Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kĩ thuật GIS thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 100 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HẢI

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
BẰNG KĨ THUẬT GIS
THỊ XÃ QUẢNG YÊN – TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Văn Vân

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS. Phạm Văn Vân đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Hệ thống thông tin đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phịng tài ngun và
Mơi trường Thị xã Quảng Yên - Tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ, hình .................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... ix
Thesis abstract................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ................................................ 4

2.1.1.

Khái niệm đất nông nghiệp ................................................................................. 4

2.1.2.

Vai trị, ý nghĩa của đất nơng nghiệp .................................................................. 4

2.1.3.

Sử dụng đất nông nghiệp .................................................................................... 5

2.1.4.

Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp ................................................................. 5


2.1.5.

Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .................................................................. 5

2.1.6.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ............................................... 6

2.2.

Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai ............................................................... 7

2.2.1.

Sự cần thiết phải đánh giá đất đai ....................................................................... 7

2.2.2.

Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên Thế giới .............................................. 7

2.3.

Tổng quan về đánh giá đất ............................................................................... 11

2.3.1.

Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất theo FAO .................................. 11

2.3.2.


Mục đích của đánh giá đất ................................................................................ 12

2.3.3.

Những nguyên tắc cơ bản của đánh giá đất đai ................................................ 12

2.3.4.

Quy trình đánh giá đất đai theo FAO ............................................................... 13

2.3.5.

Các phương pháp thực hiện quy trình đánh giá đất theo FAO ......................... 14

2.3.6.

Tình hình nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ở Việt Nam ................. 15

iii

download by :


2.4.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo FAO ....................................................... 19

2.4.1.


Khái niệm bản đồ đơn vị đất đai ....................................................................... 19

2.4.2.

Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ........................................................ 19

2.4.3.

Xác định chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ............................. 23

2.5.

Quá trình phát triển và ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý (GIS) ............. 23

2.5.1.

Lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống thông tin địa lý ................................ 23

2.5.2.

Dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý ............................................................... 25

2.5.3.

Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý................................................... 26

2.5.4.

Ứng dụng kĩ thuật GIS trong đánh giá đất đai .................................................. 26


2.5.5.

Chức năng cơ bản ............................................................................................. 27

2.5.6.

Tình hình ứng dụng hệ thống thơng tin đia lý tại Việt Nam............................. 29

2.5.7.

Một số phần mềm của GIS để thành lập bản đồ ............................................... 31

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 32
3.1.

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 32

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 32

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 32

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 32

3.4.1.


Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trên địa bàn nghiên cứu .............. 32

3.4.2

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất ....................................................... 32

3.4.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kĩ thuật GIS, phục vụ đánh giá đất
nông nghiệp theo FAO ..................................................................................... 32

3.4.4.

Đề xuất hướng sử dụng các đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên ......................... 33

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 33

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.............................................................. 33

3.5.2.

Phương pháp điều tra thực địa .......................................................................... 33

3.5.3.


Phương pháp lựa chọn, xác định các chỉ tiêu phân cấp .................................... 33

3.5.5.

Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .................................................. 35

3.5.6.

Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu ............................................... 35

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 36
4.1.

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ..................... 36

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên Thị xã Quảng Yên .............................................................. 36

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên .................................................... 39

iv

download by :


4.1.3.


Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và mơi trường.............. 42

4.2.

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất thị xã Quảng Yên .......................... 44

4.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất Thị xã Quảng Yên ....................................................... 44

4.2.2.

Tình hình quản lý đất đai Thị xã Quảng Yên ................................................... 47

4.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai thị xã Quảng Yên .......................................... 49

4.3.1.

Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ................. 49

4.3.2.

Xây dựng các bản đồ đơn tính .......................................................................... 51

4.3.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai........................................................................ 66


4.3.4.

Mô tả các đơn vị đất đai ................................................................................... 70

4.3.5.

Định hướng sử dụng đất và các giải pháp cơ bản về sử dụng đất .................... 77

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 84
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 84

