Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN nâng cao tính tự tin của học sinh khi sử dụng tiếng anh trong các giờ học nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.76 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

PHẦN I: MỞ ĐẦU

3

Lời giới thiệu

4

Tên sáng kiến

4

Tác giả sáng kiến

4

Chủ đầu tư sáng kiến

4

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

4

Mô tả bản chất sáng kiến


5

PHẦN II: NỘI DUNG
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

6

1.1. Về phía học sinh

6

1.2. Về phía giáo viên

7

1.3. Về nội dung, chương trình học

7

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến

7

2.1. Sử dụng ngơn ngữ lớp học (Classroom language)

7

2.1.1. Greeting students

7


2.1.2. Discussing the date and the weather

9

2.1.3. Taking attendance

10

2.1.4. Reviewing and collecting student work

11

2.1.5. Making announcement 1

12

2.1.6. Making announcement 2

13

2.1.7. Assigning homework

14

2.1.8. Dismissing the class

14

2.1.9. Using classroom materials


15

2.1.10. Teaching classroom language

15

2.1.11. Directing students

16

2.1.12. Giving test and quiz instructions

17

2.1.13. Changing activities

17

2.1.14. Disciplining

18

2.1.15. Checking student understanding

18

2.1.16. Encouraging participation

19


2.1.17. Organizing students

20

2.1.18. Giving positive feedback

21
1

download by :


2.2. Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học nói thơng qua các bước dạy

21

bài Speaking.
2.3. Các hoạt động thực hành nói trên lớp

22

2.3.1. Survey

22

2.3.2. Role - play

23


2.3.3. Mapped dialogue

24

2.3.4. Interview

25

2.4. Nâng cao sự tự tin trong giao tiếp tiếng Anh của học sinh thông qua hoạt

25

động sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh.
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

1. Kết quả của nghiên cứu và ứng dụng của đề tài

28

1.1. Hiệu quả về mặt xã hội

28

1.2. Kết quả cụ thể đã đạt được do áp dụng sáng kiến mang lại.

28

2. Triển vọng của đề tài


29

3. Kiến nghị

29

4. Khả năng áp dụng của sáng kiến

30

5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

30

6. Đánh giá lợi ích thu được

30

7. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến

30

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. LỜI GIỚI THIỆU
Trong xu thế hội nhập tồn cầu hố hiện nay, khơng ai có thể phủ nhận được rằng
tiếng Anh ngày càng có vai trị quan trọng. Tiếng Anh là cơng cụ giao tiếp với người nước
ngồi, là chìa khoá dẫn đến kho tàng kiến thức của nhân loại. Vì vậy, việc dạy và học tiếng
2


download by :


Anh là một trong những vấn đề được cả ngành giáo dục và toàn xã hội quan tâm. Theo
phương pháp giáo dục mới hiện nay thì học sinh là trung tâm, người giáo viên chỉ đóng vai trị
là người hướng dẫn. Mục tiêu của việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng chính
là học sinh có thể giao tiếp được. Học ngoại ngữ quan trọng nhất là phải thực hành, phải tạo
được thói quen phản xạ bằng thứ ngoại ngữ mà mình được học.
Trong cuộc sống, mặc dù chúng ta cần có những kiến thức, kỹ năng hay kinh nghiệm
nhất định nhưng từng đó vẫn chưa đủ để dẫn đến thành cơng nếu như chúng ta chưa có sự tự
tin vào bản thân. Bởi vậy, theo tôi sự tự tin là tài sản quan trọng nhất của con người. Sự tự tin
ở mỗi người là khác nhau, có người có sự tự tin rất cao, nhưng có những người lại ln tự ti
về bản thân mình, cảm thấy thiếu tự tin vào bản thân. Đặc biệt sự tự tin trong giao tiếp khi học
một ngoại ngữ càng trở nên quan trọng và cần thiết nếu chúng ta muốn sử dụng thành thạo
ngoại ngữ đó.
Để học sinh có được sự tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh đòi hỏi giáo viên và học
sinh phải có q trình luyện tập, sáng tạo đặc biệt là giáo viên phải tạo được cho học sinh sự
hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động trong các giờ học nói.
Tuy nhiên, qua nhiều năm dạy tiếng Anh ở trường THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh
Yên – Vĩnh Phúc, tôi nhận thấy đa số các em học sinh còn rụt rè khi giao tiếp, chưa thực sự
tích cực, chủ động tham gia các hoạt động trong giờ học nói. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề
tài “Nâng cao tính tự tin của học sinh khi sử dụng tiếng Anh trong các giờ học nói” để
nghiên cứu và áp dụng vào thực tế giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Thái Học
2. TÊN SÁNG KIẾN
“Nâng cao tính tự tin của học sinh khi sử dụng tiếng Anh trong các giờ học nói”
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Giang
- Địa chỉ:

Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai Quang – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc


- Số điện thoại: 0986130486

Email:

4. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến được áp dụng trong phương pháp và kỹ năng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
nhằm giúp học sinh nâng cao tính tự tin của mình trong các giờ học Tiếng Anh
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
Ngày 8/9/2018
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
3

download by :


