Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Cơ chế di truyền và biến dị VIP thầy nguyễn duy khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.58 KB, 11 trang )

Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

- VIP
NGUYỄN DUY KHÁNH – Giáo viên luyện thi THPT môn Sinh Học
hóm học Sinh livestream và nhận tài liệu F EE từ giờ đến lúc thi: 2K2 –

Ọ SINH FREE

Câu 1: Có 8 phân tử ADN tự nhân đơi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pơlinuclêơtit mới lấy
ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về q trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở sinh vật nhân thực?
I. Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
II. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
III. Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ.
IV. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đơi bình thường liên tiếp, thu được các tế bào
con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Quá trình phân bào của vi khuẩn này khơng có sự hình thành thoi phân bào.
II. Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con.
III. Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào ln có 12 plasmit.
IV. Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit.
A. 1.
B. 2.


C. 3.
D. 4.
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong q
trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ?

A. Sơ đồ IV.
B. Sơ đồ II.
C. Sơ đồ I.
D. Sơ đồ III.
Câu 5: Giả định tình huống sau: Ni 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn ch a 1 phân tử ADN mạch kép, v ng và ADN
được cấu tạo từ các nuclêơtit có 15N) vào mơi trường ni chỉ có 14N. Sau một thời gian ni cấy, người ta lấy tồn
bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN. Trong các phân tử ADN này, loại ADN
có 15N chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là
A. 192.
B. 96.
C. 32.
D. 16.
Câu 6: Xét 2 phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E.coli được đánh dấu bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Đưa các
phân tử ADN này vào môi trường chỉ ch a các nuclêôtit được tạo thành từ 14N và cho nhân đôi 2 lần liên tiếp. Đưa
tất cả các ADN được tạo ra vào môi trường chỉ ch a các nuclêôtit được tạo thành từ 15N và cho mỗi ADN tiếp tục
nhân đôi 2 lần liên tiếp. Biết rằng không xảy ra đột biến, số phân tử ADN ch a cả hai mạch mang các nuclêôtit
Trang

1


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

được tạo thành từ 15N là bao nhiêu?
A. 2.

B. 10.
C. 20.
D. 14.
Câu 7: Một loài thực vật, tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lí các hợp tử này
bằng cơnsixin đề tạo các hợp tử t bội. Biết rằng hiệu quả gây t bội là 36%; các hợp tử đều phát triển thành các
cây F1, các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây t bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lí thuyết, giao tử có 2
alen trội của F1 chiếm tỉ lệ
A. 40%.
B. 32%.
C. 34%.
D. 22%.
Câu 8: Một lồi thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên đoạn không ch a tâm động
của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo th tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phân tử mARN được phiên
mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có
thể làm thay đổi m c độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể ch a gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến gen,
tạo nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì ln làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị nhân đơi như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, III, IV
chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Đoạn mạch I được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục.
II. Đoạn mạch II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.

III. Đoạn mạch IV được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục.
IV. Đoạn mạch III được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prơtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều h a R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A
cũng không được phiên mã.
III. Khi c chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. prôtêin
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A
phiên mã ngay cả khi môi trường khơng có lactơzơ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: hi nói về các phân tử ARN trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các phân tử ARN đều có cấu trúc mạch đơn và khơng có liên kết hiđrô trong cấu trúc.
II. Các phân tử ARN đều có kích thước nh hơn các gen tương ng (gen tạo ra ARN đó).
Trang