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 85

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 86

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

DLKG


Dữ liệu khơng gian

DLTT

Dữ liệu thuộc tính

ĐBSCL

Đồng bằng Sơng Cửu Long

ĐGĐĐ

Đánh giá đất đai

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GIS

Hệ thống thông tin địa lý


GTVT

Giao thông vận tải

KCN

Khu công nghiệp

KTTĐBB

Kinh tế trọng điểm bắc bộ

LMU

Đơn vị bản đồ đất đai

LUT

Loại hình sử dụng đất

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

TPCG

Thành phần cơ giơi

vi


download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên năm 2015 ................ 45
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 Thị xã Quảng Yên .............. 46
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai ................................................ 51
Bảng 4.4. Thống kê số lượng các loại đất tại thị xã Quảng Yên .................................... 53
Bảng 4.5. Kết quả thống kê mức độ mặn trên địa bàn thị xã Quảng Yên ...................... 58
Bảng 4.6. Thống kê diện tích đất theo độ dốc của Thị xã Quảng Yên .......................... 60
Bảng 4.7. Thống kê diện tích đất theo thành phần cơ giới của thị xã Quảng Yên ......... 63
Bảng 4.8. Thống kê diện tích đất theo chế độ tưới của Thị xã Quảng Yên .................... 64
Bảng 4.9. Thống kê số lượng và các đặc tính đơn vị đất đai của Thị xã Quảng Yên ...............67
Bảng 4.10. Đất cát (G1) .................................................................................................. 70
Bảng 4.11. Đất mặn sú vẹt đước ..................................................................................... 71
Bảng 4.12. Đất phèn (G3) ............................................................................................... 72
Bảng 4.13. Đất phù sa (G4) ............................................................................................ 73
Bảng 4.14. Đất có tầng sét loang lổ (G5)........................................................................ 74
Bảng 4.15. Đất xám (G6) ................................................................................................ 74
Bảng 4.16. Đất vàng đỏ (G7) .......................................................................................... 75
Bảng 4.17. Các loại sử dụng đất ở Thị xã Quảng Yên ................................................... 78
Bảng 4.18. Hướng sử dụng các loại đất trên thị xã Quảng Yên ..................................... 80

vii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 2.1. Quy trình đánh giá đất của FAO.................................................................... 13
Sơ đồ 2.2. Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .................................................... 20
Hình 4.1 Sơ đồ vị trí Thị xã Quảng n ......................................................................... 36
Hình 4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Thị xã Quảng Yên .................................... 44
Hình 4.3. Bản đồ loại đất Thị xã Quảng Yên ................................................................. 52
Hình 4.4. Bản đồ khả năng nhiễm mặn Thị xã Quảng Yên ............................................ 57
Hình 4.5. Bản đồ độ dốc ................................................................................................. 59
Hình 4.6. Bản đồ thành phần cơ giới Thị xã Quảng Yên ............................................... 62
Hình 4.7. Bản đồ chế độ tưới thị xã Quảng Yên............................................................. 65
Hình 4.8. Bản đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên ....................................................... 69

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải
Tên đề tài: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kĩ thuật GIS, Thị xã Quảng Yên –
Tỉnh Quảng Ninh.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60850103

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA)
Mục tiêu nghiên cứu:
- Ứng dụng kĩ thuật GIS trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá
đất nông nghiệp của Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh.
- Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho Thị xã Quảng Yên dựa trên yêu cầu sử
dụng đất và chất lượng các đơn vị bản bồ đất đai.

Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội, các loại bản đồ liên quan (bản đồ đất, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử
dụng đất), các bảng biểu, số liệu đi kèm với số liệu không gian, số liệu về hiện trạng sử
dụng đất nông nghiệp và cây trồng của vùng nghiên cứu, đồng thời tiến hành điều tra
thực địa về tình hình sản xuất nhằm lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai.
- Phương pháp lựa chọn, xác định các chỉ tiêu phân cấp: Căn cứ vào điều kiện,
đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng, các yếu tố về điều kiện khí hậu, địa hình của địa bàn
nghiên cứu và các tài liệu đã thu thập lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp bao gồm: Loại đất
(G), khả năng nhiễm mặn (đối với đất ven biển) (M), độ dốc (Sl), thành phần cơ giới
(T), chế độ tưới (I).
- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn tính: Trên cơ sở lựa chọn các yếu tố phục vụ
xây dựng bản ĐVĐĐ, tiến hành xây dựng các bản đồ đơn tính bao gồm: (bản đồ đất; bản
đồ độ dốc; bản đồ khả năng nhiễm mặn; bản đồ thành phần cơ giới; bản đồ chế độ tưới).
- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai: Sau khi đã thành lập được các
bản đồ đơn tính, ứng dụng phần mềm ArcGIS để chồng xếp, phân tích, truy xuất dữ liệu
các bản đồ đơn tính để tạo ra bản đồ đơn vị đất đai (theo phương pháp của FAO).
- Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu: Sau khi chồng xếp, xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai, tiến hành tổng hợp, phân tích, thống kê và mơ tả các đơn vị đất
đai: Số lượng, diện tích của các đơn vị đất đai; số khoanh đất và mức độ phân bố của
chúng; mơ tả các đặc tính, tính chất đất đai của các đơn vị đất đai và định hướng sử
dụng đất dưới sự hỗ trợ của phần mềm ArcGIS.
ix

download by :


Kết quả nghiên cứu:
- Đề tài đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng

Ninh với kết quả xác định được 47 đơn vị đất đai được chia làm 579 khoanh với tổng
diện tích 19763,97 ha.
- Vùng nghiên cứu có 8 loại sử dụng đất chính: Đất 2 Lúa - 1 Màu, đất chuyên
lúa, đất 1 lúa - 1 màu, đất lúa cá – lúa tôm, đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn
ngày, đất cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng.
Trên cơ sở các yêu cầu sử dụng đất, đề tài có đưa ra đề xuất cây trồng phù hợp với các
loại đất.
Kết luận
Quảng Yên là một Thị xã trung du ven biển nằm ở phía Tây nam của tỉnh
Quảng Ninh, có tổng diện tích tự nhiên 31419,99ha. Thị xã có vị trí địa lý nằm liền kề
giữa 3 thành phố là Hải Phịng, thành phố Hạ Long và thành phố ng Bí thơng qua hệ
thống giao thơng đường bộ, đường thuỷ. Thị xã Quảng Yên có điều kiện phát triển kinh
tế đặc biệt là có tiềm năng lớn về cửa mở giao lưu thương mại trong nước cũng như
Quốc tế bằng đường biển và liên kết không gian kinh tế với các thành phố Hạ Long, Hải
Phòng để tạo thành trục kinh tế động lực ven biển Hải Phòng - Quảng Yên - Hạ Long
của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Đề tài đã được xác được 5 chỉ tiêu phân cấp để tổng hợp xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai Thị xã Quảng Yên gồm: Loại đất (7 loại đất), độ dốc (5 cấp), khả năng nhiễm
mặn (3 cấp), thành phần cơ giới (3 cấp), chế độ tưới (3 cấp). Ứng dụng công nghệ của
hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã thành lập được 5 bản đồ đơn tính tương ứng. Bằng
phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính sử dụng phần mềm ArcGIS đã thu được
bản đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên. Trên tồn bộ diện tích điều tra (19763,97 ha)
đã xác định được 47 LMU. Diện tích trung bình mỗi LMU là 34,135 ha. Trong đó:
LMU số 8 có diện tích lớn nhất là (6392,40 ha) và LMU số 6 có diện tích nhỏ nhất là
(2,37 ha).

x

download by :



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Hai
Thesis title: Building mapping land units by using GIS technology, Quang Yen Town Quang Ninh Province.
Major: Land Management

Code: 60850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Objectives of the study:
- GIS technology applications in mapping unit for assessing land agricultural
land of Quang Yen Town - Quang Ninh Province.
- Oriented use of agricultural land to Quang Yen Town based on requirements of
land use and the quality of the units of the Ministry of Land.
Research Methods:
- Methods of data collection: Gathering documentation on natural conditions,
economic -social, related maps (maps, topographic maps, maps of land use), tables,
figures associated with spatial data above, data on the current use of farmland and crops
in the study area and conducting field surveys on the production situation in order to
select the criteria hierarchy mapping land units.
- Selection methods, determine the hierarchical indicators: Based on the
conditions, natural characteristics, soil and the elements of the climate, the topography
of the study site and the materials collected selection criterihierarchy including soil type
(G), salinity (M), slope (Sl), soil texture (T), irrigation regime (I).
- Thematic mapping method using GIS technology: Based on the selection of
elements for the construction of land mapping unit, conducting building thematic maps
(soil map, slope map; salinity map, soil texture map, irrigation regime map).
- Method of mapping land units under GIS technology: Having established
thematic maps, Arc GIS software applications to overlay, analysis, data access to maps
thematic generate maps of land units (according to the FAO method).

- Gathering method and document processing, data: After overlay mapping
land units, conducted gathering, analytical, statistical and descriptive land units:
Number and Size of the land unit; Some crossed the land and its distribution levels;
describes the characteristics and nature of the land and land units oriented land use with
the support of ArcGIS software.

xi

download by :


Research results:
- The theme has built a land unit maps Quang Yen Town - Quang Ninh
Province with the result determined by 47 units divided into 579 land with total area of
19763.97 ha.
- The study area has 8 main types of land use: Land 2 rice - 1 cash crop, land
for rice, 1 land rice - 1 cash crop, rice fish - shrimp rice, land for cash crop and shortterm industrial crops, fruit trees land and perennial plants, aquaculture land, forest land.
Based on requirements of land use threads, which propose suitable crops for soils
Conclusions:
- Quang Yen is a coastal town located in the midlands southwest of Quang
Ninh province, with total natural area 31419.99ha. The town is located geographically
between 3 adjacent cities of Hai Phong, Ha Long City and the city through the system
Uong Bi road and waterway. Quang Yen Town conditional economic development in
particular has great potential to open doors of trade exchanges in the country as well as
international links by sea and the economic space with the city of Ha Long, Hai Phong
to form a dynamic economic axes coastal Hai Phong - Quang Yen - Ha Long which is
the key axes of the northern economics.
- The study has identified 5 target hierarchy to aggregate mapping land units
Quang Yen Town include: soil type (7 types of soil), Slope (5 levels), salinity (3 levels),
soil texture (3 levels), irrigation regime (3 levels). Technological applications of

geographic information system (GIS) has established five thematic maps. By stacking
method thematic maps using ArcGIS has obtained land unit maps Quang Yen Town. On
the whole area of investigation (19763.97 ha) has identified 47 LMU with average LMU
area is 34.135 ha. Of these, 8 LMU has the largest area was (6392.40 ha) and LMU No.
6 has the smallest area (2.37 hectares).

