáng: cũng là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt tới tuổi động
dục. Theo Lê Xuân Cương (1986), vào mùa hè lợn cái hậu bị thành thục chậm
hơn so với mùa thu– đơng. Điều đó có thể do ảnh hưởng của nhiệt độ trong
chuồng ni gắn liền với mức tăng trọng thấp trong các tháng nóng bức; những
con được chăn thả tự do thì xuất hiện thành thục sớm hơn những con nuôi nhốt
trong chuồng 14 ngày (mùa xuân) và 17 ngày (mùa thu).
Mật độ ni nhốt: mật độ ni nhốt q đơng thì sự có mặt của các đàn lợn
trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian phát triển sẽ là chậm động dục, cần
tránh việc nuôi nhốt lợn cái hậu bị tách biệt đàn trong thời kì phát triển. Việc
ni nhốt lợn cái hậu bị theo từng cá thể sẽ làm chậm tuổi thành thục so với
những lợn cái hậu bị được ni nhốt theo nhóm. Mặt khác, điều kiện tiểu khí hậu
chuồng ni có ảnh hưởng tới năng suất và tuổi động dục lần đầu ở lợn. Tiểu khí
hậu trong chuồng ni được hình thành do nhiều tác nhân như kiểu chuồng,
hướng chuồng, độ thơng thống, hàm lượng khí NH3; CO2; H2S…Hughes và
James (1996) cho thấy nồng độ NH3 cao sẽ làm chậm tuổi động dục lần đầu 2530 ngày so với nhóm lợn cái hậu bị ni ở điều kiện NH3 thấp. Bên cạnh những
yếu tố trên thì đực giống cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tuổi động dục của lợn cái
hậu bị. Nếu cái hậu bị thường xuyên tiếp xúc với đực giống sẽ nhanh động dục
hơn cái hậu bị không tiếp xúc với lợn đực giống. Lợn cái hậu bị ngoài 90kg thể
trọng ở 165 ngày tuổi cho tiếp xúc 2 lần/ngày với lợn đực, mỗi lần tiếp xúc 15-20
phút thì tới 83% lợn cái hậu bị bị động dục lần đầu.
Ngoài ra tuổi thành thục về tính cịn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như:
khối lượng cơ thể, bệnh tật và nề nếp thói quen, cơng tác quản lí và chăm sóc.
Ảnh hưởng của sự tiếp xúc với con đực đến tuổi động dục của lợn cái hậu
bị: Phương thức chăn nuôi là những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến
năng suất sinh sản, thời gian phối giống, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, quy mơ
đàn và cách sử dụng con đực. Sự có mặt của con đực có thể thúc đẩy nhanh sự

xuất hiện các chu kì động dục. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, hằng ngày

5

download by :


đưa con đực vào chuồng lợn cái hậu bị đã làm tăng nhanh hoạt động tính dục.
Khi sử dụng nhiều lợn đực thí tình trong chuồng lợn cái hậu bị thì cho hiệu quả
tốt hơn là khi sử dụng một con đực duy nhất. Ngoài ra, cách ly lợn cái hậu bị trên
5 tháng tuổi ra khỏi lợn đực sẽ làm chậm sự thành thục về tính dục so với những
lợn cái hậu bị cùng lứa tuổi được tiếp xúc với lợn đực hằng ngày một lần hoặc
được tiếp xúc liên tục.
Việc định thời gian tiếp xúc hoặc tuổi của lợn hậu bị tiếp xúc với lợn đực có
ý nghĩa quan trọng tới sự đáp ứng, thu nhận phản xạ động dục. Hughes và James
(1996) thông báo khi lợn cái hậu bị đạt trung bình 164 ngày tuổi, hằng ngày cho
lợn đực tiếp xúc trong vòng 30 phút với lợn cái thì lợn cái động dục sớm hơn 21
ngày so với nhóm lợn cái hậu bị khơng được tiếp xúc với lợn đực từ khi đạt 164
ngày tuổi.
Những con lợn đực non khơng có tác dụng trong việc kích thích phát dục,
vì những con lợn đực non chưa tiết ra lượng pheromon, đó là thành phần cần
thiết của “Hiệu ứng đực giống”. Tác dụng của “ Hiệu ứng đực giống” khi tiếp
xúc với lợn cái hậu bị, con đực tách thành các kích thích thành phần để tạo ra tín
hiệu, tín hiệu đặc biệt mà nó đưa ra để kích thích sự phát dục của con cái. “Hiệu
ứng đực giống” được thực hiện thông qua pheromon trong nước bọt của đực
(Andesterol), được truyền trực tiếp cho con cái qua đường miệng. Tuy nhiên
những nghiên cứu sau đã cho thấy nếu chỉ có pheromon mà khơng có mặt của
con đực thì tác dụng kích thích cũng tương đối thấp. Những nghiên cứu gần đây
cho thấy việc tiếp xúc giữa lợn cái hậu bị và lợn đực đã cắt bỏ tuyến sinh dục phụ
sẽ làm giảm tính thành thục của lợn cái.