2


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

III. Một số phân tử ARN có các nuclêơtit bắt cặp bổ sung tại 1 số vị trí trong cấu trúc.
IV. Từ phân tử mARN có thể suy ra được trình tự các nuclêơtit trên mạch gốc của bất kì gen nào.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: hi nói về bảng mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các bộ ba được đ c liên tục từ đầu 3 đến đầu 5 trên phân tử mARN.
II. ộ ba 5 AUG3 có thể xuất hiện tại nhiều vị trí khác nhau trong phân tử mARN.
III. Tính phổ biến của mã di truyền đảm bảo tính chính xác cho q trình dịch mã.
IV. Tính thối hóa chỉ đúng với các phân tử mARN được mã hóa từ gen trong nhân, không đúng khi xét trong ti
thể, lục lạp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ liên kết hiđrô và làm tách 2 mạch đơn của phân tử. Hai
phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN th nhất có tỉ lệ giữa nuclêơtit loại A G lớn hơn phân tử
ADN th hai. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hiệu số giữa nuclêôtit loại T (ADN 1) và X (ADN 2) là một giá trị âm.
II. Tỉ lệ A+G của phân tử ADN th nhất lớn hơn phân tử th hai và lớn hơn 50% tổng số nuclêôtit của mạch.
III. Số liên kết hiđrô của phân tử ADN th nhất nh hơn phân tử th hai.
IV. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN th nhất lớn hơn phân tử th hai.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 14: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; , b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi gen
quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn. Cho biết khơng xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen
đột biến đều không ảnh hưởng tới s c sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A, , D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
II. Nếu A, , D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.

III. Nếu A, , d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.
IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau;
5′GAU3′;
5′UAU3′;
5′AGU3′;
5′XAU3′;
Cơđon
5′GAX3′
5′UAX3′
5′AGX3′
5′XAX3′
Axit amin
Aspactic
Tirơzin
Xêrin
Histiđin
Một đoạn mạch làm khn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêơtt là 3′TAX XTA GTA ATG TXA...
ATX5′. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêơtit ở đoạn mạch này như sau:
I. Alen M1: 3′TAX XTA GTA ATG TXG... ATX5′.
II. Alen M2: 3′TAX XTA GTG ATG TXA... ATX5′.
III. Alen M3: 3′TAX XTG GTA ATG TXA... ATX5′.
IV. Alen M4: 3′TAX XTA GTA GTG TXA... ATX5′.
Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pơlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi
so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa?
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: hi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
II. Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
Trang

3


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

III. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
IV. Có thể làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Cho các thông tin:
I. Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp.
II. Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
III. Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi ch c năng
của prôtêin.
IV. Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi ch c năng.

Các thơng tin có thể được sử dụng làm căn c để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: hi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêơtit ln dẫn đến kết thúc sớm q trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêơtit.
IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ng như sau: 5′AUG3′ quy định Met;
5′UAU3′ và 5′UAX3′ quy định Tir; 5′UGG3′quy định Tryp; 5′UXU3′ quy định Ser; 5′AGG3′quy định Agr; Các bộ
ba 5′UAA3′, 5′UAG3′, 5′UGA3′ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự các nuclêơtit trên mạch gốc là:
3′TAX ATA AXX…5′. Trong đó, th tự các nuclêôtit tương ng là: 123 456 789. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Nếu nuclêơtit th 6 bị thay thành T thì chuỗi pơlipeptit tương ng không thay đổi.

II. Nếu nuclêôtit th 9 bị thay thành T thì chuỗi pơlipeptit tương ng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.
III. Nếu nuclêơtit th 5 bị thay thành G thì chuỗi pơlipeptit tương ng khơng thay đổi.
IV. Nếu nuclêơtit th 8 bị thay thành T thì chuỗi pơlipeptit tương ng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Trình tự sau đây được ghi trong ngân hàng dữ liệu gen là một phần của lơcut mã hố trong một bộ gen:
5'...AGGAGGTAGXAXXTTTATGGGGAATGXATTAAAXA...3'.
ộ ba ATG được gạch chân là bộ ba mở đầu của gen ở locút này. Trình tự nào dưới đây có thể là một phần của
mARN được phiên mã tương ng với locút đó?
A. 5'... AGGAGGUAGXAXXUUUAUGGGGAAUGXAUUAAAXA ...3'.
B. 5'... UXXUXXAUXGUGGAAAUAXXXXUUAXGUAAUUUGU ...3'.
C. 5'... AXAAAUUAXGUAAGGGGUAUUUXXAXGAUGGAGGA ...3'.
D. 5'... UGUUUAAUGXAUUXXXXAUAAAGGUGXUAXXUXXU ...3'.
AB CD
Câu 21: Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen
, cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen A, a và
ab cd
B, b có hốn vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.
AB
I. nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen
xảy ra hốn vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại giao tử hoán vị
ab
là 10%.

Trang

4



Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen

AB
giảm phân, loại giao Ab chiếm 10% thì
ab

số tế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.