PHẦN II: NỘI DUNG
MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN
Theo cách dạy truyền thống, việc học thường được coi như một q trình truyền thụ
kiến thức từ thầy sang trị, chú trọng vào dạy và rèn cấu trúc ngữ pháp, trau dồi vốn từ vựng
cho học sinh. Các em tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, cả quá trình chỉ là cố gắng ghi
nhớ kiến thức để làm tốt bài tập, bài kiểm tra. Kĩ năng nghe – nói không được chú trọng phát
4

download by :



triển nhiều. Vì vậy các em rất tự tin khi làm các bài tập, bài thi liên quan đến ngữ pháp, từ
vựng nhưng lại thiếu tự tin khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.
Theo bài nghiên cứu “Tìm hiểu một số phương pháp dạy học ngoại ngữ trong lịch
sử” của tác giả Nguyễn Danh Chiến thì phương pháp Giao tiếp hay Đường hướng giao tiếp
(Communicative Approach) được xem như phương pháp dạy ngoại ngữ phổ biến nhất và hiệu
quả nhất hiện nay. Hầu hết các sách giáo khoa tiếng Anh phổ thông trên thế giới và ở Việt
Nam hiện nay đều được biên soạn dựa theo quan điểm này. Qua đó, mục tiêu cuối cùng của
việc dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là học sinh không chỉ tiếp thu và nắm
chắc kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) mà cần phải đạt được khả năng giao
tiếp – phát triển được tất cả 4 kỹ năng ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và sử dụng được ngôn
ngữ để giao tiếp. Như vậy, hiệu quả của các tiết thực hành nói là yếu tố then chốt giúp học
sinh đạt được mục tiêu này.
Tuy nhiên, các giờ học nói hiện nay chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Do học
sinh chưa đủ vốn kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, thời gian thực hành các hoạt động nói
khơng nhiều nên kết quả đạt được chỉ mới dừng lại ở việc thực hiện những yêu cầu cơ bản
nhất của bài tập đề ra.
Theo phương pháp dạy học mới, giáo viên đã kết hợp sách giáo khoa với tranh ảnh,
vật thật để minh hoạ và tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học nói. Bên cạnh đó, thảo
luận nhóm, luyện nói theo cặp là những hoạt động phổ biến được áp dụng để học sinh thực
hành. Đó là những đồ dùng dạy học dễ sử dụng, những hoạt động dễ triển khai trong các tiết
dạy. Tôi không phủ nhận rằng việc sử dụng tranh ảnh, đồ vật thật hay hình thức thảo luận
nhóm/ cặp đã giúp cải thiện khơng ít kĩ năng nói của học sinh và khơng khí trong các giờ học
nói. Tuy vậy, trong quá trình áp dụng những điều trên vào thực tế giảng dạy, tơi thấy vẫn cịn
tồn tại nhiều điểm cần khắc phục. Ví dụ như khi cho học sinh quan sát tranh về các địa danh
nổi tiếng để thực hành nói, thay vì luyện hỏi và trả lời với bạn về các địa danh đó, các em lại
thảo luận bằng tiếng Việt, tranh luận các vấn đề không liên quan đến nội dung bài học. Một ví
dụ khác nữa, đó là khi yêu cầu các em thảo luận nhóm/ cặp thì chỉ một số học sinh khá, giỏi,
năng động nhiệt tình tham gia. Ngược lại, những em rụt rè, nhút nhát chỉ quan sát các bạn nói
mà khơng tham gia phát biểu ý kiến. Một vài học sinh có thể chỉ sử dụng tiếng Việt hoặc làm
việc riêng chứ khơng thực hành nói tiếng Anh như giáo viên yêu cầu.

Những phương pháp trên có nhiều ưu điểm nhưng nếu người giáo viên chỉ áp dụng
một số phương pháp đó trong các tiết học thì học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán. Tôi nghĩ vấn
đề không chỉ là cải thiện những hạn chế về mặt kiến thức của học sinh mà quan trọng hơn là
cần phải làm thế nào để học sinh nhiệt tình tham gia vào các hoạt động thực hành nói và tự tin

5

download by :


sử dụng tiếng Anh trong các giờ học đó. Những hoạt động như Survey, Role – play, Interview
… chính là chìa khố để giải quyết vấn đề trên.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu, tôi nhận thấy nguyên nhân học sinh chưa thực
sự tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
1.1. Về phía học sinh
Khi bắt đầu học tiếng Anh phần lớn học sinh đều rất hào hứng, thích thú. Nhưng sau
một quá trình học, một số học sinh ngại tham gia vào các hoạt động nói.
Khi cịn là học sinh lớp 10 các em rất hồn nhiên, hăng hái nói tiếng Anh trong lớp
nhưng do sự hạn chế về từ vựng và ngữ pháp nên cũng chỉ một số ít học sinh khá, giỏi tham
gia.
Lên lớp 11,12 học sinh có sự thay đổi về tâm sinh lý, lượng kiến thức nhiều và khó
hơn nên các em bắt đầu ngại nói sợ bạn khác phát hiện ra lỗi sai của mình.
Các em chưa nhận thức đúng được tầm quan trọng của kĩ năng nói trong việc học
tiếng Anh. Đa số các em chỉ chú trọng vào việc học từ vựng và cấu trúc ngữ pháp để giành
được những điểm số cao trong các bài kiểm tra.
Hầu như khơng có các cuộc thi, bài thi đánh giá kĩ năng nói của học sinh dẫn tới các
em có tâm lý chủ quan, xem nhẹ, khơng nhiệt tình trong các giờ học nói.
Do địa bàn của trường học nên các em ít có cơ hội giao tiếp với người bản ngữ (native
speakers) . Vì vậy, khi gặp tình huống giao tiếp thực tế các em lúng túng, khơng tự tin nói
tiếng Anh.

