Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp hạn chế rác thải nhựa, hộp xốp và giáo dục phân loại rác thải nhằm bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT chuyên vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.78 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………
2. Tên sáng kiến
3. Tác giả sáng kiến
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ………………………………………………..…….
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ……………………………………………………….2
5.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ……………………………………..………………2
5.2. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: …………………………………………………2
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:…………..…………..2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:……………………………………………….2
7.1. Cơ sở/Căn cứ xây dựng sáng kiến:……………………………………….2
7. 1.1. Cơ sở khoa học/lý luận: ………………………………………………..2
7.1.1.1. Môi trường: …………………………………………………………..2
7.1.1.2. Chức năng chủ yếu của môi trường 4
7.1.1.3. Thành phần của mơi trường 5
7.1.1.4. Ơ nhiễm mơi trường 5
7.1.1.5. Vấn đề mơi trường tồn cầu hiện nay? 6
7.1.1.6. Thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay 6
7.1.1.7. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mơi trường ở nước ta như hiện nay 6
7.1.1.8. Giáo dục bảo vệ môi trường
7.1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý
7.1.2.1. Cơ sở chính trị
7.1.2.2. Cơ sở pháp lý
7.1.3. Cơ sở thực tiễn
7.2. Nội dung thực hiện của sáng kiến
7.2.1. Một số yếu tố tác động đến môi trường, rác thải nhựa, hộp xốp, pin qua sử
dụng tác động đến môi trường.

1


download by :


7.2.2. Một số giải pháp hạn chế rác thải nhựa, hộp xốp và giáo dục phân loại rác
thải nhằm bảo vệ môi trường cho học sinh THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai
đoạn hiện nay.
7.2.2.1. Giáo dục hiểu biết về môi trường
7.2.2.2. Giáo dục ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
7.2.2.2. Nhiệm vụ của việc bảo vệ môi trường
7.2.2.3. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Giáo dục Công dân ở trường
Trung học Phổ thông
7.2.2.4. Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm
7.2.2.5. Giáo dục hạn chế sử dụng rác thải nhựa, hộp xốp và giáo dục phân loại
rác thải tại trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
8. Những thông tin cần bảo mật:
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu:
Tài liệu tham khảo

2

download by :



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, mơi trường đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc
sống. Tuy nhiên môi trường ngày nay đang bị ô nhiễm nặng nề do nền sản xuất
công nghiệp phát triển và ý thức của con người. Do vậy, việc giáo dục về vấn đề
bảo vệ mơi trường đóng vai trò rất quan trọng, giúp nâng cao ý thức của mỗi
người về bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đó, mục đích của giáo dục mơi trường
nhằm trang bị cho mọi người những kĩ năng và hành động bảo vệ môi trường
một cách hiệu quả.
Có thể thấy, những thơng tin kiến thức về mơi trường được tích lũy trong
mỗi cá nhân giúp nuôi dưỡng, nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của
công dân về bảo vệ môi trường, hướng đến một môi trường trong lành và thân
thiện trong tương lai. Mỗi hành động nhỏ của mỗi cá nhân góp phần tạo nên
những thay đổi tốt đẹp cho môi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm mục
đích tiến tới xã hội hóa các vấn đề mơi trường, tạo ra các cơng dân có ý thức, có
trách nhiệm với mơi trường, biết sống bảo vệ môi trường.
Đặc biệt, rác thải nhựa và hộp xốp được học sinh thường xuyên sử dụng,
nó gần như đã trở thành thói quen khi sử dụng các đồ dùng chứa nước, thực
phẩm, đồ ăn nhanh,… Hơn nữa, việc phân loại rác đã qua sử dụng đối với học
sinh hiện nay chưa trở thành thói quen hàng ngày.
Với cương vị là một người quản lý nhà trường, việc giáo dục mơi trường
có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp các em học sinh nhận thức được tầm
quan trọng của việc bảo vệ môi trường và thêm yêu môi trường hơn, các em
hiểu được những quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, có niềm tin vào tính
đúng đắn của các chuẩn mực, có ý thức tuân thủ pháp luật, có khả năng thực
hiện những quy định của pháp luật. Trong đó có tình u thiên nhiên, sống hòa
hợp với thiên nhiên, thân thiện với mơi trường; có kĩ năng phát hiện các vấn đề
về mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề mơi trường nảy sinh; có hành

vi cụ thể bảo vệ môi trường, biết tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường

3

download by :


trong gia đình, nhà trường, cộng đồng. Đồng thời, biết nghiêm chỉnh chấp hành
quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: “Giáo dục hạn chế sử
dụng rác thải nhựa, hộp xốp và giáo dục phân loại rác thải tại trường
THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài sáng kiến của
mình.
2. Tên sáng kiến: “Giáo dục hạn chế sử dụng rác thải nhựa, hộp xốp và giáo
dục phân loại rác thải tại trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai đoạn
hiện nay”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: HOÀNG MẠNH DU
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Yên
– Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0912065637
- E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Cá nhân tạo ra sáng kiến
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
5.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đạo đức học sinh nói chung và
Giáo dục đạo đức học sinh bậc THPT nói riêng.
5.2. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết:
Giáo dục cho học sinh hiểu về môi trường và việc bảo vệ môi trường
đóng vai trị rất quan trọng, giúp nâng cao ý thức của học sinh về bảo vệ môi
trường.