 CD 
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào 
 không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm
 cd 
phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một số tế bào sinh dục có cặp NST số 1 khơng phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân
bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Giả sử có một tế bào vi khuẩn E.coli ch a một phân tử ADN ở vùng nhân được đánh dấu bằng 14N ở cả hai
mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ ch a 15N, tất cả các tế bào trên đều phân đôi
4 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ ch a 14N để
cho mỗi tế bào phân đôi thêm 2 lần nữa. Theo lí thuyết, kết thúc q trình ni cấy trên có bao nhiêu phát biểu
đúng?
I. Có tổng số 64 vi khuẩn tạo ra.
II. Có tổng số 156 phân tử plasmit trong tất cả tế bào vi khuẩn.
III. Tổng số vi khuẩn có ADN ch a 15N ở vùng nhân là 30.

IV. Tổng số phân tử ADN vùng nhân chỉ có một mạch ch a 14N là 34.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: hi nói đến cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ phân tử. Có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit .
II. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5' - 3'; bắt đầu phiên mã từ bộ
ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khn.
III. Chỉ có 1 loại enzim ARN pơlimeraza chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN.
IV. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc q trình dịch mã
V. Điểm giống nhau giữa q trình nhân đơi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra
trên toàn bộ phân tử ADN và đều có có enzim ARN polimeraza xúc tác.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Hình bên dưới mơ tả q trình nhân đơi của một phân tử ADN. Một ADN mẹ có ch a 14N, chuyển sang
mơi trường có ch a N15 và cho nhân đôi 2 lần liên tiếp. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét
đúng.

Trang

5


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

I. Hình trên mơ tả q trình nhân đơi của ADN theo cơ chế bán bảo toàn.
II. Sau khi chuyển ADN ch a 14N sang mơi trường có 15N và tiếp tục nhân đơi 2 lần thì số ADN có ch a 15N là

2.
III. Số ADN ch a nguyên liệu mới hồn tồn từ mơi trường sau 2 lần nhân đơi trong môi trường ch a 15N là 2.
IV. Số mạch đơn ch a N15 sau 2 lần nhân đôi trong môi trường 15N là 6.
V. Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nhân đơi trong mơi trường có ch a 15N đến lần th 5 thì số ADN ch a 14N
là 30.
VI. Nếu cho 4 phân tử ADN con trên nhân đơi đến thế hệ th 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN không ch a 14N là
7/16.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.

Trang

6


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

Câu 1: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên 1 NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nh để loại kh i NST những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của 1 gen cùng nằm trên một NST.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 2: Biến dị tổ hợp là loài biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố mẹ. Có bao nhiêu q
trình sau đây là cơ chế góp phần tạo nên các biến dị tổ hợp ?

I. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
II. Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.
III. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
IV. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Bd H
Câu 3: Một cơ thể ruồi giấm có kiểu gen Aa
X Y . iết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
bD
phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể này giảm phân tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối đa cho 6 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 6 tế bào giảm phân thì tối thiểu có 2 loại giao tử.
IV. Có thể tạo ra loại giao tử ABDY với tỉ lệ 12,5%.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 4: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen B, b không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái
có 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen D, d không phân li trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang
gen Aa khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các giao tử có khả năng thụ tinh ngang
nhau. Ở đời con của phép lai AaBbDd × AaBbDd, hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ
A. 38,4%.
B. 41,12%.
C. 3,6%.
D. 0,9%.

Câu 5: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao do 2 cặp gen Aa, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy định theo
kiểu tương tác cộng gộp, trong đó c có 1 alen trội thì chiều cao của cây tăng lên 10cm ; Tính trạng màu hoa do
một cặp gen Dd quy định, trong đó D quy định hoa đ trội hoàn toàn so với d quy định hoa trắng. Phép lai giữa 2
cây t bội có kiểu gen AAaa bbbDDDd × AAaa bbbDddd thu được đời F1. Cho rằng cơ thể t bội giảm phân chỉ
sinh ra giao tử lưỡng bội và các loại giao tử lưỡng có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, đời F1 có tối đa
số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là
A. 45 ; 15.
B. 45 ; 7.
C. 15 ; 4.
D. 32 ; 8.
Câu 6: Một loài thực vật, khi tế bào của 1 cây mang bộ NST lưỡng bội thuộc loài này giảm phân ×ảy ra trao đổi
chéo tại 1 điểm duy nhất trên 2 cặp NST tương đồng đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào (g i là
tế bào X) của một cây khác (g i là cây Y) thuộc lồi nói trên đang thực hiện q trình phân bào, người ta ×ác định
trong một tế bào có 14 NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào. Biết rằng
không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào (X) diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
Trang