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốc gia. Là
tư liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn về diện tích, hình thể nhưng mức độ sản xuất
lại phụ thuộc vào sự đầu tư, khai thác sử dụng của con người. Đất đai là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư và
là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng.
Ngày nay, hoạt động của con người ngày càng gia tăng, cùng với việc gia
tăng dân số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và đất đai ngày càng bị
suy thoái dẫn đến giảm năng suất và khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì vậy
cơng tác đánh giá đất đai mà trong đó xây dựng bản đồ đơn vị đât đai là một phần
quan trọng và là nền tảng cho việc phát huy tối đa tiềm năng đất đai, giúp cho
công tác sử dụng đất đai một cách có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý
giá này.
Hiện nay trên thế giới có các hệ thống đánh giá đất đai như hệ thống đánh
giá của FAO (1976), hệ thống đánh giá đất ở Ấn Độ, hệ thống đánh giá đất của
Trung Quốc. Về quan điểm phương thức đánh giá đất đai, ngoài những quy trình
độc lập riêng cho từng nhà nghiên cứu, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh
giá đất đai tổng hợp từ các quy trình đánh giá đơn tính hoặc tổng hợp các quy

trình đánh giá đất đai khác nhau để đánh giá đất đai theo một mục tiêu nhất định.
Theo quy trình đánh giá đất đai của FAO thì việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
là bước đi quan trọng đầu tiên, là một trong những nội dung có ý nghĩa rất quan
trọng, làm cơ sở để so sánh với các yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử
dụng đất và phân hạng thích hợp đất đai.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong mọi lĩnh vực, ngành
nghề thì quản lý tài nguyên ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và
đang không ngừng nâng cao, ứng dụng các chương trình, phần mềm, hệ thống
cơng nghệ thơng tin vào việc lưu trữ, quản lý, phân tích và hỗ trợ giải pháp có
hiệu quả cao. Hệ thống thơng tin địa lý (Geographie Information System – GIS)
được hình thành vào những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong 10 năm lại
đây, GIS được nhiều cơ quan, tổ chức ứng dụng trong việc nghiên cứu nông
nghiệp và đặc biệt là trong đánh giá đất.

1

download by :


Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng
Ninh, thuộc vùng Đơng Bắc Bộ. Với đặc điểm địa hình và đất đai của một đồng
bằng cửa sơng ven biển, nên Quảng n có tiềm năng lớn về phát triển nông
nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Mặc dù nguồn tài nguyên đất khá phong phú nhưng việc sử dụng đất trong
lĩnh vực nơng nghiệp cịn thiếu sự hợp lý, bố trí cây trồng cịn manh mún, chưa
thực sự hiệu quả.
Chính vì vậy, việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kĩ thuật GIS là vơ
cùng cần thiết, nhằm đánh giá chính xác về quỹ đất cả về số lượng và chất lượng,
làm cơ sở cho việc đánh giá đất đai của thị xã Quảng Yên.
Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, TS.

Phạm Văn Vân, tơi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai bằng kĩ thuật GIS, Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Ứng dụng kĩ thuật GIS trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ
đánh giá đất nông nghiệp của Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh.
- Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho Thị xã Quảng Yên dựa trên yêu
cầu sử dụng đất và chất lượng các đơn vị bản bồ đất đai.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu diện tích đất nơng nghiệp và
một phần diện tích đất chưa sử dụng có khả năng đưa vào sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh với diện tích là 19763,97ha
chiếm 62,9% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện tại thời điểm từ năm 2015-2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
- Đề tài đã xây dựng hồn thiện bản đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên –
Tỉnh Quảng Ninh dựa trên việc ứng dụng công nghệ GIS. Trên cơ sở xác định các
chỉ tiêu phân cấp chủ yếu tại địa phương, để từ đó xác định các ĐVĐĐ và xác
định các định hướng sử dụng các đơn vị đất đai hợp lý trên địa bàn Thị Xã
Quảng Yên.
- Trên cơ sở chất lượng đất đai của các LMU từ bản đồ đơn vị đất đai, đề
xuất định hướng sử dụng đất cho Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh.
2

download by :


1.4.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Nghiên cứu đã xây dựng được cơ sở lý luận cho việc xây dựng bản đồ
đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng

Ninh theo FAO.
- Là cơ sở để địa phương căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
cũng như đánh giá đất trên địa bàn nghiên cứu. Góp phần quan trọng trong việc
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, sử dụng đất theo hướng bố trí cơ cấu cây trồng hợp
lý. Đề xuất sử dụng hợp lý, đảm bảo sử dụng tối đa từ đó mới khai thác hết tiềm
năng của đất.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1.1. Khái niệm đất nơng nghiệp
Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản
xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, đất ni trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp (Quốc hội, 2013).
Theo Điều 10, Luật đất đai, 2013, đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) bao gồm
các loại đất sau đây: đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây
hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất
rừng đặc dụng, đất ni trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác gồm
đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng
trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại
chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất
trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí
nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.
2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của đất nơng nghiệp
Đất đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài

người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Đất vừa là đối
tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất. Đất là đối tượng
lao động vì nó là nơi để con người thực hiện các hoạt động của mình tác động
vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm. Bên cạnh đó, đất đai cịn là tư liệu lao
động trong q trình sản xuất thơng qua việc con người đã biết lợi dụng một cách
ý thức các đặc tính tự nhiên của đất như tính chất lý học, hố học, sinh vật học và
các tính chất khác để tác động và giúp cây trồng tạo nên sản phẩm.
Trong đất nơng nghiệp nói chung và nghành trồng trọt nói riêng, đất đai có
vị trí đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế.
Đặc biệt, vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Vì vậy,
việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung cũng như đất nơng nghiệp nói riêng một
cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế,
chính trị và xã hội.
Ngồi ra, đất nơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng trong việc lọc nước
thải, điều hòa dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hịa khí hậu địa phương,
4

download by :


chống xói lở ở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nơng
nghiệp, tích lũy nước ngầm, là nơi cư trú của các loài chim, phát triển du lịch,…
2.1.3. Sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người và đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau và môi
trường. Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt
môi trường cũng như hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và mục tiêu
sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh
thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh
tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất

theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất
đai. Với vai trị là nhân tố cơ bản của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng
đất nông nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình ảnh hiệu quả kinh tế khơng gian
sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
2.1.4. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
- Sử dụng đất nông nghiệp với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho
công nghiệp và hướng tới xuất khẩu.
- Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và
không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần
thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. (Nguyễn
Hoàng Đan, 2003).
2.1.5. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nước
khơng khí bởi hệ thống nơng nghiệp và cơng nghiệp cùng với sự mất mát của của
5

download by :


các loài động thực vật, suy giảm giảm các tài nguyên thiên nhiên không tái sinh.
Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cư lâu dài. Một trong

những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập được các hệ
thống sử dụng đất hợp lý. Thuật ngữ sử dụng đất bền vững được dựa trên quan
điểm sau:
- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất (thể hiện bằng năng suất).
- Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất (mức độ an toàn).
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thối hố đất và nước (bảo vệ).
- Có hiệu quả lâu bền.
- Được xã hội chấp nhận.
Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại,
vừa đảm bảo được nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triển nông nghiệp bền
vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo
thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau
(FAO, 1994).
2.1.6. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam
Là một nước có nền kinh tế đang trên đà phát triển, tỉ lệ dân số và nguồn tài
nguyên đất đai tỉ lệ nghịch với nhau làm cho nhu cầu về đất đai ngày càng trở
nên cấp bách hơn.
Ở Việt Nam hạn chế về đất đai càng thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất
đai phải dựa trên những cơ sở khoa học, cần đón trước những tiến bộ khoa học
kỹ thuật để đất đai được sử dụng một cách tiết kiệm, nhất là đất lúa nước nhằm
bảo vệ và khai thác thật tốt quỹ đất nơng nghiệp bảo đảm an tồn lương thực
quốc gia.
Trong những năm qua do tốc độ cơng nghiệp hóa cũng như đơ thị hóa diễn
ra khá mạnh mẽ ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích đất
nơng nghiệp ở Việt Nam có nhiều biến động. So với một số nước trên thế giới,
nước ta có tỷ lệ đất dùng vào nông nghiệp thấp. Là một nước có đa phần dân số
làm nghề nơng thì bình qn diện tích đất canh tác trên đầu người nơng dân rất
thấp và manh mún là một trở ngại to lớn. Để vượt qua, phát triển một nền nông
nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn dân và có một phần xuất
khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đất

có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

6

download by :


2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI
2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất đai
Đất đai đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của con người,
khi dân số ngày một tăng cao, đất đai có hạn, nhu cầu sử dụng đất đã gây sức ép
mạnh trong việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai quý hiếm của nhân loại. Một
mặt, đất đai phải dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nhu cầu
lương thực và thực phẩm nuôi sống con người. Mặt khác, khi dân số tăng, nhu
cầu về đất ở và các hạ tầng cơ sở phục vụ sinh hoạt cũng tăng theo nên làm giảm
diện tích đất canh tác. Đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái, xuất phát từ
điểm phát triển nông nghiệp bền vững.
Hiện nay trên Thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha đất nơng nghiệp, trong đó đã
khai thác được 1,5 tỷ ha, cịn lại đa phần là đất xấu, đất sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn. Mặt khác, hàng năm có khoảng 6-7 triệu ha đất nơng nghiệp bị
loại bỏ do thối hóa và xói mịn. Để giải quyết được nhu cầu lương thực khơng
ngừng gia tăng, thì con người cần tiến hành thâm canh, tăng vụ, nâng cao năng
suất cây trồng và mở rộng diện tích đất nơng nghiệp.
Bên cạnh đó, việc ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất do sự thiếu
hiểu biết của con người gây ra và hướng tới sử dụng đất có hiệu quả trong tương
lai thì cơng tác nghiên cứu về đánh giá đất là rất cần thiết.
Hiện nay công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiều quốc gia, nó trở
thành một khâu quan trọng trong việc quản lý tài nguyên đất và quy hoạch sử
dụng đất. Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu cho
hướng phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