Giáo dục môi trường nhằm trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành
động bảo vệ môi trường một cách hiệu quả.
Giáo dục nhận thức về hạn chế rác thải nhựa, hộp xốp và ý thức phân loại
rác đã qua sử dụng góp phần bảo vệ mơi trường.
Nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của cơng dân nói chung và học
sinh nói riêng về bảo vệ mơi trường, hướng đến một môi trường trong lành và
thân thiện trong tương lai.

4

download by :


Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tiến tới xã hội hóa các vấn đề mơi
trường, tạo ra các cơng dân có ý thức, có trách nhiệm với mơi trường, biết sống
bảo vệ môi trường.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ ngày 2/11/2018 tại trường THPT Chuyên
Vĩnh Phúc.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.2. Cơ sở/Căn cứ xây dựng sáng kiến
7. 1.1. Cơ sở khoa học/lý luận
7.1.1.1. Môi trường
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam năm 2005).
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học,
sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động

của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực
vật, đất, nước... Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng
nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên
khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất
thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm
phong phú.
Mơi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như:
Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ
tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã
hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên
sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người
khác với các sinh vật khác.
5

download by :


Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm
tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc
sống như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên,
khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
sống con người. Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo,
bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường,
tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với
những quy định khơng thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận,

thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư,
quy định.
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.
7.1.1.2. Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các lồi sinh vật
Khoảng khơng gian nhất định do môi trường tự nhiên đem lại, phục vụ
cho các hoạt động sống con người như khơng khí để thở, nước để uống, lương
thực, thực phẩm…
Con người trung bình mỗi ngày cần 4m3 khơng khí sạch để thở, 2,5 lít
nước để uống, một lượng lương thực, thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 2400 calo năng lượng nuôi sống con người.
Như vậy, mơi trường phải có khoảng khơng gian thích hợp cho mỗi con
người được tính bằng m2 hay hecta đất để ở, sinh hoạt và sản xuất. Môi trường
cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của
con người.
Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời
sống và sản xuất của con người
6

download by :


Để tồn tại và phát triển, con người cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của
cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí.
Các nguồn tài nguyên gồm:
- Rừng: cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Các thủy vực cung cấp nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao
thông thuỷ và địa bàn vui chơi giải trí…
- Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, mưa…

- Các loại khống sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho
mọi hoạt động sản xuất và đời sống.
Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người
tạo ra trong cuộc sống
Con người đã thải các chất thải vào môi trường. Các chất thải dưới sự tác
động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm,
khơng khí... sẽ bị phân huỷ, biến đổi. Từ chất thải bỏ đi có thể biến thành các
chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, làm cho các chất
thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Nhưng sự gia tăng dân số, đơ thị
hố, cơng nghiệp hố làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến
nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thơng tin
Con người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ
phát hiện được trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con người đã dự
đoán được những sự kiện trong tương lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các
sinh vật đã thông báo cho con người những sự cố như bão, mưa, động đất, núi
lửa… Mơi trường cịn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn
gen, các loài động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên…
7.1.1.3. Thành phần của môi trường
Mơi trường là một phạm trù rất rộng, nó bao gồm đất, nước, khơng khí,
động vật và thực vật, rừng, biển, con người và cuộc sống của con người. Mỗi
lĩnh vực này được coi là thành phần của môi trường và mỗi thành phần của môi
7

download by :


trường, chính nó lại là mơi trường với đầy đủ ý nghĩa của nó (đất là thành phần
mơi trường, nhưng đất là một môi trường và được gọi là môi trường đất. Tương
tự, có mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường sinh học…).