Các em còn chịu ảnh hưởng bởi lối tư duy bằng tiếng Việt (dịch tương đương từng từ
tiếng Việt sang tiếng Anh)
Ngoài ra, khi tham gia các hoạt động thực hành nói trong các giờ học, nhiều em quá
chú trọng vào việc nói thế nào cho đúng ngữ pháp nên sự trơi chảy (fluency) trong q trình
giao tiếp cịn thấp.
1.2. Về phía giáo viên
Một số giờ dạy nói chưa thực sự hiệu quả do giáo viên đôi khi chưa thực sự đi sâu rèn
kỹ năng nói của học sinh.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa thực sự hiệu quả. Đặc biệt một số trường trong
khu vực được trang bị các thiết bị dạy học hiện đại như bảng tương tác thông minh, máy trình
chiếu, phịng học tiếng Anh chun dụng, thơng dụng cịn hạn chế nên chưa lơi cuốn được
học sinh tích cực tham gia vào q trình học tập.
Một số giáo viên chưa tạo được mơi trường nói tiếng Anh cho học sinh do tâm lý ngại
lớp ồn ào ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh.
6

download by :


1.3. Về nội dung, chương trình học
Trong một số tiết Speaking nội dung chủ đề cịn khó, chưa phù hợp với trình độ học
sinh và các tình huống giao tiếp thực tế.
2. MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN
Qua thực trạng việc dạy và học tiếng Anh những năm gần đầy, tơi nhận thấy có rất
nhiều học sinh khi học xong chương trình tiếng Anh THPT có khả năng làm bài thi viết hoặc
bài thi ngoại ngữ trong kỳ thi THPT Quốc Gia rất tốt nhưng vẫn không nói được những câu
giao tiếp tiếng Anh cơ bản, khơng đủ tự tin hay rất ngại nói chuyện với người nước ngồi khi
có cơ hội giao tiếp thực tế. Để đạt được mục tiêu học sinh có khả năng giao tiếp bằng tiếng
Anh trong thực tế thì việc “ Nâng cao tính tự tin của học sinh khi sử dụng tiếng Anh trong
các giờ học” là rất cần thiết.

Trong quá trình giải dạy tơi đã áp dụng có hiệu quả các phương pháp sau:
2.1. Sử dụng ngôn ngữ lớp học (Classroom language)
Để xây dựng được sự tự tin cho học sinh khi nói tiếng Anh thì trước hết ngay từ khi
các em làm quen với môn học, chúng ta phải khuyến khích việc các em sử dụng tiếng Anh
càng nhiều càng tốt tuỳ theo trình độ của đối tượng. Trong lớp học cần tạo cơ hội cho học
sinh giao tiếp bằng nhiều hình thức: giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh. Giáo viên là
người hướng dẫn các em làm quen với những câu giao tiếp đơn giản trong lớp ngay từ những
giờ học đầu tiên.
2.1.1. GREETING STUDENTS
You can greet your students in English. This helps them get ready to listen and speak in
English. You will:


Greet students



Ask students about their weekend or vacation



Reply to student greetings

Greeting students
- Hi, everyone.
- Hello, everyone.
- Good morning/ afternoon, everyone.
- How are you?
- How are you doing?
- Good to see you.

- Fine, thanks
- Great, thanks
Sample:
7

download by :


Ms. Giang:

Good morning, everyone.

Class:

Good morning, Ms Giang

Ms. Giang:

How is everyone today

Class:

Fine, thank you

Elly:

How are you, Ms Giang?

Ms. Giang:


Great, thanks. How was your weekend, Elly?

Minh:

It was good.

Ms. Giang:

And how about you, Binh?

Binh:

Fine, thanks. How was yours.

Practice 1 :
Complete each conversation and practise conversation
Good afternoon, class.// Hi, Pedro.// How are you doing, Ana?// How is everyone today?//
Good to see you.
1.
2.
3.
4.
5.

Teacher:

…………………………………………….

Students:


Good afternoon.

Student:

Hi Ms. Lan Anh

Teacher:

…………………………………………….

Teacher:

…………………………………………….

Student:

Good to see you too.

Teacher:

…………………………………………….

Student:

I’m fine. Thank you. And you?

Teacher:

…………………………………………….


Student:

We’re fine, thanks.

Practice 2 :
Complete each conversation and practise conversations
How was your weekend?// Great, thanks. I had a nice summer.// It was good. How was
yours?// How was your vacation? // I’m fine, thank you. And you?
6.
7.
8.
9.

Student:

How was your summer, Ms. Giang?

Teacher:

…………………………………………….

Teacher:

…………………………………………….

Student:

It was great! I visited Ho Chi Minh City.

Student:


Hello, Ms. Giang. How was your weekend?

Teacher:

…………………………………………….

Student:

How are you, Ms. Giang?

Teacher:

…………………………………………….
8

download by :


10.

Teacher:

…………………………………………….

Students:

Great! My team won the soccer game on Saturday.

2.1.2. DISCUSSING THE DATE AND WEATHER

You can begin your lessons with a simple routine in English. For example, you can talk about
the date and the weather. You will:


Talk about the weather



Name the days of the week



Say the date



Write the date and weather

Discussing the date:
- What day is today?
- Today is Monday.
- What day is tomorrow?
- Tomorrow is Thursday.
- What day was yesterday?
- Yesterday was Sunday.
Discussing the weather
- What season is it?
- It’s winter.
- What’s the weather like?
- How’s the weather?

