Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp giúp học sinh giải bài tập vật lý 8 đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.83 KB, 17 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 . Lý do chọn đề tài:
Nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học trong nhà trường là đảm bảo cho học
sinh nắm vững kiến thức được truyền thụ và biết vận dụng chúng vào thực tiễn.
Muốn vậy học sinh phải giải được bài tập Vật Lý… Tuy nhiên, đa số học sinh
thường gặp khó khăn trong việc giải bài tập vật lý do không nắm vững phương
pháp giải bài tập.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, hơn nữa môn Vật lý mà tôi đang giảng
dạy là mơn học địi hỏi kỹ năng thực hành rất cao, sức sáng tạo lớn. Song trong
quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở nơi tôi đang công tác, tơi nhận thấy
rất nhiều học sinh thường gặp khó khăn, lúng túng không biết giải bài tập về nhà
thế nào và còn nhiều hạn chế trong việc vận dụng kiến thức đã học để giải bài
tập định lượng môn Vật lý, cịn rập khn, máy móc, chưa chủ động sáng tạo,
chưa tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dưới sự điều khiển của giáo viên,
nhiều học sinh chưa có kỹ năng vận dụng tốn học để giải bài tập Vật lý.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nói trên, tơi đã nghiên cứu
đề tài: “Phương pháp giúp học sinh giải bài tập vật lý 8 đạt hiệu quả”.
Nhằm hiểu thêm về bộ môn và tìm ra một số điều hạn chế của bộ mơn giúp học
sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức môn học, qua đó tơi tích lũy thêm cho mình một
số vốn kinh nghiệm thực tế để thuận lợi cho việc giảng dạy. Đó là lí do tơi chọn
đề tài này.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
Phương pháp giúp học sinh giải bài tập vật lý 8 đạt hiệu quả, từ đó hệ
thống hố các kiến thức cũng như xây dựng một hệ thống các bài tập rèn luyện
kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh giải nhanh các bài tập trong chương trình vật
lý 8.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của tôi là hướng dẫn học sinh giải bài tập định lượng
môn Vật lý ở lớp 8. Cụ thể là các lớp học khối 8 trường trung học cơ sở nơi tôi

download by :




đang giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học
sinh.
Trong mỗi tiết học, cần phải bám mục tiêu, nội dung của bài, các định luật,
các công thức, ý nghĩa của các đại lượng và đơn vị mỗi đại lượng có mặt trong
cơng thức để học sinh biết cách áp dụng mỗi công thức vào giải từng bài tập cụ
thể.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cu các tài liệu liên quan n phng phỏp gii bài tập vật lý.
- Phương pháp điều tra, phân tích, so sánh và tổng hợp.
- Phương pháp trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh.
- So sánh chất lượng học sinh qua các bài kiểm tra sau tiết dạy.
1.5. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh khối lớp 8 nơi tôi trực tiếp giảng dạy.

download by :


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Giải bài tập là một trong những loại hoạt động tự lực quan trọng của học
sinh trong học tập vật lý. Trong hệ thống bài tập vật lý ở trường THCS hiện nay,
chủ yếu yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học giải thích, dự đốn một số
hiện tượng trong thực tế hay tính tốn một số hiện tượng trong các trường hợp
cụ thể. Nhưng những hiện tượng cụ thể đó rất nhiều học sinh khơng thể nhớ hết
được, điều quan trọng cần đạt được là học sinh phải biết suy luận một cách chặt
chẽ, chính xác để có thể giải quyết các nhiệm vụ nêu ra trong bài tập. Hiện nay
số tiết bài tập rất ít so với số tiết lý thuyết nên rất nhiều học sinh gặp khó khăn,
lung túng khơng biết giải bài tập như thế nào.