Mơi trường có các thành phần chủ yếu sau:
- Thạch quyển hay địa quyển (lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của trái
đất);
- Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt,
nước mặn);
- Sinh quyển (khoảng khơng gian có sinh vật cư trú – lớp vỏ sống của trái
đất);
- Khí quyển (lớp khơng khí dày bao bọc thuỷ và thạch quyển).
7.1.1.4. Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường hiểu một cách đơn giản là:
- Làm bẩn, thối hố mơi trường sống.
- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần
bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy
làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác
hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống con người.
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và
hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động cơng
nghiệp, chiến tranh và cơng nghệ quốc phịng,…
7.1.1.5. Vấn đề mơi trường tồn cầu hiện nay?
- Mưa A xít phá hoại dần thảm thực vật;
- Nồng độ Carbonic tăng trong khí quyển, khiến nhiệt độ trái đất tăng, rối
loạn cân bằng sinh thái;
- Tầng Ơ–zơn bị phá hoại làm cho sự sống trên trái đất bị đe doạ do tia tử
ngoại bức xạ mặt trời (Tầng Ơ–zơn có tác dụng sưởi ấm bầu khơng khí và tạo ra
tầng bình lưu, lọc tia cực tím có hại cho các sinh vật trên trái đất);
- Sự tổn hại do các hoá chất;
- Nước sạch bị ô nhiễm;
8

download by :



- Đất đai bị sa mạc hố;
- Diện tích rừng nhiệt đới không ngừng suy giảm;
- Uy hiếp về hạt nhân...
7.1.1.6. Thực trạng mơi trường Việt Nam hiện nay
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Một số thành phố ơ nhiễm bụi tới mức
trầm trọng; chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt
động dịch vụ, sinh hoạt của con người…;
- Ơ nhiễm mơi trường nước: Ngun nhân: Nhu cầu nước dùng cho công
nghiệp, nông nghiệp, và sinh hoạt tăng nhanh; nguồn nước bị ô nhiễm; nạn chặt
phá rừng...;
- Quản lí chất thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp, hiệu quả xử lí chưa đạt u
cầu, chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lí chất thải nguy hại.
7.1.1.7. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trường ở nước ta như hiện nay
- Nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường của đại bộ phận nhân
dân cịn thấp;
- Thiếu cơng nghệ để khai thác tài nguyên phù hợp;
- Sử dụng không đúng kĩ thuật canh tác, sử dụng thuốc không đúng kĩ
thuật và lạm dụng thuốc;
- Khai thác rừng, săn bắn thú rừng… bừa bãi dẫn đến suy kiệt nguồn tài
nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học;
- Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và hủy hoại nhiều loài hải sản
biển…
- Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ơ nhiễm
nước và khơng khí...
7.1.1.8. Giáo dục bảo vệ mơi trường
Giáo dục bảo vệ mơi trường là gì?
Giáo dục bảo vê môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có
sự hiểu biết và nhạy cảm về mơi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức);

những khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vê mơi trường (kiến thức); những
tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường (thái độ, hành
9

download by :


vi); những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành viên khác
cùng tham gia (kĩ năng); tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề về môi
trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực).
Theo dự án VIE/95/041 năm 1996 định nghĩa: “Giáo dục bảo vệ mơi
trường là một q trình thường xun, qua đó, con người nhận thức được mơi
trường của họ và thu được kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng quyết
tâm hành động giúp họ giải quyết các vấn đề môi trường hiện tại và tương lai, để
đáp ứng các yêu cầu của thế hệ hiện nay mà không vi phạm khả năng đáp ứng
các nhu cầu của thế hệ tương lai”.
Theo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của TS Lê Xuân Hồng định
nghĩa: “Giáo dục bảo vệ mơi trường là một q trình thơng qua các hoạt động
giáo dục chính quy và khơng chính quy nhằm giúp cho con người có được sự
hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã
hội bền vững về sinh thái”.
Tại Hội nghị quốc tế về Giáo dục bảo vệ môi trường của Liên hiệp quốc
tổ chức tại Tbilisi năm 1997 xác định giáo dục bảo vệ môi trường có mục đích:
“Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi
trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân  tố
sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội, …; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức
về giá trị, thái độ, kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và
hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về môi trường và quản
lý chất lượng môi trường”.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 định nghĩa: “Hoạt động bảo vệ môi

trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp; phịng ngừa, hạn
chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ
nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”.
Tại sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?
Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái
nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn
10

download by :


cư dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng
khơng chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới.
Trong những năm qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội đã
làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được
tăng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ
mơi trường. Vì vậy, mơi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường
bịô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện
pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường
được các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước
đầu đã thu được một số kết quả đáng kể.
Tuy vậy, việc bảo vệ môi trườngở nước ta vẫn chưa đápứng được yêu cầu
của quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung, mơi
trường nước ta vẫn bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động.
Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành người lao động mới,
người chủ tương lai của đất nước – người lao động, người chủ lao động thân
thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hịa với việc bảo vệ mơi trường, đảm
bảo nhu cầu của hôm nay mà không làm phương hại đến các thế hệ mai sau.
Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chất chiến lược của mỗi quốc gia