- It’s hot.
Practice:
1. What day is today?
Today is Monday
It’s March.
It’s summer.
Tomorrow is Tuesday.
2. What season is it?
It’s sunny.
It’s today.
It’s spring.
It’s September.
2.1.3. TAKING ATTENDANCE.
9

download by :


You can take attendance in English. You will:


Take attendance



Call on students



Ask about specific students


Taking attendance:
- Where is Minh?
- Is everyone here?
- Is Ngoc Anh here today?
- Are Quynh and Huong here today?
- Who’s absent today?
- Who’s not here today?
- I’m going to take attendance now.
- Raise your hand when I call your name.
- Please say “here” when I call your name
Sample:
Ms. Giang:

Good morning, everyone.

Class:

Good morning, Ms. Giang

Ms. Giang:

Please listen. I’m going to take attendance now. Please say “here” when I call

your name. Minh Anh?
Minh Anh:

Here!

Ms Giang:


Binh? Is Anna here today?

Binh:

Yes, present!

Ms Giang:

OK, Long? Where is Long?

Binh:

Long is sick today.

Ms Giang:

I see. Long is absent. Thank you.

Practice:
Complete each conversation and practise conversation
call – everyone – take attendance – raise – ill – here – thanks – today – late – absent
Ms Giang:

Good afternoon, class!

Class:

Good afternoon, Ms Giang


Ms Giang:

How is………………today?

Class:

Fine, thank you. How are you?

Ms Giang:

Great. ……………….Ok, I’m going to ………………Please, …………..your
hand when I call………. An?

An:

Here.
10

download by :


Ms Giang:

Thank you. Binh? Is Binh here ……?

An:

Binh is ……………. He went to the restroom.

Ms Giang:


Ok, who’s absent?

An:

Quoc is not…………… She’s ill.

2.1.4. REVIEWING AND COLLECTING STUDENT WORK
You can check and collect student work in English. You will


Ask student about their work



Ask student for their work



Tell students what to do with their work



Respond to student questions about their work

Reviewing student work
- Let’s check your homework
- Let’s go over your homework together
- An, please read the first sentence.
- Binh, please write number 1 on the board.

- What’s your answer to question 1?
- What did you write in the blank for sentence 1?
- Please exchange your paper with a partner.
- Yes, that’s correct.
- No, it’s not correct. Check again.
Collecting student work
- Please take out your homework
- Please hand in the paper.
- Please put your work on my desk
- Please bring your homework next time.
- Please pass your paper to me
- Does everyone have their homework?
1.1.5. MAKING ANNOUNCEMENTS 1
You can annouce tests, quizzes, projects, and special assignments in English. You will:


Get students’ attention



Announce tests and quizzes



Announce projects and special assignments



Write announcements
11


download by :




Respond to students’ questions

Getting students’ attention:
- I have something to tell you
- I have an annoucement to make.
- I have some important information for you.
- Please listen carefully
- We will have a test tomorrow
- Please write it down
- Please copy from the board.
Annoucing tests and quizzes
- There will be a test on June 7th
- The test is on Unit 3
- Don’t forget to study for the test
- Don’t forget about the test on Tuesday.
- We are going to do a project on family
- You should finish the report by June 24th
- Remember that we have a test tomorrow
- Remember to study chapter 2 for the test.
- The test has 10 questions
- The test will take 45 minutes.
2.1.6. MAKING ANNOUNCEMENTS 2
You can announce schedule and events in English. You will:



Announce schedule changes



Tell students about special events



Talk about extracurricular activities



Write announcements for students



Respond to student questions on announcements

Announcing schedule changes and events
- There’s a change in the schedule
- We are going to finish class early today
- We will have a visitor today
- A visitor will coming tomorrow
- There will not be recess today
- We will not have a break today
- Tomorrow there’s no class because it’s a two – week holiday
12

download by :



Announcing extracurricular activities
- There will be a parent meeting on Monday, January 6th
- We’re going to have a visitor on Tuesday
- Don’t forget about the prompt tonight
- Tell your parents about the parent meeting tomorrow
- Give the notice to your parents
- We are coming back at 2.00 pm
2.1.7. ASSIGNING HOMEWORK
You can assign and explain homework in English. This will help students learn to listen for
information in English. You will:


Announce assignments and due dates



Write assignments on the board



Explain where to find assignments



Respond to student questions about homework

Assignment homework
- Your assignment is on page 16

- Your homework is due next class
- Review the vocabulary for a quiz
- Practise the conversation on page 19
- Write five sentences using the vocabulary
- For homework, complete the exercise on page 7 in the workbook
- For our next class, please listen to the dialog on page 20
- Your homework is to read the reading text, then answer the questions
2.1.8. DISMISSING THE CLASS
You can dismiss the class in English. You will:


Prepare to finish the lesson



Announce when class is over



Say goodbye at the end of class



Respond to students when they say goodbye

Dismissing the class
- Goodbye
- See you tomorrow
- Class is finished
- You can go now

- Have a good afternoon
13

download by :


- Good job today
- It’s time to clean up
- Please put away your book
2.1.9. USING CLASSROOM MATERIALS:
You can give instructions and answer questions about classroom materials in English. You
will:


Instruct students to use classroom materials



Respond to student questions about classroom materials

Using classroom materials
- Do you have a pencil?
- Does everyone have their books?
- Open your books
- Please turn the page
- Please come to the front
- Please come to the board
- Close your books
- Put away your notebooks
- Turn over your paper

- Use the dictionary to check new words
- Please take out your book
- Open your books
- Please turn to page 27
- Please look at the handout
- Write your name on your paper
- Hand in your papers
- The exercise is at the top of page 28
- Do exercise at the bottom of page 34
2.1.10. TEACHING CLASSROOM LANGUAGE
You can show student how to ask for help in English. This will encourage students to use
English on their own. You will:


Help students use English in class.



