Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu este cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.74 KB, 2 trang )

FB: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481

Chương 1. ESTE – LIPIT
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 4: Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CHO.
Câu 5: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 6: Este etyl fomiat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.


Câu 7: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 8: Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z
có cơng thức C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 9: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X

A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 10: Este metyl acrilat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 11: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 12: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 13: Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đó phản
ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 14: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là (số trieste = n2(n+1)/2).
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 16: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 17: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 18: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.

Câu 19: Este có CTPT C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit axetic
B. Axit propanoic
C. Axit propionic
D. Axit fomic
Câu 20: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
Ban Tự Nhiên

Page 1


FB: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH
D. CH3COOC2H5
Câu 21: Este C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có cơng thức cấu tạo như sau
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 22: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C16H33COO)3C3H5.
C. (C6H5COO)3C3H5.
D. (C2H5COO)3C3H5.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
a. khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được xà phịng.
b. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
c. Etyl axetat có phản ứng với Na.

d. Phản ứng của este với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
e. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24: Để điều chế xà phịng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. Đun nóng axít béo với dung dịch kiềm B. Đun nóng glixerol với axít béo
C. Đun nóng lipit với dung dịch kiềm
D. A, C đúng
Câu 25: Sắp xếp theo đúng thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat
A. Ancol etylic < Axitaxetic < etylaxetat
B. Ancol etylic < etylaxetat < Axitaxetic
C. etylaxetat < Ancol etylic < Axitaxetic
D. etylaxetat < Axitaxetic < Ancol etylic
Câu 26: Khơng nên dùng xà phịng khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Gây hại cho da tay.
C. Gây ô nhiễm môi trường.
D. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
Câu 27: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là
A. rẻ tiền hơn xà phịng
B. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
C. dễ tìm
D. có khả năng hoà tan tốt trong nước
Câu 28: Hợp chất mạch hở X có CTPT C3H6O2. X khơng tác dụng với Na và X có thể cho phản ứng
tráng gương. CTCT của X là:
A. CH3- CH2-COOH
B. HO- CH2- CH2-CHO

C. HCOOC2H5
D. CH3-COOCH3
Câu 29: Nhiệt độ sôi của C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCH3 giảm dần theo:
A. CH3COOH > C2H5OH > CH3COOCH3 > CH3CHO
B. CH3COOH > CH3COOCH3 > C2H5OH > CH3CHO
C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO > CH3COOCH3
D. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOCH3 > CH3COOH
Câu 30: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X

A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 31: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tristearin
C. tripanmitin
D. Stearic

Ban Tự Nhiên

Page 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×