và tồn cầu.
Sự thiếu hiểu biết về mơi trường và giáo dục bảo vệ môi trường là một
trong những ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Do
đó, giáo dục bảo vệ mơi trường phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm
đào tạo con người có kiến thức, có đạo đức về mơi trường, có năng lực phát hiện
và xử lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn.
Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trường
Theo tuyên ngôn của Tổ chức UNESCO – UNEP năm 1998 “Giáo dục
bảo vệ môi trường không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là
một bộ phận riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu, mà nó là một đường hướng
hội nhập vào chương trình đó. Giáo dục bảo vệ mơi trường là kết quả của một sự
định hướng lại và sắp xếp lại những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm
11

download by :


giáo dục khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật,…),
nó cung cấp một nhận thức tồn diện về mơi trường”.
Giáo dục bảo vệ mơi trường là một phương pháp tiếp cận xuyên bộ môn
giúp cho mọi người hiểu về mơi trường với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát
triển và có thái độ cam kết, thái độ này sẽ nuôi dưỡng niềm mong ước và năng
lực hành động có trách nhiệm trong mơi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường với
không chỉ kiến thức mà cịn cả tình cảm, thái độ, kỹ năng và hành động xã hội.
Như vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường cần phải được tiến hành giáo
dục sâu rộng ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành, từ những người làm việc
sinh hoạt thường ngày trong cộng đồng tới những người làm công tác chỉ đạo,
quản lý, nhà chiến lược kinh tế xã hội.
Những định hướng trong giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục về môi trường nhằm: Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự

nhiên và hoạt động của nó; những hiểu biết về tác động của con người tới mơi
trường; trên cơ sở đó xây dựng việc nghiên cứu môi trường và những kỹ năng tư
duy để quản lý môi trường.
Giáo dục về môi trường để: Tạo điều kiện cho việc học và hành trong
thực tế môi trường; xây dựng những kỹ năng đánh giá thu lượm dữ liệu và phân
tích; ni dưỡng những nhận thức và các quan niệm về môi trường; phát triển sự
đánh giá thẩm mỹ.
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm: Xây dựng một nền giáo dục trong mơi
trường và vì mơi trường; phát triển trách nhiệm và xây dựng một nền đạo đức vì
mơi trường.
7.1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý
7.1.2.1. Cơ sở chính trị
Đảng ta đã chủ trương: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lịng yêu nước, chủ nghĩa Mác–Lê Nin, đưa việc giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lứa tuổi và bậc học...”1.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11,
trích dẫn 15/05/2015.
1

12

download by :


Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã xác định:
"Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là nhằm xây dựng con
người mới và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa
của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng

của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích
cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy
sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức
kỷ luật, có sức khỏe, là những người kế thừa và xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
"hồng" vừa "chuyên" như lời căn dặn của Bác Hồ"2.
Đại hội Đảng lần thứ XI đã định hướng phát triển, nâng cao chất lượng
nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố
quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Đổi mới căn bản, tồn diện
nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào
tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo
đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp
ứng yêu cầu của đất nước. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp
chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ
hội và điều kiện cho mọi cơng dân được học tập suốt đời.
Ngồi ra, Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ ra: Giáo
dục thế hệ trẻ yêu quê hương, tổ quốc xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô
sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao
động, u khoa học, có ý thức kỷ luật, tơn trọng và bảo vệ của cơng, đức tính
thật thà, khiêm tốn, dũng cảm.
7.1.2.2. Cơ sở pháp lý
Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương hai, khóa VIII,
trích
dẫn 15/05/2015.
2

13

download by :



Theo luật Giáo dục số 38/2005/QH11, mục tiêu giáo dục: ”Là đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”3
Từ đó, đã góp phần thúc đẩy ngành giáo dục và đào tạo phải thay đổi,
phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra. Để đào tạo được những cơng dân tồn
diện về mọi mặt, một cơng dân có trình độ cao, đáp ứng theo xã hội cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TW 2 khóa VIII nhấn
mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng
suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài
bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong  những
năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng yêu
nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh
tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu
cầu giáo dục toàn diện”4.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) thì mục tiêu của giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện
nay là: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình
thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,
năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả
năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.”5
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11,
trích dẫn 15/05/2015.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương hai, khóa VIII,

trích
dẫn 15/05/2015.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Trung ương tám, khóa XI,
trích dẫn 15/05/2015.
3

14

download by :