Explain how to ask for help



Respond to student questions about classroom language
14

download by :


Teaching classroom language
- Please ask me in English

- Repeat after me, please
- You can say “May I have a pencil/book, please?”
- You can say “ Can you repeat that, please?”
- You can say “Can you speak more slowly?”
- You can say “Can you write that on the board?”
- You can say “May I go to the bathroom, please?”
- When you don’t understand, ask “What does it mean?”
- When you want to write a word, say “How do you spell that?”
2.1.11. DIRECTING STUDENTS
You can give directions for classroom activities in English.You can use short phrases that are
easy for students to understand. You will:


Ask students to sit down and stand up



Direct students to move around the classroom



Prepare students for the next activities or break



Respond to students questions about directions

Directing students
- Stand up
- Line up

- Clean up
- Please sit down
- Go to your seats
- Please come to the front
- Push in your chairs
- Please speak louder
- Copy the words from the board
- Please come to the board
- Copy the paragraph from the board
- Copy the sentences from the board
- Get ready for recess
- Get ready for the quiz
- Get ready for the test
2.1.12. GIVING TEST AND QUIZ INSTRUCTIONS
15

download by :


You can give instructions for test and quizzes in English. You will:


Explain materials for a test or quiz



Give time limit for a test or quiz




Direct students during a test or quiz



Respond to questions about instructions

Giving test and quiz instructions
- You need a pencil
- Put away our books
- Clear your desks
- Please be quiet
- I’m going to reand the instructions aloud
- Pay attention to the instructions
- Remember to read the instructions carefully
- Write your name on the test
- You may use your dicionaries
- No talking
- Do your own work
- Don’t talk
- You have five more minutes to finish the test
- Please finish up
- Time’s up
- Stop writing
- Put your pencils down
- You need an eraser
- Clear your tables
2.1.13. CHANGING ACTIVITIES
You can change activities in English. You will:



Change activities



Instruct a new activity

Changing activities:
- Moving to a new activity
- Let’s get started
- Turn to page 31
- Ok! Everyone. Let’s start an exercise in Unit 5
16

download by :


- Let’s look at the picture on page 34
- Now, let’s move to the next activity
- Now, we’re learn something new
- We’ll now start a different activity
2.1.14. DISCIPLINING
You can give directions about classroom behaviour in English. You will:


Quiet students



Keep students on task




Get student’s attention

Disciplining
- Please listen
- Please be quiet
- Please stop talking
- Please take turns
- One at a time
- Please pay attention
- Please get to work
- Please raise your hand
- Sit down, please
- Please look at your own paper
2.1.15. CHECKING STUDENT UNDERSTANDING
You can check student understanding in English. You will:


Get students to ask questions



Check that students know the instructions



Explain instructions for students




Respond to student questions

Checking student understanding:
- Is everything clear?
- Is that clear?
- Do you understand the instructions?
- I’ll repeat the instructions
- Are there any questions?
- Let me explain the instructions again
17

download by :


- Let me give an example
- Do you want another example?
- Do you want more examples?
- I will repeat the explanation.
- Are the examples clear?
-…………..so what are you going to do ?
- …………so what are we going to do first?
-………......so what are we going to do next?
2.1.16. ENCOURAGING PARTICIPATION
You can encourage students to be active in class in English. Students who are activve in class
learn more and gain confidence. You will:


Ask for volunteers




Ask for help with classroom tasks



Encourge active participation



Answer questions about participation

Encouraging participation
- Please raise your hand
- Please speak louder
- Please read aloud
- Who wants to volunteer
- Who know the answer?
- Do you want to try number 2?
- Do you know the answer to the question 2?
- I need a volunteer to read the dialog.
- Who can help me?
- Who wants to read?
- Who wants to come to the board?
- Who know the answer to question 3?
- I need a volunteer to read the answer aloud
- I need a volunteer to write the answers on the board
2.1.17. ORGANIZING STUDENTS
- Please work by yourself
- Please work alone

18

download by :


- Please work on your own
- You can work together
- You can work in pairs
- Find a partner
- Work with a partner
- Pair up
- Work in groups of three
- Get into groups of three
- Work in groups of four
- Count off by fours
- Sit in a circle
- Sit side by side
- Face each other
- Take turns answering the questions
- You have five more minutes
- You have another ten minutes
- You have until 9.00 to finish this activity
2.1.18. GIVING POSITIVE FEEDBACK
- Good
- Good job!
- Well done!
- Very good
- Great
- Excellent
- Nice work

- OK!
- Right!
- That’s right!
Trong các hoạt động trên lớp giáo viên cần sử dụng tiếng Anh là chủ yếu để tạo ra
mơi trường nghe – nói cho học sinh. Khi truyền đạt những kiến thức mới về ngữ pháp thì có
thể dùng tiếng Việt để giải thích giúp học sinh hiểu và sử dụng chúng một cách chính xác.
Các ngôn ngữ lớp học này được sử dụng lặp đi lặp lại trong các tiết học sẽ giúp cho các em có
những phản ứng tự nhiên, trả lời trơi chảy khi được hỏi đến.

