Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp dạy học theo quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh theo phương pháp mới của đan mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dạy học là một nghệ thuật nhưng dạy nghệ thuật lại càng phải nghệ thuật
hơn. Khi dạy học người giáo viên phải có vai trị dẫn dắt khéo léo để biến q trình
dạy học thành quá trình tự học, tự khám phá và xây dựng kiến thức cho mỗi học
sinh. Để làm tốt điều đó người giáo viên cần phải dốc hết nhiệt huyết nghiên cứu, tìm
tịi, sáng tạo, linh hoạt trong việc nắm bắt và trau dồi kiến thức, nắm vững phương
pháp giảng dạy theo yêu cầu của đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực
độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học sinh thông qua việc học sinh chủ động tham gia
vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, biến học sinh thành một chủ thể tích
cực, chủ động nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên, không gị bó.
Mơn mĩ thuật trong nhà trường Tiểu học khơng nhằm đào tạo các em thành họa sĩ
mà thông qua các hoạt động tạo hình để khơi gợi và phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có ở
trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ của
riêng mình trong cuộc sống hàng ngày. Là một giáo viên dạy Mĩ thuật Tiểu học, tơi
ln cố gắng truyền cho các em sự nhiệt tình, lịng say mê sáng tạo, u thích mơn
học Mĩ thuật. Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật theo chương trình giáo dục phổ
thơng của Bộ GD&ĐT tơi nhận thấy môn Mĩ thuật hiện hành được giảng dạy trong
trường Tiểu học, về nội dung từ lớp 1 đến lớp 3, mơn Mĩ thuật khơng có sách giáo
khoa. Việc triển khai nội dung chương trình được thể hiện bằng các hoạt động theo
hướng dẫn trong sách giáo viên Nghệ thuật gồm 3 môn: Mĩ thuật, Âm nhạc và Thủ
công (Môn Mĩ thuật có vở tập vẽ). Đến lớp 4 và 5 có sách giáo khoa, sách giáo viên
và vở tập vẽ. Về chương trình của một lớp gồm 35 bài học tương ứng với 35 tuần học,
mỗi bài có các mục đích và mục tiêu riêng. Các bài học đều là các bài tập riêng lẻ,
không liên kết với nhau. Trong một năm học, giáo viên phải đề cập hết các chủ đề và
bài tập thuộc các nội dung nêu trong chương trình cụ thể đến từng bài học theo 5 phân
mơn: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, thường thức mĩ thuật và tập nặn tạo dáng.
Hoạt động mĩ thuật của học sinh chủ yếu là hoạt động thực hành trên khn khổ giấy
nhỏ, gị bó, hạn hẹp nên hạn chế nhiều tới sự tương tác, khả năng sáng tạo của học
sinh. Các bài tập ở phân môn vẽ theo mẫu tuy rèn cho học sinh biết cách quan sát, biết
cách vẽ hình, bài vẽ gần giống mẫu… nhưng đa phần các bài vẽ theo mẫu còn nặng về


1

download by :


lý thuyết và kĩ thuật khơng khuyến khích khả năng sáng tạo và nuôi dưỡng cảm xúc
thẩm mĩ cho học sinh. Các bài tập ở phân môn vẽ tranh, vẽ trang trí… thường có nội
dung độc lập, riêng lẻ, thiếu tính liên kết và phát triển.
Từ năm học 2015- 2016 đến nay được sự chỉ đạo của các cấp về việc triển
khai dạy thử nghiệm phương pháp của dự án Đan Mạch vào chương trình hiện hành,
phịng giáo dục đào tạo Lệ Thủy đã tổ chức các chương trình tập huấn, dạy chuyên đề
trên toàn huyện kết quả gặt hái nhiều thành cơng, song cũng có những hạn chế. Hầu
hết do giáo viên chưa hiểu đúng tinh thần phương pháp, q máy móc với từng bước
của quy trình Mĩ thuật mới. Thực ra vận dụng 7 quy trình của phương pháp mới Đan
Mạch vào chương trình hiện hành nhằm mục đích: “truyền cảm hứng sáng tạo” để
giúp các giáo viên Mĩ thuật có thể vận dụng linh hoạt “Cái mới” vào thực tiễn một
cách có hiệu quả. Phương pháp mới ở đây có thể là mới về hình thức, phương pháp,
vật liệu, cách tạo hình,…nên mỗi giáo viên tùy theo điều kiện thực tế mà lựa chọn áp
dụng cho phù hợp.
Mục tiêu chính của dự án là truyền cảm hứng cho các giáo viên Mĩ thuật để khuyến
khích kết hợp các kĩ năng Mĩ thuật với các phương pháp dạy học mới:
-Lấy người học làm trung tâm.
- Khuyến khích sự tương tác
- Kích thích tư duy sáng tạo
- Kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế.
Dựa trên những cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, tổ chức học mĩ thuật
qua các hoạt động “Vẽ cùng nhau”, “Vẽ theo nhạc”, “Vẽ biểu đạt”; “Tạo hình 3D từ
các vật tìm được”, “Xây dựng cốt truyện”, “ Điêu khắc – nghệ thuật tạo hình khơng
gian”, “Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn”… T«i nhận thấy dạy học theo
phơng pháp mới của Đan Mạch ®· thùc sù l«i cn sù høng thó cđa