Trên cơ sở mục tiêu quá trình giáo dục và đào tạo, sự tiến bộ của khoa học
và công nghệ, nhằm giúp học sinh tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm của lồi người nói chung và bộ mơn vật lý nói riêng với các kiến thức
được trình bày thuần túy theo quan điểm các hiện tượng, các thuộc tính, quy luật
vật lý. Ở lớp 8 bắt đầu đề cập đến cơ chế vi mô của một số hiện tượng (quan hệ
giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử, quan hệ giữa nhiệt năng và cấu tạo phân
tử) nhất là việc đề cao mô tả định lượng các quan hệ vật lý.
2.2. Thực trạng của vấn đề:
2.2.1. Về tình hình địa phương, trường, lớp.
Trường THCS nơi tơi giảng dạy đứng chân trên địa bàn là một xã thuần
nông, đa số các em học tại trường là con em nông dân, nên phụ huynh các em
thường bận việc đồng áng và ít quan tâm học hành đến con em mình, việc tự
học, tự nghiên cứu ở nhà cịn hạn chế.
Trường tôi mấy năm gần đây được các cấp quan tâm đầu tư cơ sở vật chất
tuy nhiên các dụng cụ thiết bị dạy học, thiết bị thực hành cịn hạn chế (đã rất củ,
độ chính xác khơng cao hoặc không sử dụng được), tài liệu dạy học, nghiên cứu
cịn thiếu, một số dụng cụ dạy học khơng chính xác nên ảnh hưởng không nhỏ
đến công tác giảng dạy các bộ môn thực hành thực nghiệm.

download by :


Đa số giáo viên đều được đào tạo trước khi đổi mới phương pháp dạy học,
hằng năm giáo viên được tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học nhưng
những định hướng này cũng mới chỉ đến với giáo viên qua những tài liệu mang
tính lí thuyết hơn là hướng dẫn thực hành. Hoạt động chỉ đạo chuyên môn hay
bồi dưỡng giáo viên thường xuyên vẫn còn thiên nhiều về việc tìm hiểu nội dung
mơn học hơn là tìm hiểu những vấn đề của chính phương pháp dạy học.Vì thế
khơng tránh khỏi việc hiểu và vận dụng đổi mới phương pháp dạy học một cách
máy móc.

2.2.2. Thực nghiệm khoa học
Qua thống kê chất lượng học tập môn vật lý của học sinh lớp 8 trường
THCS nơi tôi đang giảng dạy ở học kì I (năm học 2014 – 2015), tơi thu được kết
quả như sau:

TS học sinh

160

Xếp loại học lực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

Số lượng
6
20
82
40
12

Phần trăm
3,75%
12,50%
51,25%
30,00%
7,50%


Để đánh giá chính xác và khách quan hơn, tôi đã phát phiếu điều tra về khả
năng hứng thú học môn vật lý 8, tôi thu được kết quả sau:
Tổng số
HS 160
Số lượng
Tỉ lệ

Hứng thú

Thỉnh thoảng

Bình thường Khơng hứng thú

14

28

86

32

8,75%

17,50%

53,75%

20,00%

2.2.3. Nhận xét


download by :