Luật số 55/2014/QH13 Bảo vệ môi trường ngày 23/06/2014 của Quốc
hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015.
Thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Quyết định số
711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Kế hoạch thực hiện
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
(Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 12/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Chiến
lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết
định số 1216/QĐ-TTg ngày 12/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Kế hoạch
hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền
vững (Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng
Chính phủ), Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện
Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (Quyết định số 2161/QĐBGDĐT ngày 26/6/2017 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo), nhiệm vụ chủ
yếu năm học 2017-2018 (Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng
mới.
Căn cứ văn bản số Số: 1803/BGDĐT-KHCNMT về việc hướng dẫn xây
dựng kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2019 .
7.1.3. Cơ sở thực tiễn

Việc giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường
trong trường THPT trong giai đoạn đổi mới hiện nay đã và đang đặt ra nhiều yêu
cầu mới, trong đó có một số các yêu cầu cơ bản sau:
Một là, cần giáo dục hình thành cho học sinh hiểu biết về môi trường, các thành
phần của môi trường, tác động của môi trường đến đời sống con người.
Xã hội ngày càng phát triển nhưng kéo theo đó là rất nhiều vấn đề mới nảy
sinh. Mỗi thời đại có các quy ước khác nhau về chuẩn mực hành vi, và càng
ngày càng nhiều các quy ước về chuẩn hành vi và lệch chuẩn hành vi. Tuy nhiên
trong môi trường giáo dục THPT, nhà trường cần đưa ra những chuẩn mực cơ
bản nhất của một học sinh, một con người, và cả chuẩn mực của xã hội. Riêng
15

download by :


chuẩn mực của một học sinh THPT, để giúp học sinh nhận thức được các hành
vi lệch chuẩn, nhà trường cần đưa vào trong “nội quy nhà trường”. Những
chuẩn mực này các em có thể đã được gia đình giáo dục, xã hội tuyên truyền,
nhưng chỉ khi được giáo dục trong môi trường sư phạm, các chuẩn mực đạo đức
ấy mới được cụ thể hóa, có bài bản từ đó mới giúp học sinh nhận thức được sâu
sắc nhất về hành vi chuẩn mực của con người, giúp mình có những hành vi
chuẩn mực.
Hai là, cần bồi dưỡng, hình thành cho học sinh chưa nhận thức đúng đắn về
việc bảo vệ mơi trường trong trường THPT Chun Vĩnh Phúc có tình cảm, thái
độ tích cực trong việc thực hiện các hành vi chuẩn mực về bảo vệ môi trường.
Ba là, nhà trường cần tổ chức rèn luyện cho học sinh có thói quen, hành vi,
phù hợp về việc bảo vệ mơi trường. Để có được những thói quen tốt, tránh xa
các hành vi lệch thờ ơ, vô cảm khi xả rác bừa bãi thiếu ý thức trong việc bảo vệ
môi trường. Nhà trường có các giải pháp thiết thực phù hợp yêu cầu của giáo
dục phổ thông hiện nay về bảo vệ mơi trường nói chung và hạn chế sử dụng đồ

dùng nhựa, hộp xốp và phân loại rác đã qua sử dụng qua đó hình thành thói quen
trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
Bốn là, nhà trường cần tổ chức cho học sinh phê phán, đấu tranh chống
biểu hiện về hành vi chưa chuẩn mực trong công tác bảo vệ mơi trường.
Trong mơi trường học đường ngồi việc nhà trường, thầy cô giáo nhắc
nhở những hành vi chưa chuẩn về bảo vệ môi trường của học sinh. Nhà trường
cũng cần để học sinh phê phán, tự phê phán, đấu tranh, tự đấu tranh với những
hành vi chưa chuẩn mực có tác hại đến mơi trường của các bạn và của chính
mình. Cần khơn khéo khi lồng ghép các buổi nói chuyện, phê phán và tự phê
phán để đạt được kết quả mong muốn trong việc giáo dục hiểu biết về bảo vệ
mơi trường nói chung và hạn chế sử dụng rác thải nhựa, hộp xốp và nâng cao ý
thức phân loại rác thải đã qua sử dụng của học sinh.
7.2. Nội dung thực hiện của sáng kiến
16

download by :


7.2.1. Một số yếu tố tác động đến môi trường
7.2.1.1. Yếu tố địa lý tự nhiên
- Yếu tố về vị trí địa lý địa hình
- Yếu tố về chế độ khí hậu thủy văn
7.2.1.2. Yếu tố về kinh tế, xã hội
- Yếu tố kinh tế và các ngành
- Yếu tố về dân cư
- Yếu tố về giáo dục
- Yếu tố về Y tế
- Yếu tố về hạ tầng, cơ sở, giao thơng
- Yếu tố về Văn hóa Việt Nam
7.2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho

học sinh THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay
7.2.2.1. Giáo dục hiểu biết về môi trường
Khái niệm về môi trường
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam năm 2005).
Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường cung cấp không gian sống của con người và các lồi sinh vật
Mơi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống
và sản xuất của con người
Môi trường là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
Thành phần của môi trường
- Thạch quyển hay địa quyển (lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của trái
đất);