häc sinh trong môn mĩ thuật.
Đặc biệt với quy trình vẽ cựng nhau và sáng tạo các câu chuyện, sù
kÕt hỵp tinh túy giữa v kớ ha và sỏng to cõu chuyn của học sinh đÃ
giúp các em tạo nên những tác phẩm sản phẩm đầy sáng tạo. Tuy
nhiên mới bớc đầu đợc trải nghiệm một số em còn lúng túng, cha t¹o
2

download by :


ra đợc sản phẩm nh ý. Xuất phát từ thực tế này tôi mạnh dạn đa ra
một số kinh nghiệm của bản thân tôi đợc đúc kết trong quá trình
giảng dạy ở trên lớp thông qua sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp
dạy học theo quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện theo hướng phát
huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh theo phương pháp mới của Đan Mạch.”
2. Điểm mới của đề tài:
Với phương pháp dạy học trước đây các em học mĩ thuật theo hướng thụ động giáo
viên hướng dẫn như thế nào các em vẽ và bắt chước theo như vậy khơng có tính sáng
tạo và ý thức học của các em chưa cao và sự tương tác trong học tập còn hạn chế.
Điểm mới của sáng kiến ở chổ giúp các em rèn luyện kỹ năng hợp tác nhóm và sỏng
to c cõu chuyn. Theo tôi đợc biết thì đề tài này mới nên có rất ít
ngời nghiên cứu, ở đây tôi chỉ đa ra một số biện pháp giúp học
sinh phát huy tính tích cực hoạt động sáng tạo cđa häc sinh qua
quy trình vẽ cùng nhau và sáng to cỏc cõu chuyn
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, đầy đủ.
- Tạo nhóm phù hợp với điều kiƯn cđa líp häc
- Híng dÉn häc sinh vẽ theo quan sỏt.
- Khuyến khích hỗ trợ giúp các em có thể tởng tợng về câu chuyện,
sản phẩm...
- Hớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, chia

sẻ kinh nghiÖm.
3. Phạm vi đề tài:
- Học sinh khối 5 tại Trường Tiểu học nơi tôi đang công tác.
B. PHẦN NỘI DUNG
1.Thuận lợi
* Về phía nhà trường: Tiếp tục thực hiện phong trào “Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học”. Năm học này nhà trường đã mua sắm thêm nhiều máy móc, thiết bị
dạy học như màn hình, máy chiếu, kết nối Internet nên việc tìm hiểu thơng tin phục vụ
3

download by :


hoạt động dạy học cho giáo viên có phần thuận lợi. Ban giám hiệu nhà trường thường
xuyên quan tâm chỉ đạo giáo viên thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, tạo
mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên nghiên cứu và áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm
trong dạy học.
Hằng năm các ngành các cấp tạo điều kiện cho các em tham gia các cuộc thi để
các em phát huy năng khiếu , khả năng sáng tạo của mình .
* Về phía giáo viên: Bản thân là giáo viên được đào tạo về chuyên môn giảng dạy
Mĩ thuật, giàu lịng đam mê và tâm huyết với bộ mơn. Với kinh nghiệm giảng dạy ở
tiểu học hơn 10 năm, tôi đã không ngừng trau dồi kỹ năng, học hỏi phương pháp dạy
học từ các đồng nghiệp, theo dõi và nắm bắt kiến thức mĩ thuật qua các phương tiện
truyền thơng đã giúp tơi có được một số kinh nghiệm, một số phương pháp rèn luyện
kỹ năng vẽ tranh ở trường tiểu học.
* Về phía học sinh: Học sinh bậc Tiểu học nói chung đã được tiếp xúc với mơn học
Mĩ thuật từ bậc học mầm non nên phần nào các em đã làm quen với kĩ năng vẽ tranh
và cách sử dụng màu sắc. Đa phần các em đều ngoan, thích được học mĩ thuật, nhiều
em rất có năng khiếu vẽ, tích cực hoạt động trong giờ học, tham gia tốt các cuộc thi vẽ
tranh do hội đồng đội phát động.

