Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG NHIỆT TỪ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 23 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP HCM
KHOA ĐT CHẤT LƯỢNG CAO
BÁO CÁO MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

ĐỀ TÀI : HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG NHIỆT TỪ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về nguồn năng lượng mặt trời.
CHƯƠNG 2: Điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.
CHƯƠNG 3: Ưu nhược điểm của hệ thống.
CHƯƠNG 4: Các ứng dụng của hệ thống.


1.

Giới thiệu về nguồn năng lượng mặt trời

1.1 Tình hình sử dụng năng lượng ở Việt Nam
- Thủy điện, khí tự nhiên và than là những nguồn năng lượng chính cho sản xuất điện.

Sản xuất điện và công suất lắp đặt theo nguồn (2019).


-Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng tại Tân Châu (Tây Ninh). Cụm nhà máy điện mặt trời có 1.3 triệu tấm pin với công suất là 420 MW cho ra sản lượng
điện mỗi năm là 690 kWh, với mức đầu tư là 9.100 tỷ đồng. Nhà máy đã được khánh thành vào 7/9/2019. Nhà máy có diện tích
216 ha, trong đó diện tích lắp đặt tấm pin mặt trời, khu kỹ thuật dự kiến 190,17 ha.


1.2 Giới thiệu về năng lượng mặt trời.
-Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, to lớn, vô tận, có ở khắp nơi mà chúng ta có thể khai thác. Nó mang lại


nhiều giá trị cho con người. Những năm gần đây các nước trên thế giới đang cùng nhau khai thác và đưa nguồn năng
lượng sạch này vào sử dụng.


-Việc khai thác năng lượng mặt trời được thực hiện qua hai phương pháp là chủ động và thụ động:




Phương pháp thụ động là việc thu giữ nhiệt trong cấu trúc và vật liệu của các cơng trình xây dựng.
Phương pháp chủ động sử dụng các thiết bị đặc biệt để thu giữ bức xạ nhiệt mặt trời và sử dụng cho hệ thống quạt và máy bơm để phân phối nhiệt.


1.3 Ứng dụng nhiệt từ năng lượng mặt trời.

• Nhiệt điện mặt trời
- Phương pháp này sử dụng nhiệt năng thu được từ mặt trời qua hệ thống gượng hội tụ và phản chiếu để gia nhiệt cho môi chất sinh hơi ở nhiệt độ cao,
cung cấp cho tubine để chạy máy phát điện.


• Quang điện mặt trời
- Là kỹ thuật sử dụng cơng nghệ bán dẫn để chun hóa trực tiếp quang năng mặt trời thành điện năng. Kỹ thuật này dung các tế bào quang
điện (photovoltaic cell – PV cell) để hấp thụ và chuyển quang năng mặt trời theo hiệu ứng quang điện.

Hệ thống NLMT hòa lưới
Hệ thống NLMT độc lập





Nhiệt mặt trời: Nhiệt mặt trời là q trình chuyển hóa năng lượng mặt trời thành nhiệt năng. Nó được sử dụng chủ yếu trong các lị sưởi, đun
nóng, tạo hơi nước hay các hệ thống nước nóng hiện nay.

Hệ thống máy nước nóng


2. Điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.
2.1 Giới thiệu chung.
Điều hòa năng lượng mặt trời là loại điều hòa sử dụng năng lượng mặt trời để bổ sung thêm vào phần năng lượng cần thiết cho việc duy trì q trình làm
lạnh trong hệ thống.

Điều hịa năng lượng mặt trời


• Một số hình ảnh thực tế


2.2 Cấu tạo của điều hịa khơng khí năng lượng mặt trời.
- Cấu tạo của điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời cũng tương tự như các loại máy điều hịa thơng thường. Nó có thêm bộ thu nhiệt từ
năng lượng mặt trời để hỗ trợ quá trình hoạt động.


• Cấu tạo bộ thu nhiệt năng lượng mặt trời.
Ống chân không 3 lớp là ống hấp thụ nhiệt chân khơng được làm bằng thủy tinh trong suốt bên ngồi (có khả năng chịu nhiệt, độ bền cao), ở giữa là
chân không và thân bên trong ống được mạ 3 lớp đặc biệt:


• Nguyên lý hoạt động của bộ thu nhiệt mặt trời
-Ánh nắng sẽ xuyên qua ống thủy tinh rồi đi vào lớp hấp thụ nhiệt – làm cho phía bên trong ống được nóng lên, rồi tác động
đến lớp truyền nhiệt khiến cho nước chứa trong ống cũng được làm nóng.


Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy nước nóng


2.2 Ngun lý hoạt động điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.

Sơ đồ nguyên lý


3. ỨNG DỤNG



Điều hòa phù hợp cho cả hộ gia đình hay văn phịng, nhà xưởng, nhà hàng, siêu thị


4. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

 Tiết kiệm điện năng

 Giá bán cao

 Có thể hoạt động trong điều kiện khơng

 Chưa phở biến


có ánh sang mặt trời

 Bền bỉ
 Chế độ bảo hành lâu dài
 Bảo vệ môi trường


TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI



Tăng trưởng kỷ lục 14,1% (2016)



Giá thành đang có xu hướng giảm nhanh



Trở thành 1 xu hướng chủ đạo trên thế giới


TIỀM NĂNG TẠI VIỆT NAM



Do Việt Nam là quốc gia có thời gian nắng nhiều
trong năm với cường độ bức xạ lớn (miền Nam, miền
Trung)




Những vùng có số giờ nắng từ 1.800 giờ/năm trở lên
thì được coi là có tiềm năng để khai thác sử dụng



Tây Bắc: 1897 – 2102 giờ/năm
Phía Bắc: 1400 - 1700 giờ/năm
Huế ->Nam: 1900 - 2700 giờ/năm.

Nhất là các tỉnh miền Nam


TIỀM NĂNG TẠI VIỆT NAM

Hình : Cường độ bức xạ năng lượng mặt trời tại các vùng


TIỀM NĂNG TẠI VIỆT NAM

Hình :Tiềm năng phát triển năng lượng tại các vùng



Dựa vào số liệu trên có thể thấy các vùng miền tại Việt Nam đều có khả năng phát triển nguồn năng lượng điện mặt trời bởi cường độ
bức xạ mặt trời và số giờ nắng trung bình / năm khá cao.


NHỮNG TRỞ NGẠI KHI SỬ DỤNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ BẰNG NĂNG

LƯỢNG MẶT TRỜI



Mọi người vẫn chưa hiểu rõ về lợi ích khi thay thế điều
hịa sử sụng năng lượng mặt trời



Chi phí đầu tư ban đầu lớn



Chất thải do phế liệu tấm pin đang là vấn đề nan giải cần
được giải quyết trong tương lai




×