Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BÀI KIỂM TRA SỐ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338 KB, 7 trang )

Họ và tên: Phạm Thị Khánh Huyền
MSV: 11192496
Lớp học phần: Kinh tế phát triển 2_01
BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN SỐ 1
Câu 1. Hiện tượng dư thừa lao động của Việt Nam: Đánh giá và giải pháp xử lý
a. Đánh giá:
* Cung lao động Việt Nam được đánh giá khá dồi dào. Lượng cung lớn so với với quy
mô nền kinh tế Việt Nam.
- Lực lượng lao động cả nước nước giai đoạn 2015-2020 trong khoảng 54.5 triệu 55.7 triệu người. Tỷ lệ dân số tham gia lực lượng lao động lớn, cụ thể:

Nguồn: Tổng cục thống kê
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 65,3%, trong khi đo tỷ lệ này
ơ nông thôn là 69,3%. Xem xét theo nhom tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ơ
khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ơ hâu hết các nhom tuổi, trong đo chênh
lệch nhiều nhất được ghi nhận ơ nhom 55 tuổi trơ lên (thành thị: 32,7%; nông thôn:
46,6%) và nhom tư 15-24 tuổi (thành thị: 34,5%; nông thôn: 45,2%).
- Nguyên nhân là do dân số đông và tăng nhanh. Hiện tại, dân số Việt Nam là hơn 98
triệu người, đứng thứ 15 trong bảng xếp hạng dân số và vùng lãnh thổ. Tốc độ tăng
dân số Việt Nam trong những năm gân đây co xu hướng giảm dân, năm 2020, tốc độ
tăng là 0.9%, thấp hơn so với Campuchia (1.4%), cao hơn so với Thái Lan (0.3%).
* Trong khi đo, câu lao động Việt Nam khá thấp. Nguyên nhân là do quy mô nền kinh
tế nhỏ, cụ thể trong 5 năm trơ lại đây:


Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê
Hơn nữa, số doanh nghiệp ơ nước ta vơ cùng ít. Trong khi, trung bình thế giới là 500
doanh nghiệp/ 10.000 dân; ơ Việt Nam, con số ấy chỉ bằng 1/3, khoảng 180 doanh
nghiệp/ 10.000 dân. Các doanh nghiệp ơ nước ta chủ yếu là doanh nghiệp vưa và nhỏ,
tính đến 31/12/2019, tỷ lệ doanh nghiệp vưa và nhỏ chiếm đến 97% trong cộng đồng


các doanh nghiệp.
Thêm vào đo, khả năng tăng câu lao động của các doanh nghiệp kho do hạn hẹp về
vốn, năng lực thấp và công nghệ chưa cao.
Tư đo, cung lao động vượt câu lao động và dẫn đến hiện tượng dư thưa lao động. Tỷ
lệ thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoán 2016-2020 trong khoảng 2.17%-2.48%;
trong đo, tỷ lệ thất nghiệp ơ nữ cao hơn so với nam tuy nhiên chênh lệch không nhiều
và tỷ lệ thất nghiệp ơ nhom tuổi 15-24 (khoảng 7.21% - năm 2020) cao hơn khoảng
2.4 lân so với nhom tư 25 tuổi trơ lên ( gân 3% - năm 2020); tỷ lệ thất nghiệp ơ nông
thôn cao hơn 1.7 lân so với thành thị (Theo TCTK). Hiện tượng dư thưa lao đông ơ
Việt Nam co cả những ảnh hương tích cực và tiêu cực.
Tích cực:
- Thị trường lao động lao động dồi dào tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tạo ra sự cạnh tranh giữa những người lao động, là động lực để người lao động chủ
động nâng cao trình độ của mình.