2.2.2. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên Thế giới
2.2.2.1. Công tác đánh giá đất ở Mỹ
Tại Mỹ hiện nay đang ứng dụng rộng rãi hai phương pháp: phương pháp
tổng hợp và phương pháp yếu tố, chủ yếu dựa trên khả năng khai thác và hiệu
quả kinh tế sử dụng đất. Ở mức tổng quát, Mỹ đã phân hạng đất đai bằng
phương pháp quy nhóm đất phục vụ sản xuất nơng - lâm nghiệp gọi là đánh giá
tiềm năng đất.
- Phương pháp tổng hợp: Phân chia lãnh thổ tự nhiên và đánh giá đất
thông qua năng suất cây trồng nhiều năm (10 năm).
- Phương pháp yếu tố: Thống kê các yếu tố tự nhiên, xác định tính chất

7

download by :


đất và phương hướng cải tạo. Các yếu tố đánh giá là: Độ dày tầng đất, thành phần
cơ giới, độ thẩm thấu, chất lẫn vào, hàm lượng các độc tố, muối, địa hình, mức
độ xói mịn và khí hậu. Việc đánh giá đất này không chỉ dựa trên năng suất cây
trồng trên các loại đất mà còn thống kê các chi phí và thu nhập. Trong trường
hợp này lợi nhuận tối đa được chọn làm mốc so sánh cho các loại hình khác nhau
trên cùng một loại đất.
Bằng việc quy nhóm đất sản xuất phục vụ sản xuất đất nơng - lâm nghiệp,
toàn bộ nước Mỹ được chia làm 8 lớp. Bốn lớp đầu có khả năng sản xuất nơng
nghiệp, trong đó lớp I ít hoặc khơng có hạn chế và hạn chế tăng dần ở các lớp II,
III, IV. Ba lớp V,VI, VII khơng có khả năng sản xuất nơng nghiệp mà chỉ có khả
năng sản xuất lâmnghiệp hoặc chăn thả gia súc. Lớp thứ VIII là các vùng đất
hồn tồn khơng có khả năng sản xuất nơng-lâm nghiệp như đầm lầy, khe vực,
cát trắng…(Dẫn theo Huỳnh Thanh Hiền, 2015).
2.2.2.2. Công tác đánh giá đất ở Canada

Canada đánh giá đất theo các yếu tố tự nhiên của đất và theo năng suất cây
trồng (ngũ cốc) nhiều năm. Trong đó lấy cây lúa mỳ làm tiêu chuẩn để đánh giá.
Nếu trong đơn vị sản xuất có nhiều loại cây trồng thì được dùng hệ số chuyển đổi
ra cây lúa mỳ. Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá đất được chú ý là: thành phần cơ
giới, cấu trúc đất, mức độ muối độc, mức độ xói mịn đất và chất lẫn vào.
Theo tác giả Huỳnh Thanh Hiền, 2015, đất ở Canada được chia làm
7 nhóm:
- Nhóm 1: Thích hợp với nhiều loại cây hơn cả, ít và khơng có hạn chế.
- Nhóm 2: Khả năng thích hợp với một số cây trồng. Có hạn chế chính là
xói mịn, khí hậu khơng thuận lợi, nghèo dinh dưỡng.
- Nhóm 3: Chỉ thích hợp với một số ít cây trồng, có nhiều hạn chế về: độ
dốc lớn, xói mịn mạnh, thành phần cơ giới nặng, nghèo dinh dưỡng.
- Nhóm 4: Thích hợp với rất ít cây trồng. Hạn chế chính là khí hậu khắc
nghiệt, bị xói mịn mạnh khơng có khả năng giữ nước.
- Nhóm 5: Ít trồng được cây hàng năm, chỉ trồng được cây lâu năm nhưng
yêu cầu đầu tư cao.
- Nhóm 6: Đất chỉ dùng được vào chăn thả gia súc.
- Nhóm 7: Hồn tồn khơng có khả năng sản xuất nông nghiệp.