17

download by :


- Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt,
nước mặn);
- Sinh quyển (khoảng không gian có sinh vật cư trú – lớp vỏ sống của trái
đất);
- Khí quyển (lớp khơng khí dày bao bọc thuỷ và thạch quyển).
Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường hiểu một cách đơn giản là:

- Làm bẩn, thoái hoá môi trường sống.
- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần
bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy
làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác
hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống con người.
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và
hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công
nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phịng,…
7.2.2.2. Giáo dục ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường
Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái
nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn
cư dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng
khơng chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới.
Trong những năm qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội đã
làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được
tăng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ
mơi trường. Vì vậy, mơi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường
bịô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện
pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường
được các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước
đầu đã thu được một số kết quả đáng kể.

18

download by :


Tuy vậy, việc bảo vệ môi trườngở nước ta vẫn chưa đápứng được yêu cầu
của quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung, mơi
trường nước ta vẫn bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động.

Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành người lao động mới,
người chủ tương lai của đất nước – người lao động, người chủ lao động thân
thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hịa với việc bảo vệ mơi trường, đảm
bảo nhu cầu của hôm nay mà không làm phương hại đến các thế hệ mai sau.
Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chất chiến lược của mỗi quốc gia
và tồn cầu.
Sự thiếu hiểu biết về mơi trường và giáo dục bảo vệ môi trường là một
trong những ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Do
đó, giáo dục bảo vệ mơi trường phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm
đào tạo con người có kiến thức, có đạo đức về mơi trường, có năng lực phát hiện
và xử lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn.
7.2.2.2. Nhiệm vụ của việc bảo vệ môi trường
Theo tuyên ngôn của Tổ chức UNESCO – UNEP năm 1998 “Giáo dục
bảo vệ môi trường không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là
một bộ phận riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu, mà nó là một đường hướng
hội nhập vào chương trình đó. Giáo dục bảo vệ mơi trường là kết quả của một sự
định hướng lại và sắp xếp lại những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm
giáo dục khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật,…),
nó cung cấp một nhận thức tồn diện về môi trường”.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một phương pháp tiếp cận xuyên bộ môn
giúp cho mọi người hiểu về mơi trường với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát
triển và có thái độ cam kết, thái độ này sẽ nuôi dưỡng niềm mong ước và năng
lực hành động có trách nhiệm trong mơi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường với
khơng chỉ kiến thức mà cịn cả tình cảm, thái độ, kỹ năng và hành động xã hội.
Như vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường cần phải được tiến hành giáo
dục sâu rộng ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành, từ những người làm việc

19

download by :



sinh hoạt thường ngày trong cộng đồng tới những người làm công tác chỉ đạo,
quản lý, nhà chiến lược kinh tế xã hội.
Những định hướng trong giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục về môi trường nhằm: Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự
nhiên và hoạt động của nó; những hiểu biết về tác động của con người tới mơi
trường; trên cơ sở đó xây dựng việc nghiên cứu mơi trường và những kỹ năng tư
duy để quản lý môi trường.
Giáo dục về môi trường để: Tạo điều kiện cho việc học và hành trong
thực tế môi trường; xây dựng những kỹ năng đánh giá thu lượm dữ liệu và phân
tích; ni dưỡng những nhận thức và các quan niệm về môi trường; phát triển sự
đánh giá thẩm mỹ.
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm: Xây dựng một nền giáo dục trong mơi
trường và vì mơi trường; phát triển trách nhiệm và xây dựng một nền đạo đức vì
mơi trường.
7.2.2.3. Giáo dục bảo vệ mơi trường trong môn Giáo dục Công dân ở
trường Trung học Phổ thông
Trong những năm học Phổ thông, học sinh không chỉ được tiếp xúc với
thầy cơ, bạn bè mà cịn tiếp xúc với khung cảnh trường, lớp, bãi cỏ, vườn cây…
việc hình thành cho học sinh tình u thiên nhiên, sống hịa đồng với thiên
nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen ngăn nắp, vệ sinh, phụ
thuộc rất nhiều vào nôi dung và cách thức giáo dục của Nhà trường. Giáo dục
bảo vệ môi trường được đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng nhằm bồi
dưỡng tình u thiên nhiên, bồi dưỡng những cảm xúc, xây dựng, cải thiện trong
mỗi con người, hình thành thói quen, kỹ năng bảo vệ môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một hoạt động giáo dục liên mơn, trong đó,
tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học như: Vật lý,
Sinh học, Ngữ văn, Hóa học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân, Công nghệ…
Môn Giáo dục Cơng dân trong nhà trường nói chung và trong trường