Như vậy việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn đực giống và cho chúng
tiếp xúc trực tiếp với đực giống là cách tốt nhất cho việc kích thích thành thục ở
lợn cái hậu bị, cho nên vị trí ơ chuồng của lợn đực là nhân tố ngoại cảnh quan
trọng tác động đến tuổi động dục lần đầu của lợn cái hậu bị.
2.2.1.2. Sự thành thục về thể vóc
Tuổi thành thục về thể vóc là tuổi có sự phát triển về ngoại hình và thể chất
đạt mức độ hồn chỉnh, xương đã được cốt hóa hồn tồn, tầm vóc ổn định. Tuổi
thành thục về thể vóc thường chậm hơn so với tuổi thành thục về tính, nghĩa là
sau khi con vật thành thục về tính thì con vật vẫn tiếp tục sinh trưởng và lớn lên.
Đây là đặc điểm cần chú ý trong chăn nuôi, không nên cho gia súc sinh sản q
sớm vì khi đó cơ thể chưa phát triển hồn thiện, đầy đủ về thể vóc nếu khơng sẽ

6

download by :


gây các ảnh hưởng xấu như: trong thời gian mang thai có sự phân tán chất dinh
dưỡng, ưu tiên phát triển cho bào thai, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cơ
thể mẹ, cơ thể mẹ còi cọc, thể trạng không đủ để mang thai, nuôi dưỡng thai, ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển của bào thai. Kết quả là mẹ yếu, con nhỏ. Mặt khác
khung xương chậu chưa phát triển hồn thiện, nhỏ hẹp làm con vật khó đẻ. Cho
nên việc quy định tuổi và khối lượng phối giống lần đầu rất có ý nghĩa trong chăn
ni. Các nhà khoa học khuyến cáo với lợn ngoại nên bỏ qua 1 đến 2 chu kì động
dục đầu, nên phối giống ở chu kì thứ 2 hoặc thứ 3 tùy thuộc vào khối lượng đạt
được. Với lợn ngoại khoảng 8-9 tháng tuổi và đạt 110-120kg và lợn nội 6-7 tháng
tuổi và đạt 40-50kg (Lê Xuân Cương, 1986) vì số trứng tăng cao từ chu kì thứ ba
qua các chu kì tiếp theo.
2.2.2. Chu kì tính
Chu kì tính là một q trình sinh lí phức tạp của cơ thể con cái, sau khi cơ

thể phát triển hoàn toàn và cơ quan sinh dục khơng có q trình bệnh lí thì trong
buồng trứng có q trình nỗn bao thành thục, trứng chín và thải trứng. Song song
với quá trình thải trứng của cơ thể nói chung và đặc biệt là cơ quan sinh dục phát
sinh hàng loạt các biến đổi và sự biến đổi đó lặp đi lặp lại có tính chất chu kì nên gọi
là chu kì tính. Chu kì tính được bắt đầu từ khi cơ thể con cái đã thành thục về tính,
nó tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể cái già yếu và thời gian từ lần rụng
trứng trước tới lần rụng trứng sau gọi là một chu kì. Có thể nói chu kì là một hiện
tượng sinh vật có tính quy luật đặc trưng của cơ thể cái, nó tại ra hàng loạt các điều
kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai.
Với lợn, chu kì động dục có thể dao động trong phạm vi 18-25 ngày,
thường là 2 ngày. Thời gian động dục một chu kì kéo dài 3-7 ngày, trung bình là
5 ngày.
Một chu kì động dục được chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trước động dục: giai đoạn này kéo dài 1-2 ngày và được tính từ
khi thể vàng bị tiêu hủy đến lần động dục tiếp theo. Cơ thể lợn cái xuất hiện đầy đủ
các hoạt động về sinh lý, tính thành thục. Dưới tác dụng của FSH do tuyến yên tiết
ra các nỗn bao của buồng trứng phát triển nhanh chóng và tiết Oestrogen với số
lượng tăng dần. Hàm lượng Oestrogen tăng cao làm cho cơ quan sinh dục có nhiều
biến đổi như âm hộ lợn cái sưng lên hơi mở ra, có màu hồng tươi, có dịch nhờn
lỗng chảy ra, đến cuối giai đoạn lợn bắt đầu bỏ ăn hay kêu rít, tỏ ra khơng n tĩnh,
thích nhảy lên lưng con khác nhưng khơng cho con khác nhảy lên lưng mình. Người

