Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TỔNG hợp cơ chế DTBD (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.22 KB, 4 trang )

ĐỀ TỔNG ÔN TẬP ĂN CHẮC 8+
SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
BÀI TẬP AND – CƠ CHẾ DTBD
HOTLINE : 0399036696

KHÓA HỌC 2K4 XUẤT PHÁT SỚM – HỌC SINH THẦY TRƯƠNG CƠNG KIÊN
Câu 1. Khơng tồn tại loại anticodon nào sau đây?
A. 3’AUX5’.

B. 3’GAA5’.

C. 3’XAU5’.

D. 3’GAX5’.

Câu 2. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể ba có bao nhiêu
nhiễm sắc thể?
A. 20.

B. 23.

C. 21.

D. 25.

Câu 3. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac sự kiện nào sau đây diễn ra ngay cả khi mơi
trướng có lactose và khơng có lactose?
A. Một số phân tử lactose liên kết với protein ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra phân tử mARN.
C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
D. Enzim ARN polimerase lên kết với vùng khởi động và tiến hành phiên mã.


Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến NST ở người?
A. Người mắc hội chứng Đao vẫn có khả năng sinh sản bình thường.
B. Đột biến NST xảy ra ở cặp NST số 1 gây hậu quả nghiêm trọng vì NST đó mang nhiều gen.
C. Nếu thừa 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 23 thì người đó mắc hội chứng Turner.
D. “Hội chứng tiếng khóc mèo kêu” là kết quả của đột biến lặp đoạn trên NST số 5.
Câu 5. Cho: Bộ ba UXU mã hóa axit amin Ser; XXU mã hóa axit amin Pro; AXU mã hóa axit amin Thr; GXU
mã hóa axit amin Ala. Một đoạn mạch gốc có trình tự nucleotit 5’ TTX AGA ATA TTT 3’. Đột biến ở
nucleotit thứ mấy trên mạch gốc chuyển Ser thành Ala?
A. Nucleotit thứ 3.

B. Nucleotit thứ 1.

C. Nucleotit thứ 5.

D. Nucleotit thứ 7.

Câu 6. Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. Sợi siêu xoắn.

B. Nuclêôxôm.

C. Sợi nhiễm sắc.

D. Sợi cơ bản.

Câu 7. Vai trị của q trình hoạt hóa axit amin trong dịch mã là:
A. Sử dụng ATP để kích hoạt axit amin và gắn axit amin vào đầu 3’ của tARN.
B. Sử dụng ATP để hoạt hóa tARN gắn vào mARN.
C. Gắn axit amin vào tARN nhờ enzim photphodiesteaza.
D. Sử dụng ATP để hoạt hóa axit amin và gắn axit amin vào đầu 5’ của tARN.


Câu 8. Giả sử một đoạn gen nhân tạo có khoảng 300 Nucleotit, dạng đột biến nào sau gây hậu quả nghiêm
trọng hơn (thay đổi nhiều acid amin hơn) các trường hợp còn lại?
A. Thêm 1 cặp nu ở vị trí số 6.

B. Mất 3 cặp nu liên tiếp ở vị trí 15, 16, 17.

C. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí số 150.

D. Thay thế 2 cặp nu ở vị trí số 150 và số 300.

Câu 9. Ở một loài động vật con cái là XX; con đực là XO. Một thể tam bội lồi này có bộ nhiễm sắc thể có 36
nhiễm sắc thể. Con đực lưỡng bội của lồi có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
A. 2n = 24.

B. 2n = 25.

C. 2n = 68.

D. 2n = 23.


Câu 10. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polinucleotit mới trên một chạc chữ Y
trong q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ?
5

5’

5’


5’

3’

3’

3’

3’

5’

5’

5’

5’

Sơ đồ I

A. Sơ đồ IV.

3’

B. Sơ đồ I.

Sơ đồ II

3’


Sơ đồ III

C. Sơ đồ II.

3’

Sơ đồ IV

3’

D. Sơ đồ III.

Câu 11. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào sau đây khi xoắn lại có đường kính
700nm?
A. Crơmatit.

B. Sợi nhiễm sắc.

C. ADN.

D. Nuclêôxôm.

Câu 12. Những dạng đột biến nào sau đây luôn làm giảm số lượng gen trong tế bào?
A. Đột biến lặp đoạn và đột biến lệch bội thể ba.
B. Đột biến mất đoạn lớn và đột biến chuyển đoạn.
C. Đột biến đảo đoạn và đột biến mất đoạn.
D. Đột biến mất đoạn và đột biến lệch bội thể một.
Câu 13. Một trong những điểm khác nhau giữa quá trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực với q trình
nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là?
A. chiều tổng hợp.


