Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 21 TV - TVMX (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.65 KB, 17 trang )

TUẦN 21
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: Từ 24/01 đến 28/01/2022
Ngày soạn: 19/01/2022
Ngày dạy: Thứ hai 24/01/2022
LVPTTC ( Thể dục)
BỊ CHUI QUA ỐNG DÀI
I. Muc đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng khéo léo để thực hiện được vận động " Bò chui qua ống dài" theo sự hướng dẫn của cơ.
- Trẻ biết chơi trị chơi " Chuyền bóng" hứng thú chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo , qua đó phát triển các tố chất thể lực cho trẻ
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cơ:
- Vạch chuẩn, vạch đích , ống dài. Máy tính có nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. tua, sắc xơ. Rổ đựng bóng, bóng để trẻ chơi
2. Đồ dùng của trẻ: Tua đủ cho số trẻ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trị chuyện theo chủ điểm:
- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề
- Trẻ cùng cơ trị chuyện.
2. Hoạt động học tập:
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn trên nền nhạc bài hát “ ngày tết quê em” kết
hợp với các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mé chân, đi
- Trẻ thực hiện


thường , chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó xếp thành 2 hàng
b. Trọng động:
1


* Bài tập phát triển chung:
- Cô cùng trẻ tập bài thể dục nhịp điệu “Sắp đến tết rồi” 2 lần kết hợp tua
* Vận động cơ bản:
- Cô cho trẻ quan sát và nêu ý tưởng thực hiện vận động với các đồ dùng cô
chuẩn bị (Mời trẻ lên tập động tác của trẻ vừa nêu)
- Giới thiệu tên vận động: Bị chui qua ống dài.
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.
- Cơ làm mẫu lần 2 phân tích động tác
- Tư thế chuẩn bị: Cơ chống 2 bàn tay xuống sàn, đầu gối quỳ, khi có hiệu
lệnh " Bị" cơ bị về phía trước, cơ kết hợp chân nọ tay kia khi bị mắt nhìn
thẳng về phía trước và khơng chạm vào ống, bị hết ống dài cô nhẹ nhàng
đứng lên và về cuối hàng đứng.
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô mời 2 trẻ khá tập mẫu
- Sau đó lần lượt cho từng trẻ tập
- Cô sửa sai cho trẻ tập lại
+ Cô hỏi lại tên vận động vừa tập?
- Giáo dục: trẻ thi đua trong học tập, năng tập thể dục cho cơ thể phát triển
khoẻ mạnh hài hồ cân đối.
* Trị chơi vận động: “Chuyền bóng”
- Cơ giới thiệu trị chơi “Chuyền bóng”
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ cách nhau 1 cánh tay, chân
dang rộng bằng vai, bạn đứng đầu cầm bóng bằng hai tay đưa lên dầu, hơi
ngả ra sau, bạn thứ hai cầm lấy bóng và truyền cho bạn tiếp theo cứ như vậy
cho đến hết hàng, khi đón bóng các con khéo léo khơng làm rơi bóng. Đội

nào truyền được nhanh hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: Nếu đội nào làm rơi bóng, chuyền châm hơn thì đội đó thua cuộc.
- Cho trẻ thực hiện chơi, cô nhận xét mỗi lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi và quan sát giúp đỡ trẻ trong khi chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi ?
2

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi,
cách chơi
- Trẻ thực hiện và hưng thú tham gia
chơi
- Trẻ trả lời cô


=> Giáo dục trẻ phải chú ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Khi - Trẻ lắng nghe.
chơi phải biết đồn kết, nhường nhau khơng được xơ đẩy nhau trong khi
chơi...
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................................................................................
* Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:....................................................................................................................
* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:...............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 19/01/2022
Ngày dạy: Thứ ba 25/01/2022
LV PTNT(KPXH)
BÉ VUI ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết âm lịch từ ngày mồng 1 đến ngày mùng 3 tháng 1âm lịch, là tết cổ truyền của dân tộc Việt
Nam.
- Biết một số phong tục tập quán của dân tộc trong ngày Tết cổ truyền.
- Biết một số loại hoa, quả, thức ăn, trong những ngày Tết nguyên đán.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền.
- Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng dán,trang trí.
- Phát triển tư duy, ngơn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
3