2.Khó khăn
* Về phía nhà trường: Hiện tại trường có phịng học bộ mơn Mĩ thuật nhưng chưa
đáp ứng đầy đủ đồ dùng dạy học theo yêu cầu của mơn học.
* Về phía giáo viên: Trường chỉ có một giáo viên dạy mĩ thuật nên việc tiếp thu, rút
kinh nghiệm qua dự giờ góp ý khơng có mà chỉ dự giờ rút kinh nghiệm thông qua dự
giờ của các đồng nghiệp không cùng chuyên môn nên việc học tập phương pháp dạy
học có phần hạn chế.
* Về phía học sinh: Trong thực tế, bên cạnh việc học sinh thích học mơn Mĩ thuật
vẫn cịn khơng ít em chưa thực sự say mê môn học này, nhiều em ngồi học khơng chú
ý, nói chuyện riêng. Một số em khơng thực sự có năng khiếu nên việc học cịn mang
tính đối phó. Học sinh ở trường đa phần có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nên
một số em cịn thiếu đồ dùng học tập đặc biệt là màu vẽ.

4

download by :


Trong khi thực hành bài vẽ các em vẽ không theo tình tự tiến hành các bước
ngẫu hứng , thích vẽ cái gì thì vẽ cái đó ít chú trọng đến hình ảnh trước sau hay hình
ảnh chính phụ trong bài vẽ , chưa diễn đạt hết nội dung tranh , màu sắc chưa phù hợp .
Các em mới làm quen với mơ hình dạy học mới nên vai trị nhóm trưởng và ban
tự quản vẫn chưa thể hiện tốt. Một số em còn chưa mạnh dạn và thiếu tự tin.
Vì vậy qua thực tế khảo sát chất lượng đầu năm học 2019 – 2020 đối với môn mĩ
thuật cho thấy, kiến thức về mĩ thuật với quy tr×nh vÏ cùng nhau và sáng tạo các
câu chuyện của học sinh khối 5 chưa thực sự đạt kết quả như mong muốn.
Chất lượng qua khảo sát đầu năm học 2019 - 2020
(Với quy tr×nh vÏ cïng nhau và sáng tạo các câu chuyện của môn mĩ thuật học
sinh khôi 5 ở trng tụi ging dy.)
Năng lực và phát triển các năng lực của học sinh thông

qua giáo dục mĩ thuật qua quy trình vẽ cùng nhau và
sáng tạo các câu chuyện theo phơng pháp mới của Đan
Mạch
Năng lực

TT
Năng lực

Năng lực

Năng lực

phân

trải nghiệm

sáng tạo

biểu đạt

tích
diễn giải

Lớp

Năng lực
giao tiếp
đánh giá

85%


70%

56%

53%

52%

83%

71%

55%

52%

50%

80%

68%

54%

52%

50%

5A

Lớp
5B
Lớp
5C
a, Nguyờn nhõn ca thc trng trờn l:
- Do sự chuẩn bị của giáo viên cha thật chu đáo cụ thể là phn v
cựng nhau và sáng tạo các câu chuyện chưa cha phï hợp.
- Tạo nhóm cha thật phù hợp với điều kiện lớp học.
- Học sinh cha cảm nhận đợc nhiều về màu sắc.
- Trí tởng tợng các em còn hạn chế khi tạo sản phẩm.
5

download by :


- Mét sè tác phẩm theo nhóm cịn đơn điệu.
- Một số em cha thật tự tin thuyết trình sản phÈm.
Khảo sát chương trình vận dụng quy trình “ Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện”
học sinh khối 5.
Chủ đề 6 : Chú bộ đội của chúng em (tiết 15, 16)
Chủ đề 10: Cuộc sống quanh em ( tiết 26, 27, 28)
- Quy trình “ Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện” áp dụng vào chủ đề 6: “ Chú
bộ đội của chúng em” ( tiết 15, 16) chương trình mĩ thuật khối 5.
- VËn dơng vµo chđ ®Ị 10 “ Cuộc sống quanh em”
3. Một số giải pháp dạy học theo quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu
chuyện theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh theo phương
pháp mới của Đan Mạch.
Để phát huy tính tích cực, hoạt động sáng tạo của học sinh trong quy tr×nh vẽ
cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện theo phương pháp mới ca an Mch khi
5, tôi đà tin hnh theo cỏc bc sau.