Từ bảng thống kê trên tơi nhận thấy: Trình độ học sinh học mơn vật lý 8
cịn thấp, đa số học sinh học trung bình, học lực giỏi khá rất ít, tỉ lệ học sinh yếu,
kém còn rất cao. Ở bảng điều tra mức độ hứng thú, tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh
hứng thú với mơn học rất ít, cịn tỉ lệ bình thường và khơng hứng thú rất cao.
Như vậy, nhìn chung chất lượng học tập bộ mơn này còn rất thấp so với chất
lượng đào tạo của một số trường đạt chất lượng cao về dạy và học. nếu khơng có
giải pháp phù hợp thì nguy cơ học sinh học yếu kém môn vật lý sẽ rất cao bởi
các em khơng tìm thấy sự hứng thú khi học tập môn vật lý.
Từ thực trạng trên, tôi đã thử thay đổi phương pháp dạy học môn vật lý
bằng cách sử dụng mơ hình trực quan trong khi dạy, kiểm tra thường xuyên bài
cũ, cho học sinh làm nhiều bài tập vận dụng nhưng kết quả vẫn không khả quan
cho lắm.
2.2.4. Nguyên nhân
Thực trạng quan sát và trò chuyện với học sinh và thông qua kết quả điều
tra về các bài kiểm tra, qua các buổi trò chuyện với đồng nghiệp, dự giờ, thao
giảng và các lần đi thực tế gia đình học sinh. Tơi thấy học sinh chưa học tốt môn
vật lý 8 là do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân khách quan
- Do thiếu trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học, các tranh vẽ và độ dùng trực
quan còn thiếu.
- Do kiến thức bị hỗng từ các lớp dưới, đặc biệt về kỹ năng tính tốn và tìm ra
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý. Đây là nguyên nhân chủ yếu.
- Do sự lôi kéo của một số học sinh không đi học, làm cho các em có tư tưởng
chán học.
- Do hồn cảnh gia đình học sinh cịn khó khăn, phụ huynh ít quan tâm đến việc
học tập của con em mình.

b. Nguyên nhân chủ quan

download by :


- Do sự nhận thức của học sinh về môn học còn thấp, các em chưa hiểu được
tầm quan trọng của bộ mơn.
- Do tính chất của mơn học trừu tượng, khó tiếp thu, các em khơng học hỏi dẫn
đến kiến thức cũ không hiểu, kéo theo kiến thức mới không hiểu đâm ra chán
nãn.
- Do ý thức tự lập, độc lập suy nghĩ của các em chưa cao, thậm chí ở một số em
chưa có.
2.3. Các biện pháp, giải pháp:
Với mục đích dạy học có hiệu quả và ứng dụng vào dạy giải bài tập vật lý
8, tôi đã thử nghiệm dạy học vào học kì II (năm học 2014 – 2015) ở khối lớp 8
trường THCS nơi tôi trực tiếp giảng dạy, dưới sự tham gia nhận xét đánh giá của
tổ bộ môn và ban giám hiệu nhà trường. Với phương pháp giải bài tập vật lý
gồm các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài:
Bước này gồm việc xác định ý nghĩa vật lý của các thuật ngữ, phân biệt đâu là
ẩn số đâu là dữ kiện, có thể dùng các kí hiệu để tóm tắt đầu bài cho gọn hoặc vẽ
hình nếu cần thiết.
Bước 2: Phân tích hiện tượng:
Trước hết học sinh cần nhận biết những dữ kiện dã cho trong đầu bài có
liên quan đến những khái niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc, định luật vật lý
nào.
Tiếp theo xác định các giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu trong đề
bài, mỗi giai đoạn bị chi phối những định luật nào, từ đó thiết lập các công thức
liên hệ giữa các dữ kiện đã cho với các ẩn số cần tìm.
Bước 3: Luận giải để tìm kết quả:

Từ các cơng thức đã thiết lập, dùng tốn học để suy ra ẩn số phải tìm.
Bước 4: Biện luận kết quả:

download by :


Ở bước này học sinh phải phân tích kết quả cuối cùng để loại bỏ những
nghiệm không phù hợp với điều kiện đã cho của đề bài hoặc không phù hợp với
thực tế.
Kiểm tra các đơn vị hoặc thứ nguyên có phù hợp khơng, hoặc có thể giải
bằng cách khác được không.
Một số bài thử nghiệm
Bài 1: (Bài 15.2 sách bài tập vật lý 8) Tính cơng suất của một người đi bộ, nếu
trong 2 giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J.
Bước 1: Tìm hiểu đề bài
Cho biết:
t = 2h = 2 x 3600 = 7200s
A’ = 40J (Công của một bước chân)
Hỏi: P = ? (10000 bước chân)
Bước 2: Phân tích hiện tượng
- Khi người đi bộ thực hiện 1 bước chân, cần một công là 40J. Khi người đi
bộ bước đi 10000 bước, cần một cơng bao nhiêu?
- Tính cơng suất của người đi bộ khi thực hiện 10000 bước chân trong thời
gian 2h (tức t = 7200s).
Bước 3: Luận giải, tìm kết quả:
Giải:

Cơng người đi bộ khi bước đi 10000 bước chân là:
A = 10000 x 40 = 400000(J)
Công suất của người đi bộ :

P = A : t = 400000 : 7200 = 55,55(W)

Bước 4: Biện luận kết quả:
Đáp số: P = 55,55W
*Hướng dẫn học sinh:

download by :


- Đề bài cho biêt gì? Yêu cầu gì?
- Để tính cơng suất, em sử dụng cơng thức nào?
- Cần tính cơng suất của bao nhiêu bước chân?
- Vậy theo đề bài công của một bước chân là 40J, ta đã tính được cơng suất của
10000 bước chân chưa?
- Cần tìm cơng của bao nhiêu bước chân? Em làm như thế nào?
- Theo đề bài cơng được tính theo đơn vị nào? Vậy thời gian tính theo đơn vị giờ
có được khơng?
*Những khó khăn của bài tốn:
- Học sinh thường không chú ý đến việc đổi các đơn vị thứ ngun cho phù
hợp.
- Học sinh dễ nhầm tính cơng suất với công thực hiện được là 40J.
Bài 2: (Câu C10 SGK trang 6)
Học sinh A ngồi trên một chiếc ô tô đang chạy quan sát người lái xe và
những cột điện bên đường và nói rằng: Người lái xe ngồi yên còn các cột điện
bên đường chuyển động lùi về phía sau ơ tơ. Học sinh B đứng dưới đường lại
nói rằng: Cột điện đang đứng n cịn người lái xe dang chuyển động. Tại sao
hai nhận xét đó lại trái ngược nhau, ai đúng?
Bước 1, 2: Tìm hiểu đề bài và phân tích hiện tượng.
- Hai học sinh đứng ở hai nơi để quan sát cùng một vật, kết quả trái ngược nhau.
- Học sinh A ngồi trên ô tơ đang chạy thì thấy cột điện đang chuyển động, trái

lại học sinh B đứng dưới đường thấy cột điện đang đứng yên.
- Học sinh A ngồi trên ô tô đang chạy thấy người lái xe ngồi yên, trái lại học
sinh B dưới đường thấy người lái xe chuyển động.
- Hỏi: Vì sao hai nhận xét trái ngược nhau, ai đúng?
Bước 3: Luận giải và tìm kết quả.

download by :


- Muốn xét xem một vật đứng yên hay chuyển động ta phải xét xem khoảng
cách từ vật đó đến vật chọn làm mốc có thay đổi khơng.
- Học sinh A lấy chính mình làm vật mốc. khoảng cách giữa người lái xe với
học sinh A không đổi nên A thấy người lái xe đứng n (đối với mình), cịn
khoảng cách từ cột điện bên đường đến A lại thay đổi theo thời gian, nên A thấy
cột điện chuyển động (đối với chính A).
- Học sinh B cũng lấy chính mình làm vật mốc, nên quan sát thấy khoảng cách
giữa cột điện với B khơng đổi, vì thế nói là cột điện đứng n (so với chính B),
cịn khoảng cách từ người lái xe đến B thay đổi theo thời gian, nên nói là người
lái xe chuyển động (so với B).
Bước 4: Biện luận kết quả:
Nhận xét của hai học sinh còn thiếu là chưa rõ là chuyển động hay đứng yên
so với vật mốc nào. Nếu nói rõ chuyển động hay đứng n so với chính mình
thì cả hai đều nói đúng.
*Hướng dẫn học sinh:
- Căn cứ vào đâu để biết rằng một vật đứng yên hay chuyển động?
- Học sinh A chọn vật nào làm mốc? Khoảng cách từ người lái xe đến học sinh
A có thay đổi theo thời gian khơng? Học sinh A cần nói thế nào cho đủ, cho rõ
hơn về sự đứng yên hay chuyển động của người lái xe và cột điện.
- Học sinh B chọn vật nào làm mốc cần phải nói rõ hơn, đủ hơn về sự đứng yên
hay chuyển động của người lái xe và cột điện?