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ơng bà, bố mẹ...có lịng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam. Tích cực
tham gia vào các hoạt động vui đón Tết.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng của cơ
- Gian hàng tết: Bán các loại đồ ăn có trong ngày tết như: Bánh chưng, bánh kẹo, mứt tết, bao lì xì, bóng bay, đồ trang trí
cành đào, bơm, chỉ...Một số loại quả như: Chuối, bưởi, thanh long, cam,táo, quất...Một số loại hoa như: Hoa đào,mai, cúc,

hoa hồng, hoa đồng tiền...cành đào trồng sẵn
- Máy tính,tivi, giáo án điện tử.
- Lọ hoa, đĩa to, rĩa, bàn, khăn trải bàn
- Trang phục gọn gàng.
2. Đồ dùng của trẻ
- Các nguyên liệu để gói bánh trưng quả, cành đào, bao lì xì, bóng bay để trang trí cành đào
- Làn đủ cho trẻ, lọ hoa, đĩa nhựa, khay, thìa, rĩa...
- Bàn ghế đủ cho trẻ, trang phục: quần áo gọn gàng.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động trị chuyện:
- Trẻ hát

- Cơ và trẻ hát bài “sắp đến Tết rồi”.

- Trẻ trả lời

- Con vừa hát bài gì?

- Trẻ trả lời

- Hơm nay các con đến trường thấy thế nào?
=> Đến trường rất là vui các cô trang trí khn viên trường lớp rất là
đẹp.
4

- Trẻ lắng nghe



- Tết đang về với lớp 5 tuổi của chúng mình rồi đấy, hơm nay cơ và các
con sẽ cùng bé vui đón tết nhé.

- Trẻ lắng nghe

2. Hoạt động học
a. Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán
- Ngày Tết Nguyên đán thường vào mùa nào trong năm?

- Trẻ trả lời

- Ngày Tết Nguyên đán là ngày nào?

- Trẻ trả lời

+ Khơng khí trong những ngày tết như thế nào? Có vui vẻ, náo nhiệt
- Trẻ trả lời
khơng? quang cảnh ngày tết? (thời tiết, cây cối, đường phố đông vui,
- Trẻ trả lời
nhiều hoa, nhiều người đi lại…)
- Trẻ trả lời
- Mọi người, mọi nhà thường chuẩn bị làm những gì để đónTết ?
=> Để chuẩn bị đón Tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn
gàng, trang trí đẹp và đi chợ mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong
nhà và sắm quần áo mới cho các con. Trang trí cành đào, bầy mâm ngũ - Trẻ trả lời
quả.
-Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ xem hình ảnh mâm cơm tất niên

+ Đay là hình ảnh gì? Vì sao các co biết?

- Trẻ trả lời

=> Đay là hình ảnh bữa cơm tất niên mọi người được xum họp ăn bữa
cơm đầm ấm bên gia đình trong đêm giao thừa.

- Trẻ trả lời

- Cho trẻ quan sát hình ảnh pháo hoa

- Trẻ lắng nghe

=> Đây à hình ảnh bán pháo hoa, được bắn vào lúc đêm giao thừa, là thời
khức thiêng liêng giao nhau giữa năm cũ và năm mới.
- Cho trẻ quan sát mâm cơm mùng 1 và đàm thợi với trẻ và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ quan sát các món ăn trong ngày tết
* Các hoạt động trong ngày tết
5

- Trẻ trả lời và quan sát


- Cô và trẻ hát bài “Bé chúc Tết”
- Các con chúc Tết ông bà, bố mẹ như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Rồi chúng mình được nhận gì từ người lớn?


-Trẻ trả lời

=> Đúng rồi! Tết năm nào cũng vậy,mọi người thường đến thăm nhà
nhau, con cháu về thăm ông bà,bố mẹ, và tất cả mọi người thường dành
cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất, mong một năm mới an khang,thịnh
vượng, phúc lộc, phát tài.

- Trẻ trả lời và quan sát

- Chúng mình cịn được tham gia những hoạt động gì trong những ngày
Tết nữa? Con hãy kể cho cô và các bạn nghe nào?
- Cô gợi mở để trẻ kẻ về những hoạt động trong ngày Tết mà trẻ được
tham gia.

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày Tết.
+ Bạn nào được đi chợ sắm Tết?
+ Con đi chợ với ai, con thấy chợ Tết có những gì?
=> Chợ Tết có rất nhiều điều thú vị, bây giờ cô và các con cùng đi chợ
Tết nhé! Đi chợ phải đi như thế nào? (đi bên phải,xếp hàng,không tranh
giành đồ với bạn...)