*Gii phỏp1: Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, đầy đủ.
Mt nhõn t vụ cựng quan trng và quyết định chất lượng học tập của học sinh khi
dạy mơn mĩ thuật là sự chuẩn bị về phịng học, bàn ghế, bảng lớp, màn hình trình
chiếu và mét số đồ dùng khác nh giấy A4, A2 hoc A3, mµu vẽ, giấy màu,
keo dán...
a) Phịng học:
Nhà trường có phịng chức năng đúng quy định, có hệ thống cửa sổ thoáng mát,
đủ ánh sáng tạo điều kiện cho các em có đủ ánh sáng để học tập .
b) Bàn ghế học sinh:
Vào đầu năm học, chúng tôi đã kết hợp với nhà trường làm công tác xã hội giáo
dục trang bị cho học sinh những bộ bàn ghế phù hợp với môn học. Cách sắp xếp bàn
ghế khoa học phù hợp với cách tổ chức phương pháp dạy học Vnen, tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh ngồi học tốt, nhất là quan sát dễ dàng.
c) Bảng lớp:
Bảng lớp là phương tiện rất cần thiết đối với giáo viên, để ghi những nội dung
trọng tâm của bài học. Đây cũng là nơi trưng bày sản phẩm của các em.
6

download by :


d) Màn hình trình chiếu
Đây là nhân tố quan trọng mở rộng tầm nhìn cho học sinh. Các hình ảnh được
trình chiếu rõ ràng cụ thể, đẹp mắt thu hút tạo hào hứng cho HS trong mỗi tiết học,
đặc biệt là tiết thường thức mĩ thuật. Các tranh ảnh trong nội dung bài học cũng như
các hình ảnh liên quan đến bài học được các em cảm nhận rõ nét trên màn hình. Nhờ
có màn hình trình chiếu mà giáo viên dễ dàng vận dụng tích hợp một số phương pháp
dạy học mới vào giảng dạy vào mĩ thuật tạo khơng khí lớp học sơi nổi, vui vẻ, thoải
mái.
Vật liệu: Giấy A0 hoặc A2, A3, A4 bút dạ, bút sáp chỡ mu phù hợp với đối tợng học sinh chúng ta.

Giải pháp 2: Giáo viên nắm vững mục tiêu và quy trình dạy học vẽ cùng nhau
và sáng tạo các câu chuyện theo phương pháp mới của Đan Mạch.
1.1 Mục tiêu:
Thơng qua quy trình dạy - học mĩ thuật này học sinh sẽ phát triển khả năng:
- Biến những quan sát về con người thành tranh vẽ.
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm và đặc tính của các loại vật liệu vẽ khác
nhau như: bút chì, bút dạ, sáp màu...
- Hợp tác và hoạt động theo nhóm, cặp.
- Tạo những câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề bài học.
- Vẽ trải nghiệm hiệu ứng màu sắc.
- Hiểu và biểu đạt được ý nghĩa của câu chuyện của chính các em và các bạn khác.
1. 2. Quy trình “VÏ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện”
a, Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát
GV tạo nhóm sao cho phù hợp với điều kiện của lớp học. khoảng 5-7 häc sinh/
nhóm.
Khởi động: Việc tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp học sinh nâng cao hiểu biết
về những tình huống sụ kiện từ đời sống hằng ngày của các em. Học sinh tự tạo lại các
dáng hoạt động từ những tình huống trong hoạt động chơi, làm việc hoặc học tập. GV
cố gắng tạo ra những tình hng hài hước. Một hoặc hai học sinh tình nguyện làm
mẫu giữa lớp. Các em khác ngồi xung quanh quan sát rồi vẽ. Mỗi dáng ẫu không nên
kéo dài 3-5 phút
7

download by :


* Mục tiêu:
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
- Quan sát và sử dụng tất cả các giác quan.
- Cảm nhận và quan sát các hoạt động cơ thể.