- Khiến công tác phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn và đong gop vào tăng trương kinh tế
dài hạn.
Tiêu cực:
- Khiến nguồn thu, chi tiêu cho cá nhân, gia đình, xã hội giảm đáng kể.
- Ảnh hương nặng nề tới thu nhập và đời sống của cá nhân dẫn tới những ảnh hương
tiêu cực tới trật tự xã hội. Do đo, Chính phủ sẽ phải tăng chi để đảm bảo an ninh, an
toàn xã hội.
- Dư thưa lao động áp đặt những chi phí cơ hội cho nền kinh tế do nền kinh tế vẫn
chưa sử dụng hiệu quả các nguồn lực nên sẽ kho tạo ra nhiều hàng hoa và dịch vụ tối
ưu.
- Chính phủ giảm doanh thu tư thuế do giảm thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập
doanh nghiệp và kho tránh khỏi tình trạng thâm hụt ngân sách.
- Tạo ra gánh nặng cho xã hội do trợ cấp thất nghiệp tăng lên khi số người thất nghiệp
tăng lên. Nếu tình trạng sức khỏe của người thất nghiệp xấu đi, chính phủ sẽ phải tăng

chi cho chăm soc y tế.
b. Các chính sách:
- Nhom chính sách tác động đến cung lao động:
+ Giảm tốc độ tăng dân số bằng các chính sách: chính sách với phụ nữ (ưu tiên
việc làm, tăng địa vị xã hội cho người phụ nữ); chính sách với người già, đặc biệt
là người không co con (tăng cường các goi an sinh xã hội: xây dựng viện dưỡng
lão, tăng trợ cấp cho người già neo đơn, chính sách về thuế thu nhập); chính sách
phát triển cơ sơ hạ tâng đặc biệt là với vùng sâu, vùng xa; chính sách với trẻ em:
tăng cường giáo dục, chăm soc sức khỏe y tế cho trẻ em; tăng cường tuyên truyền,
giáo dục để người dân tích cực tham gia các biện pháp kế hoạch hoa gia đình.
- Nhom chính sách tác động đến câu lao động:
+ Mơ rộng quy mô nền kinh tế: Tăng cường tận dụng cơ hội tư Hiệp định thương
mại tự do, nhất là CPTPP, đa dạng hoa thị trường xuất khẩu, giảm nhập siêu; thúc
đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo dõi sát tình hình hoạt
động của DN, các dự án lớn để tháo gỡ kịp thời các vướng mắc; đẩy mạnh phát
triển dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, logistics, du lịch, cơng
nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng; tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi
trường đâu tư, kinh doanh, nhất là một số văn bản quy định pháp luật đang gây
vướng mắc, ảnh hương đến sự phát triển; đâu tư, phát triển cơ sơ hạ tâng.
+ Tăng khả năng tăng câu lao động: Tăng khả năng huy động vốn cho các doanh
nghiệp bằng các chính sách tiền tệ nới lỏng và thực hiện các chính sách ưu đãi về
thuế để các doanh nghiệp co động lực mơ rộng quy mô sản xuất; thực hiện các goi
cứu trợ để các doanh nghiệp co cơ hội phục hồi sau ảnh hương của dịch bệnh; tạo
điều kiện thuận lợi, xây dựng những chính sách ưu đãi để thu hút các nhà đâu tư
nước ngoài tăng cường đâu tư trực tiếp tại Việt Nam; tăng cường chuyển giao công
nghệ.
Câu 2. Hiện tượng giá cả lao động rẻ: Đánh giá và giải pháp xử lý
a. Đánh giá:



Hiện tượng dư thưa lao động ơ Việt Nam cùng với thực trạng chất lượng lao
động thấp dẫn đến thực trạng giá cả lao động rẻ. Tiền lương bình quân của
người lao động ước đạt 7,84 triệu đồng/tháng, tăng 4% so với năm 2020 (7,54
triệu đồng/tháng) và tăng 0,9% so với năm 2019 (7,77 triệu đồng/tháng).
* Nguyên nhân
1. Chất lượng lao động Việt Nam thấp, nếu theo thang điểm 10 thì Việt Nam chỉ
đạt 3.79 điểm xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng Thế
giới. Trong khi đo, Thái Lan và Malaysia lân lượt là 4.94 và 5.59. Chất lượng lao
động Việt Nam chưa đáp ứng được nhu câu phát triển kinh tế.
+ Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ơ nước ta thấp, chưa kể đến việc chất lượng đào
tạo ơ nước ta còn thấp và tỷ lệ đào tạo và việc làm còn chênh nhau.
cụ thể trong 5 năm gân đây:

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp nguyên nhân là do hệ thống giáo dục ơ Việt
Nam còn nhiều bất cập: chương trình học tập cịn nặng kiến thức, chưa cân đối
được giữa học lý thuyết và thực hành, ứng dụng vào thực tế; hệ thống đánh giá
chất lượng chưa thực sự đảm bảo yêu câu.
+ Mất cân đối trong cơ cấu đào tạo:
Tỷ lệ đào tạo tiêu chuẩn của thế giới là: 1 cử nhân : 4 trung cấp : 20 công nhân
Trong khi đo, ơ Việt Nam tỷ lệ đo là: 1 cử nhân : 0.98 trung cấp : 3.6 cơng nhân
Nước ta xảy ra tình trạng mất cân đối cơ cấu đào tạo nghiêm trong cơ cấu đào tạo
dẫn đến tình trạng “thưa thây, thiếu thợ”. Khi đo, những người câm tấm bằng cử


nhân rất co thể sẽ làm những công việc của cơng nhân kỹ thuật và trình độ của họ
sẽ khơng thể bằng trình độ của những người được đào tạo làm công nhân kỹ thuật.
Nguyên nhân là đo thực trạng đào tạo tràn lan không theo nhu câu và tâm lý thích
làm “thây” hơn là “thợ”, các phụ huynh ln muốn con mình học đại học hơn là
trung cấp hay học nghề. Điều này dẫn đến số sinh viên ra trường khơng tìm được
việc làm tăng và tỷ lệ làm không đúng ngành, nghề cao (năm 2021, cả nước co

38% sinh viên mới ra trường không co việc làm và 60% làm trái ngành).
+ Mất cân đối trong cơ cấu nghề nghiệp: Hiện nay, xu thế đào tạo cử nhân các
ngành kinh tế - quản lý quá cao so với ngành kỹ thuật. Trong khi đo, công nhân kỹ
thuật là lực lượng trực tiếp tạo ra giá trị. Trong 1 doanh nghiệp, tỷ lệ quản lý chỉ
chiếm khoảng 6-7%; tuy nhiên, tỷ lệ đào tạo của các trường kinh tế lại lớn hơn rất
nhiều so với các trường kỹ thuật.
Nguyên nhân do đào tạo tràn lan, không theo nhu câu thị trường; do công tác định
hướng ngành nghề cho học sinh chưa tốt.
+ Mất cân đối trong không gian: thị trường lao động Việt Nam bị phân mảng lớn
(khả năng di chuyển của lao động rất kho) và bị chia cắt rất mạnh.
Nguyên nhân: do cơ sơ hạ tâng chưa đủ về số lượng và kém về chất lượng, thêm
vào đo là cơ chế quản lý hộ khẩu kho khăn của Việt Nam nên lao động rất kho di
chuyển. Thêm vào đo, hiện nay dịch bệnh Covid-19 càng làm cho tình trạng chia
cắt lao động giữa các địa phương càng trơ nên gay gắt.
+ Tình trạng thể lực của lao động Việt Nam ơ mức trung bình kém, cả về chiều cao,
cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai, chưa đáp ứng được cường độ làm việc và
những yêu câu trong sử dụng máy moc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. Chiều cao
trung bình của nam giới Việt Nam là 168.1cm và của nữ là 156.2cm, thấp hơn rất
nhiều so với trung bình thế giới.
Nguyên nhân: Một phân là do di truyền, phân lớn là do chế độ ăn uống chưa hợp lý,
lười tập thể dục, thể thao và khơng co mơi trường phát triển bản thân.
+ Tính kỷ luật của lao động Việt Nam còn chưa cao: chấp hành các quy định làm
việc chưa chặt chẽ; khả năng phối hợp làm việc còn yếu; …
Nguyên nhân: Do thiếu thái độ nghiêm túc với công việc, không tôn trọng kỷ luật,
thiếu tính trách nhiệm với cơng việc mà chỉ vì lợi ích cá nhân.
2. Hiện tượng dư thưa cung lao động do số lượng cung lao động lớn so với quy
mô nền kinh tế và câu lao động nhỏ cũng như khả năng tăng câu thấp (trình bày cụ
thể ơ câu 1)
=> Hiện tượng dư thưa lao động cùng thực trạng chất lượng lao động Việt Nam
thấp dẫn đến giá cả lao động rẻ. Điều này co cả những ảnh hương tích cực và tiêu

cực:
- Tích cực:
+ Giá cả lao động rẻ là yếu tố giúp thu hút các doanh nghiệp nước ngoài xây dựng
thêm các nhà máy sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam. Tư đo, thu hút nguồn FDI đổ vào
Việt Nam giúp giải quyết vấn đề dư thưa lao động cũng như tạo ra nguồn thu thuế cho
Việt Nam.