-Trẻ mang hoa lên cắm

- Cô giới thiệu chợ quê: đây là gian hàng bán gì? Gian này bán gì? Có rất -Trẻ lắng nghe
nhiều hàng,con thích gì thì hãy mua về để chuẩn bị đón tết nhé!
b. Một số loại hoa quả, thức ăn, khơng khí ngày tết.

* Bánh chưng
- Các con đã mua được những gì?
- Bạn nào mua được bánh chưng? Con có nhận xét gì về bánh chưng?
- Để làm được bánh Chưng cần những nguyên liệu gì? Cho trẻ xem video
6

-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


gói bánh chưng.
=> Các con ạ! Bánh chưng thường được làm vào các dịp Tết Nguyên
đán. Khi xuân về, Tết đến thì gia đình nào cũng gói bánh chưng để cúng
ơng bà tổ tiên và mời khách.
* Các lồi hoa:
- Có bạn nào mua được hoa khơng? Bạn nào mua được hoa đào,hoa mai
-Trẻ lắng nghe
chúng mình cùng mang lên đây cho cả lớp ngắm nào!
Cô đọc bài thơ “hoa đào hoa mai”. Hoa mai thường có ở miền nào? Miền
Bắc có hoa gì?

- Trẻ trả lời

- Ngồi ra cịn có những hoa gì nữa? Cho trẻ mang hết hoa lên cắm.

- Trẻ trả lời

=> Cứ mỗi độ Tết đến ,Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa lại
đua nhau khoe sắc thắm. Khi Tết đến, gia đình nào cũng mua nhiều hoa
về để trang trí nhà cửa mong một năm mới bình an, phúc lộc đầy nhà.


- Trẻ lắng nghe

* Mâm ngũ quả,mứt tết, bánh kẹo:

- Trẻ quan sát

- Ngồi bánh chưng con thấy ngày Tết cịn có những gì nữa?

- Trẻ trả lời

+ Và ơng bà, bố mẹ thường xếp cái loại quả vào một mâm đặt lên bàn thờ
tổ tiên. Và đó là mâm gì?

- Trẻ trả lời

- Cô mời bạn nào mua được quả gì lên xếp vào mâm ngũ quả nào! Cơ
thấy các bạn xếp được mâm ngũ quả rất đẹp rồi! Các con nhìn xem trêm
mâm ngũ quả có những loại quả gì?

-Trẻ lắng nghe

+ Đây là quả gì? Bạn nào vừa mua được nải chuối?

- Trẻ trả lời

+ Cịn quả gì đây? Quả bưởi + Cịn có những quả gì nữa?

- Trẻ trả lời


- Các con mua được gì mang hết lên đây!

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

=> Các con ạ! Mâm ngũ quả là một mâm quả có chừng năm thứ quả khác -Trẻ lắng nghe
7


nhau (hoặc nhiều hơn), và mứt Tết, bánh kẹo thường đặt trên bàn thờ để
thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,tổ tiên.
* Cho trẻ trải nghiệm bé vui đón tết
- Bây giờ cô cho các con một trải nghiệm mới về trang trí cành đào, gói
bánh chưng và bày mâm ngũ quả.
+ Gói bánh chưng cần ngun liệu gì?
- Cho trẻ đi lấy nguyên liệu để gói bánh chưng, trang trí cành đào, bày
mâm ngũ quả.

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Cho trẻ đi lấy nguyên liệu để gói bánh trưng, trang trí cành đào, bày -Trẻ trưng bày và nhận xét
mâm ngũ quả, đội nào làm xong đội đó sẽ mang sản phẩm của nhóm
mình lên trưng bày và nhận xét.
-Trẻ phá cỗ
3. Kết thúc: Cô cùng trẻ phá cỗ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................................................................................
* Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:....................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/01/2022
Ngày dạy: Thứ tư 26/01/2022
LVPTNN ( LQCC)
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI V, R
I. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, r nhận biết chữ v, r qua các trò chơi, thẻ từ
8