7

download by :


chăn ni có thể quan sát kĩ để phát hiện ra giai đoạn này, nhưng nên chú ý giai
đoạn này trứng chưa rụng nên không dẫn tinh và phối ép.
- Giai đoạn động dục: Đây là giai đoạn ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ thai, giai

đoạn này kéo dài 2-3 ngày, gồm 3 thời kì liên tiếp là hưng phấn, chịu đực và hết
chịu đực. Khi hàm lượng Oestrogen tiết ra nhiều, tuyến yên sẽ ngừng tiết FSH và
tăng tiết LH và prolactin. Dưới tác dụng của hai loại hormone này làm cho các tế
bào trứng chín và rụng, hình thành nhiều lớp tế bào hạt tiết ra một lượng
Oestrogen đạt mức cao nhất 112 mg% (bình thường chỉ đạt 64mg%) làm cho cơ
thể con vật có sự hưng phấn mạnh mẽ toàn thân. Quan sát cơ quan sinh dục nhận
thấy âm hộ phù nề, chuyển từ màu hồng nhạt sang màu đỏ rồi màu mận chín. Tử
cung hé mở rồi mở rộng, niêm dịch âm đạo từ trong loãng chuyển sang keo đặc,
dính để làm trơn đường sinh dục, ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn. Lợn lúc
này vẫn biếng ăn hoặc bỏ ăn, tỏ ra không yên tĩnh như muốn phá chuồng đi tìm
lợn đực. Giai đoạn này, lợn cái đã chịu đực.
- Giai đoạn sau động dục: Giai đoạn này kéo dài 3-4 ngày, giai đoạn này là
thời gian là toàn bộ cơ thể cái, đặc biệt là cơ quan sinh dục khôi phục lại trạng
thái bình thường như trước khi động dục. Mọi phản xạ sinh dục giảm dần và
quan sát thấy âm hộ teo dần đi, tái nhợt dần, lợn ăn uống tốt hơn có thể vẫn cịn
hiện tượng đi tìm lợn đực nhưng không cho con đực nhảy lên lưng. Bên trong
buồng trứng, thể vàng đang phát triển đường kính khoảng 7-8 mm.
- Giai đoạn yên tĩnh: Đây là giai đoạn kéo dài nhất từ 12-14 ngày. Giai đoạn
này con cái hoàn toàn khơng có phản xạ động dục, con vật n tĩnh, âm hộ con
cái trở lại trạng thái bình thường, ăn uống bình thường, hồn tồn khơng có phản
xạ với lợn đực nữa. Đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng để con vật nghỉ ngơi
và hồi phục về mặt cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục để chuẩn bị cho chu
kì tiếp theo. Quan sát bên trog thấy thể vàng teo dần, hiện tượng có một số bao
nỗn bắt đầu phát triển.
Trong thực tế ta cịn gặp các trường hợp lợn cái động dục bất thường như
động dục thầm lặng và hiện tượng lưỡng tính. Cần phát hiện ra những con này để
loại bỏ sớm, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.
 Các yếu tố ảnh hưởng tới chu kì tính của lợn
Yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, mùa vụ, thức ăn, chế độ
chăm sóc, ni dưỡng và khai thác, tình trạng cơ quan sinh dục…


8

download by :