- Quan sát tỉ lệ và kích thước các bộ phận trên cơ thể.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
- Tạo dáng mô phỏng các hoạt động để các bạn kí họa.
- Vẽ phác họa được các bộ phận trên cơ thể nhanh và ấn tượng.
- Quan sát tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể.
Quy trình nên được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo . Điều quan trọng là
giáo viên xây dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá quy trình dạy - học mĩ thuật này
tùy vào khả năng của học sinh để các em có thể vẽ đậm, nhạt để giúp các em phát
triển khả năng quan sát và phân biệt cách vẽ lược đồ đơn giản bằng nét.
b, Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh:
*Mục tiêu:
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
- Sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn.
- So sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan tâm về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
- Làm theo hướng dẫn trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác.
- Diễn tả được tỉ lệ và kích thước.
Häc sinh quan sát đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ kí họa này và
những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ người.
- Tư thế của mẫu người trong bức vẽ này như thế nào? Hình nào trong phẳng quá,
hình nào diễn đạt được khối? Tại sao?
- Các em thấy bức vẽ nào có tỉ lệ tốt?
- Các em thấy vẽ nào đẹp ngay cacr khi tỉ lệ chân, tay khơng hợp lí?
- Bức vẽ nào nhìn hài hước, buồn vui, nghộ nghĩnh,...?
Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ
tư duy ở trên bảng.
c, Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề:
8

download by :



*Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh.
- Hợp tác theo nhóm, căp.
- Tạo một câu chuyện từ phác thảo trong ngân hàng hình ảnh.
- Tạo được một nhóm các bức tranh từ ngân hang hình ảnh.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
- Hợp tác để tìm ra một ý kiến chung.
- Phát triển ý tưởng sắp xếp hình ảnh theo chủ đề.
- Tạo được bố cục tranh có nội dung chủ đề.
Giáo viên giới thiệu chủ đề ví dụ như: Tơi, bạn và lớp học chúng ta, khuyến khích các
em tư duy về chủ đề và tạo một tư duy vầ các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh
ở trường cả những ý kiến tiêu cực và tích cực đều được sử dụng. “Ý kiến của em là
gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?” một câu chuyện dựa vào “ngân hàng
hình ảnh” Nghiên cứu các hình ảnh vẽ trong ngân hàng sẵn có, học sinh suy nghĩ,
cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm, có thể là chuyện buồn, chuyện vui hoặc “
nghịch ngợm, hài hước” các em có thể thêm hình ảnh khác phù hợp với câu chuyện
của nhóm mình.
d, Hoạt động 4: Chia sẽ nội dung câu chuyện
*Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
- Khám phá nội dung câu chuyện.
- Nghe và tham gia vào các tác phẩm của các bạn khác
- Phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xã hội..
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
- Giải thích và biểu đạt được ý kiến theo chủ điểm đã chọn.
- Trình bày câu chuyện bằng lời nói và hình ảnh.
- Nghe các câu chuyện của các bạn khác.
GV hướng dẫn hs treo dán tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày

về u cầu của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. Qua
đó, GV và HS cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho câu chuyện
hay hơn.
9

download by :


Giáo viên sẽ hỗ trợ các em trong suốt quy trỡnh ny. Với những câu hỏi gợi
mở kích thích trí tởng tợng các em.
- õu l hỡnh nh trng tõm của bức tranh ?
- Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan đến nhau? Họ ăn mặc như thế
nào?
- Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì ? ở đâu ? Lúc nào ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
đ, Hoạt động 5: Tơ màu làm phong phú câu chuyện
*Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
- Hiểu và vẽ màu cho bức tranh của nhóm.
- Xác định được: Sự tương phản về màu sắc; tương phản về nóng lạnh; Cách phối
hợp màu để tạo không gian.
- Nhận biết được hiệu ứng màu theo chủ đề, ngữ cảnh.
- Phát triển kĩ năng xã hội khi làm việc theo nhóm, theo cặp
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
- Biểu đạt và phát triển mạch câu chuyện bằng cách thêm màu vào bức tranh
- Hiểu được sự đa dạng màu sắc, sự phù hợp của màu sắc đối với chủ đề bức tranh
- Khuyến khích các em làm việc theo cặp, theo nhóm
- Đưa ra bàn luận phản hồi giữa các bạn với nhau.
e, Hoạt động 6: Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh
Tổ chức các nhóm Hs trưng bày sản phẩm.
Lần lượt từng häc sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.

