Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

VL10 lí THUYẾT và bài tập cơ bản CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.02 KB, 12 trang )

HỌC LÝ THẦY TÂN – XONG CÂN HẾT LỚP

NẮM TRỌN VẬT LÍ 10

CHỦ ĐỀ 1.
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
A. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Lực, cân bằng lực:
+ Lực là đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho
vật hoặc làm vật biến dạng.
+ Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì khơng gây ra gia tốc cho vật.
→ Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng giá, cùng độ lớn tuy nhiên chiều của chúng lại ngược
nhau.
2. Tổng hợp lực:
+ Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời lên vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các
lực ấy.
Việc tổng hợp các lực được tiến hành theo quy tắc hình bình hành:
→ Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu
diễn hợp lực của chúng. Về mặt tốn học, ta có thể viết F = F1 + F2 .
+ Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng khơng:
F = F1 + F2 + ... + Fn = 0 .
3. Phân tích lực:
+ Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như các lực đó. Phép phân
tích lực cũng được tiến hành theo quy tắc hình bình hành.
+ Ta chỉ có thể phân tích lực khi biết được lực đó có tác dụng cụ thể theo những phương nào.
B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau
đây là đúng ?
A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn F1 và F2.
B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: F1 − F2  F  F1 + F2 .


D. F không bao giờ bằng F1 và F2.
Câu 2. Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực đồng quy có độ lớn F và 2F có thể có
A. độ lớn nhỏ hơn F.
B. độ lớn lớn hơn 3F.
C. phương vng góc với phương lực F
D. phương vng góc với phương lực 2F.
Câu 3. Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng
nhau bằng F0 và từng đơi một làm thành góc 120 Vectơ hợp lực của chúng
A. là vectơ khơng.
B. có độ lớn F0 và hợp với F 1 một góc 30.
C. có độ lớn 3F0 và hợp với F 2 một góc 30.
D. có độ lớn 3F0 và hợp với F 3 một góc 30.
Câu 4. Ba lực đồng quy F 1 , F 2 và F 3 có độ lớn bằng nhau bằng F0 và nằm
trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 3
những góc đều là 60. Vectơ hợp lực của ba lực nói trên
A. là vectơ khơng.
B. có độ lớn F0 và hợp với F 1 một góc 30.
C. có độ lớn 2F0 và hợp với F 2 một góc 0.
D. co độ lớn 3F0 và hợp với F 3 một góc 30.
Câu 5. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ
đi lực 6N thì hai lực cịn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 9 N.
B. 1 N.
C. 6 N.
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực cịn lại.
Câu 6. Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. cùng phương, cùng chiều.
B. cùng phương, ngược chiều.
C. vng góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc khác khơng.

Câu 7. Hợp lực của hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N và F2 = 60 N là một lực có thể
A. có độ lớn nhỏ hơn 20 N.
B. có độ lớn lớn hơn 100 N.
C. vng góc với F1.
D. vng góc với F2
www.tantienthanh.edu.vn - facebook/trungtamtantienthanh – Hotline: 0973.518.581

1/12


HỌC a vệ tinh I là v1 thì tốc độ dài của vệ tinh II là
A. v1 .
B. 2v1 .
C. v1 / 2 .
D. 0,5v1 .
Câu 7. Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72 km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy
g = 9,8 m/s 2 . Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu: khi cầu phẳng nằm ngang là N1 , khi
cầu lồi có bán kính cong 100 m là N 2 và khi cầu lõm có bán kính cong 100 m là N3 . Giá trị của
( N1 + N 2 + N 3 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 150001 N.
B. 120123 N.
C. 18100 N.
D. 117605 N.
2
Câu 8. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là g = 1, 6 m/s . Bán kính của Mặt Trăng là 1, 7.106 m.
Chu kì của vệ tinh trên quỹ đạo gần Mặt Trăng gần đúng bằng
A. 1, 0.103 s.
B. 6,5.103 s.
C. 5, 0.106 s.
D. 7,1.1012 s.

Câu 9. Một vật nhỏ nặng 1kg chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính 100cm với độ lớn lực hướng
tâm 4N. Lấy  2 = 10 . Chu kỳ chuyển động của vật đó là
A. T =  / 2s .
B. T =  s .
C. T = 2 s .
D. T = 4 s .
1C

2D

3B

4A

5D

6C

7D

www.tantienthanh.edu.vn - facebook/trungtamtantienthanh – Hotline: 0973.518.581

8B

9B

10/12


HỌC LÝ THẦY TÂN – XONG CÂN HẾT LỚP


NẮM TRỌN VẬT LÍ 10

CHỦ ĐỀ 7.
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
A. PHẦN LÝ THUYẾT
+ Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ (gốc O
tại vị trí ném, trục Ox hướng theo vectơ vận tốc đầu v0 , trục Oy hướng theo vectơ trọng lực P).
𝑎𝑥 = 0
+ Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình: {𝑣𝑥 = 𝑣0
𝑥 = 𝑣0 𝑡
𝑎𝑦 = 𝑔
+ Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình: {𝑣𝑦 = 𝑔𝑡
𝑦 = 0,5𝑔𝑡 2
lúc chạm đất
𝑥 = 𝑣0 𝑡
𝐿 = 𝑥𝑐 = 𝑣0 𝑡𝑐
* Phương trình chuyển động:{
{
2→
𝑦 = 0,5𝑔𝑡
ℎ = 𝑦𝑐 = 0,5𝑔𝑡𝑐2
𝑥 = 𝑣0 𝑡
𝑔
* Phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng parabol: {
⇒ 𝑦 = 2𝑣2 𝑥 2
𝑦 = 0,5𝑔𝑡 2
0
2ℎ


+ Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất: 𝑡 = √ 𝑔 .
2ℎ

+ Tầm ném xa: 𝐿 = 𝑣0 √ .
𝑔

𝑣𝑥 = 𝑣0
𝑣𝑦 = 𝑔𝑡
* Phương trình vận tốc: 𝑣 = √𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2
𝑣𝑦

𝑔𝑡

{𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 𝑣𝑥 = 𝑣0
B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Bi A có khối lượng lớn gấp đơi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được
ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng?
A. A chạm đất trước.
B. A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng lúc.
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 2. Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của khơng khí), thời gian chuyển động của vật
phụ thuộc vào
A. Vận tốc ném.
B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.
C. Khối lượng của vật.
D. Thời điểm ném.
Câu 3. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
A. Một đường thẳng.
B. Một đường trịn.

C. Lúc đầu thẳng, sau đó cong.
D. Một nhánh của đường parabol.
Câu 4. Một chuyển động trên mặt phẳng ngang nhám, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc
chuyển động của vật
A. Vận tốc ban đầu của vật.
B. Độ lớn của lực tác dụng.
C. Khối lượng của vật.
D. Gia tốc trọng trường.
Câu 5. Khi nói về chuyển động ném ngang, câu nói nào dưới đây là sai?
A. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương.
B. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn của vectơ vận tốc của vật tăng dần.
C. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.
D. Từ cùng một độ cao trên mặt đất ta có thể tăng tốc độ ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống đất
nhanh hơn.
Câu 6. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng
kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Hỏi
điều gì sau đây sẽ xảy ra?
A. Y chạm sàn trước X.
B. X chạm sàn trước Y.
C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường. D. X và Y chạm sàn cùng một lúc.
Câu 7. Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình
nào miêu tả quỹ đạo của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn?

www.tantienthanh.edu.vn - facebook/trungtamtantienthanh – Hotline: 0973.518.581

11/12


HỌC LÝ THẦY TÂN – XONG CÂN HẾT LỚP


NẮM TRỌN VẬT LÍ 10

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 8. Tại cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, vật A được thả rơi tự do cịn vật B được ném
ngang. Hỏi câu nói nào sau đây là đúng?
A. Hai vật chạm đất cùng lúc và có tốc độ lúc chạm đất bằng nhau.
B. Vật A chạm đất trước và có tốc độ lúc chạm đất nhỏ hơn.
C. Vật B chạm đất trước và có tốc độ lúc sắp chạm đất lớn hơn.
D. Hai vật chạm đất cùng lúc và vật B có tốc độ lúc chạm đất lớn hơn.
Câu 9. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 30 m /s từ một độ cao h = 80 m so với
mặt đất. Lấy g = 10 m /s 2 . Bỏ qua sức cản của khơng khí. Thời gian rơi và tầm bay xa của vật là
A. 4 s; 120 m.
B. 8 s; 240 m.
C. 2,8 s; 84 m.
D. 2 s; 60 m.
Câu 10. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m . Khi
ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang)? Lấy
g = 10 m /s 2 . Tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn bằng
A. 4,28 m /s.
B. 3 m /s.
C. 12 m /s.
D. 6 m /s.
Câu 11. Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km /h. Viên phi công phải thả
quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy
g = 10 m/s2 .
A. 9, 7 km.
B. 8,6 km.

C. 8,2 km.
D. 8,9 km.
Câu 12. Từ một đỉnh tháp cao 40 m so với mặt đất người ta ném một quả cầu theo phương ngang với tốc

độ 10 m /s . Bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10 m /s 2 . Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném. Chọn tọa độ
Đề-các vng góc Oxy , có gốc trùng với vị trí ném, hướng Ox trùng với hướng của vận tốc ban đầu, hướng
Oy trùng với hướng của trọng lực. Phương trình quỹ đạo của quả cầu là ( x, y đo bằng m và t đo bằng s )
A. 𝑦 = 0,05𝑥 2 .
B. 𝑦 = 0,5𝑥 2 .
C. 𝑦 = 0,1𝑥 2 .
D. 𝑦 = 𝑥 2 .
1C
11D

2B
12B

3D

4A

5D

6D

7B

8D

www.tantienthanh.edu.vn - facebook/trungtamtantienthanh – Hotline: 0973.518.581


9A

10B

12/12



×