Yếu tố thần kinh và thể dịch: do chu kì tính chịu sự ảnh hưởng của thần
kinh và thể dịch. Hoạt động sinh dục của lợn cái chịu sự điều khiển của các
hormone thuộc vùng dưới đồi (Hypothalamus), tuyến yên, buồng trứng theo cơ
chế điều hòa ngược (Schmitte et al., 1989). Dưới tác động của các yếu tố ngoại
cảnh, não bộ tác động đến vùng dưới đồigiải phóng hormone sinh dục GnRH
(Gonadotropin Releasing Hormone), hormone này sẽ kích thích thùy trước tuyến
yên sản xuất ra các hormone như FSH, LH, và prolactin.
FSH (Follicle Stimulating Hormone): thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
của noãn bao làm cho noãn bao phân chia qua các thời kì khác nhau.
LH (Luteinizing Hormone): làm cho trứng chín và rụng, kích thích sự hình
thành thể vàng.
FSH cùng với LH kích thích tiết estrogen buồng trứng.
Prolactin: Thúc đẩy sựu tiết sữa, kích thích sự hoạt động của thể vàng tiết
progesteron và thúc đẩy bản năng làm mẹ.
Thể vàng được hình thành sau khi rụng trứng và sẽ sản sinh ra hormone
progesteron. Hormone này cùng với estrogen thúc đẩy sự tăng sinh lớp nội mạc
tử cung chuẩn bị đón hợp tử. Progesteron duy trì q trình mang thai, kích thích
tuyến vú phát triển và ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
Khi con cái động dụcnồng độ hormone estrogen và LH tăng lên rất cao, còn
lượng hormone progesteron lại giảm rất thấp. Sau khi kết thúc động dục thì trái
lại hormone progesteron lại tăng dần và hai loại hormone trên lại có xu hướng
giảm đi. Nồng độ progesteron đạt đỉnh tối đa sau động dục 13-14 ngày, sau giảm
rất nhanh do thể vàng tiêu biến, khi đó khơng cịn ức chế tuyến n tiết FSH và
LH, nồng độ hai hormone này cùng với estrogen tăng lên để chuẩn bị cho lần

động dục sau.
2.2.3.Thời điểm phối giống cho lợn cái
Căn cứ vào chu kì động dục, thời gian rụng trứng, thời gian sống cũng như
thời gian cần thiết để tinh trùng vận động đến điểm thụ thai thích hợp trong ống
dẫn trứng để có thể xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn cái.
Thời gian rụng trứng của lợn cái thường bắt đầu vào khoảng 16 giờ sau
động dục và có thể kéo dài 70 giờ.
Tỉ lệ trứng rụng trong thời gian động dục kể từ 0 giờ chịu đực như sau:

9

download by :


+ Từ 16-21 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 17-18%
+ Từ 21-31 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 46-47%
+ Từ 31-41 giờ, tỉ lệ rụng trứng khoảng 93-94%
Trong thực tế, khó có thể xác định được thời gian bắt đầu động dục, nên ta
phải căn cứ vào trạng thái thần kinh của lợn cái khi động dục. Khi lợn chuyển
sang trạng thái nằm ì và âm hộ đã bắt đầu héo đi, có màu sẫm, dịch âm hộ keo
dính và đặc; các biểu hiện này thường là vào cuối ngày thứ 2 từ khi lợn bắt đầu
động dục. Ta có thể dung lợn đực thí tình để phát hiện khi nào lợn cái chịu cho
lợn đực nhảy thì ta phối giống. Việc dung lợn đực thí tình có thể phát hiện 100%
số lợn cái động dục. Thông thường, thời gian cần thiết để tinh trùng vẫn động
đến điểm thụ tinh thích hợp là 2-3 giờ, và tinh trùng cũng cần có thời gian để
thực hiện những biến đổi nhất định để có thể thụ tinh được. Bởi vậy tốt nhất là
phối trước 8-12 giờ trước khi trứng rụng.
2.2.4. Đặc điểm di truyền về khả năng sinh sản của lợn
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, khả năng sinh sản là yếu tố quan tâm
hàng đầu của người chăn nuôi. Năng suất sinh sản của lợn phụ thuộc vào nhiều

yếu tố, có nhiều chỉ tiêu để đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái nhưng xét về
mặt di truyền và được ứng dụng vào chọn giống người ta thường chú trọng tới
một số tính trạng năng suất sinh sản nhất định.
Nguyễn Thiện và cs., (2005) cho rằng các tính trạng năng suất sinh sản chủ
yếu cho phép đánh giá lợn nái bao gồm: tuổi động dục lần đầu, tỷ lệ thụ thai, số
con/ổ, thời gian động dục trở lại. Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy các
tính trạng năng suất sinh sản có hệ số di truyền thấp.
Tác giả Perrocheau(1994) cho rằng hệ số di truyền một số tính trạng của lợn
cái sinh sản là:
+ Tuổi động dục lần đầu:

0,30

+ Lứa đẻ/nái/năm:

0,10 – 0,15

+ Số vú:

0,30

Còn theo Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết hệ số di truyền đối với một số
tính trạng về khả năng sinh sản của lợn nái như sau:
+ Số con/1 lứa đẻ:

0,13

+ Số con cai sữa/1 lứa đẻ:

0,12


10

download by :


+ Khối lượng sơ sinh/con:

0,05

+ Khối lượng cai sữa/ổ:

0,17

Các tính trạng phản ánh năng suất sinh sản có hệ số di truyền thấp vì vậy
chúng chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện môi trường và phụ thuộc vào yếu tố
ngoại cảnh như: dinh dưỡng, mùa vụ, phương thức phối giống, thời điểm phối
giống, đực giống, chế độ chăm sóc ni dưỡng, chuồng trại, khả năng phòng
chống dịch bệnh. Để tăng cao được hiệu quả chọn lọc cần phải tìm biện pháp
nhằm nâng hệ số di truyền các tính trạng số lượng, tăng khả năng tương tác giữa
các gen.
2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái
Năng suất sinh sản của lợn nái được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, có thể
qua khả năng sinh sản, chất lượng đàn con…nhưng nhìn chung mỗi chỉ tiêu
chỉ đánh giá được một mặt nào đó chất lượng của nái đẻ. Các chỉ tiêu thường
dung là:
- Tuổi động dục lần đầu: thời gian từ sơ sinh đến khi lợn cái động dục lần đầu
tiên. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc ni dưỡng.

- Tuổi phối giống lần đầu: khi động dục lần đầu, do cơ thể chưa thành thục
về thể vóc nên người ta thường không phối giống ngay lần động dục đầu, cho
nên tuổi phố giống lần đầu chỉ phối vào lần động dục thứ 2 hoặc thứ 3.
- Tuổi đẻ lứa đầu: là chỉ tiêu đánh giá khả năng đẻ sớm của lợn nái, vì tuổi
đẻ lứa đầu ảnh hưởng tới thời gian sinh sản của lợn nái và cũng ảnh hưởng tới chi
phí trong chăn ni. Những con lợn phối giống lần đầu muộn có thể làm giảm
khả năng sinh sản của lợn nái ở các lứa tiếp theo, hơn nữa tuổi đẻ lứa đầu sớm sẽ
làm tăng tiến bộ di truyền cho khoảng cách thế hệ ngắn lại và tuổi sinh sản dài
hơn, tuy nhiên tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào khối lượng cơ thể và điều kiện
ngoại cảnh. Như vậy rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu ở một chừng mực nào đó sẽ làm
tăng thời gian sinh sản của lợn nái.
- Thời gian mang thai: là khoảng thời gian tính từ khi lợn phối giống có
chửa đến khi đẻ. Thời gian mang thai của lợn nằm trong khoảng 109–118 ngày,
trung bình 114 ngày.

11

download by :


- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ: là khoảng thời gian tính từ ngày đẻ lứa
trước đến ngày đẻ lứa sau, được tính bằng tổng : thời gian mang thai + thời gian
ni con + thời gian chờ phối có chửa.
Việc rút ngắn khoảng cách lứa đẻ bằng cách cai sữa sớm cho con con là
một biện pháp làm tăng số lứa đẻ/nái/năm.
- Số con sơ sinh/ổ: số con sơ sinh/ổ bao gồm cả số con sống, số con chết,
số thai chết và thai gỗ. Thông thường số con sơ sinh/ổ khác nhau qua các lứa đẻ
và tuân theo một quy luật, lứa đầu thường khơng cao sau đó tăng dần lên ở lứa 2,
tương đối ổn định ở các lứa tiếp theo đến lứa 6-7, rồi sau đó giảm dần. Chỉ tiêu
này đánh giá được tính sai con và khả năng nuôi thai của lợn nái, đồng thời đánh