19

download by :


2.2. TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG CÁC TIẾT HỌC NĨI THƠNG QUA
CÁC BƯỚC DẠY BÀI SPEAKING.
Muốn học sinh có thể tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh trong các giờ học nói thì trước
hết giáo viên phải có sự chuẩn bị bài giảng một cách chu đáo, xác định trọng tâm kiến thức
một cách rõ ràng, sử dụng đồ dùng dạy học một cách hiệu quả hoặc ứng dụng công nghệ
thông tin để lôi cuốn được học sinh vào các tiết học.
Pre-speaking – giáo viên cần đưa ra những lời hướng dẫn cụ thể đơn giản dễ hiểu,
cung cấp cho học sinh những ngữ liệu cần thiết liên quan đến chủ đề nói. Trong phần Prespeaking thì việc sử dụng đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan một cách hiệu quả phụ thuộc rất
nhiều vào sự sáng tạo của từng người giáo viên. Bước đầu học sinh cần nắm được sắp tới
mình sẽ nói cái gì, sử dụng từ và cấu trúc mẫu như thế nào. Giáo viên có thể áp dụng các dạng
bài tập như True/ False, Matching, Gap filling …
While-speaking – đây chính là phần trọng tâm của tiết học. Giáo viên có thể áp dụng
các dạng bài tập như: Ask and answer the questions, Practise the dialogue … Học sinh dựa
vào tình huống gợi ý để luyện nói theo nội dung yêu cầu. Học sinh luyện nói theo cá nhân/
cặp/ nhóm dưới sự kiểm sốt và hướng dẫn của giáo viên. Sau đó, giáo viên giảm dần sự điều
khiển của mình đối với học sinh. Trong giai đoạn này, người giáo viên chỉ đóng vai trò là

người hướng dẫn, quan sát các em thực hành. Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý đến những đối
tượng học sinh rụt rè, nhút nhát, ít nói trong q trình luyện tập mặc dù biết các em có thể sử
dụng được cấu trúc mẫu, thuộc từ mới. Giáo viên có thể trực tiếp giao tiếp với các em này.
Giáo viên cũng có thể động viên, khuyến khích nhẹ nhàng giúp các em có thể tự tin nói với
bạn mình. Cuối cùng giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại bài thực hành nói của mình
trước lớp. Trước hết là những cặp/ nhóm sơi nổi để các học sinh có thể thấy việc nói tiếng
Anh là khơng q khó. Sau đó, u cầu cả những cặp/ nhóm ít phát biểu trước lớp đứng lên
nói mà khơng đặt nặng vấn đề đúng sai. Giáo viên cần quan tâm đến tất cả các đối tượng học
sinh mà không chú trọng vào bất kì một nhóm học sinh nào để các em đều thấy mình được
quan tâm và đối xử cơng bằng.
Post-speaking – phần này sẽ đánh giá sự thành công của một tiết học nói. Từ nội dung
các em vừa thực hành theo sách giáo khoa, học sinh sẽ liên hệ thực tế để nói về bản thân, bạn
bè, người thân trong gia đình hoặc về quê hương, đất nước, nơi ở hay về một chủ đề tương tự
với bài thực hành ở phần While – speaking. Ở phần này, giáo viên để học sinh nói tự do, tự
trình bày theo khả năng của mình thơng qua các hoạt động như Role – play, Survey, Interview
… Giáo viên hạn chế sự xen vào để sửa lỗi cho học sinh vì điều đó sẽ làm các em mất hứng
thú, thiếu tự tin. Ngược lại, giáo viên cần khuyến khích các em mạnh dạn nói, chấp nhận lỗi
như một phần tất yếu trong quá trình học tiếng Anh, giúp học sinh học tập được từ chính lỗi
20

download by :


của bản thân và bạn bè. Các lỗi sai giáo viên sẽ ghi lại để sửa lỗi vào các tiết ngữ pháp hoặc
cuối bài học sửa lỗi chung cho cả lớp, đồng thời lưu ý cho học sinh về trọng âm hay ngữ điệu
câu nói.
Khơng chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product) mà còn chú trọng
đến cả quá trình (process) luyện tập và phương pháp học tập của học sinh. Giáo viên cũng có
thể cho học sinh xem, nghe những cuộc hội thoại do chính các bạn mình nói mà giáo viên đã
ghi lại qua các tiết học trước. Bằng cách này các em có thể thấy rằng việc nói tiếng Anh

khơng q khó và từ đó có thể giúp học sinh thấy tự tin trong các giờ học nói tiếng Anh.
2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NĨI TRÊN LỚP
Hình thức thực hành nói của học sinh trên lớp vẫn là hoạt động theo cặp/ nhóm nhưng
chúng ta có thể sử dụng nhiều các hoạt động khác nhau để tạo hứng thú và khuyến khích học
sinh nói tiếng Anh trong lớp. Tiêu biểu là một số các hoạt động sau đây:
2.3.1. Survey
Một trong các hoạt động thực hành nói mà được học sinh tham gia hào hứng nhất là
Survey. Với hoạt động này, học sinh được di chuyển ra khỏi chỗ ngồi vốn cố định trong suốt
các giờ học nên các em rất hào hứng tham gia, kể cả những học sinh vốn rụt rè, ít nói. Học
sinh sử dụng thành thạo các mẫu câu hỏi mà mình sẽ sử dụng vì chúng rất đơn giản, ngắn gọn
và được lặp đi lặp lại trong suốt q trình thực hành. Điều đó giúp các em tự tin nói tiếng Anh
hơn rất nhiều trong giờ học nói đó.
Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu mục đích của hình thức Survey là thu thập số
liệu thực tế về một vấn đề bằng cách các em sẽ trực tiếp hỏi các bạn khác trong lớp một hay
một số câu hỏi và ghi lại kết quả vào phiếu Survey (phiếu điều tra). Kết thúc hình thức luyện
tập này các em sẽ tổng kết từng vấn đề mình đã hỏi trong phiếu điều tra đó.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thành lập các câu hỏi điều tra (questionnaires) – cung
cấp từ, mẫu câu cho học sinh. Các câu hỏi này cần ngắn gọn, đơn giản để học sinh dễ hỏi và
trả lời. Câu trả lời có thể chỉ là một cụm từ hoặc Yes/ No.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết các kết quả trong phiếu điều tra.
Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu điều tra.
Bước 2: Tiến hành
Giáo viên phát phiếu điều tra cho học sinh để các em quan sát nội dung (những vấn đề
các em sẽ hỏi để lấy thông tin) và giới hạn thời gian các em sẽ thực hành.