- Học sinh tự đánh giá
- Đánh giá giữa các cặp, nhóm
- Kết hợp đánh giá của giáo viên và học sinh
Đánh giá giúp học sinh học tập và tiến bộ.
- Em có hài lịng về tác phẩm ?
- Em có thấy ý tưởng của tác phẩm ?
- Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào ?
- Chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau !
câu hỏi đánh giá
10

download by :


- Các em đã học được gì trong quy trình vừa rồi?
- Mục tiêu của chúng ta là gì ?
-Ta có đạt mục tiêu khơng ?
- Chúng ta cần nghiên cứu gì tiếp theo ?
- Kết quả của quy trình này có dùng được cho quy trình tiếp theo khơng ?
Giáo viên và học sinh thng xuyờn trao i ý kiến về mục tiêu và kết quả của
các hoạt động, việc đánh giá cần được thực hiện trong suốt quy trình. Nó có tính giáo
dục hơn khi giáo viên tiến hành đánh giá liên tục bằng cách ghi chép lại sự tiến bộ
của học sinh và chụp các bức ảnh trong suốt quy trình và sản phẩm triển lãm cuối
cùng.
Quy trình dạy - học mĩ thuật: Trang trí lớp học của chúng ta Giáo viên có thể xây
dựng kế hoạch trang trí lớp học bằng cách tạo ra những khung cảnh học tập đầy cảm
hứng trong phạm vi lớp học cùng với sự tham gia của học sinh.
*Giải pháp 3: Xây dựng các chủ đề học tập có nội dung gần gũi, quen thuộc và
phù hợp với khả năng nhận thức của các em.      
Giúp học sinh có thể khám phá, suy nghĩ, thể hiện về các trải nghiệm, quan điểm,

cảm xúc và khả năng tưởng tượng của bản thân.
Theo phương pháp mới thì giáo viên được chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung
giảng dạy trên cơ sở căn cứ vào chương trình hiện hành và khả năng nhận thức của
học sinh. Chính vì vậy, nếu giáo viên đề ra nội dung quá khó (khó ở cách thể hiện,
khó hiểu đối với học sinh) thì hiệu quả sáng tạo của các em sẽ khơng cao. Do đó để
xây dựng các chủ đề cho phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5, phù hợp với khả năng
của các em, trước hết giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình Mĩ thuật hiện
hành, xây dựng kế hoạch dạy học Mĩ thuật theo phương pháp của Đan Mạch. Đồng
thời tham khảo Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học Mĩ thuật mới để xây dựng các
chủ đề cho đảm bảo mục tiêu giáo dục của môn học. Đây là tài liệu được biên soạn
với sự giúp đỡ tận tình, tâm huyết của Giáo sư anne kirsten Fugl - Trường Đại học
sealand, vương quốc Đan Mạch, và sự tham gia nhiệt tình của các giảng viên mĩ thuật
Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương và một số Giáo viên ở các trường
Tiểu học tham gia thí điểm. Tài liệu này sẽ giúp cho các giáo viên Mĩ thuật Tiểu học
có thể vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới vào thực tiễn một cách hiệu quả.
11

download by :


Tuy nhiên tùy điều kiện vật chất của nhà trường, khả năng chuẩn bị đồ dùng học tập
của học sinh mà giáo viên có thể bỏ bớt, thay vào chủ đề khác hoặc xây dựng số lượng
tiết dạy theo từng chủ đề cho phù hợp. Chẳng hạn chủ đề Cuộc sống quanh em với
phạm vi q rộng, khó giải thích cho một số học sinh cịn hạn chế thì giáo viên có thể
điều chỉnh hoặc giải thích cụ thể hơn các chủ đề để các em có thể hiểu rõ hơn như Em
và những người bạn hoặc Chúng em vui chơi…Nói chung, khi lựa chọn các chủ đề
giáo viên cần quan tâm đến sở thích, tâm lý lứa tuổi, khả năng nhận thức của học sinh
để có những nội dung học tập sinh động và hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch giảng dạy linh hoạt và có sự tích hợp hài
hịa các quy trình dạy - học mĩ thuật mới sao cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp

Một cũng như điều kiện thực tế tại địa phương, xác định rõ thời gian, số tiết, quy trình
thực hiện, mục tiêu giáo dục của từng chủ đề ngay từ đầu năm học. Cần lưu ý lựa
chọn thứ tự các chủ đề phải đi từ dễ tới khó, từ đơn giản đến sinh động…để học sinh
dễ tiếp thu. Chính vì vậy mà chủ đề chỉ nên giới thiệu với các em về môn học Mĩ
thuật, để các em làm quen với màu sắc thông qua việc vẽ theo cảm nhận, vẽ theo ý
thích của bản thân. Các chủ đề sẽ được nâng lên một bước với mục tiêu giúp các em
nhận biết các nét vẽ (nét thẳng, nét cong) và vẽ được những hình vẽ từ các nét này…
Việc đề ra kế hoạch chi tiết giúp giáo viên chủ động hơn trong việc nâng cao nhận
thức cho học sinh.
*Giải pháp 4 : Híng dÉn häc sinh t¹o nhóm phù hợp với điều
kiện của lớp học.
Tôi đà tạo nhóm căn cứ vào điều kiện lớp học để tạo sự thoải
mái cho các em khi vẽ cùng âm nhạc ( 6 - 8 học sinh 1 nhóm). Các
nhóm đợc phân chia tơng đối đều về kĩ năng, nhận thức, năng
lực. Nhóm trởng điều hành tạo sự thi đua giữa các nhóm
*Gii phỏp 5: Tạo cơ hội cho học sinh trình bày diễn đạt ý tởng sản phẩm mảng màu chia sÏ lÉn nhau, khun khÝch ®Ĩ
häc sinh giíi thiƯu sản phẩm nhằm phát triển khả năng giao
tiếp trớc đám ®«ng.

12

download by :


Tôi đà gợi ý cho cỏc em sao chộp v tô màu các phiên bản khác nhau của
cùng một bức tranh từ đó các em có thể tưởng tượng ra một câu chuyện khác từ một
phiên bản mới nhằm kích thích sự sáng tạo của các em
VÝ dơ: Häc sinh kĨ c©u chun “Tấm lịng trẻ thơ”. C©u chun
kĨ vỊ một bà mÑ đơn thân nọ vừa mới chuyển nhà, bà ta phát hiện hàng xóm là
một gia đình nghèo khó, gia đình đó có một bà mẹ góa chồng và hai con. Có một hơm

mất điện, bà ta đành phải thắp nến lên cho sáng. Một lúc sau, có tiếng người gõ cửa.
Bà ra mở cửa, thì ra đó là con nhà hàng xóm. Đứa bé nghiêm túc hỏi “Con chào dì, dì
cho con hỏi nhà dì có nến khơng ạ?”. Bà ta thầm nghĩ “ Cái gia đình này nghèo đến
nổi ngay cả nến cũng khơng có sao? Tốt nhất không cho, cứ như thế họ sẽ ỷ lại mất”.
Nghĩ rồi bà liền nói tao một tiếng “ Khơng có!” . Đúng lúc bà ta đang đóng cửa,
đứa bÐ liền cười rạng rỡ và nói “ Con thừa biết là nhà dì khơng có nến mà!”. Nói
xong đứa bé liền đưa ra hai cây nến: “ Mẹ và con sợ dì sống một mình khơng có nến
nên con đem sang tặng dì hai cây nến ạ!”. Lúc này bà ta vừa tự trách bản thân, vừa
cảm động rơi nước mắt, sau đó liền ơm chặt đứa bé vào lũng.
Từ câu chuyện học sinh kể, các em sẽ tởng tợng vô số ngân
hàng hình ảnh nhân vật để các em tạo sản phẩm của mình.

13

download by :


14

download by :


15

download by :


Tôi đà hớng dẫn hỗ trợ các nhóm thờm cỏc hình ảnh phụ làm cho tác phẩm
cđa m×nh sinh động hn vi các câu hỏi mang tính chất gợi mở để
học sinh chủ động sáng tạo theo khả năng và ý thích riêng.

- Em muốn tạo ra sản phẩm gì?
- Trong khung hình đà chọn, em muốn giữ lại và muốn lợc đi chi
tiết nào? Tại sao?
- Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện
không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không?
- Em có gặp khó khăn gỡ trong cỏch chn mu không?
- Tôi đà hớng dẫn các em xây dựng ý tởng từ khi lựa chọn ngõn hng
hỡnh để tạo ra mét bøc tranh theo nhóm
Híng dÉn häc sinh ph¸t triển kĩ năng thuyết trình, giao
tiếp, chia sẻ kinh nghiệm.
Tôi đà hớng dẫn các em bằng các câu hỏi gợi mở:
- Em có hài lòng về tác phẩm không?
- Em có thấy ý tởng của tác phẩm không?
- Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
Cho học sinh tự đánh giá, đánh giá giữa các cặp, nhóm. Kết hợp
đánh giá giáo viên và học sinh.
3. Kờt qua at c:
Qua thời gian thực hiện các biện pháp trên, học sinh khối 5 tiờn
bụ ro rờt sáng tạo đợc nhiều câu chuyện, nhiều sản phẩm đẹp, các
em thuyết trình tự tin h¬n. Các em say sưa, hứng thú vẽ cho nên
tiết học vẽ trở nên thoải mái, nhẹ nhàng. Học sinh tạo được những
s¶n phÈm ngộ nghĩnh mang hiệu quả bất ng, p mt, khả năng
thuyết trình nhanh, tự tin.
Cht lng qua khảo sát ở cuối học kì 1 năm học 2019 – 2020