B. nguyên tắc nhân đôi.

C. nguyên liệu dùng để tổng hợp.

D. số lượng các đơn vị nhân đôi.

Câu 14. Khi nói về cơ chế di truyền cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ tái bản ADN của sinh vật nhân thực nhanh hơn nhiều lần so với sinh vật nhân sơ.
B. Sự nhân đôi ADN bắt đầu tại bộ ba mở đầu và kết thúc khi gặp bộ ba kết thúc.
C. Quá trình phiên mã có thể diễn ra khơng đồng thời với q trình dịch mã.
D. Nếu q trình phiên mã khơng diễn ra theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn tới đột biến gen được phát
sinh.
Câu 15. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng?
1. Operon Lac là ví dụ về điều hịa giai đoạn phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
2. Mơ hình cấu trúc của Operon Lac gồm gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành và nhóm gen
cấu trúc Z,Y,A.
3. Khi ARN polimerase tiếp xúc với bộ ba kết thúc của gen A thì phiên mã dừng lại.
4. Sau khi phiên mã xong thì mARN tạo ra từ phiên mã mới bắt đầu dịch mã để tạo chuỗi polipeptit.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18. Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nuclêơtit như sau:
Mạch I: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2)
Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XAT GTA (2)

Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra 1 chuỗi polipeptit chỉ gồm 5 acid amin. Hãy cho biết mạch nào
được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều sao mã (phiên mã) trên gen?
A. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã (phiên mã) từ (2) → (1).
B. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã (phiên mã) từ (1) → (2).
C. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã (phiên mã) từ (2) → (1).
D. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã (phiên mã) từ (1) → (2).


Câu 19. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng
xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 20. Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến kí hiệu từ (1) đến (8)
mà số NST ở trạng thái chưa nhân đơi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 8 NST

(2) 12 NST

(3) 16 NST

(4) 5 NST

(5) 20 NST

(6) 28 NST

(7) 32 NST


(8) 24 NST

Trong 8 thể đột biến trên có bao nhiêu thể đột biến là đa bội chẵn?
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 21. Trên cặp NST số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lý thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đơi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E cũng phiên mã 40 lần
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi tồn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 23. Cho những phát biểu sau về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi ADN khơng nhân đôi.
2. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
3. Ở cấp độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính.
4. Khi khơng có tác nhân gây đột biến thì đột biến gen khơng xảy ra.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 24. Cho các nhận định sau:
(1) Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các NST thường, khơng xảy ra ở NST giới tính.
(2) Mỗi tế bào nhân sơ gồm 1 NST được cấu tạo từ ADN và protein histon.
(3) NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
(4) Ở các lồi gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XY.
(5) Ở người, trên NST giới tính Y có chứa nhân tố SRY có vai trị quan trọng quy định nam tính.
Số nhận định sai là:
A. 0

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 25. Khi nói về bộ ba mở đầu trên mARN, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.
B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ của phân tử
mARN.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG, nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở
đầu.
D. Tất cả các bộ ba AUG trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.



Câu 27. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành
phần axit amin của chuỗi pơlipeptit do gen đó tổng hợp.
II. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
III. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đơi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
IV. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28. Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng :
A. Thể tự đa bội thường có khả năng chóng chịu tốt hơn , thích ứng rộng
B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST khơng phân li ở kì sau nguyên phân
C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
D. Thể tự đa bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng không quá thay đổi so với dạng lưỡng bội nguyên khởi
Câu 32. Trong các phát biểu về phiên mã, dịch mã ở sinh vật nhân thực sau đây, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
1. Sự phiên mã, dịch mã của một gen có thể xảy ra đồng thời.
2. Các gen trong nhân khi phiên mã tạo ra mARN thì các mARN này nhất thiết phải được cắt bỏ intron
trước khi tiến hành dịch mã.
3. Gen nào phiên mã ra mARN thì các mARN được tạo ra đều tiến hành dịch mã để tạo chuỗi polipeptit.
4. Khi tARN mang axitamin kết thúc đến, liên kết peptit cuối cùng được hình thành, hai tiểu phần của

ribosome tách nhau ra và quá trình dịch mã kết thúc.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33. Một cặp alen Aa dài 0,306 micromet. Alen A có 2400 liên kết hiđrơ; alen a có 2300 liên kết hiđrô. Do
đột biến lệch bội đã xuất hiện thể ba (2n + 1) có số nuclêơtit của các gen trên là T = 1000 và G = 1700. Kiểu
gen của thể lệch bội trên là
A. AAA.
B. AAa.
C. aaa.
D. Aaa.
Câu 35. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hidro. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa
nhân đôi liên tiếp 2 lần. Trong q trình nhân đối đó, mơi trường nội bào đã cung cấp 1083 nucleotit loại
Adenin và 1617 nucleotit loại Guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là?
A. Mất một cặp G-X.

B. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

C. Mất một cặp A-T.

D. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

Câu 36. Khi nói về biến dị ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Mức độ gây hại của alen đột biến chỉ phụ thuộc vào tổ hợp gen mà không phụ thuộc vào điều kiện
môi trường.

II. Tia UV có thể làm cho hai bazơ timin kề nhau trên cùng một mạch ADN liên kết nhau dẫn đến phát
sinh đột biến gen.
III. Sự sắp xếp lại các gen do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể góp phần tạo ra nguồn ngun liệu cho
q trình tiến hóa.
IV. Đột biến đa bội khơng có vai trị đối với tiến hóa vì khơng góp phần hình thành nên lồi mới.
V. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra trong giảm phân, không xảy ra trong nguyên phân.
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.



×