giá được kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc lợn nái của người chăn nuôi.
- Số con sơ sinh sống/ổ: Đây là số con sơ sinh sống đến 24 giờ kể từ khi đẻ
xong con cuối cùng. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng đẻ nhiều hay ít của lợn nái, kĩ
thuật chăm sóc lợn nái chửa, kĩ thuật thụ tinh, chất lượng tinh của đực giống.
- Số con để nuôi/ổ:Số con để nuôi/ổ = Số con sống đến 24h – (số con loại
thải ± số con nuôi ghép). Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số lượng núm vú của lợn
mẹ, tình trạng sức khoẻ và yêu cầu của thực tế. Người ta thường để lại nuôi 10 –
12 con.
- Tỷ lệ sơ sinh sống: Tỷ lệ sơ sinh sống đến 24h sau đẻ là tỷ số giữa số con
sơ sinh sống đến 24h và số con sơ sinh. Tỷ lệ này không đảm bảo được 100% do
nhiều nguyên nhân như lợn con chết khi đẻ ra, thai gỗ, thai non…..
- Khối lượng sơ sinh/con: chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống lợn và số lợn
con được sinh ra trên ổ, các giống lợn ngoại thường có khối lượng sơ sinh cao
hơn lợn nội.
- Khối lượng sơ sinh/ổ: khối lượng sơ sinh toàn ổ được cân sau khi lợn
con được đẻ ra, cắt rốn, lau khô và chưa cho bú sữa đầu. Đây là chỉ tiêu đánh giá
khả năng nuôi thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng quản lí và phòng
bệnh cho lợn nái chửa.
- Số con cai sữa/ổ: là tính trạng năng suất sinh sản rất quan trọng vì đây là
chỉ tiêu để xác định năng suất của đàn lợn giống.
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa:
Tỷ lệ sống (%) =






đế
để ạ



ô

100%

12

download by :


Vậy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bằng tỷ số giữa số con còn sống đến cai
sữa và số con để lại nuôi.
- Khtỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bằng tỷ số giữa số con còn sốncai sữa. Chỉ
tiêu này đánh giá khả năng tiết sữa, nuôi con của lợn mẹ, chế độ dinh dưỡng
chăm sóc của người chăn nuôi và khả năng phát triển của giống.
- Khtỷ lệ nuôi sống đến caKhKhtỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bằng tỷ số
giữa số con còn sốncai sữa. Chỉ tiêa từng con và khả năng nuôi con của lợn mẹ.
- Thtỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bằng tỷ số giữa số con còn sốncai sữa. Chỉ
tiêa từng con và khả năng nuôi con của lợn mẹ.của lợn mẹ, chế độ dinh dưỡng
chăm sóc của người chăn ni và khả năng phát triển của giốngg lứa tiếp theo có
kết quả thì phải chăm sóc ni dưỡng tốt, đặc biệt là phải cai sữa sớm cho lợn
con, như vậy sẽ làm tăng số con cai sữa/nái/năm và làm tăng trọng lượng cơ thể
lợn con ở 8 tuần tuổi.
2.3.2. Các yi sống đến cai sữa bằng tỷ số giữa số con c lợn nái
2.3.2.1 Ýc yi sống đến
Giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
(Đặng Vũ Bình, 1999). Khả năng sinh sản của các giống lợn khác nhau là khác
nhau,các giống lợn như Yorkshire, Landrace được xếp vào loại có năng suất sinh
sản khá. Các giống lợn chuyên dụng thường được gọi là “dịng sinh trưởng” như

Duroc, Pietrain, Hampshire có năng suất sinh sản trung bình. Các giống lợn
thuộc “dịng sinh trưởng” thường cho năng suất sinh sản thấp hơn so với các
giống thuộc “dịng sinh sản”. Ngồi ra,các giống lợn thuộc “dịng sinh trưởng”
thường ni con kém, thể hiện ở tỷ lệ lợn con hao hụt trong giai đoạn theo mẹ
cao hơn so với các giống lợn đa dụng khác như Landrace và Yorkshire. Các
giống chuyên dụng về sinh sản hay được gọi là “dịng sinh sản”, trong đó đặc biệt
giống lợn Meishan có năng suất sinh sản cao. Sự thành thục về tính ở các giống
lợn khác nhau là khác nhau. Các giống lợn có tầm vóc, khối lượng nhỏ thường
thành thục về tính sớm hơn các giống lợn có tầm vóc, khối lượng lớn. Sự thành
thục về tính ở lợn cái là thời điểm rụng trứng lần đầu tiên và xảy ra lúc 3 - 4
tháng tuổi đối với các giống lợn thành thục sớm như các giống lợn nội và 6 - 7
tháng tuổi đối với hầu hết các giống lợn ngoại phổ biến ở các nước phát triển.
Giống lợn Meishan có tuổi thành thục về tính sớm, năng suất sinh sản cao, so với
giống lợn Yorkshire. Một số nghiên cứu trên đàn lợn Landrace và Yorkshire đều

13

download by :


×