+ Giá cả lao động là cơ sơ hình thành nên giá cả sản phẩm trong nước. Giá cả lao động
nước ta rẻ dẫn đến giá cả sản phẩm trong nước cũng rẻ hơn tương đối so với giá sản
phẩm quốc tế. Điều này giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh
tranh với các doanh nghiệp nước ngồi giúp xuất khẩu rịng tăng. Do vậy, trong điều
kiện hiện nay của Việt Nam, giá cả lao động rẻ là yếu tố tích cực ảnh hương đến tăng
trương kinh tế.
- Tiêu cực:
+ Giá cả lao động thấp, người lao động sẽ không đảm bảo điều kiện để trang trải cuộc
sống, mức sống của họ bị giảm sút, không đảm bảo điều kiện sức khỏe để làm việc
trong lâu dài.
+ Giá cả lao động rẻ không tạo động lực làm việc cho người lao động, khơng khuyến
khích nâng cao trình độ, năng suất lao động.
+ Nếu coi tiền lương là yếu tố cấu thành chủ yếu trong thu nhập được quyền chi thì giá
cả lao động thấp dẫn đến thu nhập thấp, ảnh hương khơng tích cực đến tổng câu, kìm
hãm tốc độ tăng trương kinh tế.
b. Các giải pháp:
- Nhom biện pháp giải quyết dư thưa cung lao động và tăng câu lao động (trình bày cụ
thể ơ câu 1)
+ Giảm tốc độ tăng dân số
+ Mơ rộng quy mô nền kinh tế
+ Tăng khả năng tăng câu lao động
- Biện pháp liên quan đến giáo dục:

+ Đẩy mạnh cải cách giáo dục và phổ cập giáo dục, cơ cấu lại hệ thống giáo dục nghề
nghiệp, cân đối giữa giảng dạy lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn.
+ Tăng cường, đẩy mạnh công tác định hướng nghề nghiệp với học sinh THPT.
+ Thay đổi quan điểm về thi cử, đối xử công bằng với cả “thây” và “thợ”.
+ Điều chỉnh tỷ lệ tuyển sinh giữa các khối ngành, đặc biệt là khối ngành kinh tế quản lý và khối ngành kỹ thuật.
- Biện pháp liên quan đến cơ sở hạ tầng:
+ Đẩy mạnh đâu tư cơ sơ hạ tâng như hệ thống đường sá, hệ thống giao thông… giữa
các địa phương để thuận tiện cho việc di chuyển của người lao động.
- Biện pháp liên quan đến nhà nước :
+ Thay đổi chính sách quản lý nhân hộ khẩu, bỏ chính sách quản lý theo hộ khẩu
thường trú.
+ Co các chính sách thu hút vốn đâu tư FDI: chú trọng đáp ứng các yêu câu của tập
đoàn xuyên quốc gia về thời gian đàm phán, ký thỏa thuận và triển khai thực hiện; mơ
rộng quan hệ hợp tác với các nước co nhiều tập đoàn xuyên quốc gia nhất như Mỹ hay
EU; đảm bảo quyền lợi cho các chủ đâu tư, thủ tục hành chính đơn giản, rà soát lại
việc sử dụng FDI hiện tại để co kế hoạch điều chỉnh, cơ cấu lại hợp lý; Ưu tiên các nhà
đâu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn câu; ưu tiên doanh nghiệp cơng nghệ cao
và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam.


+ Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý nhà
nước về việc làm; phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình và
tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên của trung tâm dịch vụ việc làm.
- Biện pháp liên quan đến y tế, sức khỏe:
+ Tăng cường thúc đẩy về thể lực, chế độ dinh dưỡng tiêu chuẩn, kết hợp ăn uống, rèn
luyện và nghỉ hơi hợp lý.
+ Đẩy mạnh xã hội hoa y tế.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×