- Biết so sánh và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái v, r. Biết cấu tạo của chữ cái v, r
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia vào hoạt động học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ: Máy tính, có các slide làm quen với chữ cái v, r. Nhạc một số bài hát trong chủ đề, 1 cốc nước, bảng, ơ
có chữ cái để trẻ chơi
2. Đồ dùng của trẻ : Chữ cái r, k cắt bằng xốp đủ cho số trẻ; mỗi trẻ 1 bảng gắn các nét thành chữ cái v, r, 1 rổ có các nét
để ghép thành chữ cái v,r, bộ thẻ chữ cái đủ cho số trẻ chơi, (Sử dụng thẻ số EL24, 43 trong bộ công cụ ELM)
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề dẫn dắt trẻ vào bài
-Trẻ trị chuyện cùng cơ
2. Hoạt động học tập
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi " Tượng âm nhạc

- Trẻ chơi
- Cách chơi: Cô bật 1 bài nhạc mỗi trẻ vừa đi vừa cầm 1 chữ cái khi dừng
nhạc ở đâu trẻ dừng nhạc ở đâu trẻ phải giữ ngun tư thế, khơng được di
chuyển. Sau trị chơi cô kiểm tra .
- Những bạn cầm chữ cái đã học đứng sang bên phải, còn bạn nào cầm chữ - Trẻ thực hiện
cái chư học đứng sang bên trái.
- Hỏi trẻ chữ cái đã học và chưa học là những chữ cái nào?
- Trẻ trả lời.
- Cô giới thiệu tên bài học.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi "Dấu chữ cái"
- Trẻ chơi
- Cô cho trẻ cầm 1 chữ cái v, r khác nhau, lần 1 cho trẻ dấu chữ r, còn lại
- Trẻ thực hiện
trẻ cầm chữ cái v sẽ cùng phát âm theo tổ, cá nhân.
+ Trị chơi: "Xúc xắc"
- Trẻ chơi
- Cơ phát cho mỗi bạn 1 thẻ xúc xắc, các con sẽ phải quan sát xem trong
thẻ của mình có từ chữ cái v, r trong đó và đi tìm chữ cái tương ứng.
- Trẻ trả lời.
- Cô quan sát trẻ lấy thẻ chữ và hỏi từng trẻ về chữ cái có trong từ của con
9


là chữ cái gì?
- Cơ kiểm tra nếu trẻ chọn sai sẽ phải chọn lại.
* Giới thiệu chữ v
- Cho tất cả cùng tìm chữ cái v in rỗng và chi giác
- Cô chi giác cùng trẻ.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ v: gồm 1 nét trái và 1 nét xiên phải có
điểm chung.

- Cơ phát âm mẫu chữ cái h 3 lần
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm (cô sửa sai)
- Cô giới thiệu chữ v in thường, chữ v viết thường, chữ V in hoa và
cho trẻ phát âm.
* Giới thiệu chữ r
- Cho tất cả cùng tìm chữ cái r in rỗng và chi giác
- Cô chi giác cùng trẻ.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ r: gồm 1 nét thẳng bên trái và 1 nét móc
bên phải
- Cơ phát âm mẫu chữ cái k 3 lần
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm (cô sửa sai)
- Cô giới thiệu chữ r in thường, chữ r viết thường, chữ R in hoa và
cho trẻ phát âm.
- Cô vừa cho các con làm quen với chữ cái gì?
* Trị chơi ơn luyện nhận biết, phát âm chữ cái v, r
* Trò chơi 1: Chữ cái biến mất ( Sử dụng thẻ số EL43 trong bộ
công cụ ELM)
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cô dùng nước viết các chữ cái lên bảng đen để xem các
con có biết đó là chữ cái gì khơng và trẻ nói to chữ cái đó lên và sau
đó nhìn chúng biến mất.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi
Trị chơi 2: Săn tìm chữ cái ( Sử dụng thẻ số EL24 trong bộ công
10

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát và chú ý nghe.
- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát và chú ý nghe.
-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật
chơi.
- Trẻ chơi


cụ ELM)
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1ther chữ cái. Nhiệm vụ của các con
đi vòng tròn vừa đi vừa hát các bài hát theo chủ đề. Khi cơ nói tìm
bạn thì các con phải thật nhanh tìm bạn chữ cái giống chữ cái của
mình quay về vòng ngồi cùng nhau
- Luật chơi: Bạn nào chọn sai sẽ phải chọn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học?
- Giáo dục: Trẻ biết tìm và phát âm chữ cái ở mọi lúc mọi nơi.
3. Kết thúc: Cho trẻ ra góc hoạt động.

- Chú ý nghe.
-Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật
chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Chú ý quan sát
- Trẻ trả lời

- Trẻ ra góc hoạt động.