Trung học Phổ thơng nói riêng cóý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân các học sinh. Để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, các
20

download by :


mơn học, các hoạt động trong nhà trường đều cóý nghĩa, vai trị. Trong đó, mơn
Giáo dục Cơng dân có vai trị quan trọng trong giáo dục tư tưởng, tình cảm, sự
phát triển đúng đắn của thế hệ trẻ. Nhờ được cung cấp hệ thống những tri thức,
tình cảm, kĩ năng, hành vi phù hợp với những yêu cầu, tiêu chuẩn của cuộc sống
xã hội mà học sinh có thể sống hòa nhập trong xã hội với tư cách là một công
dân thực thụ, đầy năng động và sáng tạo, có đủ bản lĩnh để sống hội nhập trong
xu thế tồn cầu hóa hiện nay với những năng lực cơ bản của con người thời kì
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước như: năng lực tự hồn thiện, tự khẳng
định; năng lực giao tiếp ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hoạt động xã
hội; năng lực hợp tác…
Mặt khác, qua môn Giáo dục Công dân, học sinh hiểu được những quyền
và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn
mực, có ý thức tuân thủ pháp luật, có khả năng thực hiện những quy định của
pháp luật. Trong đó có tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên, thân
thiện với mơi trường, có kĩ năng phát hiện các vấn đề về môi trường và ứng xử
tích cực với các vấn đề mơi trường nảy sinh, có hành vi cụ thể bảo vệ mơi
trường, biết tun truyền, vận động bảo vệ mơi trường trong gia đình, nhà
trường, cộng đồng; đồng thời, biết nghiêm chỉnh chấp hành quy định của Luật
Bảo vệ môi trường.
7.2.2.4. Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải
nghiệm
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa với chủ đề Bảo vệ môi trường.
Hàng tuần phân công lao động vệ sinh môi trường nhà trường hàng tuần

Chăm sóc và cắt tỉa cây xanh định kì
Tổ chức vệ sinh đường làng, ngõ xóm, tổ dân phố nơi cư trú
Khuyến khích học sinh tham gia các dự án KHKT về bảo vệ môi trường
Lồng ghép các dự án bảo vệ môi trường với bài học: học sinh tham gia tổng vệ
sinh, dọn dẹp rác thải, chụp ảnh, nghi hình viết bài luận đại diện nhóm thuyết
trình trước lớp,…

21

download by :


7.2.2.5. Giáo dục hạn chế sử dụng rác thải nhựa, hộp xốp và giáo dục phân
loại rác thải tại trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc giao cho câu lạc bộ Thiện Nguyện phối hợp
với các câu lạc bộ khác của trường thực hiện Dự án: “ Hạn chế sử dụng rác thải
nhựa, hộp xốp và phân loại rác thải đã qua sử dụng từ tháng 11/2018 đến nay
(tháng 2/2020) bước đầu đã thu được một số kết quả đáng được ghi nhận
Nhận thức được những tác hại to lớn của việc sử dụng bao bì nhựa, xốp
và hành vi vứt rác bừa bãi..., thời gian qua, học sinh THPT Chuyên Vĩnh Phúc
đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao ý thức
trong bảo vệ môi trường, giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp.

Những chiếc bình thủy tinh dần thay thế bình nhựa, hộp nhựa dùng một lần
Tại trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, trung bình hàng ngày có khoảng
250 hộp xốp được tiêu thụ. Khơng những thế, đồ ăn và thực phẩm cịn được
đóng gói hoặc đựng trong những chiếc túi nilon, thức uống được đựng trong
những chiếc hộp nhựa và đi kèm là ống hút, thìa, dĩa nhựa. Mỗi học sinh sử
dụng một lần nhưng tích tiểu thành đại, con số ấy cứ lớn lên hàng ngày và rác
thải sẽ ở khắp mọi nơi xung quanh nếu khơng có biện pháp giảm thiểu kịp thời.


22

download by :


Vì lẽ đó, vừa qua, nhiều câu lạc bộ học sinh Chuyên Vĩnh Phúc đã triển
khai các dự án xanh, góp phần hạn chế, ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm
môi trường.
“Nói không với rác thải nhựa”
Đây là một dự án thiết thực của CLB Thiện nguyện Chuyên Vĩnh Phúc
(CChC). Dự án được thực hiện với hai giai đoạn: giai đoạn 1 (giảm thiểu sử
dụng chai/bình nhựa đựng nước) bằng cách thay thế bằng bình thủy tinh nhỏ
gọn, tiện lợi, vừa mang tính thẩm mĩ lại khơng gây hại cho sức khỏe cũng như
môi trường. Giai đoạn 2 (giảm thiểu sử dụng ống hút nhựa) bằng cách thay thế
bằng ống hút cỏ bàng.
Ưu điểm của các vật dụng thay thế kể trên là nguyên liệu đều tự nhiên, tự
hủy hoặc có khả năng tái chế.
Chương trình diễn ra dưới hai hình thức: online (qua fanpage) và offline
(tại từng lớp học). Các thành viên trong CChC sẽ tuyên truyền những tác động
tiêu cực của rác thải nhựa. Mỗi học sinh có thể đặt mua bình online hoặc đến
mua trực tiếp tại phịng sinh hoạt của CChC. Mỗi chiếc bình có giá từ 20.000 30.000 đồng và mỗi chiếc ống hút có giá từ 1.000-10.000 đồng. Tồn bộ lợi
nhuận sẽ được sử dụng cho cơng tác thiện nguyện.
“Ngưng hộp xốp" 