* Khó khăn của bài :
- Học sinh khó phân biệt đựợc vật chuyển động, vật đứng yên.
- Học sinh không chú ý đến việc chọn vật làm mốc.
Bài 3: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết
dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại.Tính

download by :


vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quảng đường nằm ngang
và trên cả hai quãng đường.
Các bước thực hiện
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, vẽ hình ra giấy nháp nếu
cần, thống nhất đơn vị. (Lưu ý học sinh quãng đường thứ nhất thì kí hiệu S1 ứng
với thời gian t1; Quãng đường thứ hai kí hiệu S2 ứng với thời gian t2 đễ tiện cho
việc tính tốn, tránh bị nhầm lẫn).
Tóm tắt:

s1 = 120 m

S1 = 120 m

t1 = 30 s

t1 = 30 s

s2 = 60 m

S2 = 60 m


t2 = 24 s

t2 = 24 s
Vtb1 = ?
Vtb2 = ?
Vtb = ?
Bước2: Căn cứ vào phần tóm tắt để phân tích: Ta dựa vào phương pháp phân
tích. Bắt đầu từ đại lượng cần tìm (vtb), xem có cơng thức nào liên quan đến vtb
thì liệt kê ra giấy nháp, sau đó lựa ra một cơng thức phù hợp. Qua các cơng thức
thì ta thấy có cơng thức vtb =
-Cơng thức tính vận tốc là:

.
vtb =

(1)

-Cơng thức tính vận tốc trung bình của xe trên qng đường dốc là;
vtb1 =

(2)

-Cơng thức tính vận tốc trung bình của xe trên qng đường nằm ngang là:
vtb2 =

(3)

-Cơng thức tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường là:

download by :



vtb =

(4)

Bước3: Sơ đồ luận giải (Căn cứ vào các cơng thức vừa tìm được, GV hướng
dẫn học sinh lập ra sơ đồ trình tự của bài giải)
(2)
(1)

(4)
(3)

Bước4: Giải bài: Khi giải ta tính đến đại lượng nào thì ghi lời giải của đại
lượng đó. Cơng thức vtb =

là cơng thức vận tốc trung bình của một chuyển

động trên một qng đường nên lời giải sẽ là:
Giải:
Theo cơng thức tính vận tốc:

vtb =

ta có:

-Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
vtb1 =


=

= 4 (m/s)

-Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là:
vtb2 =

=

= 2,5 (m/s)

-Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường là:
vtb =

=

= 3,3 (m/s)

Sau khi giải xong phần này, giáo viên có thể đưa ra một vài ví dụ về cơng
thức tính vận tốc trung bình chẳng hạn như:
Vtb =

;

Vtb =

hoặc

Vtb =


và hỏi xem có áp dụng

cho dạng bài tập này được khơng, sau đó cho học sinh tính thử kết quả khi áp
dụng các công thức nêu trên rồi so sánh với kết quả ban đầu và rút ra nhận xét
về kết quả thu được, học sinh sẽ nhận ra sự chênh lệch của các kết quả. Từ đó
giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh rằng: “Vận tốc trung bình trên cả
quãng đường khác với trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các

download by :


quãng đường đó”, đồng thời qua đó giáo viên lưu ý học sinh sẽ khơng có các
cơng thức
Vtb =

;

Vtb =

hoặc

Vtb =

mà chỉ có duy nhất một

cơng thức tính vận tốc trung bình đó là bằng “tổng các qng đường chia cho
tổng các thời gian đã đi” ).
Bước 5: Giải xong thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa
phù hợp.
- Thử lại: bằng cách tính toán ta sẽ thử lại được kết quả của bài tốn.