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................................................................................
* Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:....................................................................................................................
* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/01/2022
Ngày dạy: Thứ năm 27/01/2022
LVPTNT( LQVMSKNSĐVT )
TÁCH, GỘP 1 NHÓM CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 PHẦN BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần theo u cầu của cơ và theo ý thích của trẻ.
- Đặt chữ số tương ứng với từng nhóm.
11


- Biết gộp 2 phần một nhóm đối tượng trong phạm vi 10. Củng cố nhận biết của trẻ về số lượng 10.
- Biêt chơi trò chơi theo yêu cầu của cơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ chia nhóm và gộp lại
- Phát triển tư duy và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ u thích mơn học, trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ:
- Máy tính có một số bài hát về chủ đề. Loa
- 10 lô tô hoa sen, chữ số từ 1-10
- 3 nhóm đồ dùng có số lượng 10 để trẻ ôn kiến thức cũ
- 2 bàn đồ dùng để trẻ liên hệ; Chữ số từ 1 – 10
2. Đồ dùng của trẻ:

- 4 bảng; 4 rổ mỗi rổ có 10 bơng hoa sen; Chữ số 1 – 10
- Mỗi trẻ 1 rổ có 10 bơng hoa hồng. Chữ số 1 – 10
- 4 tranh cho trẻ khoanh chia nhóm số lượng 10, 4 bàn, bút sáp màu
- Thẻ số EM 52 (trong bộ công cụ hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với đọc viết và tốn)
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trị chuyện
- Cơ cùng trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi"
- Trẻ hát.
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Trẻ trả lời.
- Bố mẹ thường chuẩn bị gì để đón tết?
=> Giáo dục trẻ và dắt trẻ vào bài
2. Hoạt động học tập.
+ Ôn kiến thức cũ: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10
- Cho trẻ lên tìm nhóm đồ dùng và so sánh gắn số 10 tương ứng cho mỗi
- Trẻ thực hiện.
nhóm
- Cơ cùng trẻ kiểm tra và tun dương.
+ Tách, gộp 1 nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác
nhau.
12


- Cơ chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự thảo luận tách số lượng 10 thành 2
phần
- Yêu cầu 1 trẻ đại diện cho nhóm của mình lên tách 10 hoa sen thành 2 phần
như đã tách ở nhóm và gắn chữ số tương ứng cho mỗi nhóm
Nhóm bên phải có số lượng là mấy?

Nhóm bên trái có số lượng là mấy?
- Vậy phải gắn số mấy và số mấy?
- Cô cho trẻ gộp số hoa sen lại. Muốn biết nhóm hoa sen vừa gộp là bao
nhiêu cơ cho trẻ đếm.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt từng nhóm
- Cơ củng cố lại và giới thiệu có rất nhiều cách chia nhóm có 10 đối tượng
thành 2 phần: 9-1; hoặc 1-9; 8-2 hoặc 2-8; và 7-3 hoặc 3-7, hoặc 4-6, và 6-4,
hoặc 5-5.
- Ngồi những cách tách này có bạn nào cịn có cách tách khác khơng?
+ Tách gộp theo yêu cầu:
- Các con hãy xếp hết số hoa hồng ra và đếm
- Con hãy tách 10 bông hoa hồng thành 2 phần. và gắn chữ số tương ứng vào
mỗi nhóm 9-1; 8-2 , 7-3, 4-6, 5-5.
- Cơ hỏi trẻ về cách tách của mình, sau mỗi lần tách đẩy chữ số lên trên
* Liên hệ:
- Cô bày xung quanh lớp có các nhóm đồ dùng theo chủ đề.
- Cô cho 2 trẻ tách, 2 trẻ gộp và gắn thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ thi đua thực hiện
* Trị chơi ơn luyện:
- Trị chơi: 1“ Chung sức”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 đội, mỗi đội có một bức tranh có những
nhóm đồ dùng số lượng 10 khi có hiệu lệnh cả đội cùng khoanh chia nhóm
đồ dùng có số lượng 10 thành 2 nhóm rồi nối chữ số tương ứng với mỗi
nhóm
- Luật chơi: Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Đội nào thực hiện song trước và
đúng hết thì đội đó thắng cuộc
13

- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Chú ý nghe và quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và chú ý nghe.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát và chú ý nghe.


+ Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả
* Trò chơi: 2“ Trộn lẫn, trộn lẫn” ( Sử dụng thẻ EM 52)
- Cách chơi: Khi cơ nói " Trộn lẫn – trộn lẫn" các con đi quanh lớp học, sâu
đó cơ đọc số, các con sẽ lập thành nhóm có bằng đấy người theo số lượng cơ
u cầu: Ví dụ cơ nói (10) các cháu sẽ lập thành nhóm 10 người
- Luật chơi : Bạn nào khơng lập đúng nhóm theo u caaufsex phải tìm và kết
nhóm lại cho chính xác.
+ Tổ chức cho trẻ chơi lần .
- Nhận xét sau khi chơi
+ Củng cố giáo dục:
- Cô hỏi lại tên bài học?
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. Trẻ ham thích học tốn.

3. Kết thúc: Cho trẻ về góc.

- Trẻ chơi.

- Trẻ quan sát và chú ý nghe.

- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về góc chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ:...............................................................................................................................................
* Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.................................................................................................................
* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/01/2022
Ngày dạy: Thứ sáu 28/01/2022
LVPTTM( Tạo hình)
VẼ HOA ĐÀO
(Mẫu)
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức.
14


- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản: Nét cong, nét thẳng để vẽ được hoa đào theo mẫu của cô. Biết bố cục bức tranh cân đối tơ màu đẹp
khơng chờm ra ngồi. Biết nhận xét sản phẩm
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, tư thế ngồi đúng khi vẽ.
- Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay

3. Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ. Cành đào thật, tranh mẫu vẽ hoa đào, bút sáp, giấy A3. Giá trưng bày sản phẩm, loa, máy tính.
2. Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút sáp màu, màu nước, màu dạ đủ cho trẻ.
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trị chuyện:
- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục theo chủ đề
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Dẫn dắt vào bài học
2. Hoạt động học tập.
a, Quan sát và đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát cành hoa đào và đàm thoại:
- Quan sát và trả lời
- Cơ có gì đây? Vì sao các con biết?
- Hoa đào nở vào mùa nào? Dịp nào thì chúng mình trang trí cành đào? Bạn - Trả lời cơ
nào có nhận xét về hoa đào
- Trả lời cơ
- Hoa đào có cấu tạo như thế nào? Cánh hoa như thế nào? có màu gì?
- Trả lời cơ
- Lá thế nào? có màu gì?
- Trả lời cơ
- Cành đào như thế nào?
- Trả lời cô
- Quan sát mẫu tranh vẽ hoa đào
- Trả lời cơ
+ Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
- Trả lời cơ
+ Bức tranh được cơ vẽ gì?

- Trả lời cơ
+ Hoa đào có những phần nào? Hoa đào có màu gì?
- Trả lời cô
+ Để vẽ cành hoa đào cô sẽ vẽ gì đầu tiên? vẽ bằng nét gì? Bố cục bức tranh - Trả lời cơ
có cân đố khơng?
- Trả lời cô
-Cô di màu như thế nào?
- Trả lời cô
- Cô khái quát lại.
- Trả lắng nghe
15


b, Cô vẽ mẫu
- Để vẽ được hoa đào trước tiên cơ sẽ vẽ gì trước?.
- Đầu tiên cơ vẽ cành hoa đị bằng nét thẳng. Tiếp cơ vẽ nhị hoa bằng nét
cong trịn khép kín, để tạo thành bơng hoa, cô vẽ những cánh hoa bằng nét
cong nối liền nối liền xung quanh nhị hoa đào. Để hoa đào thêm đẹp cô vẽ
thêm lá cho cành hoa đào. Cô vẽ xong hoa đào cô tô màu nâu cho cành hoa,
tieeeps đến bông hoa cô tô màu hồng, lá hoa đào cơ tơ màu xanh, trên cành
hoa đào cơ có thể vẽ thêm rất nhiều bông hoa đào nũa đấy.
c, Trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách vẽ, gợi ý hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm bao
quát trẻ, gợi ý động viên cho trẻ yếu.
c, .Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm. trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích cơ hỏi vì
sao con thích?
- Sau đó cơ nhận xét chung.
3. Kết thúc: Củng cố - giáo dục: Cô hỏi lại bài và giáo dục trẻ biết giữ gìn

sản phẩm của mình của bạn đã tạo ra.

- Trả lời cô
- Trẻ quan sát làm mẫu

- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................................................................................
* Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:....................................................................................................................
* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:..............................................................................................................................................
Nhận xét của BGH/ Tổ CM
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
16


.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×