23

download by :



Hộp thủy tinh xinh xắn đến từ Fanpage Chuyện ở Chuyên (COC)
Nếu như rác thải nhựa cần từ vài trăm đến cả nghìn năm để phân hủy, thì
với những hộp xốp đựng đồ ăn, điều người ta quan ngại nhất là những chất độc
hại tồn dư để làm ra nó. Nhựa làm hộp xốp là nhựa từ Polystiren (PS) giãn nở,
trong q trình chế biến dù thế nào cũng cịn tồn dư lại, dù là lượng nhỏ hoạt
chất PS. PS bản thân là một chất độc có thể gây ung thư và các bệnh về thần
kinh như: giảm trí nhớ, mất tập trung, giảm thính giác, thị giác. Do vậy, một
chiến dịch nữa của học sinh Chuyên Vĩnh Phúc là kêu gọi thay thế những chiếc
hộp xốp bằng hộp thủy tinh trên fanpage Chuyện ở Chuyên.
Bằng việc sử dụng những chiếc hộp thay thế này, thực phẩm có thể đựng
và bảo quản trong thời gian dài, có thể chứa đồ đang nóng, đồ có dầu mỡ… mà
khơng gây hại đến sức khỏe con người. Hơn nữa, chúng ta có thể tái sử dụng
chúng mỗi khi mua đồ ăn tại cửa hàng, góp phần giảm thiểu đáng kể việc sử
dụng hộp xốp và xả nhiều rác ra môi trường.
“Keep me”
Không dừng ở đó, phân loại rác thải, mà cụ thể là Pin sau khi sử dụng là ý
tưởng cần thiết và rất đáng hoan nghênh của Câu lạc bộ Khoa học (CSC) của
trường.

24

download by :


Pin - một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình, sau khi sử dụng,
chúng trở thành rác thải độc hại. Chúng ta thường có thói quen vứt pin vào
thùng rác nhưng hành động đó khiến cho pin được xử lí tương tự như các loại
rác thải thơng thường: đốt hoặc chôn lấp. Các chất độc trong pin khi đó sẽ được
giải phóng ra ngồi mơi trường, ngấm vào đất và nguồn nước, trực tiếp gây ô
nhiễm môi trường sống, trong đó có con người. “Keep me” đã được triển khai

với mong muốn giữ lại những quả pin, giữ lại một môi trường xanh – sạch –
đẹp. Dự án khuyến khích các bạn học sinh thu gom pin cũ đã qua sử dụng (đã
tiêu hết năng lượng và không thể sạc lại) để tập hợp về những nhà máy, cơ sở xử
lí và tái chế pin. Tại mỗi tầng học sẽ có một chiếc hộp đựng những chiếc pin cũ
từ điều khiển, đồng hồ, quạt cầm tay... và hàng tuần CSC sẽ tập hợp chúng mang
đi xử lí.
8. Những thông tin cần bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường hiệu quả phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.
Trước hết là về yếu tố chủ quan từ bản thân học sinh: Để giáo dục học sinh
bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, yếu tố quyết định chính là từ bản thân học sinh.
Học sinh là chủ thể chịu tác động nhưng cũng là nhân tố quyết định việc bản
thân có muốn thay đổi, hồn thiện nhân cách của mình hay khơng. Học sinh phải
có ý thức hợp tác, có sự lắng nghe và chia sẻ, tự giác thực hiện viiecj bảo vệ môi
trường.
Các yếu tố khách quan từ bên ngồi
Từ phía nhà trường
Nhà trường phải có sự giáo dục tổng hợp, thường xuyên phối hợp với gia
đình và xã hội để giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, mơi trường
xung quang mà trước hết là chính nhà mình, xóm mình, tổ dân phố mình cư trú.
Chương trình giáo dục của nhà trường phải phong phú về nội dung và vận dụng
sáng tạo các phương pháp giáo dục, chú trọng dạy về kĩ năng sống và giá trị
sống cho học sinh...
25

download by :



×