21

download by :



Giáo viên làm mẫu với một học sinh để cả lớp nắm được cách hỏi và trả lời, sau đó ghi
kết quả vào phiếu điều tra.
Có nhiều hình thức để học sinh thực hiện hoạt động Survey như học sinh xếp thành
hai hàng song song và quay mặt vào nhau. Các cặp đồng thời hỏi, trả lời, ghi kết quả vào
phiếu. Sau đó mỗi em sẽ di chuyển một bước về bên tay trái/ phải (quy tắc dòng chảy). Như
vậy các em sẽ đối diện với một bạn khác và lại tiếp tục hỏi và trả lời như lần một. Các em làm
lần lượt cho đến hết.
Với các lớp có số lượng học sinh vừa phải, hoặc giáo viên muốn tạo cơ hội để các em
có thể tự do, thoải mái hơn khi thực hành nói, giáo viên có thể để học sinh đi lại tự do trong
lớp để tiến hành Survey.
Kết thúc điều tra, mỗi học sinh sẽ tổng kết số lượng về từng vấn đề có trong phiếu.
Giáo viên gọi một số học sinh lên báo cáo kết quả mình vừa điều tra được.
Trong khi học sinh thực hành thì giáo viên quan sát và kiểm sốt q trình làm của các
em, đồng thời ghi lại những lỗi sai của học sinh.
Bước 3: Tổng kết Survey
Giáo viên đưa ra những nhận xét về những ưu điểm các em đã đạt được qua hoạt động
Survey trên. Đồng thời lưu ý cho học sinh lỗi sai mà các em còn tồn tại.
2.3.2. Role - play
Role- play là hoạt động thực sự gây được sự hứng thú cho học sinh khi mỗi em đều có
vai trị của riêng mình. Role- play có vai trị khá quan trọng trong việc nâng cao tính tự tin
trong giao tiếp Tiếng Anh của học sinh. Bởi lẽ thơng qua Role- play rất nhiều tình huống giao
tiếp thực tế đã được thiết lập, đưa vào các giờ học nói của học sinh giúp cho các em được mở
rộng khơng gian giao tiếp, khơng bó hẹp trong các tình huống ở sách giáo khoa.
Khả năng vận dụng ngôn ngữ của học sinh được cải thiện rõ rệt thơng qua các tình
huống mà các em luyện tập.
Hoạt động Role- play cũng là cách sửa lỗi rất hiệu quả. Học sinh có thể sửa lỗi sai cho
nhau khi các em nghe các bạn của mình nói. Đồng thời trong quá trình học sinh vận dụng kiến
thức vào đa dạng các tình huống thì giáo viên cũng có thể ghi nhận được nhiều lỗi sai hơn để
sửa cho các em.

Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên chọn tài liệu phục vụ cho mục đích Role- play. Tài liệu đó có thể lấy từ
nhiều nguồn khác nhau nhưng sao cho phù hợp với trình độ, sở thích, mục đích giảng dạy và
điều kiện thực tế giảng dạy.
Thiết lập tình huống và lập các đoạn hội thoại mẫu.
22

download by :


Bước 2: Tiến hành
Dạy các đoạn hội thoại mẫu để dùng trong hoạt động nói. Giáo viên cần dạy từ vựng,
cấu trúc, chức năng ngữ pháp và câu thoại cần thiết cho tình huống đóng vai để đảm bảo học
sinh biết cách sử dụng chúng khi thực hành nói.
Trước tiên để học sinh luyện tập tình huống, hội thoại mẫu. Học sinh có thể luyện theo
cặp/ nhóm. Sau khi luyện tập vai của mình giáo viên có thể u cầu học sinh đổi vai để các
em có cơ hội đóng các vai khác nhau trong một giờ học nói.
Sau đó học sinh tự điều chỉnh đoạn hội thoại cho phù hợp với tình huống mà các em
được giao. Các em sẽ áp dụng những kiến thức học được vào tình huống mình đang luyện tập.
Bước 3: Kết quả
Đánh giá hiệu quả của hoạt động đóng vai và kiểm tra việc học sinh hiểu nghĩa của từ
vựng, ngữ pháp và đoạn hội thoại. Đồng thời lưu ý cho học sinh lỗi sai mà các em còn tồn tại.
Để hoạt động Role- play đạt được hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên sự chuẩn bị
thật chu đáo từ tài liệu giảng dạy đến các bước lên lớp trong quá trình hướng dẫn học sinh
thực hiện Role- play. Đồng thời giáo viên cũng cần có sự linh hoạt, uyển chuyển để tạo ra
khơng khí vui vẻ, sơi nổi trong giờ học để thu hút các học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt
động thực hành nói.
2.3.3. Mapped dialogue
Khi học sinh thực hành nói dựa trên Mapped dialogue thì sự tự tin của các em được nâng lên
rõ rệt vì các em có thể hình dung cụ thể mình sẽ nói cái gì. Và sau khi luyện tập nhiều lần các

em có
thể tự tin nói lại trước lớp.
Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên giới thiệu chủ đề, chủ điểm mà học sinh sẽ thực hành nói
Cung cấp ngữ liệu mới cho học sinh
Hướng dẫn học sinh làm phiếu Mapped dialogue
Bước 2: Tiến hành
Khi đã có phiếu mapped dialogue, giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói theo cặp hoặc
nhóm nhỏ. Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói tự do, dựa trên những cấu trúc câu
các em vừa luyện tập thành thạo.
Bước 3: Kết quả
Giáo viên đưa ra những nhận xét về những ưu điểm các em đã đạt được qua hoạt động
thực hành trên. Đồng thời lưu ý cho học sinh lỗi sai mà các em còn tồn tại.