8

download by :


2.2.2.3. Công tác đánh giá đất ở Anh
Dẫn theo tác giả Huỳnh Thanh Hiền, ở Anh tồn tại 2 phương pháp đánh
giá đất:
- Đánh giá đất dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên: Phương pháp này
không chú ý đến sự tham gia của con người mà chỉ chủ yếu dựa vào độ phì tự
nhiên và được chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm yếu tố con người khơng thể thay thế được như khí hậu, vị trí, địa
hình, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới.
+ Nhóm các yếu tố mà con người có thể cải tạo được nhưng cần phải đầu
tư cao như tưới tiêu, thau chua rửa mặn,…
+ Nhóm các yếu tố mà con người có thể cải tạo được bằng các biện pháp
canh tác thông thường như điều hoà dinh dưỡng trong đất, cải thiện độ chua,…
- Đánh giá đất căn cứ hoàn toàn vào năng suất thực tế: Kết quả đánh giá
dựa trên số liệu thống kê năng suất cây trồng thực tế qua nhiều năm. Việc đánh
giá này gặp nhiều khó khăn và khơng khách quan vì năng suất cây trồng phụ
thuộc vào loại cây trồng được chọn và khả năng của người sử dụng. Trên cơ sở
phương pháp đánh giá đất đai thứ nhất, đất đai ở Anh được chia làm 5 nhóm:
+ Nhóm 1: gồm các loại đất thuận lợi nhiều mặt để sản xuất nông nghiệp,
trồng được nhiều loại cây và cho năng suất cao.
+ Nhóm 2: đất có một số yếu tố hạn chế nhưng ảnh hưởng khơng lớn, có
khả năng thích hợp với nhiều loại cây trồng trừ các loại cây ăn quả.
+ Nhóm 3: đất có chất lượng trung bình, thích hợp cho đồng cỏ và một số ít
cây lương thực, tầng đất mỏng, địa hình mấp mơ, khí hậu lạnh.
+ Nhóm 4: nghèo dinh dưỡng canh tác khó khăn, chỉ thích hợp với các cây
trồng khơng cần đầu tư cao.
+ Nhóm 5: đất đồng cỏ chăn ni, khơng trồng được cây lương thực
2.2.2.4. Đánh giá đất ở Ấn Độ
Ở Ấn Độ đánh giá đất dựa trên phương trình được Mêta và Raychaudhuri
xây dựng năm 1961:
Y (sức sản xuất) = FA x FB x FC x FX
Trong đó:
- A: Độ dày tầng đất và đặc tính của nó

9

download by :



- B: Thành phần cơ giới của lớp đất mặt
- C: Độ dốc bề mặt
- X: Các yếu tố biến động như tưới tiêu, kiềm, mức độ dinh dững, độ xói mịn.
- Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của vùng đánh giá mà chọn các yếu tố
thích hợp.
Mỗi yếu tố chia thành nhiều cấp và tính theo phần trăm (%).
Bằng phương pháp này, đất đai ở Ấn Độ được chia thành 6 nhóm:
- Nhóm 1: thượng hảo hạng, 80 – 100% đất có thể trồng bất kỳ loại cây nào
cũng cho năng suất cao.
- Nhóm 2: 60 – 79% đất có thể trồng bất kỳ cây trồng nào nhưng cho năng
suất thấp hơn.
- Nhóm 3: nhóm trung bình, 40 –59% đất có thể trồng được một số cây.
- Nhóm 4: nhóm nghèo, 20 – 39% đất chỉ trồng được một số cây có chọn lọc.
- Nhóm 5: rất nghèo, 10 – 19% làm bãi chăn thả.
- Nhóm 6: có dưới 10% đất dùng vào nông nghiệp (Dẫn theo Huỳnh Thanh
Hiền, 2015).
2.2.2.5. Đánh giá đất ở Balan
Balan tiến hành đánh giá đất trên cơ sở đánh giá các yếu tố tự nhiên như
thành phần cơ giới, độ dày tầng canh tác, cấu trúc đất, độ chua, mức độ gley, chế
độ nước trong đất, địa hình, năng suất cây trồng,…
Theo tác giả Huỳnh Thanh Hiền, đất Ba Lan được chia làm 8 nhóm:
- Nhóm 1: đất có phẩm chất cao, có đầy đủ các tính chất tối ưu, có đủ mọi
điều kiện để phát triển tất cả các loại cây trồng nơng nghiệp.
- Nhóm 2: gồm các loại đất có phẩm chất cao nhưng có một số tính chất
kém hơn nhóm 1, trong đó có một số hạn chế đối với cây trồng.
- Nhóm 3: gồm các loại đất có phẩm chất khá phát triển trên sét và
hoàng thổ, thành phần cơ giới trung bình, mực nước ngầm có ảnh hưởng đến
phẩm chất đất.