7


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

I. Tế bào lưỡng bội của lồi nói trên có 16 NST.
II. Cây (Y) có thể thuộc thể một nhiễm.
IV. Kết thúc q trình phân bào của tế bào (X) có thể tạo ra 2 nhóm tế bào con có bộ NST khác nhau.
IV. Nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc lồi nói trên diễn ra bình thường và khơng có trao
đổi chéo có thể tạo ra tối đa 512 loại giao tử.
A. 4.
B. 3.

C. 1.
D. 2.
Câu 7: Cho các phép lai giữa các cây t bội sau đây:
I. AAaaBBbb × AAAABBBb.
II. AaaaBBBB × AaaaBBbb.
III. AaaaBBbb × AAAaBbbb.
IV. AAAaBbbb × AAAABBBb.
V. AAAaBBbb × Aaaabbbb.
VI. AAaaBBbb × AAaabbbb.
Biết rằng các cây t bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai trên cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8 : 4 : 4 : 2 : 2 : 1 : 1
: 1 : 1 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.Cho cây mẹ
mang kiểu gen Aa lai với cây bố mang kiểu gen aa thu được đời F1 (trong quá trình giảm phân cây mẹ cặp Aa
không phân li ở giảm phân I, các diễn biến khác bình thường, giao tử dạng ( n-1) khơng có khả năng thụ tinh. Có
bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đời F1 có kiểu gen là Aaa
II. Lục bội hóa các cây F1 sau đó cho các cây lục bội giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con thu được kiểu hình
24 cây cao : 1 cây trắng
III. Lục bội hóa các cây F1 sau đó cho các cây lục bội giao phấn với cây mang kiểu gen Aa, tỉ lệ phân li kiểu gen
ở đời con là 1 AAAa : 4AAaa : 4 Aaaa : 1aaaa
IV. Cây F1 sau khi lục bội hóa sẽ có kiểu gen là AAAaaa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 9: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nh
không ch a tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân
bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến
này?
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 11 NST.
II. M c độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều giảm.
III.Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến.
IV. Tất cả các gen cịn lại trên NST số 5 đều khơng có khả năng nhân đơi.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10: Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Một h c sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
I. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng.
Trang

8


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

II. Đột biến này có vai tr quan tr ng trong q trình hình thành lồi mới.
III. Có thể sử dụng các d ng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ ph ng trừ sâu hại.
IV. Các cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp đột biến trên?
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 1.
Câu 11: Thực hiện phép lai P: ♂AaBbDd × ♀AaBbdd. Trong q trình giảm phân của cơ thể đực, ở 1 số tế bào có
cặp NST mang cặp gen Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào cịn lại giảm
phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường.Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng về F1?
I. Có tối đa 24 loại kiểu gen đột biến.
II. Cơ thể đực có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
III. Thể ba có thể có kiểu gen là AaBbbDd.
IV. Thể một có thể có kiểu gen là aabdd.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mơ tả ở hình
dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:
I. Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
II. Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.
III. Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp
NST tương đồng.
IV. S c sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hồn tồn khơng bị ảnh hưởng.
V. Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1 2.
VI. Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li
nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, ×ét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi gen

quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn. Cho biết khơng ×ảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen
đột biến đều không ảnh hưởng tới s c sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A, , D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
II. Nếu A, , D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.
III. Nếu A, , d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.
IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
Trang

9


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
I. Cấu trúc (1) có ch a 8 phân tử histon và được g i là
nuclêôxôm.
II. Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được g i là sợi nhiễm
sắc với đường kính 11 nm.
III. Cấu trúc (2) được g i là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với
đường kính 300 nm.