16

download by :



(Với quy tr×nh vÏ cïng nhau và sáng tạo các câu chuyện của môn mĩ thuật học sinh
khôi 5 ở trng tụi ging dy.)

Năng lực và phát triển các năng lực của học sinh thông
qua giáo dục mĩ thuật qua quy trình vẽ cùng nhau và
sáng tạo các câu chuyện theo phơng pháp mới của Đan
TT

Lớp

Mạch
Năng

lực Năng

Năng

Năng

lực Năng

trải

lực

lực

phân tích giao

nghiệm


sáng

biểu

diễn giải

tạo

đạt

lực
tiếp

đánh giá

97%

95%

87%

83%

93%

95%

92%


86%

83%

91%

93%

90%

81%

85%

90%

5A
Lớp
5B
Lớp
5C
C. PHN KT LUN
1. í ngha ca ti, sáng kiến, giải pháp:
Đề tài góp một phần nhỏ trong công tác giảng dạy môn Mĩ thuật ở Tiểu học và
đáp ứng việc dạy quy tr×nh vÏ cùng nhau và sỏng to cõu chuyn khi 5 theo
phơng pháp mới của §an M¹ch từ đó tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả
năng sáng tạo trong việc học môn năng khiếu Mĩ thuật. Trong phạm vi có thể, đề tài
góp phần tìm ra những hướng đi thích hợp trong hoạt động giáo dục môn Mĩ thuật.
Sử dụng phương pháp này tiết học sẽ sinh động hơn, dễ hiểu hơn so với phương
pháp truyền thống. Hơn nữa học sinh sẽ phát huy được tính sáng tạo và chủ động làm

việc trong giờ học. Đối với giáo viên tiết dạy sẽ nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn không
bị khô cứng. Muốn vậy giáo viên cần chuẩn bị chu đáo ở nhà trước những việc cần
phải làm, tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài làm ảnh hưởng đến giờ học của các em, lên
lớp đúng trình tự các bước trong phương pháp dạy học đã chuẩn bị.Từ đó giúp cho
học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới thẩm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, góp
phần giáo dục những con người tồn diện hơn theo 4 mục đích Đức - Trí - Thể - Mĩ.
17

download by :


Giúp học sinh hồn thiện nhân cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng
mọi người, biết hướng tới tình cảm cao đẹp hơn từ đó các em trở thành người mới với
những nhân cách tốt.
Qua quá trình áp dụng các giải pháp dạy học Mĩ thuật mới chúng tôi nhận thấy
cái hay của phương pháp này là đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu vấn đề
và tìm ra cách giải quyết hiệu quả, sáng tạo nhất. Việc đánh giá học sinh cũng khơng
cịn bị đặt quá nặng vào sản phẩm của các em mà nó được đánh giá dựa trên cả q
trình mà các em tham gia.
2. Kiến nghị, đề xuất:
2.1. Đối với phụ huynh:
Phụ huynh cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, sát thực hơn đối với việc
học Mĩ thuật của các em, cụ thể là đồ dùng học tập.
2.2. Đối với giáo viên:
Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn. Phải thường
xuyên học hỏi kinh nghiệm và mạnh dạn áp dụng những phương pháp mới.
2.3. Đối với nhà trường:
Nhà trường cần có phịng học chức năng đầy đủ về cơ sở vật chất.Tổ chức tốt
các hoạt động ngoại khóa cho học sinh thường xuyên.
Trên đây l kinh nghim nh ca tụi v dạy quy trình vÏ theo nh¹c theo

phương pháp dạy học mới của Đan Mạch nhằm phát huy tính tích cực và hoạt động
sáng tạo của học sinh . Tôi rất Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến chỉ đạo của q thầy,
cơ của các đồng chí và các bạn đồng nghiệp.

18

download by :


19

download by :



×