Các đất ở nhóm này thường được trồng lúa mì cho năng suất cao nên cịn
gọi là đất lúa mì.
- Nhóm 4: đất có phẩm chất trung bình, phần lớn đất có thành phần cơ giới
10

download by :


nhẹ,thuận lợi cho việc trồng khoai tây nên còn gọi là đất khoai tây.
- Nhóm 5: đất xấu phẩm chất thấp, thuộc đất Renzin, thịt nặng, gley mạnh.
- Nhóm 6: đất rất xấu, gồm các loại đất nhóm 5 nhưng tính chất hóa học kém.
- Nhóm 7: đất khơng dùng vào nơng nghiệp được, chỉ cho lâm nghiệp.
- Nhóm 8: đất đồi núi dùng cho lâm nghiệp.
2.2.2.6. Đánh giá đất của Tổ Chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO)
Thấy rõ vai trò, tầm quan trọng của đánh giá đất đai làm cơ sở cho công tác
quy hoạch sử dụng đất, tổ chức FAO với sự tham gia của các chuyên gia đầu
ngành đã tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nước xây dựng bản “Đề cương đánh
giá đất” năm1976 (A Framework for Land Evaluation, FAO-ROME, 1976). Tài
liệu được cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương
tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai. Đây chính là tài liệu mang tính cơ sở
ban đầu cho các hướng dẫn tiếp theo đã được hướng dẫn ở hầu hết các nước như:
- Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome 1983.
- Guidelines: Land Evaluation for Forestry, FAO, Rome 1984.
- Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture, FAO, Rome 1985.
- Guidelines: Land Evaluation for Development, FAO, Rome 1992.
- Guidelines for Land – Use Planning, FAO, Rome 1993 (Dẫn theo Huỳnh
Thanh Hiền, 2015).
2.3. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT
2.3.1. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất theo FAO
- Đất đai (Land): Đất đai được định nghĩa là một vùng lãnh thổ mà đặc tính

của nó được xem như những thuộc tính tự nhiên quyết định đến khả năng khai
thác được hay không và ở mức độ nào đó đối với vùng đất đó. Thuộc tính của đất
bao gồm: Khí hậu, thổ nhưỡng, lớp đất địa chất bên dưới, thủy văn, giới động
vật, những tác động của con người ở hiện tại và quá khứ.
- Loại hình sử dụng đất đai (Land Use Type - LUT): là bức tranh mô tả thực
trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất
trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định.
- Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS): Là sự kết hợp giữa đơn
vị đất đai và các loại hình sử dụng đất, mỗi hệ thống sử dụng đất được coi là một
hợp phần của hệ thống canh tác. (FAO, 1983).
11

download by :


Đánh giá đất là quá trình xem xét khả năng thích hợp của đất đai với
những loại hình sử dụng đất khác nhau. Nhằm cung cấp những thông tin về sự
thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng đất làm căn cứ cho việc đưa ra những
quyết định về việc sử dụng đất một cách hợp lý. Thực chất cơng tác đánh giá đất
đai là q trình đối chiếu giữa chất lượng đất đai với các yêu cầu sử dụng đất.
Một số định nghĩa về đánh giá đất đai như sau:
Định nghĩa theo Stewart (1968) như sau: “Đánh giá đất đai là đánh giá
khả năng thích hợp của đất đai cho việc sử dụng đất đai của con người vào nông
lâm nghiệp, thiết kế thuỷ lợi, quy hoạch sản xuất”.
Định nghĩa theo FAO đề xuất năm 1976 như sau: “Đánh giá đất đai là quá
trình so sánh, đối chiếu giữa những tính chất vốn có của những vạt/khoanh đất cần
đánh giá với những tính chất đất đai mà loại u cầu sử dụng đất cần phải có”.
Chính vì vậy, việc đánh giá đất phải được xem xét trên phạm vi rất rộng,
bao gồm cả không gian, thời gian các yếu tố tự nhiên và xã hội. Cho nên, đánh
giá đất khơng chỉ là lĩnh vực tự nhiên mà cịn mang tính kinh tế, kỹ thuật.

2.3.2. Mục đích của đánh giá đất
Đánh giá đất đai nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết về phương pháp
ĐGĐĐ trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng cường lương
thực cho một số nước trên Thế giới và giữ gìn nguồn tài ngun đất khơng bị
thối hóa, sử dụng đất được lâu bền (Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998).
2.3.3. Những nguyên tắc cơ bản của đánh giá đất đai
Nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai :
+ Các loại sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển
vùng hay của quốc gia, cũng như phải phù hợp với bối cảnh và đặc điểm về tự
nhiên/kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
+ Các loại sử dụng đất cần được mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ
thuật và kinh tế - xã hội.
+ Việc đánh giá đất đai bao gồm sự so sánh của hai hay nhiều loại sử dụng đất.
+ Khả năng thích hợp của đất đai cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững.
+ Đánh giá khả năng thích hợp đất đai bao gồm cả sự so sánh về năng suất
(lợi ích) thu được và đầu tư (chi phí) cần thiết của loại sử dụng đất.
+ Đánh giá đất đai đòi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành.

12

download by :


×