IV. Cấu trúc (3) là m c cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và
có đường kính 700 nm.
V. Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực
vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
VI. hi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể ch a một phân tử
ADN mạch thẳng, kép.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Phân tích trình tự các băng trên NST số 2 của 6 d ng ruồi giấm ở các vùng địa lí khác nhau, người ta thu
được kết quả như sau:
Dịng
A
B
C
D
E
F
Trình tự các
12345678
12263478 15432678 14322678 16223478 154322678
băng trên NST
Giả sử d ng A là d ng gốc. Nếu mỗi d ng chỉ phát sinh từ một d ng trước đó bằng một đột biến, trình tự ×uất
hiện các d ng lần lượt là:
A. A → B → C → F → E → B.
B. A → B → C → D → E → F.
C. A → C → E → F → D → B.
D. A → C → F → D → E → B.
Câu 16: Một lồi thực vật t bội, ×ét gai gen mỗi gen có hai alen (A, a và , b). Trong đó alen A quy định cây cao

trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp; alen qui định hoa đ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. iết rằng thể t bội khi giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội với xác suất thụ tinh ngang nhau. Theo lí thuyết,
hi cho lai cây cao, đ với cây cao trắng thì trong các phép lai sau có bao nhiêu phép lai cho đời con 9 loại kiểu
gen?
I. AaaaBBbb × AaaaBBbb.
II. AAaaBBbb × AaaaBBbb.
III. AaaaBBbb × Aaaabbbb.
IV. AaaaBBbb × AAAabbbb.
V. AAAaBbbb × AAAaBBBb.
VI. AaaaBbbb × AaaaBbbb.
VII. AaaaBBBb × AaaaBBBb. VIII. AAaaBBBb × AAAABBbb. IX. AAAaBBbb× AAAabbbb.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Một lồi thực vật t bội, xét hai gen mỗi gen có hai alen (A, a và , b). Trong đó alen A quy định cây cao
trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp; alen qui định hoa đ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. iết rằng thể t bội khi giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội với ×ác suất thụ tinh ngang nhau. Theo lí thuyết,
trong các phép lai sau có bao nhiêu phép lai cho đời con 15 loại kiểu gen?
I. AaaaBBbb × AaaaBBbb.

II. AAaaBBbb × AaaaBBbb.

III. AaaaBBbb × Aaaabbbb.
Trang

10


Hocthukhoa.vn - Website học free trực tuyến lớn nhất VN


IV. AaaaBBbb × AAAabbbb.
V. AAAaBbbb × AAAaBBBb.
VI. AaaaBbbb × AaaaBbbb.
VII. AaaaBBBb × AaaaBBBb. VIII. AAaaBBBb × AAAABBbb. IX. AAAaBBbb× AAAabbbb.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó ngun phân bình
thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đơi. Cho biết q
trình giảm phân của cây dùng làm bố khơng xảy ra đột biến và khơng có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao
tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
A. 3n = 36.

B. 2n = 26.

C. 2n = 16.

Câu 19: Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

AB
ab

D. 3n = 24.

tiến hành giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có

bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu cả 5 tế bào đều xảy ra hốn vị gen thì loại giao tử aB chiếm 25%.

II. Nếu chỉ 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử Ab chiếm 10%.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào xảy ra hốn vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7 : 7 : 3 : 3.
IV. Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hốn vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 4 : 4 : 1 : 1.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Ở một lồi thực vật lưỡng bội có 2n = 12, các cặp NST tồn tại từng cặp tương đồng. Có bao nhiêu nhận
định sau đây đúng?
I. Trên mỗi cặp NST xét một gen có 4 alen. Số kiểu gen lưỡng bội tối đa trong quần thể là 1256.
II. Trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài xuất hiện các dạng thể một. Có tối đa 956
kiểu gen mang đột biến thể một trong quần thể.
III. Trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen. Do đột biến trong lồi xuất hiện các dạng t bội, nên có tối đa
15625 kiểu gen t bội trong quần thể.
IV. Trên mỗi cặp NST xét một gen có 3 alen, Do đột biến trong lồi xuất hiện dạng thể t bội, nên có tối đa
2985984 kiểu gen t bội trong quần thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Trang

11



×