- Biện luận nếu thấy kết quả khơng phù hợp.
Bài 4: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường. Nửa đoạn đường thứ
nhất vận tốc trung bình của người này là 8km/h và nửa đoạn đường thứ hai vận
tốc trung bình là 12km/h.
Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Các bước thực hiện
Bước1: Đọc, phân tích và tóm tắt đề ( Vì nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn
đường thứ hai do đó: S1 = S2 =

)

S1 = S 2 =

s1

Vtb1 = 8 km/h

S

s2
.

Vtb2 = 12 km/h

Vtb1

Vtb2

Vtb = ?
Bước2: Phân tích hiện tượng, tìm cơng thức liên quan( ta có thể lập luận

ngược trở lại như sau)
- Muốn tính vận tốc trung bình ta cần áp dụng cơng thức nào
HS sẽ lựa chọn công thức

vtb =

(3)

- Vậy ta cần tìm thời gian người đó đã đi trên mỗi đoạn đường bằng công
thức nào?

download by :


HS

- Thời gian người đó đi nửa đoạn đường đầu là: t1 =
- Thời gian người đó đi nửa đoạn đường thứ hai là: t2 =

(1)
(2)

Sau khi lựa chọn công thức xong giáo viên hướng dẫn học sinh đánh số công
thức đánh số ngược lại với lập luận ta được các số.
Bước3: Sơ đồ tiến trình giải:
Theo các số đã đánh dấu , tính từ số 1 trở đi – Chính là quy trình giải bài
(1)

(2)


(3)

Bước 4: Luận giải
GIẢI
- Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất là:
t1 =

=

= s/16 (h)

- Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ hai là:
t2 =

=

= s/24 (h)

- Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường:
Vtb =

=

= 9,6 km/h

Bước 5: Giải xong thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa
phù hợp.
2.4. Kết quả đạt được:
Qua cách dạy này, tôi thấy học sinh đã biết phân tích bài tốn, nhiều em đã
sau khi đọc đề đã biết phẫn tích các số liệu đã cho và đưa ra được hướng xử lý

bài toán, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài hơn. Một điều đáng chú ý là
các em ít phát biểu hay, nhút nhát đã tiến bộ rõ rệt, các em cũng đã mạnh dạn
hơn trong việc phát biểu xây dựng bài. Nhờ thế mà tạo được khơng khí sơi nổi
trong tiết học. So với thực trạng ban đầu thì số lượng học sinh khá, giỏi ở học kì
II tăng lên đáng kể.

download by :


Sau khi đã thử nghiệm dạy một số tiết ở lớp 8, tôi đã phát phiếu điều tra và thu được kết
quả như sau:

TSHS 84 Hứng thú
Số lượng

20

Tỉ lệ

23,80%

Thỉnh thoảng

Bình thường

Không hứng thú

40

18


6

47,62%

21,43%

7,14%

Như vậy, qua cách dạy trên phần nào đã kích thích sự hứng thú học tập ở
các em về môn vật lý. Số lượng học sinh hứng thú học môn này đã tăng lên đáng
kể, và số lượng học sinh khơng có hứng thú học đã giảm xuống rõ rệt.
Qua đây, tôi nhận thấy việc hướng dẫn cho học sinh làm bài tập biết phân
tích các dữ kiện một bài tốn, có hiệu qủa và việc đặt ra những câu hỏi để đưa
học sinh vào tình huống có vấn đề là rất quan trọng, nó quyết định đến chất
lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Sau khi điều tra, tôi đã nhờ các thầy
cô trong trường dự giờ thử nghiệm ở một số giờ dạy, đã được một số nhận xét
như sau.
Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý 8 đơn giản, dễ hiểu.
Được học sinh vận dụng tốt, tạo được không khí học tập sơi nổi. Giúp giải bài
tập logíc và đỡ nhầm lẫn hơn.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận:

download by :