23

download by :


Mapped dialogue là hình thức tơi thường xun sử dụng trong các giờ học nói. Do học
sinh có sẵn cấu trúc câu, các em sẽ chỉ hoàn thiện thêm một số chi tiết nên học sinh rất tự tin
nói khi được gọi trình bày trước lớp. Hình thức này áp dụng chủ yếu với học sinh lớp 10, 11
2.3.4. Interview
Hình thức Interview có thể được áp dụng hiệu quả với nhiều bài học khác nhau.
Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên định hướng cho học sinh sẽ phỏng vấn bạn mình về vấn đề gì ?
Giáo viên cung cấp các ngữ liệu cần thiết về ngữ pháp, từ vựng có liên quan đến nội
dung phỏng vấn.
Bước 2: Tiến hành
Yêu cầu học sinh thực hành theo cặp.

Học sinh thực hành nói, tuỳ theo khả năng của từng cặp các em có thể hỏi và trả lời
nhiều các câu hỏi xung quanh chủ đề đã được định hướng.
Bước 3: Tổng kết
Giáo viên đưa ra những nhận xét về những ưu điểm các em đã đạt được qua hoạt động
thực hành trên. Đồng thời lưu ý cho học sinh lỗi sai mà các em còn tồn tại.
2.4. NÂNG CAO SỰ TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TIẾNG ANH.
Ở nhiều trường, hình thức hoạt động câu lạc bộ là một trong những hoạt động ngoại
khóa thúc đẩy phong trào học tập cũng như khuyến khích phát triển năng khiếu, sự tự nhiên,
tự tin của từng cá nhân học sinh.
Câu lạc bộ tiếng Anh ra đời là một môi trường rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ rất tốt
và thiết thực với các học sinh. Từ đó giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện và phát triển
kĩ năng nghe – nói tiếng Anh, đặc biệt là cách sử dụng khẩu ngữ khi giao tiếp.
Các hoạt động của câu lạc bộ tiếng Anh có thể bổ sung, mở rộng một số ngữ liệu mới
nhất định, khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh thực hành tốt các kiến
thức đã học.
Câu lạc bộ tiếng Anh tạo cho học sinh hứng thú học tiếng Anh, đẩy mạnh phong trào
học tiếng Anh trong tồn trường, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu.
Để câu lạc bộ phát huy tốt vai trò và tác dụng thì hình thức sinh hoạt phải đa dạng,
phong phú. Các chủ đề, chủ điểm được thay đổi liên tục với các hình thức như hái hoa dân
chủ (Picking flowers), đố chữ (Vocabulary games), đóng kịch (Role-play), nói chuyện theo
chủ đề (Topics), học tiếng Anh qua bài hát, kể chuyện …
* Một số lưu ý cần hướng dẫn cho học sinh để nói được tiếng Anh một cách tự tin.
24

download by :


Đầu tiên cần cho học sinh thấy được mục đích của giao tiếp là truyền đạt thông tin
cho người nghe hiểu chứ khơng phải là nói đúng ngữ pháp. Vì vậy, khi nói tiếng Anh các em

khơng nên q chú trọng vào ngữ pháp.
Bên cạnh đó các em cần trau dồi vốn từ vựng, không phải chỉ là những từ đơn lẻ mà
cịn là các cụm từ. Bởi đơi khi thay vì diễn đạt một câu dài, ta có thể thay thế bằng một cụm
từ.
Cũng như khi còn là một đứa trẻ, chúng ta tiếp nhận mọi thứ xung quanh bằng cách
lắng nghe, sau đó là nói lại theo phản xạ tự nhiên và tiếp theo là học đọc và học viết. Chính vì
thế, khơng phải ngẫu nhiên khi chúng ta nói 4 kĩ năng của việc học ngoại ngữ là nghe – nói –
đọc – viết. Muốn nói được trơi chảy thì kĩ năng nghe cũng phải được rèn luyện đồng thời với
kĩ năng nói.
Học sinh cần tạo ra mơi trường nghe nói tiếng Anh. Trên lớp các em nên sử dụng
lượng tiếng Anh tối đa có thể khi giao tiếp với thầy cô và bạn bè. Ở nhà, các em có thể nghe
các chương trình tiếng Anh qua đài, tivi, Internet …
Học trong thời gian dài, gắn liền với thực tế và không bao giờ sợ mắc lỗi sai. Việc
học địi hỏi cả một q trình luyện tập và không ngừng cố gắng của người học, đặc biệt là khi
học một ngoại ngữ. Vì vậy các em cần xác định phải luyện tập trong một thời gian dài và cần
rất nhiều sự kiên trì. “Practice makes perfect” – đó là phương châm cần có khi học ngoại
ngữ.

25

download by :


×