“Phương pháp giúp học sinh giải bài tập vật lý 8 đạt hiệu quả ” là yếu
tố quyết định thành cơng của tiết học, phát huy được tính tích cực trong học tập

của học sinh. Giúp cho học sinh có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống,
tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thích ứng với sự phát triển của xã hội, tiếp
cận với sự phát triển của khoa học kỹ thuật một cách nhanh chóng. Với phương
pháp giảng dạy trên góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong giai đoạn đổi
mới, thực hiện tốt mục tiêu đổi mới phương pháp giáo dục.
Để sử dụng được đề tài này có thể làm theo các bước như ở phần “giải
pháp đề ra” và chú ý một số vấn đề sau:
- Phải hết sức chú ý đến việc tóm tắt, tìm hiểu và phân tích hiện tượng vật lý.
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh luận giải và đi đến kết quả một cách lôgic,
khoa học.
- Đặc biệt giáo viên phải biết tìm ra những khó khăn học sinh sẽ mắc phải khi
giải từng bài tập để có phương pháp dạy phù hợp, giúp học sinh có niềm tin
khoa học.
3.2. Đề xuất một số ý kiến
- Về trang thiết bị:
Nhà trường phổ thông nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh có
đầy đủ dụng cụ và đồ dùng học tập.
- Tổ chức học ngoại khóa:
Giáo viên nên tổ chức các buổi học ngoại khóa để tạo niềm tin sự say mê học
tập cho các em. Qua đây, giáo viên có thể hiểu được tâm lý của học sinh hơn và
từ đó có biện pháp giáo dục, giảng dạy cho hợp lí.
- Tổ chức các buổi tranh luận thảo luận cho học sinh:
Thường xuyên tổ chức các buổi tranh luận, thảo luận giữa học sinh trong cùng
một lớp với nhau về những bài tập khó, các phương pháp giải. để giúp giáo viên
tìm ra phương pháp dạy học nào là có hiệu quả.
- Về phương pháp dạy học:
Giáo viên nên thay đổi phương pháp dạy với từng đối tượng học sinh, hướng
dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức.

download by :



Giáo viên thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, giáo dục đạo đức cho học sinh.
Kết luận
Để dạy học có hiệu quả thật khơng dễ dàng tí nào. Cho nên u nghề, mến trẻ
thì vẫn chưa đủ. Làm sao phải có phương pháp dạy học tốt, để trở thành người
thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn của
Bác Hồ.
Thực chất, giáo dục là cả một q trình lâu dài và khó khăn, nó như từng giọt
nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hướng mới trở thành suối, thành sông.
Biết bao nhiêu giọt nước nhỏ gộp lại mới thành biển cả. Và “Phương pháp giúp
học sinh giải bài tập vật lý 8 đạt hiệu quả” cũng nhằm mục đích trên. Đối với
tơi q trình nghiên cứu đề tài đó là cả một q trình thâm nhập thực tế bổ ích,
có thể là kinh nghiệm quý báu và là hành trang cho sự nghiệp dạy học của mình.
Đề tài tơi nghiên cứu với sự cộng tác, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và
các em học sinh trong trường. Với thời gian ngắn và kiến thức cịn hạn chế, đề
tài tơi nghiên cứu chưa được sâu rộng lắm. Vì thế, việc thiếu sót là khơng thể
tránh khỏi, rất mong sự thơng cảm, đóng góp ý kiến của q cấp, bạn bè, đồng
nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

download by :


1. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 8 môn Vật lý.
Vũ Trọng Rỹ
Bùi Gia Thịnh.
2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí THCS.

Đoàn Duy Hinh
Nguyễn Phương Hồng
3. Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập vật lý trung học cơ sở.
Mai Lê, Nguyễn Xuân Khoái.
4. SGV, SGK VËt lÝ 8, 9 + Sách bài tập vật lý 8,9. Nhà xuất bản Giáo
dục.

download by :



×